Tải bản đầy đủ (.ppt) (89 trang)

Bài 8 hệ tiêu hóa ( another version )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.12 MB, 89 trang )

HỆ TIÊU HOÁ


MụC TIỜU
1. Mô tả được cấu tạo chung của ống tiêu hoá chính thức.
2. Mô tả được cấu tạo, chức năng của các đoạn ống tiêu hoá
chính thức.
3. Nêu được những đặc điểm giống nhau và khác nhau của
các đoạn ống tiêu hoá chính thức.
4. Nêu được các cách phân loại tiểu thuỳ gan.
5. Mô tả được cấu tạo vi thể, siêu vi thể và chức năng của các
thành phần cấu tạo tiểu thuỳ gan cổ điển.
6. Mô tả được cấu tạo của các thành phần trong khoảng cửa
của gan.
7. Mô tả được cấu tạo và chức năng của tuyến tuỵ.
8. Mô tả được cấu tạo chung và phân loại tuyến nước bọt.


Cơ quan tiêu hóa gồm 2 phần
Ống tiêu hoá:
Miệng, hầu, thực quản,
dạ dày, ruột non, ruột già,
ruột thừa và ống hậu
môn.
• Thực quản đến ống hậu
môn: ống tiêu hoá chính
thức.


 Tuyến tiêu hóa:
• Gan, tụy, tuyến nước


bọt


1. ỐNG TIÊU HOÁ CHÍNH THỨC
4 lớp áo đồng tâm:
Tầng niêm mạc,
Tầng dưới niêm
mạc,
Tầng cơ
Tầng vỏ ngoài:



Tầng niêm mạc: Nguồn gốc nội bì; chia làm 3 lớp:
- Lớp BM: BM lát tầng không sừng hoá (thực quản, hậu
môn); BM trụ đơn tiết nhày ở dạ dày; BM trụ đơn ở ruột.
- Lớp đệm: là một lớp MLK thưa.
Các tuyến riêng, mạch máu, mạch bạch huyết, đầu tận cùng
thần kinh.
Mô bạch huyết: những đám lympho rải rác hay những nang
lympho
-Lớp cơ niêm: 2 lớp cơ trơn mỏng. Lớp trong vòng, lớp ngoài
dọc.
Định ranh giới giữa tầng niêm mạc và dưới niêm mạc


Tầng dưới niêm mạc:
MLK thưa, sợi chun, mmáu, mạch BH, sợi TK, đám rối TK
Meissner; tuyến.
Tầng cơ: là cơ trơn (trừ 1/4 trên của thực quản):

- Lớp trong gồm các sợi cơ có hướng vòng.
- Lớp ngoài gồm các sợi cơ có hướng dọc.
-Dạ dày có thêm lớp cơ hướng chéo.
Giữa 2 lớp cơ có tùng tk Auerbach
Tầng vỏ ngoài: một màng MLK thưa lợp bởi trung BM.


Sơ đồ cấu tạo chung thành ống tiêu hóa chính
thức


ỐNG TIÊU HOÁ CHÍNH THỨC

1. THỰC QUẢN
2.

DẠ DÀY

3.

RUỘT NON

4.

RUỘT GIÀ

5.

RUỘT THỪA



1.1. THỰC QUẢN
Dài 25cm, có hai đoạn: trong lồng ngực và
đoạn dưới cơ hoành.
1. Tầng niêm mạc: dày 500-800µ m:
* Lớp BM lát tầng không sừng hoá.
* Lớp đệm: MLK thưa có những nhú.
Sợi collagen, sợi chun, TB sợi
Tuyến TQ-vị (TB vuông, chứa hạt nhầy)
TB lympho rải rác hoặc nang BH nhỏ.
* Lớp cơ niêm rất dày, đoạn gần dạ dày:
200-400 µ m.


2. Tầng dưới niêm mạc
MLK thưa.
Tuyến thực quản chính thức;
kiểu chùm nho tiết nhầy.
3. Tầng cơ:
Dày 0,5-2,2 mm;
1/4 trên: cơ vân;
3/4 dưới: cơ trơn; trong vòng, ngoài
dọc.
Đám rối thần kinh Auerbach.
4. Tầng vỏ ngoài:

MLK thưa.




Thực quản

a
1

a

b
c
d

b
1. Tầng niêm mạc;
a. Biểu mô lát tầng không
sừng hoá; b. Lớp đệm; c.
Cơ niêm
2. Tầng dưới niêm mạc;
d. Tuyến thực quản chính
thức
3. Tầng cơ.

2

3


1.2. Dạ dày

Đoạn phình to, có 4 tầng mô.
1.2.1. Tầng niêm mạc

Những rãnh nhỏ  tiểu thùy đkính 2-4mm. Trên mặt có các
phễu DD.
Ba vùng dạ dày :
- Tâm vị: có tuyến tâm vị.
- Thân (đáy vị): có tuyến đáy vị
- Môn vị: chứa tuyến môn vị.


