Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

04 mô thần kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 36 trang )

Mô thần kinh
TS. Ngô Duy Thìn


Mục tiêu
1. Mô tả được cấu tạo của nơron.
2. Nêu được đặc điểm khác nhau gia sợi trục và sợi
nhánh.
3. Kể tên được ba loại sợi thần kinh. Mô tả được cấu tạo
của sợi thần kinh không myelin và có myelin; giải thích
được cơ chế hỡnh thành của chúng.
4. Mô tả được cấu tạo siêu vi của synap hoá học.
5. Mô tả được đặc điểm cấu tạo và nêu chức nng của các
loại tế bào thần kinh đệm.


1. ại cương
- Mụ TK : Nơron (tế bào thần kinh chính thức) + Tế bào

thần kinh đệm.
- Nơron - thành phần chính đảm nhiệm chức nng của mô
thần kinh. Các tế bào thần kinh đệm làm nhiệm vụ đệm
lót, dinh dưỡng và bảo vệ cho các nơron.
- Tiếp nhận, phân tích và dẫn truyền các xung động thần
kinh.
- Có ở hầu hết các nơi trong cơ thể.
- Nơron, tế bào thần kinh đệm sắp xếp theo một hệ thống
gồm nhiều cấu trúc và cơ quan khác nhau, gọi là hệ thần
kinh.



2. Nơron

- Nơron (neurone)
- Biệt hoá cao, không còn khả nng phân chia.
- ơn vị hoàn chỉnh về cấu trúc, chức nng và di truyền.
- Hai đặc tính cơ bản: tính cảm ứng và tính dẫn truyền.


2.1. CÊu t¹o
- Th©n
- Nh¸nh: sîi nh¸nh vµ sîi trôc.
2.1.1 Th©n n¬ron
- Hình d¹ng kÝch th­íc kh¸c
nhau tùy loại
- Nh©n vµ c¸c bµo quan.
a. Nh©n

- Lín, hình cÇu, th­êng n»m

chÝnh giữa,chÊt nhiÔm s¾c
ph©n t¸n, mÞn, h¹t nh©n næi râ,
chÊt nh©n s¸ng mµu.
b. Các bào quan


Đám
Ri

ống
siêu

vi

Xơ TK

Lưới
NB

hạt

Bộ
Golgi

TK

nhân

Ti thể
Cực
trục

Bao myelin

Lưới
NB

hạt


- Lưới nội bào có hạt th Nissl
- Kính hiển vi quang học: nhng khối

bắt màu base th da bỏo
- Kính hiển vi điện tử: nhng đám túi
lưới nội bào có hạt + ribosom tự do.
- Cấu trúc đặc trưng của nơron - tổng
hợp protein mạnh.
- Nhiu thõn, phn u si nhỏnh



- Bộ Golgi: phân bố quanh nhân, cấu trúc điển hỡnh vi nhiều túi nhỏ
hỡnh cầu.
- Lưới nội bào không hạt.
- Ti thể: kích thước tương đối nhỏ. Mật độ ở thân nhiều hơn ở nh ng
đoạn xa của sợi trục.
- Xơ thần kinh : có nhiều trong bào tương của thân nơron và các sợi
nhánh
- ống siêu vi: Nhng ống nhỏ làm nhiệm vụ vi vận chuyển trong
nơron.

- Các chất vùi. Nhng giọt lipid, hạt glycogen, hạt màu sẫm chứa sắc
tố melanin, lipofuchsin.


