Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu tư trong công tác xóa nhà tạm cho hộ nghèo trên địa bàn thành phố Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 59 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

U

Ế

----------------



́H

KHOÏA LUÁÛN TÄÚT NGHIÃÛP ÂAÛI HOÜC

IN

H

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ
TRONG CÔNG TÁC XÓA NHÀ TẠM CHO HỘ NGHÈO

Đ
A

̣I H

O

̣C



K

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ

TRẦN VŨ PHƢƠNG UYÊN

KHÓA HỌC 2011 - 2015


Khóa luận tốt nghiệp

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

Ế

----------------



́H

U

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

H


THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ

IN

TRONG CÔNG TÁC XÓA NHÀ TẠM CHO HỘ NGHÈO

̣I H

O

̣C

K

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ

Giáo viên hƣớng dẫn:

Trần Vũ Phƣơng Uyên

ThS. Hồ Trọng Phúc

Đ
A

Sinh viên thực hiện:
Lớp: K45A Kế hoạch - đầu tƣ
Niên khóa: 2011 – 2015

Huế, tháng 5 năm 2015


SVTH: Trần Vũ Phương Uyên

ii


Sau thời gian thực tập tại Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thành
phố Huế, tôi đã hoàn thành đề tài “Thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu tư
trong công tác xóa nhà tạm cho hộ nghèo trên địa bàn Thành phố Huế”. Để có thể

Ế

hoàn thành tốt đề tài này, ngoài sự nỗ lực của cá nhân, tôi còn nhận được rất nhiều

U

sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn cùng các chú, các bác, các anh, chị trong

́H

Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội.



Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn sự dìu dắt, dạy dỗ tận tình của tập thể
cán bộ giảng viên trường Đại học Kinh tế Huế đã truyền đạt cho tôi những kiến

H

thức rất quan trọng để tôi có thể học tập và rèn luyện.


IN

Xin gửi lời cảm ơn đặc biệt chân thành đến Giáo viên hướng dẫn: ThS. Hồ
Trọng Phúc, đã dành rất nhiều thời gian, công sức và tâm huyết để trực tiếp hướng

K

dẫn tôi hoàn thành đề tài này.

̣C

Xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến các các bác, chú, anh, chị trong

O

Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội của Thành phố, đã tạo điều kiện để tôi

̣I H

có các báo cáo và thu thập số liệu một cách đầy đủ và chính xác nhất. Đặc biệt là sự
giúp đỡ và chỉ bảo nhiệt tình từ bác Ngô Vui - Phó trưởng phòng Lao động –

Đ
A

Thương binh và Xã hội Thành phố Huế.
Xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 5 năm 2015
Sinh viên thực hiện

Trần Vũ Phương Uyên


Khóa luận tốt nghiệp

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................ii
MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU ...................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU..................................................................................vii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ........................................................................................ viii
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1

Ế

1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu ..........................................................................1

́H

U

2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................2
3. Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................................................2

K

IN

H




4. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................................2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................. 3
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...........................................................................4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................. 4
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................................................4
1.1. Tổng quan về công tác xóa nhà tạm cho hộ nghèo ..................................................4
1.1.1. Khái niệm xóa nhà tạm ..........................................................................................4

Đ
A

̣I H

O

̣C

1.1.2. Quan điểm về công tác xóa nhà tạm cho hộ nghèo ...............................................4
1.1.3. Tiêu chí đánh giá và cách thức xác định đối tƣợng đƣợc xóa nhà tạm .................4
1.2. Tổng quan về vốn đầu tƣ xóa nhà tạm .....................................................................5
1.2.1. Khái niệm vốn đầu tƣ xóa nhà tạm ........................................................................5
1.2.2. Vai trò của vốn đầu tƣ xóa nhà tạm .......................................................................6
1.2.3. Phân loại vốn đầu tƣ xóa nhà tạm .........................................................................7
1.3. Tiêu chí đánh giá kết quả sử dụng vốn trong công tác xóa nhà tạm ........................8
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc huy động và sử dụng vốn đầu tƣ vào công tác xóa
nhà tạm .......................................................................................................................... 12
1.3.1. Các nhân tố bên ngoài .........................................................................................12
1.3.1.1. Nhân tố về kinh tế............................................................................................. 12

1.3.1.2. Nhân tố thuộc về xã hội ....................................................................................13
1.3.1.3. Nhân tố thuộc đƣờng lối, chính sách Đảng và Nhà nƣớc .................................14
1.3.2. Các nhân tố bên trong .......................................................................................... 15
2. CƠ SỞ THỰC TIỄN .................................................................................................15

SVTH: Trần Vũ Phương Uyên

iii


Khóa luận tốt nghiệp

2.1. Tình hình huy động và sử dụng vốn đầu tƣ vào công tác xóa nhà tạm cho hộ nghèo
ở Việt Nam ....................................................................................................................15
2.2. Tình hình huy động và sử dụng vốn đầu tƣ vào công tác xóa nhà tạm cho hộ nghèo
ở Thành phố Huế ...........................................................................................................18
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƢ VÀO
CÔNG TÁC XÓA NHÀ TẠM CHO HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
HUẾ GIAI ĐOẠN 2012 - 2014.....................................................................................25
2.1. Tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu ............................................................... 25
2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của địa bàn nghiên cứu ..................................25

U

Ế

2.1.1.1. Vị trí địa lý........................................................................................................25
2.1.1.2. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................ 25

H




́H

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ....................................................................................27
2.1.2.1. Về kinh tế..........................................................................................................27
2.1.2.2. Về xã hội ...........................................................................................................30
2.2. Thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu tƣ vào công tác xóa nhà tạm cho hộ
nghèo ............................................................................................................................. 31

IN

2.2.1. Kế hoạch xóa nhà tạm trên địa bàn thành phố Huế giai đoạn 2012 - 2014.........31
2.2.2. Kế hoạch nguồn vốn đầu tƣ trong công tác xóa nhà tạm ....................................33

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

2.2.2.1. Về nguồn vốn đầu tƣ ........................................................................................33
2.2.2.2. Về hạn mức đầu tƣ............................................................................................ 33
2.2.3. Kết quả thực hiện đầu tƣ xóa nhà tạm trên địa bàn thành phố Huế giai đoạn 2012

- 2014 ............................................................................................................................. 35
2.2.4. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân tồn tại trong việc huy động và sử dụng
VĐT trong công tác xóa nhà tạm ..................................................................................39
2.2.4.1. Tồn tại, hạn chế trong việc huy động và sử dụng VĐT trong công tác xóa nhà
tạm .................................................................................................................................39
2.2.4.2. Nguyên nhân tồn tại.......................................................................................... 40
CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ........................................................... 41
3.1. Định hƣớng thực hiện xóa nhà tạm trong giai đoạn tới ..........................................41
3.2. Mục tiêu, quan điểm đề xuất giải pháp...................................................................41
3.2.1. Mục tiêu của các giải pháp ..................................................................................41
3.2.1.1. Mục tiêu tổng quát ............................................................................................ 41
3.2.1.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................41
3.2.2. Quan điểm đề xuất các giải pháp .........................................................................42

SVTH: Trần Vũ Phương Uyên

iv


Khóa luận tốt nghiệp

3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tƣ trong
công tác xóa nhà tạm cho hộ nghèo...............................................................................43
3.3.1. Giải pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền .........................................................43
3.3.2. Giải pháp về huy động nguồn vốn đầu tƣ............................................................ 43
3.3.3. Giải pháp về đổi mới cơ chế làm việc .................................................................44
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................47
1. Kết luận......................................................................................................................47
2. Kiến nghị ...................................................................................................................48
2.1. Kiến nghị với Chính phủ ........................................................................................48