Niêm mạc

Điểm BH
Cơ niêm
Mạch BH
Tĩnh mạch
Động mạch
Lớp cơ chéo
Lớp cơ vòng
Đám rối TK
Lớp cơ dọc

Dưới niêm mạc

Tầng cơ

Vỏ ngoài


1.2.1.1. Biểu mô:
Trụ đơn tiết nhầy, cao 20-40µm  lớp chất
nhầy bảo vệ BM.

Nhân ở cực đáy. Bào tương có hạt sinh nhầy
P.A.S (+); muci-carmin (-).
TB gốc của BM ở cổ các tuyến.


1.2.1.2. Lớp đệm:

4

Lớp MLK có nhiều tuyến (15
triệu tuyến).

1

Tuyến ống 2-5 ống chế tiết
 mỗi phễu DD.
Sphẩm: dịch vị  tiêu hoá

3
2

thức ăn
TP: HCl, chất nhầy, pepsin
(tiêu

protein

trong

lipase (phân huỷ mỡ).


acid),

5


Tuyến đáy vị: Tiết ra dịch vị. Tuyến ống thẳng chia
nhánh.
Đoạn eo (TB nhầy và TB viền); cổ (TB nhầy + TB
-

viền); đoạn đáy (TB chính + TB ưa bạc).
1
5
2
6
3
7
8
4
9

Tuyến đáy vị.
1. Phễu dạ dày; 2. Eo tuyến; 3. Cổ tuyến; 4. Đáy
tuyến; 5. Biểu mô phủ niêm mạc; 6. TB tiết nhầy
cổ tuyến; 7. TB viền; 8. TB nội tiết; 9. TB chính.


2
1 1


1
11

+ TB chính: khối vuông, lợp 1/2
hay 1/3 dưới. Nhân hình cầu; hạt

3

chế tiết 1-3µm (propepsin). Vi

4

TB chính.

nhung mao ngắn và lớp

1. Hạt sinh men; 2. Lưới nội bào;
3. Bộ Golgi; 4. Màng đáy.

glycocalyx.
+ TB viền: hình cầu hay tháp,

2

25µm, xen kẽ. Nhân hình cầu,
bào tương ưa acid, nhiều ti thể

3


1

(40% thể tớch tb), không có hạt
chế tiết. Các vi quản nội bào. Sản

TB viền.
1. Vi quản nội bào; 2. Ti thể;
3. Màng đáy.


+ TB nhầy: xen kẽ TB viền thành
tuyến và cổ tuyến. Hình trụ, vùng ngọn
1

đầy giọt sinh nhầy. Chất nhầy P.A.S (+),

2

muci-carmin (+).
3
1

+ TB ưa bạc: tiết serotonin. Bào

4

TB ưa bạc.

Hạt chế tiết; 2. Lưới nội bào có hạt;
tương có hạt đen khi nhuộm muối bạc. 1.3. Bộ

Golgi; 4. Màng đáy.

Cực ngọn: ít VNM dài. Cực đáy: hạt
chế tiết mật độ ĐT đậm.


-Tuyến

môn vị. Tuyến ống

cong queo chia nhánh. TB
nhầy hình khối vuông, nhân
dẹt nằm ở cực đáy; BT có
nhiều hạt sinh nhầy. TB ưa
bạc tiết ra gastrine (kích
thích TB viền).
- Tuyến tâm

vị.

Giống

tuyến môn vị; cũng có thể có
TB ưa bạc.

Niêm mạc môn vị.
1. Biểu mô lợp niêm mạc; 2. Lớp
đệm; 3. Cơ niêm; 4. MLK ở lớp đệm;
5. Tuyến môn vị; 6. Đám TB lympho.



Vị trí các vùng của dạ dày và các
tuyến

Tâm vị

Môn vị

Đáy vị


1.2.1.3. Lớp cơ niêm. Giống cấu tạo chung.
1.2.2. Tầng dưới niêm mạc
MLK thưa nhiều TB mỡ, dưỡng bào, TB lympho tự do và
những bạch cầu; nhiều mạch máu và mạch bạch huyết.
1.2.3. Tầng cơ
Gồm ba lớp cơ trơn (chéo, vòng, dọc). Giữa lớp giữa và
lớp ngoài có tùng thần kinh Auerbach. ở môn vị có cơ thắt
môn vị hướng vòng.
1.2.4. Tầng vỏ ngoài:
MLK mỏng, mặt ngoài phủ bởi trung BM


Niêm mạc

Điểm BH
Cơ niêm
Mạch BH
Tĩnh mạch
Động mạch

Lớp cơ chéo
Lớp cơ vòng
Đám rối TK
Lớp cơ dọc

Dưới niêm mạc

Tầng cơ

Vỏ ngoài


Chức năng của dạ dày
- Chức

năng cơ học: nhào trộn thứ ăn.

- Chức năng HH: Dịch vị (500-1000ml/ngày): không
màu, chứa chất nhầy, nước, điện giải, pepsin.
TB viền tiết yếu tố nội của dạ dày (glycoprotein), liên
kết với vitamin B12  ruột dễ hấp thu B12.


×