Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

khai thác mỏ đất sét làm nguyên liệu sản xuất gạch Tuynen của Công ty Cổ phần 1-5 đến sinh kế và thu nhập của người dân ở thôn Phò Ninh, xã Phong An, huyên Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (848.62 KB, 78 trang )

in

h

tế
H

uế

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
∙∙∙∙∙∙∙∙∙

cK

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

ng

Đ
ại

họ

TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN KHAI THÁC MỎ ĐẤT SÉT
LÀM NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT GẠCH TUYNEN
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 1-5 ĐẾN SINH KẾ
VÀ THU NHẬP CỦA NGƯỜI DÂN Ở THƠN PHỊ NINH,
XÃ PHONG AN, HUYÊN PHONG ĐIỀN,
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ



Tr

ườ

Sinh viên thực hiện:
Hồ Thị Kim Tuyến
Lớp: K45 KTTN&MT
Niên khóa: 2011 - 2015

Giảng viên hướng dẫn:
TS. Trần Hữu Tuấn

Huế, tháng 5 năm 2015


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn

Lời Cả

n

Tr

ườ

ng


Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

uế

Thực tập cuối khoá là một mốc quan trọng đối với mỗi sinh viên đại học, nó
cịn đánh dấu bước khởi đầu làm quen với công việc nghiên cứu và công tác sau này.
Được sựđồng ý của nhà trư
ờng Đại Học Kinh TếHuế,Khoa Kinh Tế& Phát
Triển, dưới sựhướng dẫn của giảng viên TS.Trần Hữu Tuấn, em đã thực hiện thực
tập với tên đềtài: “Tác động của dựán khai thác mỏđất sét làm nguyên liệu sản
xuất gạch Tuynen của Công ty Cổphần 1-5 đến sinh kếvà thu nhập của người dân
ởthơn Phị Ninh, xã Phong An, huyên Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế”.
Với lòng biết ơn sâu ắ
sc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn ế
đn giảng viên
TS.Trần Hữu Tuấn đã giúp đỡvà hướng dẫn em hoàn thành đợtthự
c tập này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong Trường, Khoa Kinh Tế& Phát

Triển và các cán bộxã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huếđã cung
cấp tài liệu, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho em thực hiện đềtài
này.
Cuối cùng, chúng em xin chân thành cảm ơn gia ìđnh và bạn bè đã ln ủng
hộ,giúp đỡvà động viên em trong suố
t thời gian đi thực tập và làm luận văn tố
t
nghiệp.
Do kinh nghiệm chuyên môn rất ít nên luậ
n văn tơt nghiệp khơng tránh khỏi
cịn thiếu sót. Kính mong được sựgóp ý, nhận xét, bổsung của các thầy cô và các
bạn sinh viên đểluận văn được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Huế,tháng 05 năm 2015
Sinh viên thực hiện
HồThịKim Tuyến
MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii
MỤC LỤC ..................................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU ................................................ vii
SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT

ii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn


DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ ...................................................................... viii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................ix
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ...........................................................................................x
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1

uế

1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................2

tế
H

2.1. Mục tiêu chung.........................................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể.........................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................2
3.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................2

in

h

3.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................3

cK

4.1. Phương pháp thu thập số liệu ...................................................................................3
4.1.1. Thông tin thứ cấp...................................................................................................3
4.1.2. Thông tin sơ cấp ....................................................................................................3


họ

4.2. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu.......................................................................3
4.3. Một số phương pháp khác ........................................................................................4

Đ
ại

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.........................5
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN....................................................................................................5

ng

1.1.1. Tổng quan về khoáng sản đất sét...........................................................................5
1.1.1.1. Khái niệm đất sét ................................................................................................5

ườ

1.1.1.2. Phân loại đất sét ..................................................................................................5
1.1.1.3. Vai trò của đất sét ...............................................................................................6

Tr

1.1.2. Một số khái niệm về sinh kế và thu nhập ..............................................................6
1.1.2.1. Khái niệm sinh kế ...............................................................................................6
1.1.2.2. Khái niệm về thu nhập ........................................................................................7
1.1.3. Phương pháp đánh giá tác động của việc khai thác mỏ đất sét đến sinh kế và thu
nhập của người dân vùng dự án.......................................................................................8


SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT

iii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn

1.1.4. Những ảnh hưởng của việc khai thác đất sét đến sinh kế và thu nhập của
người dân............................................................................................................ 9
1.1.5. Chỉ tiêu đánh giá..................................................................................................11
1.1.5.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh quá trình khai thác đất sét của dự án ....................11

uế

1.1.5.2. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh những ảnh hưởng của dự án đến sinh kế và thu
nhập của hộ ....................................................................................................................11

tế
H

1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN .............................................................................................11
1.2.1. Tình hình khai thác và sử dụng đất sét ở Việt Nam ............................................11
1.2.2. Tình hình khai thác và sử dụng đất sét ở Thừa Thiên Huế .................................12

CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN KHAI THÁC MỎ ĐẤT SÉT LÀM

in


h

NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT GẠCH TUYNEN ĐẾN SINH KẾ VÀ THU NHẬP
CỦA NGƯỜI DÂN Ở THƠN PHỊ NINH XÃ PHONG AN...................................15

cK

2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội khu vực thực hiện dự án .........15
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................................15
2.1.1.1. Vị trí địa lý........................................................................................................15

họ

2.1.1.2. Điều kiện khí tượng, thủy văn ..........................................................................16
2.1.1.3. Tài nguyên thiên nhiên .....................................................................................17

Đ
ại

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ....................................................................................19
2.1.2.1. Dân số, lao động và mức sống dân cư..............................................................19
2.1.2.2. Tình hình sử dụng đất đai của xã Phong An ....................................................20

ng

2.1.2.3. Quy mô cơ cấu các ngành kinh tế của xã Phong An ........................................23
2.1.2.4. Cơ sở hạ tầng ....................................................................................................24

ườ


2.2. Giới thiệu về Dự án khai thác mỏ đất sét làm nguyên liệu sản xuất gạch Tuynen
của Công ty Cổ phần 1-5 ...............................................................................................26