U

Ế

2.2. Kiến nghị với UBND Tỉnh, thành phố Huế ........................................................... 49
2.3. Kiến nghị với Phòng LĐ - TB&XH Thành phố Huế .............................................49

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H



́H

2.4. Kiến nghị với các hộ nhận hỗ trợ từ đề án XNT ....................................................49
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 50


SVTH: Trần Vũ Phương Uyên

v


Khóa luận tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

Cơ sở hạ tầng

CSXH

Chính sách xã hội

KT – XH

Kinh tế - Xã hội



Lao động

LĐ – TB & XH

Lao động - Thƣơng binh và Xã hội

MTĐT

Môi trƣờng đầu tƣ


NSĐP

Ngân sách địa phƣơng

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc

NSTW

Ngân sách Trung ƣơng

K

̣C

VĐT

U

́H



H
IN

Tiểu thủ công nghiệp


TTCN
UBND

Ế

CSHT

Vốn đầu tƣ
Xóa nhà tạm

Đ
A

̣I H

O

XNT

Ủy ban nhân dân

SVTH: Trần Vũ Phương Uyên

vi


Khóa luận tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng


Tên

Trang

1

Bảng thống kê mô tả công tác xóa nhà tạm cả nƣớc giai đoạn 2008 -

17

2011
2

Bảng thống kê tổng hợp kết quả XNT của tỉnh Thừa Thiên - Huế giai

20

đoạn 2009 - 2011
3

Bảng mô tả tình hình huy động và sử dụng VĐT XNT của tỉnh Thừa

U

Thống kê tình hình huy động và sử dụng VĐT XNT của thành phố

́H

4


Ế

Thiên - Huế giai đoạn 2009 - 2011

Huế giai đoạn 2012 - 2014

Một số chỉ tiêu phát triển Kinh tế của thành phố Huế giai đoạn 2011 -



5

2014

21

23

29

Một số chỉ tiêu về xã hội của thành phố Huế giai đoạn 2011 - 2014

30

7

Bảng dự kiến kế hoạch và nguồn vốn đầu tƣ XNT của thành phố Huế

32


IN

H

6

Bảng phân chia nguồn kinh phí dự kiến đầu tƣ XNT cho các hộ nghèo

34

̣C

8

K

qua các năm giai đoạn 2012 – 2014

Kết quả XNT của thành phố Huế thực hiện qua các năm giai đoạn

̣I H

9

O

trong 3 năm (2012 - 2014)
35


2012 - 2014

Kết quả thực hiện xóa nhà tạm và tổng hợp kinh phí đầu tƣ XNT cho

Đ
A

10

37

hộ nghèo trong 3 năm (2012 - 2014)

SVTH: Trần Vũ Phương Uyên

vii


Khóa luận tốt nghiệp

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Công tác xóa nhà tạm, xóa nhà tranh tre dột nát cho hộ nghèo hiện nay ở Việt
Nam nói chung và ở thành phố Huế nói riêng vẫn đang là một nhiệm vụ nặng nề,
phức tạp và gặp phải nhiều vấn đề khó khăn. Đây đang là một vấn đề hết sức cấp
thiết. Đề tài: “Thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu tư trong công tác xóa nhà
tạm cho hộ nghèo trên địa bàn Thành phố Huế” với mục tiêu chính của đề tài là phân
tích tình hình huy động và sử dụng vốn đầu tƣ trong công tác xây dựng xóa nhà tạm

Ế


cho hộ nghèo giai đọan 2012 - 2014. Đồng thời đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu

U

quả huy động và sử dụng vốn đầu tƣ vào địa bàn trong thời gian tới. Nguồn dữ liệu sử

́H

dụng trong nghiên cứu này là nguồn dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ Phòng Lao động



- Thƣơng binh và Xã hội thành phố Huế. Nghiên cứu này đã sử dụng các phƣơng pháp
nghiên cứu nhƣ: phƣơng pháp thống kê mô tả, phƣơng pháp phân tích và so sánh,

H

phƣơng pháp đánh giá hiệu quả đầu tƣ bằng cách sử dụng các chỉ số thống kê nhƣ số

IN

tuyệt đối, số tƣơng đối. Kết quả cho thấy công tác huy động và sử dụng VĐT xóa nhà
tạm của thành phố Huế trong 3 năm qua đạt kết quả tốt. Tổng số vốn đã huy động

K

đƣợc trong 3 năm là 9.359 triệu đồng, đạt 185,03% so với kế hoạch và 254 hộ nghèo

̣C


có đƣợc nhà ở an toàn, ổn định; trong đó, xây dựng mới đƣợc 93 nhà và sửa chữa đƣợc

O

161 nhà (đạt 109,01% so với kế hoạch ban đầu và đạt 98,83% sau khi bổ sung thêm

̣I H

hộ). Từ đó khóa luận đề ra định hƣớng và các giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy

Đ
A

động và sử dụng vốn trong giai đoạn tới.

SVTH: Trần Vũ Phương Uyên

viii


Khóa luận tốt nghiệp

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Nghèo đói là vấn đề kinh tế xã hội sâu sắc, nghèo đói không chỉ xảy ra ở vùng
nông thôn, miền núi, hải đảo mà nó còn tồn tại ngay cả trong thành phố. Xóa đói giảm
nghèo là một trong những nhiệm vụ lâu dài mà Nhà Nƣớc, với vai trò chủ thể quản lý
xã hội, phải giải quyết cùng với nhiệm vụ thúc đẩy tăng trƣởng và phát triển kinh tế.
Xóa đói giảm nghèo đƣợc xem là vấn đề chiến lƣợc của đất nƣớc bởi xóa đói giảm


Ế

nghèo không chỉ là mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa mà còn góp phần ổn định

U

chính trị - xã hội và phát triển bền vững đất nƣớc. Nhà nƣớc ta đã xây dựng rất nhiều

́H

chính sách, chƣơng trình và dự án Xóa đói giảm nghèo, một trong những chƣơng trình



đem lại hiệu quả tích cực đó là chƣơng trình Xóa nhà tạm cho các hộ nghèo.
Cùng với chủ trƣơng chung của Nhà nƣớc thì tỉnh Thừa Thiên - Huế cũng thực
hiện chƣơng trình xóa nhà tạm và cải thiện nhà ở cho hộ nghèo trong địa bàn tỉnh

H

nhằm giúp các hộ nghèo có nhà ở kiên cố và vƣơn lên thoát nghèo. Điều này góp phần

IN

giải quyết vấn đề nâng cao mức sống của ngƣời dân, thu hẹp khoảng cách về trình độ

K

phát triển và mức sống giữa các vùng, miền, giữa các dân tộc, giữa các tầng lớp dân cƣ


̣C

trong địa bàn tỉnh.

