Trang 1/2 - Mã đề: 495
Sở GD-ĐT Tỉnh An Giang Kiểm tra HKII Năm học 2008-2009
Trường THPT Võ Thị Sáu
Môn: Vật Lý
Thời gian: 15 phút
Ngày . . . Tháng 01 Năm 2009
Lớp: 12A . . . Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Phần trả lời: Học sinh chọn đáp án đúng, tô vào ô thích hợp
01. ; / = ~ 06. ; / = ~ 11. ; / = ~ 16. ; / = ~
02. ; / = ~ 07. ; / = ~ 12. ; / = ~ 17. ; / = ~
03. ; / = ~ 08. ; / = ~ 13. ; / = ~ 18. ; / = ~
04. ; / = ~ 09. ; / = ~ 14. ; / = ~ 19. ; / = ~
05. ; / = ~ 10. ; / = ~ 15. ; / = ~ 20. ; / = ~
Số câu đúng Điểm Lời phê
Phần câu hỏi:
Câu 1.
Mạch thu sóng vô tuyến của một máy thu có L=5 µH và C=1,6 nF, hỏi máy thu này bắt được
sóng có bước sóng bao nhiêu?
A.
168,5 µm
B.
186,5 µm
C.
186,5 m
D.
168,5 m
Câu 2.
Trong sơ đồ khối của máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây
A.
Mạch tách sóng
B.
Mạch khuếch đại
C.
Mạch thu sóng
D.
Mạch biến điệu
Câu 3.
Mạch dao động LC lí tưởng, dòng điện trong mạch có biểu thức i = 10
-3
cos (2.10
5
t) (A).
Điện tích cực đại ở tụ điện là
A.
2.10
-9
C
B.
5.10
-9
C
C.
9
5
.10
2
−
C
D.
2.10
2
C
Câu 4.
Chỉ ra câu sai
A.
Điện từ trường gắn liền xuất hiện ở chỗ có điện trường hoặc từ trường biến thiên
B.
Điện trường gắn liền với điện tích
C.
Từ trường gắn liền với dòng điện
D.
Điện từ trường gắn liền với điện tích và dòng điện
Câu 5.
Cho mạch dao động LC, khi giảm điện dung của tụ điện đi 4 lần thì tần số dao động của mạch
A.
tăng lên 2 lần.
B.
giảm đi 4 lần.
C.
giảm đi 2 lần.
D.
tăng lên 4 lần.
Câu 6.
Một mạch dao động có tần số riêng 100kHz và tụ điện điện dung C = 5.10
-3
µ
F. Độ tự cảm L của
mạch dao động là:
A.
5.10
-3
H
B.
2.10
-4
H
C.
5.10
-5
H
D.
5.10
-4
H
Câu 7.
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ?
A.
Mang năng lượng
B.
Bị nhiểu xạ khi gặp vật cản
C.
Truyền được trong chân không
D.
Là sóng ngang
Mã đề: 159
Trang 1/2 - Mã đề: 495
Câu 8.
Một mạch dao động LC có dao động điện từ tự do với tần số góc
ω
và điện tích trên bản tụ điện
có giá trị cực đại q
0
. Cường độ dòng điện qua mạch có giá trị cực đại là
A.
0
q
ω
B.
0
.q
ω
C.
0
2q
D.
0
q
ω
Câu 9.
Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây không đúng
A.
Sóng điện từ truyền được trong chân không
B.
Sóng cực ngắn có tần số nhỏ hơn sóng dài
C.
Sóng điện từ gặp mặt phân cách bị phản xạ và khúc xạ
D.
Khi sóng điện từ lan truyền thì dao động của điện trường và dao động của từ trường tại một
điểm luôn đồng pha với nhau
Câu 10.
Để truyền các tín hiệu vô tuyến truyền hình, người ta thường dùng các sóng vô tuyến có tần số
vào khoảng
A.
vài kilôhéc
B.
vài Mêgahéc
C.
vài chục Mêgahéc
D.
vài nghìn Mêgahéc
Câu 11.
Trong mạch dao động LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với chu kỳ T thì năng lượng
điện trường ở tụ điện:
A.
không biến thiên.
B.
biến thiên điều hoà với chu kỳ T/2.