Tr

2.2.1. Tên dự án .............................................................................................................26
2.2.2. Chủ dự án.............................................................................................................26
2.2.3. Vị trí địa lý của dự án ..........................................................................................27
2.2.4. Mục tiêu của dự án ..............................................................................................27
2.2.5. Quy trình cơng nghệ khai thác mỏ ......................................................................27
2.2.6. Vốn đầu tư ...........................................................................................................28
SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT

iv


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn

2.3. Đánh giá tác động của dự án khai thác mỏ đất sét làm nguyên liệu sản xuất gạch
Tuynen của Công ty Cổ phần 1-5 đến sinh kế và thu nhập của người dân ở thơn Phị
Ninh, xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.....................................28
2.3.1. Thực trạng khai thác đất sét làm nguyên liệu sản xuất gạch Tuynen ở xã

uế

Phong An.............................................................................................................. 28
2.3.1.1. Khái quát chung về tình hình khai thác đất sét ở xã Phong An .......................28


tế
H

2.3.1.2. Tác động của dự án đến sản xuất, đời sống và thu nhâp của người dân địa
phương xã Phong An .....................................................................................................29
2.3.1.3. Các chính sách hỗ trợ và ổn định đời sống người dân vùng ảnh hưởng...............31
2.3.2. Tác động của dự án khai thác đất sét đến sinh kế và thu nhập các hộ điều tra..........34

in

h

2.3.2.1. Ảnh hưởng đến diện tích đất đai của hộ điều tra.............................................34
2.3.2.2. Ảnh hưởng đến ngành nghề của hộ ..................................................................36

cK

2.3.2.3. Ảnh hưởng đến việc làm của lao động ở các hộ điều tra .................................39
2.3.2.4. Ảnh hưởng đến thu nhập của hộ......................................................................43
2.3.2.5. Ảnh hưởng đến các vấn đề xã hội ....................................................................51

họ

2.3.2.6. Ảnh hưởng đến môi trường ..............................................................................52
2.4. Đánh giá chung những ảnh hưởng của Dự án khai thác đất sét của Công ty Cổ

Đ
ại


phần 1-5 đến đời sống hộ nông dân...............................................................................53
2.4.1. Ảnh hưởng tích cực .............................................................................................53
2.4.2. Ảnh hưởng tiêu cực .............................................................................................54

ng

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN ỔN ĐỊNH SẢN SUẤT VÀ
NÂNG CAO THU NHẬP HỘ NÔNG DÂN VÙNG ẢNH HƯỞNG ......................56

ườ

3.1. Mục tiêu và quan điểm của Xã Phong An về phát triển hoạt động khai thác mỏ đất
sét làm nguyên liệu sản xuất gạch Tuynen....................................................................56

Tr

3.2. Định hướng về phát triển hoạt động khai thác mỏ đất sét làm nguyên liệu sản xuất
gạch Tuynen của xã Phong An ......................................................................................57
3.3. Một số giải pháp cơ bản nhằm góp phần ổn định sản xuất và nâng cao thu nhập
hộ nông dân vùng ảnh hưởng ........................................................................................58
3.3.1. Giải pháp ổn định sản xuất ..................................................................................58
3.3.1.1. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng ...........................................................................58
SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT

v


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn


3.3.1.2. Đa dạng hoá sinh kế ........................................................................................58
3.3.1.3. Phát triển ngành nghề phụ ................................................................................58
3.3.1.4. Tạo điều kiện cho các hộ nông dân bị mất đất vay vốn với các gói lãi suất ưu đãi
để phát triển sản xuất......................................................................................................59

uế

3.3.2. Giải pháp nâng cao thu nhập ...............................................................................59
3.3.2.1. Khuyến khích Cơng ty sử dụng lao động địa phương......................................59

tế
H

3.3.2.2. Đào tạo, chuyển đổi nghề nghiệp cho người nông dân bị mất đất ...................59
3.3.2.3. Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp ............................................................60
3.3.2.4. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động ..........................................................................60
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ .................................................................61

in

h

1. KẾT LUẬN ...............................................................................................................61
2. KIẾN NGHỊ...............................................................................................................62

cK

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................63


Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

PHỤ LỤC .....................................................................................................................65

SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT

vi


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU

Bình qn

CB:

Cán bộ


CNH-HĐH:

Cơng nghiệp hố – Hiện đại hố

DA:

Dự án

DT:

Diện tích

DTBQ:

Diện tích bình qn

DV:

Đơn vị

ĐVT:

Đơn vị tính

GDP:

Tổng sản phẩm quốc nội

KD:


Kinh doanh

LĐ:

Lao động

NN:

Nơng nghiệp

PSM:

Propensity Score Matching

TM:

Thương mại

tế
H

h

in

cK

Tiểu thủ công nghiệp
Số lượng


Đ
ại

SL:

họ

TTCN:

uế

BQ:

Uỷ ban nhân dân

Tr

ườ

ng

UBND:

SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT

vii


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn

DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

Hình 2.1. Vị trí địa lý xã Phong An...............................................................................15

uế

Biểu đồ 2.1. Tình hình biến động ngành nghề của hộ điều tra......................................38
Biểu đồ 2.2. Tình hình biến động việc làm của hộ........................................................41

tế
H

Biều đồ 2.3. Tình hình thu nhập của các hộ trước và sau khi có dự án.........................45
Biểu đồ 2.4. Biến động thu nhập của hộ........................................................................49

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK


in

h

Sơ đồ 2.1. Công nghệ khai thác mỏ...............................................................................27

SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT

viii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Tình hình dân số và lao động xã Phong An năm 2014 .................................19

uế

Bảng 2.2. Cơ cấu sử dụng đất xã Phong An..................................................................21
Bảng 2.3. Cơ cấu kinh tế của xã Phong An từ năm 2012 – 2014..................................23

tế
H

Bảng 2.4. Diện tích, năng suất các loại cây trồng chính ở xã Phong An năm 2012 -2014...24
Bảng 2.5. Đặc điểm của mẫu điều tra............................................................................33
Bảng 2.6. Hiện trạng sử dụng đất trước và sau khi có dự án ........................................35

Bảng 2.7. Tình hình biến động ngành nghề của hộ điều tra..........................................37

in

h

Bảng 2.8. Tình hình biến động việc làm của lao động ở hộ điều tra.............................40
Bảng 2.9. Tình hình thu nhập của các hộ trước và sau khi có dự án.............................44

cK

Bảng 2.10. Sự biến động thu nhập của các hộ điều tra .................................................48
Bảng 2.11. Tình hình sử dụng tiền đền bù của hộ.........................................................50

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

Bảng 2.12. Ý kiến của các hộ điều tra về mức độ tác động của môi trường.................52

SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT

ix



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn
TĨM TẮT NGHIÊN CỨU

Ngày nay cùng với sự phát triển của quá trình cơng nghiêp hóa, hiện đại hóa đất
nước, q trình phát triển kinh tế - xã hội luôn gắn liền với quá trình khai thác tài
nguyên thiên nhiên. Những năm trở lại đây hoạt động khai thác khoáng sản đất sét làm

uế

nguyên liệu sản xuất gạch ngói, gốm sứ đang trở thành một tiềm năng kinh tế của

tế
H

nhiều vùng trong cả nước, hoạt động này đang đem lại một nguồn thu đáng kể cho địa
phương và nhiều hộ gia đình. Đồng thời khai thác tài nguyên khoáng sản đất sét cũng

tác động rất lớn tới hoạt động sinh kế của người dân địa phương, tùy theo mức độ và
quy mô khai thác mà tác động này có mức độ ảnh hưởng khác nhau tới hoạt động sản

h

xuất của người dân trong vùng. Nhận thấy rằng sự tác động của quá trình khai thác đất

in


sét ảnh hưởng rất lớn tới sinh kế và thu nhập của các nông hộ, song các nghiên cứu về
vấn đề này lại còn rất hạn chế. Với những lý do trên tôi đã quyết định chọn đề tài “Tác

cK

động của dự án khai thác mỏ đất sét làm nguyên liệu sản xuất gạch Tuynen của Công
ty Cổ phần 1-5 đến sinh kế và thu nhập của người dân ở thơn Phị Ninh, xã Phong An,

họ

hun Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài tốt nghiệp.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:

Đề tài thực hiện nhằm đề xuất một số giải pháp góp phần ổn định sản xuất và

Đ
ại

nâng cao thu nhập của các hộ dân chịu ảnh hưởng của quá trình thu hồi đất phục vụ
cho dự án khai thác mỏ đất sét làm nguyên liệu sản xuất gạch Tuynen của Công ty Cổ
phần 1-5 trên địa bàn thơn Phị Ninh, xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa

ng

Thiên Huế.

Để thực hiện được mục tiêu trên cần các dữ liệu phục vụ nghiên cứu là:

ườ


- Số liệu được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau từ UBND xã Phong An, từ điều

Tr

tra phỏng vấn các hộ gia đình ở thơn Phị Ninh,…
- Tham khảo từ sách, báo, mạng Internet,…
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra, thu thập số liệu: Số liệu sơ cấp và thứ cấp.
- Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu: Sử dụng thống kê mô tả.
- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo.

SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT

x


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn

Đề tài nghiên cứu đã đạt được một số kết quả sau:
- Thấy được tình hình khai thác và sử dụng đất sét ở xã Phong An, huyên Phong
Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Thấy được tác động của dự án khai thác đất sét của Công ty Cổ phần 1-5 đến

uế

sinh kế và thu nhập của người dân xã Phong An.
- Đưa ra các giải pháp giúp các hộ dân vùng chịu ảnh hưởng ổn định và nâng cao


Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

được đời sống sau khi chịu sự ảnh hưởng dự án.

SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT

xi


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay cùng với sự phát triển của q trình cơng nghiêp hóa, hiện đại hóa đất
nước, q trình phát triển kinh tế - xã hội ln gắn liền với q trình khai thác tài

uế

ngun thiên nhiên. Theo thời gian, khơng gian và trình độ khoa học kỹ thuật mà mức
độ khai thác tài nguyên có sự khác nhau. Những năm trở lại đây hoạt động khai thác

tế
H

khoáng sản đất sét làm nguyên liệu sản xuất gạch ngói, gốm sứ đang trở thành một
tiềm năng kinh tế của nhiều vùng trong cả nước, hoạt động này đang đem lại một
nguồn thu đáng kể cho địa phương và nhiều hộ gia đình. Bên cạnh đó, q trình khai
thác khống sản đất sét cũng đặt ra những vấn đề rất phức tạp và nhạy cảm vì nó liên

h

quan đến hoạt động sống của con người như: Việc làm, nơi ở, thu nhập và môi trường

in

xã hội. Hơn nữa khống sản đất sét là tài ngun có hạn và khó có thể phục hồi nên
việc khai thác với mức độ lớn và khơng có quy hoạch cụ thể đang làm cho tài nguyên

cK


ngày càng cạn kiệt, môi trường ngày càng xuống cấp. Đồng thời khai thác tài nguyên
khoáng sản đất sét cũng tác động rất lớn tới hoạt động sinh kế của người dân địa

họ

phương, tùy theo mức độ và quy mô khai thác mà tác động này có mức độ ảnh hưởng
khác nhau tới hoạt động sản xuất của người dân trong vùng. Nhìn chung hoạt động
khai thác khống sản đất sét cũng có phần tích cực nhưng cũng có phần tiêu cực tới

Đ
ại

đời sống, hoạt động sản xuất của người dân cũng như môi trường sinh thái.
Thừa Thiên Huế là một tỉnh ở khu vực Trung Trung Bộ, giàu tiềm năng về tài
nguyên khoáng sản đặc biệt là khống sản đất sét, trong đó xã Phong An - huyện

ng

Phong Điền là xã có trữ lượng sét lớn ở Thừa Thiên Huế (tainguyenmoitruong.com.vn).
Phong An là một xã thuộc vùng đồng bằng mang tính chất thuần nơng với hoạt động

ườ

sản xuất nông nghiệp chiếm ưu thế, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn. Trong
những năm gần đây với lợi thế thiên nhiên ban tặng về tài nguyên khoáng sản đất sét
địa phương đã tiến hành khai thác và sử dụng. Khai thác đất sét để sản xuất vật liệu

Tr

xây dựng sẽ góp phần quan trọng vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong

những năm sắp tới của địa phương. Hoạt động này cũng đã góp một phần đáng kể vào
việc phát triển kinh tế của địa phương. Việc đầu tư khai thác mỏ đất sét tại thơn Phị
Ninh xã Phong An nằm trong khuôn khổ dự án đầu tư Nhà máy gạch Tuynen 1-5 của
Cơng ty Cổ phần 1-5. Mục đích là để chủ động nguồn sét nguyên liệu phục vụ cho nhu

SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn

cầu sản xuất gạch Tuynen của Nhà máy. Tuy nhiên, hoạt động này đã tác động không hề
nhỏ đến sinh kế và thu nhập người dân nơi đây.
Nhận thấy rằng sự tác động của quá trình khai thác đất sét ảnh hưởng rất lớn tới
sinh kế và thu nhập của các nông hộ, song các nghiên cứu về vấn đề này lại còn rất hạn

uế

chế. Trong khi đó, yêu cầu về sự phát triển kinh tế cho các vùng khai thác đất sét là
thực sự cần thiết. Hơn thế nữa, việc xem xét tác động của việc khai thác đất sét đến

tế
H

hoạt động sinh kế và thu nhập của người dân sẽ cho chúng ta có thêm thơng tin về hiệu

quả của việc khai thác đất sét làm nguyên liệu sản xuất gạch Tuynen. Với những lý do

trên tôi đã quyết định chọn đề tài “Tác động của dự án khai thác mỏ đất sét làm
nguyên liệu sản xuất gạch Tuynen của Công ty Cổ phần 1-5 đến sinh kế và thu

h

nhập của người dân ở thơn Phị Ninh, xã Phong An, hun Phong Điền, tỉnh

in

Thừa Thiên Huế” làm đề tài tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu

cK

2.1. Mục tiêu chung

Đề tài thực hiện nhằm đề xuất một số giải pháp góp phần ổn định sản xuất và
nâng cao thu nhập của các hộ dân chịu ảnh hưởng của quá trình thu hồi đất phục vụ

họ

cho dự án khai thác mỏ đất sét làm nguyên liệu sản xuất gạch Tuynen của Công ty Cổ
phần 1-5 trên địa bàn thơn Phị Ninh, xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa

Đ
ại

Thiên Huế.
2.2. Mục tiêu cụ thể


- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về tác động của việc khai thác
tài nguyên khoáng sản đất sét và những ảnh hưởng của nó đến sản xuất và thu nhập

ng

của người dân vùng chịu ảnh hưởng của dự án.
- Đánh giá tác động của dự án đến sản xuất, thu nhập của người dân tại thơn Phị

ườ

Ninh, xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Đề xuất các giải pháp cơ bản góp phẩn ổn định sản xuất và nâng cao thu nhập

Tr

của người dân vùng chịu ảnh hưởng của dự án.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan tới sinh kế người dân như: Lao
động, việc làm, thu nhập, môi trường và xã hội của các hộ gia đình trong phạm vi ảnh

SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn


hưởng của dự án khai thác đất sét ở thơn Phị Ninh, xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh
Thừa Thiên Huế.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện tại khu mỏ đất sét ở thơn Phị Ninh,

uế

xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Phạm vị về thời gian: Đề tài nghiên cứu các số liệu thứ cấp giai đoạn 2012 –

tế
H

2014, số liệu sơ cấp năm 2015.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập số liệu
4.1.1. Thông tin thứ cấp
báo, luận văn, tạp chí và các trang điện tử,…

in

h

- Các tài liệu tham khảo liên quan đến vấn đề nghiên cứu được thu thập từ sách

cK

- Các nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.

- Tài liệu, số liệu đã được công bố về tình hình kinh tế, xã hội nơng thơn, kinh tế

của các ngành sản xuất, đời sống của các hộ dân nằm trong địa bàn xã, các số liệu này

họ

thu thập từ UBND xã Phong An và các phòng, ban có liên quan. Trên cơ sở đó tiến
hành tổng hợp các thông tin cần thiết phục vụ cho công tác nghiên cứu.

Đ
ại

4.1.2. Thông tin sơ cấp

- Phỏng vấn người am hiểu tại địa phương: Chủ tịch xã, bí thư Đồn thanh niên,
phó bí thư Đảng ủy về chính sách, chủ trương của xã.

ng

- Phỏng vấn người dân địa phương về tác động của dự án khai thác mỏ đất sét
đến sinh kế và thu nhập của các hộ dân trong xã, tình hình mất đất nơng nghiệp,

ườ

chuyển dịch cơ cấu cây trồng, tình hình chuyển đổi việc làm của các hộ và hiện trạng
môi trường do ảnh hưởng của dự án.

Tr

4.2. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu
4.2.1. Đối với thông tin thứ cấp
Sau khi thu thập được các thông tin thứ cấp, tiến hành phân loại, sắp xếp thông


tin theo thứ tự ưu tiên về độ quan trọng của thông tin. Đối với các thông tin là số liệu
thì tiến hành lập lên các bảng biểu.

SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn

4.2.2. Đối với thơng tin sơ cấp
Phiếu điều tra sau khi hồn thành được kiểm tra về độ chính xác và sẽ được nhập
vào máy tính bằng phần mềm Excel, thống kê mơ tả để tiến hành tổng hợp, xử lí.
4.3. Một số phương pháp khác

uế

- Phương pháp chuyên gia chuyên khảo:
Phương pháp thu thập dựa trên cơ sở thu thập ý kiến của các chuyên gia trong

tế
H

từng lĩnh vực, các nhà lãnh đạo, các cán bộ quản lý, người sản xuất giỏi có kinh

nghiệm sản xuất, các cán bộ về kỹ thuật thông qua các tài liệu hoặc trao đổi trực tiếp
với họ để ta có kết luận chính xác.

- Phương pháp quan sát trực tiếp:

in

h

Đi khảo sát thực địa thu thập thông tin bằng cách quan sát bằng mắt, ghi nhớ, ghi

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

chép lại, hoặc chụp ảnh lại.

SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT

4


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

uế

1.1.1. Tổng quan về khoáng sản đất sét
1.1.1.1. Khái niệm đất sét

tế
H

Đất sét hay sét là một thuật ngữ được dùng để miêu tả một nhóm các khống vật

phyllosilicat nhơm ngậm nước, thơng thường có đường kính hạt nhỏ hơn 2 μm
(micromét). Đất sét bao gồm các loại khoáng chất phyllosilicat giàu các ơxít và
hiđrơxít của silic và nhơm cũng như bao gồm một lượng lớn nước tham gia vào việc

h

tạo cấu trúc và thay đổi theo từng loại đất sét. Đất sét nói chung được tạo ra do sự

in

phong hóa hóa học của các loại đá chứa silicat dưới tác động của axít cacbonic nhưng

cK


một số loại đất sét lại được hình thành do các hoạt động thủy nhiệt. Đất sét được phân
biệt với các loại hạt đất đá nhỏ khác có trong đất, chẳng hạn như bùn nhờ kích thước

dẻo cao (wikipedia.org).