O

Theo số liệu báo cáo của 8 huyện và thành phố Huế, đầu năm 2004 toàn tỉnh có

̣I H

trên 22.000 hộ nghèo (chiếm tỷ lệ xấp xỉ 11,5%), trong đó nhu cầu bức thiết về xây
dựng nhà ở cho hộ nghèo là 6.468 hộ (chiếm 29,4% tổng số hộ nghèo). Thành phố

Đ
A

Huế có 4.268 hộ nghèo (chiếm tỷ lệ 6,77%), trong đó 1.269 hộ cần hỗ trợ về nhà ở
(chiếm 29,73% tổng số hộ nghèo). Trƣớc thực trạng về mức sống và nhà ở của các hộ
nghèo trên địa bàn Tỉnh, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế đã ban hành Quyết định số
3487/2004/QĐ-UB ngày 11/10/2004 về việc phê duyệt Đề án xóa nhà tạm cho các hộ
nghèo của tỉnh Thừa Thiên - Huế giai đoạn 2004 - 2008; UBND thành phố Huế cũng
ban hành Quyết định số 1850/QĐ-UB Ngày 8/12/2004 về việc phê duyệt Đề án xóa
nhà tạm cho các hộ nghèo năm 2005, nhằm đem lại cuộc sống ổn định về mặt vật chất
và tinh thần cho những hộ nghèo để cho họ yên tâm tập trung vào lao động sản xuất,
góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh và Thành phố.
Tuy nhiên, theo số liệu thống kê những năm qua cho thấy việc huy động và sử
SVTH: Trần Vũ Phương Uyên

1



Khóa luận tốt nghiệp

dụng nguồn vốn trong công tác xóa nhà tạm (XNT) ở Thành phố vẫn chƣa thực sự có
hiệu quả và còn nhiều bất cập. Cụ thể: Do điều tra không kỹ nên có hộ đã đƣợc bình
xét XNT nhƣng do đất đai không ổn định nên không triển khai xây dựng đƣợc; có hộ
đã nhận đƣợc nguồn vốn hỗ trợ để XNT nhƣng do không huy động đƣợc vốn từ các
nguồn khác nên không triển khai thực hiện đƣợc hoặc có hộ do già cả, neo đơn nên
không có khả năng vay đƣợc vốn Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) để thực hiện
xóa nhà tạm. Vậy, làm thế nào để nâng cao khả năng huy động các nguồn vốn vào

Ế

công tác xóa nhà tạm cho ngƣời nghèo và sử dụng chúng có hiệu quả trong thời gian

U

tới đang trở nên cấp thiết. Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn chủ đề “Thực trạng
địa bàn thành phố Huế” làm đề tài nghiên cứu.



2. Mục tiêu nghiên cứu

́H

huy động và sử dụng vốn đầu tƣ trong công tác xóa nhà tạm cho hộ nghèo trên

2.1. Mục tiêu chung


H

Mục tiêu chung của đề tài là: phân tích thực trạng huy động vốn đầu tƣ (VĐT)

IN

và đánh giá hiệu quả sử dụng VĐT trong công tác xóa nhà tạm cho hộ nghèo trên địa

K

bàn thành phố Huế, từ đó đƣa ra những giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu quả huy
2.2. Mục tiêu cụ thể

̣C

động và sử dụng nguồn VĐT trên địa bàn trong thời gian tới.

O

Những mục tiêu cụ thể bao gồm:

̣I H

+ Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

Đ
A

+ Phân tích thực trạng huy động VĐT và đánh giá hiệu quả sử dụng VĐT trong
công tác xóa nhà tạm cho hộ nghèo trên địa bàn Thành phố Huế giai đoạn 2012 - 2014.

+ Đề xuất định hƣớng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động và

sử dụng nguồn VĐT trong xóa nhà tạm trên địa bàn trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài đi sâu nghiên cứu thực trạng huy động và hiệu quả sử dụng VĐT trong
công tác xóa nhà tạm cho những hộ nghèo ở thành phố Huế giai đoạn 2012 - 2014.
4. Phạm vi nghiên cứu
+ Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng huy động và hiệu quả sử dụng VĐT
trong công tác xóa nhà tạm cho những hộ nghèo ở thành phố Huế
SVTH: Trần Vũ Phương Uyên

2


Khóa luận tốt nghiệp

+ Về không gian: Thành phố Huế
+ Về thời gian: Từ năm 2012 đến năm 2014
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu
Việc thu thập số liệu đƣợc tiến hành qua hai bƣớc. Trƣớc hết là thu thập nguồn số
liệu thứ cấp, sau đó thu thập số liệu sơ cấp thông qua điều tra.
- Nguồn số liệu thứ cấp, bao gồm: Các giáo trình, các chính sách, các văn bản,

Ế

các báo cáo tổng kết, các sách báo, và nguồn số liệu thống kê của các cấp, ban ngành

U


có liên quan về huy động và sử dụng VĐT vào công tác xóa nhà tạm của Việt Nam nói

́H

chung và của thành phố Huế nói riêng. Sử dụng Website và các tạp chí, chuyên san,
báo và tham khảo ý kiến của các cơ quan liên quan đến đề tài.



- Nguồn số liệu sơ cấp: thông qua điều tra, phỏng vấn trực tiếp các cán bộ quản
lý và công tác trên địa bàn về lĩnh vực huy động và sử dụng vốn và nhận xét về MTĐT

H

của thành phố Huế. Các báo cáo hoạt động của Phòng Lao động - Thƣơng binh và Xã

IN

hội Thành phố Huế và các số liệu do Phòng cung cấp.

K

5.2. Phương pháp thống kê mô tả

Phƣơng pháp thống kê mô tả là sử dụng các chỉ số nhƣ: số tƣơng đối, số tuyệt đối, tỷ

̣C

trọng, số bình quân. Thống kê mô tả đƣợc sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ


O

liệu thu thập đƣợc từ nghiên cứu, biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu.

̣I H

Các thông tin số liệu đƣợc liệt kê và mô tả theo phƣơng pháp thống kê.

Đ
A

5.3. Phương pháp phân tích và so sánh
Các số liệu phân tích đƣợc so sánh qua các thời điểm, các tiêu chí để thấy đƣợc

những thực trạng và ảnh hƣởng liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
Đề tài sử dụng phƣơng pháp so sánh, đặc biệt là so sánh giữa kế hoạch và thực

hiện kế hoạch của các chỉ tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch
XNT cho các hộ nghèo trên địa bàn Thành phố Huế.
5.4. Phương pháp đánh giá hiệu quả đầu tư
Thông qua các chỉ tiêu đánh giá tƣơng đối để đánh giá nhanh hiệu quả huy động
và sử dụng nguồn vốn đầu tƣ trong công tác XNT.

SVTH: Trần Vũ Phương Uyên

3


Khóa luận tốt nghiệp


PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Tổng quan về công tác xóa nhà tạm cho hộ nghèo
1.1.1. Khái niệm xóa nhà tạm
Xóa nhà tạm là một công tác rất quan trọng trong Chƣơng trình đảm bảo an

Ế

sinh xã hội của Đảng và Nhà nƣớc ta, là sự tổng hợp sức mạnh của cả cộng đồng

U

giúp cho những ngƣời nghèo, hộ nghèo hoặc những ngƣời có hoàn cảnh đặc biệt khó

́H

khăn có nhà ở ổn định, an toàn, từng bƣớc nâng cao mức sống, góp phần xoá đói,



giảm nghèo bền vững.

1.1.2. Quan điểm về công tác xóa nhà tạm cho hộ nghèo

H

- Thực hiện phƣơng châm: Nhà nƣớc hỗ trợ, cộng đồng giúp đỡ, hộ gia đình

IN


tham gia đóng góp để xây dựng nhà ở; giúp cho những ngƣời nghèo, hộ nghèo ổn định
cuộc sống, yên tâm lao động sản xuất, góp phần xây dựng đất nƣớc.