C.
biến thiên điều hoà với chu kỳ T.
D.
biến thiên điều hoà với chu kỳ 2T.
Câu 12.
Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có độ tự cảm L = 10
µ
H và điện dung C biến
thiên từ 10pF đến 250pF. Máy có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng từ
A.
18,8m đến 90m.
B.
18,8m đến 95m.
C.
20m đến 94,2m.
D.
18,8m đến 94,2m.
Câu 13.
Hiện tượng nào sau đây giúp ta khẳng định kết luận "Xung quanh một điện trường biến thiên
xuất hiện một từ trường" ?
A.
từ trường của dòng điện dẫn
B.
từ trường của dòng điện thẳng
C.
từ trường của dòng điện tròn
D.
từ trường của dòng điện dịch
Câu 14.
Ở tụ điện của một mạch dao động LC lí tưởng, năng lượng điện trường biến thiên điều hoà với
tần số f thì năng lượng từ trường của mạch:
A.
biến thiên điều hoà với tần số f/2.
B.
biến thiên điều hoà với tần số f.
C.
biến thiên điều hoà với tần số 2f.
D.
không biến thiên.
Câu 15.
Trong một mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại ở tụ điện là q
0
và cường độ dòng
điện cực đại trong mạch là I
0
thì tần số dao động của mạch là:
A.
0
0
2
q
f
I
π
=
B.
0
0
2
I
f
q
π
=
C.
0
0
2
q
f
I
π
=
D.
0
0
2
I
f
q
π
=
Câu 16.
Sóng ngắn vô tuyến có bước sóng vào cỡ
A.
vài mét
B.
vài chục kilômét
C.
vài chục mét
D.
vài nghìn mét
Câu 17.
Dao động của mạch LC là dao động tắt dần nếu:
A.
Độ tự cảm của cuộn dây nhỏ.
B.
Trong mạch có ma sát.
C.
Trong cuộn dây có điện trở.
D.
Điện dung của tụ lớn.
Câu 18.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?
A.
Khi từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện điện trường xoáy.
B.
Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong có điểm đầu và điểm cuối.
C.
Khi điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường.
D.
Mỗi điện tích dao động gây ra điện từ trường.
Câu 19.
Trong mạch dao động LC lí tưởng, cứ sau những khoảng thời gian bằng 0,25.10
-4
s thì năng
lượng điện trường bằng năng lượng từ trường. Chu kì dao động của mạch là
A.
0,5.10
-4
s
B.
10
-4
s
C.
0,25.10
-4
s
D.
2.10
-4
s
Câu 20.
Thuyết điện từ Mắcxoen đề cập đến vấn đề gì?
A.
Tương tác giữa điện trường với điện tích
B.
Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường
C.
Tương tác giữa từ trường với dòng điện
D.
tương tác giữa điện từ trường với các điện tích
---- HẾT ----
Trang 1/2 - Mã đề: 495
Sở GD-ĐT Tỉnh An Giang Kiểm tra HKII Năm học 2008-2009
Trường THPT Võ Thị Sáu
Môn: Vật Lý
Thời gian: 15 phút
Ngày . . . Tháng 01 Năm 2009
Lớp: 12A . . . Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Phần trả lời: Học sinh chọn đáp án đúng, tô vào ô thích hợp
01. ; / = ~ 06. ; / = ~ 11. ; / = ~ 16. ; / = ~
02. ; / = ~ 07. ; / = ~ 12. ; / = ~ 17. ; / = ~
03. ; / = ~ 08. ; / = ~ 13. ; / = ~ 18. ; / = ~
04. ; / = ~ 09. ; / = ~ 14. ; / = ~ 19. ; / = ~
05. ; / = ~ 10. ; / = ~ 15. ; / = ~ 20. ; / = ~
Số câu đúng Điểm Lời phê
Phần câu hỏi:
Câu 1.
Trong mạch dao động LC lí tưởng, cứ sau những khoảng thời gian bằng 0,25.10
-4
s thì năng lượng
điện trường bằng năng lượng từ trường. Chu kì dao động của mạch là
A.
10
-4
s
B.
0,25.10
-4
s
C.
0,5.10
-4
s
D.
2.10
-4
s
Câu 2.