họ

nhỏ của chúng, hình dạng tạo bơng hay tạo lớp, khả năng hút nước cũng như chỉ số độ

1.1.1.2. Phân loại đất sét

Đ
ại

Trong các nguồn tài liệu khác nhau, người ta chia đất sét ra thành ba hay bốn
nhóm chính như sau: Kaolinit, montmorillonit-smectit, illit và chlorit (nhóm cuối cùng
không phải lúc nào cũng được coi là một phần của đất sét và đôi khi được phân loại

ng

như là một nhóm riêng, trong phạm vi phyllosilicat). Có khoảng 30 loại đất sét
“nguyên chất” khác nhau trong các nhóm này, nhưng phần lớn đất sét tự nhiên là các

ườ

hỗn hợp của các loại khác nhau này, cùng với các khống chất đã phong hóa khác.
- Montmorillonit, với cơng thức hóa học (Na,Ca)0,33(Al,Mg)2Si4O10(OH)2·nH2O,

Tr


thơng thường là sản phẩm được tạo ra từ phong hóa của các loại đá nghèo silica.
Montmorillonit là thành viên của nhóm smectit và là thành phần chính trong bentonit.
- Đất sét phiến hàng năm là loại đất sét với các lớp tạo ra hàng năm thấy rõ

được, được hình thành bởi sự khác biệt theo mùa trong sự xói mịn và hàm lượng
chất hữu cơ. Dạng này của trầm tích là phổ biến trong các hồ băng cũ từ thời kỳ kỷ
băng hà.

SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn

- Đất sét Leda là loại duy nhất của đất sét vùng biển, thuộc loại bản địa của địa
hình bị băng hà xói mịn thuộc Na Uy, Canada và Thụy Điển. Nó là loại đất sét có độ
nhạy cao, dễ chuyển thành thể nhão, là nguyên nhân gây ra một vài vụ lở đất nguy hiểm
(wikipedia.org).

uế

1.1.1.3. Vai trò của đất sét
Đất sét là chất mềm dẻo khi ẩm, điều này có nghĩa là rất dễ tạo dạng cho nó bằng

tế
H


tay. Khi khơ nó trở nên rắn chắc hơn và khi bị "nung" hay làm cứng bằng nhiệt độ cao,
đất sét trở thành rắn vĩnh cửu. Thuộc tính này làm cho đất sét trở thành một chất lý

tưởng để làm các đồ gốm sứ có độ bền cao, được sử dụng cả trong những mục đích
thực tế cũng như dùng để làm đồ trang trí. Với các dạng đất sét khác nhau và các điều

in

h

kiện nung khác nhau, người ta thu được đất nung, gốm và sứ. Loài người đã phát hiện
ra các thuộc tính hữu ích của đất sét từ thời tiền sử và một trong những đồ tạo tác sớm

cK

nhất mà người ta đã biết đến là các bình đựng nước làm từ đất sét được làm khô dưới
ánh nắng mặt trời. Phụ thuộc vào các hợp chất có trong đất, đất sét có thể có nhiều
màu khác nhau, từ màu trắng, xám xịt tới màu đỏ - da cam sẫm.

họ

Đất sét được nung kết trong lửa đã tạo ra những đồ gốm sứ đầu tiên và hiện nay
nó vẫn là một trong những vật liệu rẻ tiền nhất để sản xuất và sử dụng rộng rãi

Đ
ại

nhất. Gạch, ngói, các xoong nồi từ đất, các đồ tạo tác nghệ thuật từ đất, bát đĩa,
thân bugi và thậm chí cả các nhạc cụ như đàn ocarina đều được làm từ đất sét. Đất sét
cũng được sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp, chẳng hạn trong sản xuất giấy, xi


ng

măng, gốm sứ và các bộ lọc hóa học. Đất sét cịn được sử dụng làm vật liệu chống
thấm nước cho các cơng trình thủy lợi: Cống rãnh, đập ngăn nước…(wikipedia.org).

ườ

1.1.2. Một số khái niệm về sinh kế và thu nhập
1.1.2.1. Khái niệm sinh kế

Tr

Khái niệm về sinh kế đang được sử dụng phổ biến trong khi đề cập đến chiến

lược xóa đói giảm nghèo và phát triển nông thôn. Về định nghĩa theo từ điển tiếng anh,
sinh kế là những phương thức cho một cuộc sống nó khơng đồng nghĩa với thu nhập
bởi vì nó quan tâm trực tiếp đến những phương thức mà một cuộc sống đạt được
(Ellis,2000). Chamber and Conway (1992) cho rằng, sinh kế là sự kết hợp những khả
năng, các nguồn vốn tài sản và những hoạt động cần thiết để duy trì cuộc sống của
SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn

một cá nhân hay hộ gia đình. Đây là một khái niệm đã được những nhà nghiên cứu,

người làm công tác phát triển sử dụng rộng rãi trong phương pháp tiếp cận sinh kế
nông thôn.
Xuất phát từ khái niệm do Chamber and Conway đề xuất, chúng ta cần phải lưu ý

uế

và hiểu rõ các thuật ngữ quan trọng sau đây:
- Năng lực: Năng lực thường đề cập đến những vấn đề về sức khỏe, kĩ năng, kinh

tế
H

nghiệm, tiền của,… để thực hiện các hoạt động của con người tùy thuộc vào đặc điểm
về kinh tế và xã hội.

- Tài sản: Tài sản trong khái niệm của Chamber and Conway quan tâm đến năm
loại nguồn vốn tài sản: Nguồn vốn con người, tự nhiên, xã hội, tài chính, vật chất.

in

h

- Tiếp cận: Tiếp cận trong định nghĩa đề cập đến khả năng tiếp cận để thực hiện và
đạt được những lợi ích từ các dịch vụ công cộng do nhà nước cung cấp như giáo dục,

cK

dịch vụ chăm sóc sức khỏe, cơ sở hạ tầng,… Theo Ellis (2000), khả năng tiếp cận chỉ
ảnh hưởng bởi pháp luật, luật tục, những quy tắc xã hội. Những nhân tố này sẽ quyết


dụng,… các nguồn lực.