K

- Việc xóa nhà tạm cho hộ nghèo phải đƣợc thực hiện một cách chính xác, đúng

̣C

đối tƣợng, đảm bảo công khai, công bằng và minh bạch, hợp lòng dân; tạo niềm tin

O

của nhân dân đối với cấp ủy, chính quyền và mặt trận; là cơ sở vững chắc để phát huy

̣I H

sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, phát huy tinh thần làm chủ của nhân dân.
1.1.3. Tiêu chí đánh giá và cách thức xác định đối tượng được xóa nhà tạm

Đ
A

* Tiêu chí đánh giá chuẩn hộ nghèo ở Việt Nam
Đây là tiêu chí đầu tiên để xác định xem hộ đó có thuộc diện đƣợc xóa nhà tạm

hay không. Bởi vì những hộ đƣợc cân nhắc hỗ trợ xóa nhà tạm phải là những hộ thuộc
diện hộ nghèo trên địa bàn Thành phố. Căn cứ để xác định hộ nghèo chính là chuẩn
nghèo ở Việt Nam. Chuẩn nghèo ở nƣớc ta hiện nay đang áp dụng là chuẩn nghèo theo

Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành năm 2011, áp
dụng cho giai đoạn 2011 - 2015 nhƣ sau:
+ Hộ nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000
đồng/ngƣời/tháng (từ 4.800.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống.

SVTH: Trần Vũ Phương Uyên

4


Khóa luận tốt nghiệp

+ Hộ nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000
đồng/ngƣời/tháng (từ 6.000.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống.
Thành phố Huế cũng đang sử dụng chỉ số này trong việc xác định đối tƣợng xóa
nhà tạm. Những hộ nghèo có mức thu nhập bình quân từ 500.000 đồng/ngƣời/tháng
(từ 6.000.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống sẽ là đối tƣợng đƣợc hƣởng chƣơng trình
xóa nhà tạm của thành phố.
Trƣớc những đề xuất về Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo trong giai

Ế

đoạn 2016 - 2020 của Bộ LĐ – TB & XH, Phó Thủ tƣớng đề nghị tiến hành xác định

U

chuẩn nghèo mới trong năm nay. Bộ LĐ – TB & XH dự kiến chuẩn mức sống tối thiểu

́H


vào năm 2016 của hộ nghèo ở thành phố có mức thu nhập là 1,3 triệu
đồng/ngƣời/tháng và hộ ở nông thôn là 1 triệu đồng/ngƣời/tháng.



* Tiêu chí để xác định những hộ nghèo được hưởng chương trình xóa nhà tạm
mà Thành phố Huế áp dụng

H

Đó là những hộ có khó khăn về nhà ở nhƣng vẫn đang sinh sống ổn định tại địa

IN

phƣơng (có hộ khẩu thƣờng trú trƣớc ngày ban hành chính sách), cụ thể là:

K

- Hộ chƣa có nhà ở (là hộ chƣa có nhà riêng, đang phải ở nhờ nhà ngƣời khác).
- Hộ đã có nhà ở nhƣng nhà còn đơn sơ, tạm bợ (tranh tre, nứa lá) hƣ hỏng, dột

̣C

nát, không đảm bảo điều kiện sống, không an toàn.

O

- Hộ chƣa đƣợc hỗ trợ về nhà ở của các chính sách khác.

̣I H


- Hộ không có điều kiện kinh tế để tự cải thiện về nhà ở, có đơn xin hỗ trợ về

Đ
A

nhà ở. Trong đó, phải cam kết sử dụng đúng vốn, vật tƣ, vật liệu,… đƣợc UBND
Phƣờng xác nhận.
1.2. Tổng quan về vốn đầu tƣ xóa nhà tạm
1.2.1. Khái niệm vốn đầu tư xóa nhà tạm
Vốn đầu tƣ là tiền tích lũy của xã hội, của các cơ sở sản xuất - kinh doanh dịch vụ,
là tiền tiết kiệm của dân và vốn huy động từ các nguồn khác nhau đƣa vào sử dụng trong
quá trình tái sản xuất xã hội, nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo ra tiềm lực lớn hơn cho
hoạt động sản xuất - kinh doanh dịch vụ, sinh hoạt của cả cộng đồng [1].
Đầu tƣ XNT là một bộ phận của đầu tƣ cơ sở hạ tầng. Đây chính là quá trình bỏ
vốn để tiến hành các hoạt động xây dựng CSHT nhằm xây dựng các công trình hạ tầng
SVTH: Trần Vũ Phương Uyên

5


Khóa luận tốt nghiệp

thiết yếu phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày và phát triển sản xuất. Do vậy đầu
tƣ cho XNT là tiền đề quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội. Đầu tƣ XNT cho các
hộ nghèo nhằm tạo điều kiện để ngƣời dân có điều kiện thuận lợi để sinh sống và phát
triển sản xuất, góp phần cải thiện đời sống, giảm bớt tỷ lệ hộ nghèo ở các địa phƣơng.
XNT là hệ thống công trình vật chất kỹ thuật nhằm phục vụ nhu cầu có tính xã
hội của sản xuất và đời sống dân cƣ. Vốn đầu tƣ XNT là nguồn vốn đầu tƣ bao gồm
đầu tƣ xây dựng công trình và phƣơng tiện lao động, điều kiện vật chất cho sản xuất


Ế

vật chất và sinh hoạt của xã hội. Vốn đầu tƣ XNT là nguồn vốn đầu tƣ đảm bảo đời

U

sống tinh thần của các thành viên trong xã hội.

́H

1.2.2. Vai trò của vốn đầu tư xóa nhà tạm

Trƣớc hết cần xác định rõ ràng rằng đầu tƣ nói chung đóng một vai trò quan



trọng trong nền kinh tế, là động lực để phát triển kinh tế, là chìa khóa của sự tăng
trƣởng, nếu không có đầu tƣ thì không có phát triển.

H

Một là, đầu tƣ xây dựng XNT từ nguồn NSNN là công cụ kinh tế quan trọng để

IN

Nhà nƣớc trực tiếp tác động đến quá trình phát triển kinh tế xã hội, điều tiết vĩ mô,

K


thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, giữ vững vai trò chủ đạo của Kinh tế Nhà nƣớc bằng việc
cung cấp các chƣơng trình nhƣ XNT mà các thành phần kinh tế khác không muốn,

̣C

không thể hoặc không đầu tƣ, các dự án đầu tƣ từ NSNN đƣợc triển khai ở các vị trí

O

quan trọng, then chốt nhất đảm bảo nền kinh tế xã hội phát triển theo định hƣớng xã

̣I H

hội chủ nghĩa. Nhìn trên giác độ toàn bộ nền kinh tế của cả nƣớc, đầu tƣ vừa tác động

Đ
A

đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu.
Hai là, đầu tƣ xây dựng XNT có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế bởi

vì nó tạo ra các tài sản cố định cho đất nƣớc. Đầu tƣ xây dựng XNT là hoạt động đầu
tƣ tạo ra cơ sở vật chất cho toàn xã hội. Đầu tƣ XNT tạo điều kiện để phát triển xã hội,
tạo điều kiện cho ngƣời dân trong nƣớc nâng cao mức sống, mở rộng sản xuất đầu tƣ.
Đầu tƣ XNT góp phần thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, phát triển
và nâng cao điều kiện sống cho các địa phƣơng nghèo, vùng sâu vùng xa, tạo ra những
tác động tích cực cho ngƣời nghèo, vùng nghèo.
Chƣơng trình xoá nhà tạm, dột nát là một trong những giải pháp quan trọng
nhất để xoá đói giảm nghèo bền vững; thể hiện ý nghĩa nhân đạo, phát huy truyền
SVTH: Trần Vũ Phương Uyên