Trong một mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại ở tụ điện là q
0
và cường độ dòng
điện cực đại trong mạch là I
0
thì tần số dao động của mạch là:
A.
0
0
2
I
f
q
π
=
B.
0
0
2
q
f
I
π
=
C.
0
0
2
I
f
q
π
=
D.
0
0
2
q
f
I
π
=
Câu 3.
Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây không đúng
A.
Sóng điện từ gặp mặt phân cách bị phản xạ và khúc xạ
B.
Sóng điện từ truyền được trong chân không
C.
Sóng cực ngắn có tần số nhỏ hơn sóng dài
D.
Khi sóng điện từ lan truyền thì dao động của điện trường và dao động của từ trường tại một
điểm luôn đồng pha với nhau
Câu 4.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?
A.
Khi từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện điện trường xoáy.
B.
Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong có điểm đầu và điểm cuối.
C.
Khi điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường.
D.
Mỗi điện tích dao động gây ra điện từ trường.
Câu 5.
Hiện tượng nào sau đây giúp ta khẳng định kết luận "Xung quanh một điện trường biến thiên
xuất hiện một từ trường" ?
A.
từ trường của dòng điện dịch
B.
từ trường của dòng điện thẳng
C.
từ trường của dòng điện tròn
D.
từ trường của dòng điện dẫn
Mã đề: 243
Trang 1/2 - Mã đề: 495
Câu 6.
Để truyền các tín hiệu vô tuyến truyền hình, người ta thường dùng các sóng vô tuyến có tần số
vào khoảng
A.
vài nghìn Mêgahéc
B.
vài chục Mêgahéc
C.
vài Mêgahéc
D.
vài kilôhéc
Câu 7.
Mạch thu sóng vô tuyến của một máy thu có L=5 µH và C=1,6 nF, hỏi máy thu này bắt được
sóng có bước sóng bao nhiêu?
A.
186,5 m
B.
186,5 µm
C.
168,5 m
D.
168,5 µm
Câu 8.
Dao động của mạch LC là dao động tắt dần nếu:
A.
Độ tự cảm của cuộn dây nhỏ.
B.
Trong mạch có ma sát.
C.
Trong cuộn dây có điện trở.
D.
Điện dung của tụ lớn.
Câu 9.
Trong sơ đồ khối của máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây
A.
Mạch thu sóng
B.
Mạch tách sóng
C.
Mạch khuếch đại
D.
Mạch biến điệu
Câu 10.
Trong mạch dao động LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với chu kỳ T thì năng lượng
điện trường ở tụ điện:
A.
không biến thiên.
B.
biến thiên điều hoà với chu kỳ 2T.
C.
biến thiên điều hoà với chu kỳ T.
D.
biến thiên điều hoà với chu kỳ T/2.
Câu 11.
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc diểm chung của sóng cơ và sóng điện từ?
A.
Truyền được trong chân không
B.
Bị nhiểu xạ khi gặp vật cản
C.
Là sóng ngang
D.
Mang năng lượng
Câu 12.
Cho mạch dao động LC, khi giảm điện dung của tụ điện đi 4 lần thì tần số dao động của mạch
A.
giảm đi 4 lần.
B.
tăng lên 4 lần.
C.
giảm đi 2 lần.
D.
tăng lên 2 lần.
Câu 13.
Chỉ ra câu sai
A.
Từ trường gắn liền với dòng điện
B.
Điện từ trường gắn liền với điện tích và dòng điện
C.
Điện từ trường gắn liền xuất hiện ở chỗ có điện trường hoặc từ trường biến thiên
D.
Điện trường gắn liền với điện tích
Câu 14.
Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có độ tự cảm L = 10
µ
H và điện dung C biến
thiên từ 10pF đến 250pF. Máy có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng từ
A.
18,8m đến 94,2m.
B.
20m đến 94,2m.
C.
18,8m đến 90m.
D.
18,8m đến 95m.
Câu 15.
Thuyết điện từ Mắcxoen đề cập đến vấn đề gì?
A.
Tương tác giữa từ trường với dòng điện
B.
tương tác giữa điện từ trường với các điện tích
C.
Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường
D.
Tương tác giữa điện trường với điện tích
Câu 16.