họ

định đến những năng lực khác nhau của con người trong việc quản lí, sở hữu, sử

- Các hoạt động: Các hoạt động tạo thu nhập trong nông thôn bao gồm hoạt động

Đ
ại

sản xuất nông nghiệp và hoạt động phi nông nghiệp. Tuy nhiên, khi nói đến nguồn thu
nhập của cá nhân hay gia đình nơng thơn, người ta lại chia ra ba nguồn thu nhập: Thu
nhập từ nông nghiệp; thu nhập từ các việc làm thêm, trao đổi công trong phạm vi nông

ng

nghiệp và thu nhập từ các hoạt động phi nông nghiệp.
1.1.2.2. Khái niệm về thu nhập

ườ

Thu nhập của gia đình là tổng các khoảng thu nhập bằng tiền hoặc hiện vật do lao

động của các thành viên trong gia đình tạo ra (SGK cơng nghệ 6). Các nguồn thu nhập

Tr

của gia đình bao gồm:
 Thu nhập bằng tiền, bao gồm các khoảng:

- Tiền lương: Mức thu nhập tùy thuộc vào kết quả lao động của mỗi người.
- Tiền thưởng: Là phần thu nhập bổ sung cho những người lao động làm việc tốt
có năng suất lao động cao, kỷ luật tốt.

SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn

- Tiền bán sản phẩm: Người lao động tạo ra sản phẩm vật chất trển mảnh vườn
hoặc bằng sức lao động, một phần để dùng, một phần bán lấy tiền nhằm chi tiêu cho
những nhu cầu khác.
- Tiền phúc lợi: Khoảng tiền này bổ sung vào nguồn thu của gia đình do cơ quan

uế

trường học… chi cho cán bộ nhân viên chức vào dịp lễ, Tết… từ quỹ phúc lợi.
Bên cạnh đó cịn có các khoảng tiền lãi bán hàng, tiền làm ngồi giờ, tiền lãi tiết

tế
H

kiệm, tiền bán phế liệu, tiền trợ cấp hàng tháng, tiền nhận học bổng…

 Thu nhập bằng hiện vật là các sản phẩm tự sản xuất ra, bao gồm: Rau, củ
quả, thủy hải sản, gia súc, gia cầm, ngô, khoai, sắn, thủ công mỹ nghệ, may mặc,

đan lát…

in

và thu nhập của người dân vùng dự án

h

1.1.3. Phương pháp đánh giá tác động của việc khai thác mỏ đất sét đến sinh kế

cK

Đánh giá tác động của dự án hoặc chương trình phát triển giúp cho chủ đầu tư
hoặc nhà tài trợ xác định liệu dự án đã mang lại kết quả như mong muốn không và liệu
những kết quả đó có thực sự do dự án mang đến hay khơng. Việc đánh giá này thường

họ

có hai phương pháp: Phương pháp so sánh theo không gian và phương pháp so sánh
theo thời gian. Theo thời gian thì gọi là so sánh trước và sau dự án còn theo không
gian là so sánh giữa người tham gia và người khơng tham gia hoặc so sánh giữa 2 khu

Đ
ại

vực có dự án và khơng có dự án và khi kết hợp được cả không gian và thời gian sự so
sánh sẽ phản ánh đầy đủ nhất tác động của dự án.
 Phương pháp so sánh theo không gian (phương pháp PSM)

ng


Nội dung:

Phương pháp so sánh theo không gian phải được diễn ra giữa người tham gia và

ườ

khơng tham gia có những đặc điểm tương tự nhau. Phương pháp sẽ giúp xây dựng
được tình huống phản thực để có thể so sánh giữa các nhóm có tham gia dự án (Nhóm

Tr

can thiệp – Treatment group) với các nhóm khơng tham gia dự án (Nhóm đối chứng –
Control Group) có các đặc điểm gần giống nhau. Từ đó, phần nào có thể đánh giá
được tác động của dự án lên kết cục (Rosenbaum và Rubin, 1983).
Ưu điểm:
- Đưa đến một kết quả có sức thuyết phục cao trong đánh giá sự tác động của dự
án đối với người tham gia dự án.
SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn

- Trong dài hạn, kết quả đánh giá tác động của dự án này sẽ là bài học kinh
nghiệm quý giá cho những dự án tương tự sau đó, nhờ đó hiệu quả của dự án sẽ được
cải thiện và nâng cao.

- Phương pháp này được xem là cơng cụ góp phần nâng cao hiệu quả của các dự

uế

án qua đó góp phần phát triển kinh tế bền vững cho địa phương và được sử dụng bởi
chính quyền các địa phương và các tổ chức tài trợ dự án.

tế
H

Nhược điểm:
- Tốn kém chi phí.

- Khó nhận diện những nhân tố có thể tác động đến khả năng tham gia và không
tham gia vào dự án của các đối tượng nghiên cứu.

Nội dung:

in

 Phương pháp so sánh theo thời gian

h

- Trong thực tế rất khó để tìm được hai khu vực có sự tương đồng với nhau.

cK

Phương pháp so sánh theo thời gian hay còn gọi là phương pháp so sánh trước và
sau khi có dự án. Phương pháp này phải được thực hiện đối với cùng một người tham


họ

gia và cần phải tổ chức khảo sát trong nội bộ người tham gia trước và sau khi tham gia
dự án, sau đó so sánh kết quả của hai đợt khảo sát để tìm ra tác động của dự án (Sascha
O. Becker & Andrea Ichino, 2002).

Đ
ại

Ưu điểm:

- Phương pháp so sánh trước và sau khi có dự án được thực hiện đối với cùng
một người nên khơng phức tạp về kỹ thuật.

ng

Nhược điểm:

- Khó áp dụng vì khơng phải dự án nào cũng có tổ chức khảo sát tiền dự án.

ườ

- Có nhiều yếu tố tác động đến người tham gia dự án kể cả những yếu tố bên

ngoài dự án nên kết quả đánh giá khó có tính khả thi.