6


Khóa luận tốt nghiệp

thống đền ơn đáp nghĩa, thƣơng ngƣời nhƣ thể thƣơng thân và thể hiện sự quan tâm
sâu sắc tới đời sống nhân dân, đặc biệt là dân nghèo. Việc xoá nhà tạm không chỉ giúp
các hộ nghèo có đƣợc nhu cầu tối thiểu về nhà ở mà từ đó tạo đà để hộ nghèo vƣơn lên
xoá đói nghèo, ổn định cuộc sống.
Việc huy động và sử dụng vốn đầu tƣ vào xây dựng xóa nhà tạm cho hộ nghèo
đã đem lại hiệu quả thiết thực, đã xóa đƣợc nhiều nhà tạm bợ cho hộ nghèo, đem lại
niềm vui, hạnh phúc cho nhiều ngƣời dân. Nó đã phát huy đƣợc sức mạnh đại đoàn kết

Ế

toàn dân, phát huy tinh thần làm chủ của nhân dân, khẳng định đƣợc sức mạnh của cả

U

cộng đồng dân tộc trong việc chung tay góp sức hỗ trợ và đùm bọc lẫn nhau khi khó

́H

khăn hoạn nạn. Việc làm này đã đem lại cho ngƣời dân ngày càng tin yêu vào sự lãnh
1.2.3. Phân loại vốn đầu tư xóa nhà tạm



đạo đúng đắn của Đảng và nhà nƣớc ta.


VĐT là một nguồn lực quan trọng cho hoạt động đầu tƣ, đƣợc hình thành từ

H

nhiều nguồn khác nhau và có thể đứng trên nhiều góc độ để phân loại nhƣ vi mô, vĩ

IN

mô. Nhƣng ở đây, ta xét ở khía cạnh đứng trên góc độ vi mô, nguồn hình thành VĐT

K

xây dựng trong công tác XNT là nguồn vốn trong nƣớc. Nguồn vốn trong nƣớc là
nguồn vốn từ ngân sách nhà nƣớc (NSNN) và nguồn huy động từ tiết kiệm của doanh

̣C

nghiệp và dân cƣ. Xét một cách tổng quát, nguồn vốn trong nƣớc là phần tiết kiệm hay

O

tích lũy của nền kinh tế.

̣I H

Nguồn vốn đầu tƣ XNT cho các hộ nghèo bao gồm nguồn vốn từ ngân sách

Đ
A


trung ƣơng (NSTW), ngân sách địa phƣơng (NSĐP) và nguồn vốn từ các nguồn lực
khác, trong đó vốn NSNN chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn. Cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ xây
dựng XNT cho các hộ nghèo đặc biệt khó khăn bao gồm:
a) Vốn ngân sách nhà nƣớc: gồm NSTW và NSĐP. Vốn ngân sách đƣợc hình

thành từ vốn tích luỹ của nền kinh tế và đƣợc nhà nƣớc duy trì trong kế hoạch ngân
sách để cấp cho đơn vị thực hiện các công trình thuộc kế hoạch nhà nƣớc. Vốn đầu tƣ
xây dựng XNT của NSNN là thuộc quyền sở hữu nhà nƣớc. Nhà nƣớc là chủ thể có
quyền chi phối và định đoạt nguồn vốn NSNN dành cho đầu tƣ xây dựng XNT và là
ngƣời đề ra chủ trƣơng đầu tƣ, có thẩm quyền quyết định đầu tƣ, phê duyệt thiết kế dự
toán (tổng dự toán). Đây là nguồn vốn mà Nhà nƣớc bỏ ra cho các công cuộc đầu tƣ,
SVTH: Trần Vũ Phương Uyên

7


Khóa luận tốt nghiệp

chi cho địa phƣơng để tiến hành các hoạt động của mình trong đó có hoạt động đầu tƣ
nói chung và đầu tƣ XNT nói riêng. Nguồn vốn này thƣờng đƣợc sử dụng cho các dự
án kết cấu hạ tầng KT - XH, hỗ trợ cho các dự án đầu tƣ vào lĩnh vực cần sự tham gia
của Nhà nƣớc, chi cho công tác lập và thực hiện các dự án quy hoạch tổng thể phát
triển KT - XH vùng, lãnh thổ.
- Nguồn vốn ngân sách trung ƣơng: Nguồn vốn này Nhà nƣớc dùng một phần
lớn để đầu tƣ hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở, cho các “đối tƣợng ở vùng nông thôn” [2]

Ế

hoặc “Xã (phƣờng), thị trấn trực thuộc thị xã, thành phố thuộc tỉnh nhƣng sinh sống


U

chủ yếu bằng nghề nông, lâm, ngƣ nghiệp” [3].

́H

- Nguồn vốn ngân sách địa phƣơng (Tỉnh, Thành phố): Nguồn vốn đầu tƣ xây
dựng XNT của tỉnh, thành phố do Chính quyền địa phƣơng chủ động bố trí bằng



nguồn thu của ngân sách địa phƣơng. Nguồn vốn này gồm 2 nguồn: Vốn do trung
ƣơng cấp và vốn do địa phƣơng tự bố trí. Với nguồn vốn tự có của ngân sách trung

IN

thực hiện đầu tƣ XNT theo kế hoạch.

H

ƣơng cấp, cộng thêm những nguồn vốn huy động của địa phƣơng mà đảm bảo cân đối

K

b) Nguồn vốn từ các nguồn lực khác: Bao gồm nguồn vốn vay Ngân hàng
CSXH, nguồn vốn huy động đƣợc từ quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” và quỹ “Vì ngƣời

O


đồng dân cƣ,…

̣C

nghèo” các cấp, cùng với các nguồn vốn huy động từ gia đình, họ hàng, dòng tộc, cộng

̣I H

1.3. Tiêu chí đánh giá kết quả sử dụng vốn trong công tác xóa nhà tạm

Đ
A

Đầu tƣ công ở Việt Nam đƣợc hiểu là “việc sử dụng vốn Nhà nƣớc để đầu tƣ
không nhằm mục đích thu lợi nhuận vào các chƣơng trình, dự án phục vụ phát triển
kinh tế - xã hội” [4]. Đầu tƣ công ở Việt Nam có vai trò quan trọng đối với tăng trƣởng
và phát triển kinh tế trong thời gian qua. Hoạt động này đã đƣợc huy động từ các
nguồn lực và rất đáng kể, tập trung vào những dự án/chƣơng trình quan trọng cho quốc
kế dân sinh, xóa đói giảm nghèo, cải tạo và phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng... Phần
lớn dự án đều đã và đang phát huy tác dụng, đóng góp đáng kể vào việc cải thiện mức
sống của ngƣời dân ở các khu vực vùng miền khác nhau.
Nghiên cứu trong công tác xóa nhà tạm, luận văn đã vận dụng chủ yếu các chỉ
số trong phân tích thống kê nhƣ số tuyệt đối, số tƣơng đối.
SVTH: Trần Vũ Phương Uyên

8


Khóa luận tốt nghiệp


a) Số tuyệt đối
► Khái niệm và ý nghĩa
Số tuyệt đối trong thống kê là chỉ tiêu biểu hiện quy mô, khối lƣợng của
hiện tƣợng kinh tế xã hội trong điều kiện thời gian và điạ điểm cụ thể.
Số tuyệt đối là kết quả của điều tra và tổng hợp thống kê. Nó có thể biểu hiện
số đơn vị của tổng thể hay từng bộ phận của tổng thể, nhƣ số nhân khẩu, số hộ nghèo...
hoặc là trị số của lƣợng biến theo một chỉ tiêu số lƣợng nào đó nhƣ tổng nguồn vốn,

Ế

tổng kinh phí...