Sóng ngắn vô tuyến có bước sóng vào cỡ
A.
vài chục mét
B.
vài mét
C.
vài chục kilômét
D.
vài nghìn mét
Câu 17.
Một mạch dao động có tần số riêng 100kHz và tụ điện điện dung C = 5.10
-3
µ
F. Độ tự cảm L của
mạch dao động là:
A.
2.10
-4
H
B.
5.10
-5
H
C.
5.10
-3
H
D.
5.10
-4
H
Câu 18.
Ở tụ điện của một mạch dao động LC lí tưởng, năng lượng điện trường biến thiên điều hoà với
tần số f thì năng lượng từ trường của mạch:
A.
biến thiên điều hoà với tần số f.
B.
biến thiên điều hoà với tần số f/2.
C.
không biến thiên.
D.
biến thiên điều hoà với tần số 2f.
Câu 19.
Một mạch dao động LC có dao động điện từ tự do với tần số góc
ω
và điện tích trên bản tụ điện
có giá trị cực đại q
0
. Cường độ dòng điện qua mạch có giá trị cực đại là
A.
0
2q
B.
0
q
ω
C.
0
q
ω
D.
0
.q
ω
Câu 20.
Mạch dao động LC lí tưởng, dòng điện trong mạch có biểu thức i = 10
-3
cos (2.10
5
t) (A).
Điện tích cực đại ở tụ điện là
A.
2.10
2
C
B.
5.10
-9
C
C.
2.10
-9
C
D.
9
5
.10
2
−
C
---- HẾT ----
Trang 1/2 - Mã đề: 495
Sở GD-ĐT Tỉnh An Giang Kiểm tra HKII Năm học 2008-2009
Trường THPT Võ Thị Sáu
Môn: Vật Lý
Thời gian: 15 phút
Ngày . . . Tháng 01 Năm 2009
Lớp: 12A . . . Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Phần trả lời: Học sinh chọn đáp án đúng, tô vào ô thích hợp
01. ; / = ~ 06. ; / = ~ 11. ; / = ~ 16. ; / = ~
02. ; / = ~ 07. ; / = ~ 12. ; / = ~ 17. ; / = ~
03. ; / = ~ 08. ; / = ~ 13. ; / = ~ 18. ; / = ~
04. ; / = ~ 09. ; / = ~ 14. ; / = ~ 19. ; / = ~
05. ; / = ~ 10. ; / = ~ 15. ; / = ~ 20. ; / = ~
Số câu đúng Điểm Lời phê
Phần câu hỏi:
Câu 1.
Chỉ ra câu sai
A.
Từ trường gắn liền với dòng điện
B.
Điện từ trường gắn liền xuất hiện ở chỗ có điện trường hoặc từ trường biến thiên
C.
Điện trường gắn liền với điện tích
D.
Điện từ trường gắn liền với điện tích và dòng điện
Câu 2.
Mạch dao động LC lí tưởng, dòng điện trong mạch có biểu thức i = 10
-3
cos (2.10
5
t) (A).
Điện tích cực đại ở tụ điện là
A.
2.10
-9
C
B.
9
5
.10
2
−
C
C.
5.10
-9
C
D.
2.10
2
C
Câu 3.
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ?
A.
Là sóng ngang
B.
Truyền được trong chân không
C.
Bị nhiểu xạ khi gặp vật cản
D.
Mang năng lượng
Câu 4.
Thuyết điện từ Mắcxoen đề cập đến vấn đề gì?
A.
tương tác giữa điện từ trường với các điện tích
B.
Tương tác giữa từ trường với dòng điện
C.
Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường
D.
Tương tác giữa điện trường với điện tích
Câu 5.
Trong mạch dao động LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với chu kỳ T thì năng lượng
điện trường ở tụ điện:
A.
biến thiên điều hoà với chu kỳ 2T.
B.
biến thiên điều hoà với chu kỳ T.
C.
không biến thiên.
D.
biến thiên điều hoà với chu kỳ T/2.
Câu 6.
Cho mạch dao động LC, khi giảm điện dung của tụ điện đi 4 lần thì tần số dao động của mạch
A.
tăng lên 4 lần.
B.
giảm đi 2 lần.
C.
giảm đi 4 lần.
D.
tăng lên 2 lần.
Mã đề: 327