Tr

- Việc đánh giá sự tác động thông thường chỉ được đề cập đến sau khi dự án đã đi


vào hoạt động.
1.1.4. Những ảnh hưởng của việc khai thác đất sét đến sinh kế và thu nhập của

người dân
Việc khai thác đất có sức ảnh hưởng to lớn đến đời sống kinh tế - xã hội của người
dân. Chính vì vậy, việc đánh giá hiệu quả của việc khai thác đất làm vật liệu xây dựng
SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn

khơng chỉ dựa trên những đóng góp vào sự phát triển kinh tế, mà còn phải xét đến những
tác động tiêu cực ảnh hưởng đến đời sống xã hội. Ở Việt Nam, hoạt động khai thác đất sét
để làm vật liệu xây dựng là một trong những hoạt động kinh tế mũi nhọn, chiếm tỷ trọng
GDP lớn và cũng là một trong những hoạt động gây nhiều tác động nhất đến môi trường

uế

và xã hội (Võ Quang Minh, 2014).
Cơng nghiệp khai thác khống sản đất làm vật liệu xây dựng là phương tiện đi

tế
H

đến xóa đói, giảm nghèo và phát triển bền vững. Như vậy, về lý thuyết, khai thác đất

làm vật liệu xây dựng góp phần làm tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm và cải
thiện cơ sở hạ tầng. Những yếu tố này chính là động lực cho xóa đói, giảm nghèo.
Nhưng qua rất nhiều nghiên cứu, các nhà khoa học đều chỉ ra rằng: Hoạt động

in

h

khai thác đất làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng ở Việt Nam hiện nay bên
cạnh những tác động tích cực cịn có rất nhiều tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế

cK

- xã hội như:

Thứ nhất, hoạt động khai thác đất sét để làm vật liệu xây dựng đã lấy đi một
diện tích lớn đất sản xuất nơng nghiệp vì sau khi lấy phần đất sét hầu như đất này

họ

không thể tiếp tục sản xuất nông nghiệp được nữa, đồng thời ảnh hưởng đến tốc độ
tăng trưởng và sinh trưởng của cây trồng.

Đ
ại

Thứ hai, về vấn đề việc làm, hoạt động khai thác đất làm vật liệu xây dựng chưa
làm được như lý thuyết đề ra, thậm chí cịn có tác động ngược lại. Các mỏ đất sét hiện
nay thường nằm ở vùng sâu, vùng xa nơi người dân chủ yếu sống dựa vào sản xuất


ng

Nông - Lâm nghiệp. Hoạt động khai khoáng sử dụng chủ yếu tài nguyên đất, rừng,
nước mà cuộc sống người dân lao động lại trực tiếp phụ thuộc vào các nguồn tài

ườ

nguyên đó. Mặt khác, hoạt động khai thác đất làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây
dựng khơng có tính ổn định và bền vững. Hoạt động này chủ yếu phụ thuộc vào nguồn

Tr

tài ngun khơng tái tạo, có nghĩa là, hoạt động này sẽ chấm dứt và công nhân sẽ mất
việc làm khi mỏ cạn kiệt. Đó là cịn chưa kể đến sự hạn chế về trình độ và kỹ năng lao
động, người nghèo sẽ ít có cơ hội hưởng lợi từ hoạt động này.
Thứ ba, hoạt động khai thác đất có tác động rất lớn đến mơi trường sống. Bụi,
khí độc, nước thải... của hoạt động đang là thủ phạm trực tiếp khiến cho mơi trường
sống đang bị suy thối nghiêm trọng.
SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn

Thứ tư, đời sống dân cư, an ninh trật tự của khu vực khai thác đất bị biến động.
Do các mỏ khai thác thường tập trung nhiều lao động từ nhiều địa phương khác đến,
việc nhập cư với số lượng lớn lao động dẫn đến nhiều hệ lụy: Giá cả thị trường tăng,

đời sống văn hóa, truyền thống địa phương bị tác động, tình hình xã hội phức tạp…

uế

Nhận thấy, hoạt động khai thác đất sét làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây
dựng ln tiềm ẩn hai mặt đối lập. Vì vậy, để cho hoạt động này đạt hiệu quả, cơ quan

tế
H

chức năng cần đối chiếu giữa lý thuyết và thực tiễn. Cần cân nhắc “lợi, hại” mỗi khi

cấp giấy phép khai thác. Tránh tình trạng cấp phép tràn lan gây nên tình trạng mất đất
nơng nghiệp, xáo trộn nơi của nhiều hộ dân.
1.1.5. Chỉ tiêu đánh giá

in

h

1.1.5.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh quá trình khai thác đất sét của dự án

diện tích đất nơng nghiệp của xã.

cK

- Tổng diện tích đất bị mất để phục vụ cho dự án khai thác đất sét so với tổng

- Diện tích đất bị mất của từng hộ = Diện tích đất của hộ trước khi có dự án –
Diện tích đất của hộ sau khi có dự án.


họ

- Tỷ lệ ngành nghề của hộ trước và sau khi có dự án.
1.1.5.2. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh những ảnh hưởng của dự án đến sinh kế và

Đ
ại

thu nhập của hộ

- Ngành nghề của hộ.

- Cơ cấu lao động theo ngành nghề.

ng

- Thu nhập bình quân/ hộ = Tổng thu nhập của các hộ/ tổng số hộ.
- Thu nhập bình quân của hộ theo ngành = Tổng thu nhập theo ngành của các hộ/

ườ

tổng số hộ.

1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

Tr

1.2.1. Tình hình khai thác và sử dụng đất sét ở Việt Nam
Việc quản lý và sử dụng đất hợp lý là một trong những vấn đề khó khăn, cịn


nhiều vướng mắc trong lãnh đạo, điều hành và quản lý của nhiều địa phương cũng như
quốc gia trên toàn thế giới. Ở Việt Nam, nhất là trong thời kì kinh tế đang phát triển
mạnh như hiện nay, công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ tăng đột biến có thể nói là
ngồi tầm kiểm sốt, làm cho cơng tác quản lý cịn nhiều lúng túng. Điều này làm cho
SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn

việc sử dụng quỹ đất chưa thực sự hiệu quả, trong đó cần chú ý đến đất dùng làm
nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng. Đây là khái niệm không khá mới mẻ nhưng lại
rất quan trọng trong chiến lược phát triển, bên cạnh đó cũng góp phần thúc đẩy nền
kinh tế quốc gia. Việc nghiên cứu và tìm hiều giúp ta có cái nhìn bao qt hơn để có

uế

cách sử dụng, khai thác bền vững, đề ra những chính sách, biện pháp thiết thực cụ thể
nhằm quản lý một cách hiệu quả nhất.

tế
H

Theo các tài liệu thăm dò của Viện Khoa học Vật liệu xây dựng - Bộ Xây dựng

thì tổng trữ lượng đất sét dùng làm nguyên liệu sản xuất dự báo của Việt Nam khoảng

2,93 tỷ tấn, tập trung chủ yếu ở 8 khu vực:
+ Đông Bắc: 26,1%.

in

h

+ Tây Bắc: 9,2%.