U

Số tuyệt đối luôn phản ánh một nội dung kinh tế, chính trị trong điều kiện lịch

́H

sử nhất định. Nó phản ánh rất cụ thể, chính xác sự thật khách quan không thể phủ nhận
đƣợc.



Bằng các số tuyệt đối này có thể xác định một cách cụ thể đƣợc nguồn tài
nguyên, tài sản, khả năng tiềm tàng, kết quả sản xuất và các thành tựu khác của một

H

doanh nghiệp, một địa phƣơng hay toàn quốc.


IN

Nó còn là căn cứ để tính các chỉ tiêu phân tích khác (số tƣơng đối, số bình

K

quân).
► Các loại số tuyệt đối

̣C

• Số tuyệt đối thời kỳ:

O

Số tuyệt đối thời kỳ phản ánh quy mô, khối lƣợng của hiện tƣợng trong một

̣I H

khoảng thời gian nhất định. Nó hình thành đƣợc là nhờ sự tích luỹ về lƣợng của hiện

Đ
A

tƣợng suốt thời gian nghiên cứu.
Đặc điểm:
- Phản ánh quá trình của hiện tƣợng.
- Các số tuyệt đối thời kỳ của một chỉ tiêu có thể cộng đƣợc với nhau để đƣợc

số lƣợng của thời kỳ lớn hơn.

- Thời kỳ càng dài thì trị số của chỉ tiêu càng lớn.
• Số tuyệt đối thời điểm:
Số tuyệt đối thời điểm phản ánh quy mô, khối lƣợng của hiện tƣợng nghiên cứu
tại một thời điểm nhất định.
Đặc điểm: Số tuyệt đối thời điểm chỉ phản ánh trạng thái của hiện tƣợng. Các
SVTH: Trần Vũ Phương Uyên

9


Khóa luận tốt nghiệp

số tuyệt đối thời điểm của cùng một chỉ tiêu ở các thời điểm khác nhau không cộng lại
đƣợc với nhau đƣợc. Thời điểm khác nhau, trị số của chỉ tiêu cũng khác nhau.
b) Số tƣơng đối
► Khái niệm:
Số tƣơng đối trong thống kê là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai
lƣợng tuyệt đối của hiện tƣợng nghiên cứu. Thƣờng có 2 trƣờng hợp so sánh sau:
- So sánh 2 lƣợng tuyệt đối của hiện tƣợng cùng loại nhƣng khác nhau về

Ế

thời gian hoặc không gian.

U

- So sánh 2 lƣợng tuyệt đối của hai hiện tƣợng khác loại nhƣng có liên quan

́H


với nhau.

Hình thức biểu hiện của số tƣơng đối là số lần, phần trăm (%); phần nghìn (‰), hoặc



kết hợp đơn vị tính của 2 chỉ tiêu khi so sánh (kép), ví dụ ngƣời/km2, kg/ngƣời.
► Ý nghĩa:

H

- Số tƣơng đối là 1 trong những chỉ tiêu phân tích thống kê. Tuỳ theo mục

IN

đích nghiên cứu mà nó cho ta biết rõ hơn đặc điểm của hiện tƣợng, hay bản chất hiện

K

tƣợng một cách sâu sắc hơn.

- Dùng để giữ bí mật số tuyệt đối.

̣C

► Các loại số tƣơng đối

O

• Số tương đối kế hoạch:


̣I H

Dùng để lập và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch về một chỉ tiêu nào đó. Có

Đ
A

2 loại số tƣơng đối kế hoạch:
* Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch: Là tỷ lệ so sánh mức độ kế hoạch với mức

độ thực tế của chỉ tiêu ấy ở kì gốc.
- Công thức tính:
Số tuyệt đối kì kế hoạch
Số tƣơng đối nhiệm vụ kế hoạch =

x 100
Số tuyệt đối kì gốc

* Số tương đối thực hiện kế hoạch: Là tỉ lệ so sánh giữa mức độ thực tế đạt
đƣợc trong kì nghiên cứu với mức độ kế hoạch đề ra cùng kì của một chỉ tiêu nào đó.

SVTH: Trần Vũ Phương Uyên

10


Khóa luận tốt nghiệp

- Mục đích sử dụng: Xác định mức độ thực hiện nhiệm vụ kế hoạch trong một

thời gian nhất định (tháng, quý, năm).
- Công thức tính:
Số tuyệt đối thực tế đạt đƣợc
Số tƣơng đối thực hiện kế hoạch =

x 100
Số tuyệt đối kế hoạch đề ra

• Số tương đối động thái:

Ế

Số tƣơng đối động thái biểu hiện sự so sánh mức độ của hiện tƣợng ở 2 thời kì

U

hay 2 thời điểm khác nhau nhằm phản ánh rõ hơn tình hình của hiện tƣợng ở thời kỳ

́H

hay thời điểm nghiên cứu.



- Công thức tính:

Số tuyệt đối kì báo cáo (kì nghiên cứu)
x 100

H


Số tƣơng đối động thái (%) =

IN

Số tuyệt đối kì gốc

+ Kì báo cáo là kì đang nghiên cứu.

K

+ Kì gốc là kì trƣớc dùng làm gốc so sánh.

̣C

Mối quan hệ giữa số tƣơng đối động thái với số tƣơng đối hoàn thành kế hoạch

O

và số tƣơng đối nhiệm vụ kế hoạch là:

̣I H

Số tƣơng đối động thái = Số tƣơng đối hoàn thành kế hoạch x Số tƣơng đối
nhiệm vụ kế hoạch

Đ
A

• Số tương đối so sánh (số tƣơng đối không gian):

Số tƣơng đối so sánh hay còn gọi là số tƣơng đối không gian là kết quả so

sánh giữa hai số tuyệt đối của cùng hiện tƣợng nhƣng khác nhau về không gian, hoặc
so sánh giữa 2 bộ phận trong cùng một tổng thể nhằm so sánh điều kiện của hiện tƣợng
ở 2 nơi ta nghiên cứu.
Công thức tính:
Số tuyệt đối bộ phận A
Số tƣơng đối so sánh (%) =

x 100
Số tuyệt đối bộ phận B

• Số tương đối cường độ:
SVTH: Trần Vũ Phương Uyên

11


Khóa luận tốt nghiệp

Số tƣơng đối cƣờng độ là kết quả so sánh 2 số tuyệt đối của 2 hiện tƣợng khác
loại nhƣng có liên quan với nhau nhằm nói lên trình độ phổ biến của hiện tƣợng. Nó
đƣợc sử dụng rộng rãi trong thực tế để biểu hiện trình độ phát triển sản xuất, trình độ
bảo đảm mức sống vật chất, văn hoá của dân cƣ trong một nƣớc hay địa phƣơng. Nó còn
dùng để so sánh trình độ phát triển sản xuất và đời sống giữa các quốc gia với nhau.
Công thức tính:
Số tuyệt đối của hiện tƣợng A