2.1.2 C¸c nh¸nh cña n¬ron
a.
-

Sợi nhánh
Nhiều, phân nhánh, chồi gai.
Bào tương có lưới nội bào có

hạt.
Dẫn truyền XĐTK hướng tâm

b. Sợi trục
Ít (thường 1), không phân
nhánh, nhẵn. Tận cùng phình
to – cúc tận cùng chứa túi
synap. Bào tương không có
bộ golgi, không có lưới nội
bào có hạt
Dẫn truyền XĐTK ly tâm


2.1.3 Sîi thÇn kinh

- Trụ trục + bao
- Trô trôc: sợi trục, sợi nhánh.
- Bao : sợi trần, sợi không myelin, sợi có myelin


a. Si trn
Khụng cú v bc, cú trong cht xỏm h TKTW, tn cựng TK ngoi vi
b. Si TK khụng myelin
- Trụ trục bọc bởi một lớp bào tương của tế bào Schwann.
- Trụ trục ấn lõm màng bào tương của tế bào Schwann tạo thành
máng, hai bờ máng tiến lại gần nhau, dài ra nhưng không dính với
nhau, tạo thành mạc treo trụ trục.
- Trụ trục được bọc bởi màng bào tương tế bào Schwann, cách màng
một khoảng gian bào quanh trụ trục.
- Cú trong các đoạn sau hạch của các dây thần kinh thực vật.



1
5

6

2

4

3

5
2

3
4

Sợi thần kinh không myelin
1. Màng đáy; 2. Mạc treo trụ trục; 3. Trụ trục; 4. Bào tương tế bào
Schwann; 5. Nhân tế bào Schwann; 6. Khoảng gian bào quanh trụ
trục.


Ảnh hiển vi điện tử


Sợi thần kinh có myelin:
- Trụ trục bọc hai bao: bao myelin sát với trụ trục và bao

Schwann ở ngoài (chứa nhân và một phần bào tương
của tế bào Schwann).
- Trụ trục được bọc từng quãng một, mỗi quãng do 1 TB
Schwann m nhim. 3 cu trỳc:
- Quãng Ranvier
- Vòng thắt Ranvier - tr trc khụng cú v bc
- Vch Schmidt-Lanterman


a

b

2

3

c

1
4
6

5

d

8

7


6

9

e


Mét TB Ýt nh¸nh t¹o
bao myelin cho
nhiÒu trô trôc





- Có trong chất trắng của hệ thần kinh trung ương, là
thành phần chủ yếu trong các dây thần kinh ngoại vi.
- Trong chất trắng, bao myelin do tế bào thần kinh đệm ít
nhánh tạo nên; trong các dây thần kinh ngoại vi, do tế
bào Schwann tạo nên.
- Mỗi tế bào ít nhánh có thể bọc nhiều trụ trục, mỗi tế bào
Schwann chỉ bọc một đoạn trụ trục.


1
2
3
4
5


H¹ch phã giao c¶m ë thµnh ruét
(tïng thÇn kinh Auerbach).


2.1.4 synap

Synap - khớp thần kinh - vùng đã biệt hoá về cấu trúc, chuyên môn
hoá về chức nng, nằm gia hai nơron hoặc một nơron và một
tế bào hiệu ứng (tế bào cơ hoặc tuyến); qua đó, xung động thần
kinh được truyền theo một chiều nhất định.
Hai loại: synap hoá học và synap điện.


a. Synap húa hc
- Hot ng nh hoá chất trung gian. Ba phần;
- Phần trước: tận cùng sợi trục của nơron trước (cúc tận cùng). Màng
bào tương phần trước - màng trước synap, dày hơn vùng xung
quanh. Trong bào tng: bào quan + túi synap (hỡnh cầu hoặc
trứng) , trong chứa chất trung gian dẫn truyền.
- Phần sau: tận cùng sợi nhánh, thân, chồi gai hay sợi trục của nơron
sau. Màng đối diện với màng trước synap - màng sau synap, dày
hơn vùng xung quanh, trong bào tng không có túi synap.
- Khe synap: gia màng trước và màng sau, chứa chất đậm đặc với
dòng điện tử, có th cú các xơ nối hai vùng để điều chỉnh kích thước


a. Synap húa hc
Hot ng nh hoá chất trung
gian. Ba phần;

- Phần trước: tận cùng sợi trục
của nơron trước.
- Màng trước synap
- Túi synap
- Phần sau: tận cùng sợi nhánh,
thân, chồi gai hay sợi trục của
nơron sau.
- Màng sau.
- Không có túi synap.
- Khe synap:


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×