+ Bắc Trung bộ: 33,5%.
+ Nam Trung bộ: 0,7%.
+ Tây Nguyên: 0,1%.

họ

+ Đông Nam bộ: 6,9%.

cK

+ ĐB Sông Hồng: 13,5%.

+ ĐB Sơng Cửu Long: 10%.

Đ
ại

1.2.2. Tình hình khai thác và sử dụng đất sét ở Thừa Thiên Huế
Trên lãnh thổ Thừa Thiên Huế đã phát hiện được 120 mỏ, điểm khoáng sản với
25 loại khoáng sản, tài nguyên nước dưới đất, phân bố đều khắp, trong đó chiếm tỷ


ng

trọng đáng kể và có giá trị kinh tế là các khống sản phi kim loại và nhóm vật liệu xây
dựng. Xét về lợi thế tiềm năng nhóm khống sản vật liệu xây dựng thì Thừa Thiên Huế

ườ

có tiềm năng rất lớn đặc biệt là đất sét, được chia thành 3 nhóm phân bố rải rác trong
tỉnh (Dư địa chí Thừa Thiên Huế, 2013).

Tr

- Sét gốm sứ (Sét hấp thụ): Hiện nay đã có 2 mỏ sét gốm sứ được tìm kiếm đánh

giá ở Phú Bài và Hương Hồ với trữ lượng trên 6 triệu tấn và 1 điểm tìm kiếm chi tiết ở
Hoà Mỹ với trữ lượng dự báo 921.000 tấn.
- Sét xi măng: Có nguồn gốc phong hố từ các đá phiến sét hệ tầng Tân Lâm và
nguồn gốc sông, biển, đầm lầy hệ tầng Phú Vang (ở Đồng Lâm và Văn Xá). Nhìn chung
các chỉ tiêu kỹ thuật đạt làm phụ gia xi măng, có quy mơ và trữ lượng lớn, dễ khai thác.
SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn

- Sét gạch ngói: Đã được phát hiện và khai thác ở nhiều mỏ quy mơ vừa và nhỏ,
ở A Sầu, Hồ Mỹ, Lộc An, Lộc Điền, Phong An... Trữ lượng dự báo sét gạch ngói ở

Lộc Điền khoảng 0,4 triệu mét khối, A Sầu khoảng 1,207 triệu mét khối, ở Bốt Đỏ
khoảng 5,379 triệu mét khối, Phong An khoảng 0,27 triệu mét khối.

uế

Đặc biệt là do cấu tạo địa chất, đất sét ở Thừa Thiên Huế có chất lượng rất tốt tạo
ra một lợi thế cạnh tranh cho ngành sản xuất gạch ngói và sản xuất xi măng. Đa số các

tế
H

khống sản đất sét này đang được khai thác và ngành sản xuất vật liệu xây dựng đang
trở thành ngành công nghiệp quan trọng của tỉnh.

Bên cạnh việc đóng góp về mặt kinh tế, hoạt động này cũng gây khơng ít quan
ngại đối với môi trường và đời sống người dân như: Ô nhiễm, phá vỡ cân bằng sinh thái,

in

h

mất đất nông nghiệp, cơ cấu lao động, việc làm,… Một số đơn vị khai thác chưa hiệu
quả gây lãng phí nguồn tài nguyên và xâm hại môi trường, gây sạt lở đất, suy thối mơi

cK

trường. Ngồi ra, số ít các doanh nghiệp sản xuất lớn đã chú trọng tới bảo vệ môi
trường, đa phần các doanh nghiệp khai thác tài nguyên đất sét có quy mơ nhỏ cịn sử
dụng phương pháp thủ cơng, chạy theo lợi nhuận, ít quan tâm tới vấn đề này. Vì vậy,


họ

khối lượng chất thải rắn và nước thải từ mỏ gây ô nhiễm ở mức báo động. Các hoạt
động khai thác, chế biến quy mô nhỏ đang diễn ra khá phổ biến, phát triển nhiều về số

Đ
ại

lượng nhưng đóng góp khơng đáng kể cho phát triển kinh tế của địa phương. Trước thực
tế đó, thời gian qua, tỉnh đã đẩy mạnh thực hiện công tác quy hoạch và phê duyệt một số
quyết định liên quan đến quy hoạch phân vùng phát triển hoạt động thăm dò, khai thác

ng

và chế biến khoáng sản đến năm 2015; đất làm vật liệu xây dựng đến năm 2015... Công
tác khảo sát lập đề án khai thác trước khi làm các thủ tục đầu tư khai thác, chế biến được

ườ

quản lý tốt. Nhờ đó đã tránh được các khả năng gây ảnh hưởng như khu vực dự kiến cấp
mỏ khai thác không gần khu vực tập trung dân cư, các cơng trình công cộng lớn của

Tr

quốc gia; không thuộc đất an ninh quốc phịng, các cơng trình di tích lịch sử văn hóa;
khơng thuộc khu vực cấm hoặc tạm cấm hoạt động khoáng sản.
Để đưa hoạt động khai thác đất sét làm vật liệu xây dựng đi vào nền nếp, Thừa

Thiên Huế đang tập trung hồn thành bản đồ quy hoạch khống sản đất chi tiết, mặt
khác siết chặt quản lý, cấp giấy phép khai thác khoáng sản đất sét trên địa bàn, không

cho phép khai thác trái phép. Mục tiêu là khoáng sản phải được khai thác, chế biến và
SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn

sử dụng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả; gắn khai thác với chế biến sâu, nhằm nâng cao
giá trị và hiệu quả kinh tế của công nghiệp khai thác. Giải pháp quan trọng để thực
hiện là áp dụng công nghệ tiên tiến trong cả ba khâu: Khai thác, vận chuyển và chế
biến. Đã có nhiều đơn vị đầu tư thiết bị, cơng nghệ tiên tiến phục vụ khai thác, chế

uế

biến. Nhờ đó mà môi trường khu vực khai thác được bảo đảm. Một số ý kiến cho rằng,
giải pháp cơ bản để hạn chế tối đa các tác động xấu của hoạt động khai thác khống

tế
H

sản đất sét tới mơi trường là phải rà soát lại các văn bản pháp luật để khắc phục những

Tr

ườ

ng


Đ
ại

họ

cK

in

h

tồn tại, chồng chéo, không đồng bộ và kẽ hở trong khung pháp lý.

SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT

14


×