U


Số tuyệt đối của hiện tƣợng B

Ế

Số tƣơng đối cƣờng độ =

́H

1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc huy động và sử dụng vốn đầu tƣ vào công
tác xóa nhà tạm



Chƣơng trình xóa nhà tạm, dột nát là một trong những giải pháp quan trọng để
xóa đói nghèo bền vững. Chủ trƣơng XNT thể hiện ý nghĩa nhân đạo, sự quan tâm sâu

H

sắc của Đảng và Nhà nƣớc tới đời sống ngƣời dân gặp hoàn cảnh khó khăn. Ở thành

IN

phố Huế, từ năm 2004 đến nay, UBND thành phố năm nào cũng có Quyết định phê

K

duyệt Đề án xóa nhà tạm cho các hộ nghèo, ban hành kế hoạch huy động và sử dụng
VĐT trong công tác XNT. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện, thành phố

̣C


gặp phải những khó khăn nhất định. Cụ thể:

O

1.3.1. Các nhân tố bên ngoài

̣I H

1.3.1.1. Nhân tố về kinh tế

Đ
A

Quy mô của nền kinh tế nhỏ bé, tốc độ tăng trƣởng chậm, thu nhập của dân cƣ
thấp, khả năng huy động nguồn lực vật chất cho công tác xóa nhà tạm còn khó khăn;
ƣu tiên đầu tƣ nhiều vào các vùng phát triển kinh tế khác sẽ làm giảm nguồn lực cho
đầu tƣ các vùng nghèo, hỗ trợ ngƣời nghèo.
- Quy mô và tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế là yếu tố quan trọng tạo điều
kiện tiền đề để ngƣời nghèo có cơ hội vƣơn lên nhờ hƣởng lợi từ tăng trƣởng kinh tế
mang lại. Mặt khác nhờ quy mô và tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, Thành phố sẽ tăng
các nguồn thu và tích lũy tạo sức mạnh vật chất để thực hiện tốt hơn công tác XNT. Vì
vậy, quy mô nền kinh tế lớn và tăng trƣởng kinh tế cao, bền vững là điều kiện quan
trọng nhất để thực hiện XNT. Ngƣợc lại, nếu quy mô nền kinh tế nhỏ, tốc độ tăng
SVTH: Trần Vũ Phương Uyên

12


Khóa luận tốt nghiệp


trƣởng kinh tế chậm thì khả năng tăng tích lũy cho phát triển sẽ gặp trở ngại, nguồn
lực dành cho XNT sẽ khó khăn.
- Thu nhập dân cƣ thấp và sự phân hóa thu nhập lớn là một bất lợi đối với ngƣời
nghèo và công tác XNT. Theo số liệu thống kê, trong năm 2014 Thành phố đã giảm
đƣợc 386 hộ nghèo, đƣa tỉ lệ hộ nghèo toàn thành phố xuống còn 2,52% (1.862 hộ
nghèo). Bên cạnh đó, có 464 hộ cận nghèo phát sinh, 677 hộ thoát cận nghèo, đƣa số
hộ cận nghèo còn 2.368 hộ, chiếm tỉ lệ 3,2%. Thành phố cũng đã trích kinh phí 900

Ế

triệu đồng hỗ trợ xây mới 16 nhà và sửa chữa 59 nhà tạm cho hộ nghèo. Tuy nhiên, kết

U

quả giảm nghèo chƣa thực sự vững chắc. Bởi lẽ, tỷ lệ tái nghèo hàng năm còn cao,

́H

chênh lệch giàu - nghèo giữa các vùng, nhóm dân cƣ chƣa đƣợc thu hẹp, nhất là các
phƣờng có tỉ lệ hộ nghèo phát sinh cao nhƣ: Thuận Thành, Thuận Lộc, Hƣơng Sơ, An



Tây, An Đông và Xuân Phú.

- Khả năng huy động nguồn lực vật chất, tài chính là yếu tố rất quan trọng quyết

H


định sự thành công hay thất bại khi thực hiện các mục tiêu XNT. Để thực hiện mục

IN

tiêu XNT trên quy mô toàn thành phố và đạt đƣợc kết quả nhanh thì Thành phố và bản

K

thân các hộ nghèo đều phải có nguồn lực.

Về phía hộ gia đình nghèo, để phấn đấu thoát nghèo, họ cũng cần có nguồn lực

̣C

để tự mình phấn đấu vƣơn lên. Nguồn lực họ có thể có đƣợc là từ các nguồn hỗ trợ của

O

Nhà nƣớc, của cộng đồng dân cƣ, vốn vay tín dụng và khả năng tích lũy của bản thân.

̣I H

1.3.1.2. Nhân tố thuộc về xã hội

Đ
A

- Tác động của môi trƣờng chính trị, xã hội đến nghèo đói và công tác XNT:
Môi trƣờng chính trị, xã hội và đói nghèo có mối quan hệ mật thiết với nhau. Một khi
môi trƣờng chính trị, xã hội ổn định và tiến bộ sẽ là điều kiện tốt để thực hiện các

chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội, nhờ vậy mà thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh,
là cơ sở để tăng nguồn lực cho XNT. Môi trƣờng chính trị, xã hội ổn định và tiến bộ,
việc huy động nguồn lực cho phát triển không những thuận lợi mà còn có điều kiện
thực hiện tốt hơn phúc lợi xã hội.
- Bộ máy quản lý và cán bộ: Một vấn đề khác không kém phần quan trọng ảnh
hƣởng đến thành quả thực hiện các mục tiêu XNT là vấn đề cán bộ, tổ chức bộ máy
quản lý điều hành gắn với cải cách hành chính công. Để hỗ trợ cho ngƣời dân nói
SVTH: Trần Vũ Phương Uyên

13


Khóa luận tốt nghiệp

chung và ngƣời nghèo nói riêng tiếp cận tốt với các dịch vụ hỗ trợ của Nhà nƣớc,
chuyển tải những chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đến tận ngƣời dân, tổ
chức triển khai thực hiện các chƣơng trình, dự án đầu tƣ cho ngƣời nghèo, cần có một
đội ngũ cán bộ đủ năng lực (đủ số lƣợng, có chuyên môn, có tinh thần trách nhiệm, có
đạo đức) để thực thi nhiệm vụ trên. Thực tế cho thấy các mô hình làm tốt công tác
XNT đều cho thấy vai trò quan trọng của bộ máy và cán bộ ở các cấp nhất là cấp cơ
sở. Kinh nghiệm XNT trong thời gian qua cho thấy, các chƣơng trình hỗ trợ thực hiện

U

cán bộ cơ sở hoặc ngƣời có uy tín trong cộng đồng dân cƣ.

Ế

XNT có hiệu quả khi có sự tham gia của ngƣời dân đặc biệt vai trò dẫn dắt của ngƣời


́H

1.3.1.3. Nhân tố thuộc đường lối, chính sách Đảng và Nhà nước

Trong công tác XNT, một số bộ phận ngƣời nghèo chƣa tiếp cận đƣợc chính



sách, giải pháp trợ giúp của Nhà nƣớc, chƣa thực sự nhận thức đƣợc việc tự huy động
nguồn vốn nội lực, đủ vốn thì thành phố mới có thể triển khai thực hiện. Ngƣời dân

H

cần hiểu đƣợc việc thực hiện chƣơng trình XNT trƣớc hết là phục vụ cho cuộc sống

IN

của chính bản thân và gia đình. Hơn nữa, nguồn lực dành cho Chƣơng trình vẫn còn

K

rất hạn chế, chƣa cân đối với mục tiêu đề ra và bảo đảm tiến độ thực hiện.
Một số cơ chế chính sách XNT chƣa đồng bộ, cụ thể: việc điều hành kế hoạch

̣C

và lồng ghép các chƣơng trình kinh tế - xã hội còn lúng túng và một số nơi còn kém

O


hiệu quả. Cơ chế hỗ trợ ngƣời nghèo chƣa hƣớng vào nâng cao nhận thức, năng lực và

̣I H

tính làm chủ. Ngƣời dân còn nặng tƣ tƣởng ỷ lại, trông chờ vào cấp trên, vào Nhà

Đ
A

nƣớc, mong đƣợc hƣởng lợi từ các chính sách hỗ trợ, chƣa phát huy tính chủ động để
tự vƣơn lên. Nhận thức về trách nhiệm đối với công tác XNT ở một số địa phƣơng, cơ
sở còn chậm và chƣa rõ, gây nên tình trạng không có cán bộ am hiểu, nhiệt huyết với
công tác XNT.
Nguồn lực huy động cho công tác này còn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc mục
tiêu đề ra.
Việc chỉ đạo và tổ chức thực hiện không đồng đều ở các địa phƣơng, đội ngũ
cán bộ trong công tác XNT vừa thiếu về số lƣợng vừa yếu về năng lực.
Theo dõi, giám sát, đánh giá công tác XNT chƣa đƣợc tổ chức một cách có hệ
thống và đồng bộ.
SVTH: Trần Vũ Phương Uyên

14


Khóa luận tốt nghiệp
1.3.2. Các nhân tố bên trong

- Một số địa phƣơng chƣa điều tra kỹ tình hình nhà ở, đất ở của các hộ nghèo
nên khi tiến hành triển khai thực hiện gặp phải một số vƣớng mắc nhƣ: Đất ở không ổn
định, đất đang có tranh chấp, đất nằm trong vùng quy hoạch giải tỏa,… nên không thể

thực hiện đƣợc việc xóa nhà tạm.
- Kết quả xoá nhà tạm, nhà dột nát bắt đầu bằng sự hỗ trợ từ vốn chƣơng trình
mục tiêu, quỹ “Vì ngƣời nghèo”, Quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” và ngân sách địa phƣơng làm

Ế

“cú hích” tạo sức bật nội lực ở khu dân cƣ, gia đình, dòng họ. Tuy tỷ lệ vốn hỗ trợ và

U

vốn huy động từ cộng đồng khoảng 50/50 nhƣng vốn hỗ trợ là yếu tố khởi đầu và vốn

́H

huy động nội lực là yếu tố quyết định. Nhƣng do có nơi cộng đồng dân cƣ, bà con dòng
họ và bản thân gia đình họ quá khó khăn nên không thể huy động đƣợc thêm nguồn vốn,



do vậy cũng không thể triển khai thực hiện công tác xóa nhà tạm cho họ đƣợc.
- Ở một số địa phƣơng, do chủ quan trong quá trình điều tra, rà soát nên bỏ sót

H

hộ. Khi phát hiện ra thì phải điều chỉnh, bổ sung hoặc thay đổi hộ, gây khó khăn cho

IN

Ban điều hành trong việc triển khai thực hiện công tác xóa nhà tạm.


K

2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
nghèo ở Việt Nam

̣C

2.1. Tình hình huy động và sử dụng vốn đầu tƣ vào công tác xóa nhà tạm cho hộ

O

“An cƣ lạc nghiệp” là mơ ƣớc chính đáng của mỗi ngƣời, mỗi gia đình. Tuy

̣I H

nhiên, do thiên tai, mất mùa, do điều kiện sản xuất khó khăn hay rủi ro, bệnh tật, tình
cảnh neo đơn, cơ nhỡ mà nhiều gia đình rơi vào tình cảnh không có nhà ở hoặc ở trong

Đ
A

những ngôi nhà tạm bợ, hƣ hỏng, dột nát, nguy cơ sụp đổ, không đảm bảo sức khoẻ,
không an toàn tính mạng. Giúp các hộ nghèo cải thiện nhà ở là chủ trƣơng lớn của
Đảng và Nhà nƣớc ta, có ý nghĩa chính trị và xã hội sâu sắc. Việc hỗ trợ hộ nghèo về
nhà ở đã khơi dậy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đó là tinh thần tƣơng thân, tƣơng
ái, đùm bọc ngƣời nghèo, xây dựng tình cảm gắn bó, đoàn kết anh em, dòng họ, tình
nghĩa xóm làng, tăng cƣờng tình đoàn kết quân - dân, góp phần củng cố khối đại đoàn
kết toàn dân và thực hiện mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội của Chính phủ. Từ nguồn
vốn hỗ trợ của Nhà nƣớc, vốn huy động đóng góp của cộng đồng, các hộ nghèo trong
diện đƣợc hỗ trợ tự chọn mẫu nhà phù hợp với phong tục, tập quán của mỗi dân tộc,

SVTH: Trần Vũ Phương Uyên

15


Khóa luận tốt nghiệp

vùng, miền nhƣng vẫn bảo tồn bản sắc văn hóa của từng dân tộc đồng thời phù hợp với
thực tiễn và gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển KT - XH của từng địa phƣơng.
Trên cơ sở pháp luật và đúng chế độ, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc ban hành, các
địa phƣơng rà soát hộ nghèo theo tiêu chuẩn quy định cần đƣợc hỗ trợ về nhà ở, đảm
bảo công khai, công bằng, minh bạch.
Ngày 12/12/2008, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định 167/2008/QĐTTg về chính sách hỗ trợ nhà ở cho các hộ nghèo tại khu vực nông thôn. Tiếp đó ngày

Ế

29/10/2010 Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định 67/2010/QĐ-TTg để bổ

U

sung thêm đối tƣợng là các hộ nghèo, có khó khăn về nhà ở. Sau hơn 3 năm (2008 -

́H

2011) triển khai thực hiện một cách quyết liệt, đến nay Chƣơng trình 167 giai đoạn 1
đã cơ bản hoàn thành các mục tiêu, yêu cầu đề ra. Cụ thể, các địa phƣơng đã hoàn



thành hỗ trợ nhà ở cho 507.143 hộ (đạt tỷ lệ 102,2% so với số hộ đƣợc phê duyệt ban

đầu, đạt 94% so với số hộ thực tế phải hỗ trợ sau khi rà soát, bổ sung). Trong số hộ

H

đƣợc hỗ trợ, có 224.000 hộ là đồng bào dân tộc thiểu số. Tổng hợp báo cáo của các

IN

Bộ, ngành liên quan và các địa phƣơng, Chƣơng trình đã huy động đƣợc 12.653 tỷ

K

đồng, trong đó vốn ngân sách Trung ƣơng là 4.254 tỷ đồng (33,6%), vốn ngân sách địa
phƣơng 723 tỷ đồng (5,7%), vốn vay Ngân hàng CSXH 3.584 tỷ đồng (28,3%), vốn

Đ
A

̣I H

O

̣C

huy động khác là 4.092 tỷ đồng (32,4%) [5].

SVTH: Trần Vũ Phương Uyên

16



×