Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Thực trạng huy động và sử dụng vốn tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.36 KB, 80 trang )

CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI
CÔNG TY QUẢN LÝ VÀ SỬA CHỮA ĐƯỜNG BỘ 472

1.1 Tổng quan về Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472
1.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của cụng ty
Cụng ty cổ phần 472 là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động cơng
ích, thuộc khu quản lý đường bộ IV- Cục đường bộ Việt nam.
Công ty được thành lập năm 1981 với tên gọi ban đầu là “Công ty cầu
đường 404” thuộc Cục Quản lý đường bộ, có nhiệm vụ cơ bản trong lĩnh
vực cầu đường bộ.
Từ những năm 1983 đến 1991, Công ty được đổi tên là “Xí nghiệp
Quản lý đường bộ 472” trực thuộc Cục đường bộ Việt Nam có nhiệm vụ
thực hiện công tác Quản lý Nhà nước về đường bộ trên tuyến quốc lộ 1A
thuộc địa bàn Tỉnh Thanh Hoá. Tiến hành xây dựng cơ bản nhỏ và trung
đại tu. Trụ sở của Xí nghiệp đóng tại Thị trấn Tĩnh Gia – Thanh Hoá.
Ngày 25/12/1991 tại Quyết định số 2775 QĐ/CTCB của Bộ trưởng Bộ
giao thông vận tải đã đổi tên Xí nghiệp thành “Phân khu quản lý đường bộ
472”.
Theo chủ trương đổi mới các doanh nghiệp Nhà nước, ngày 25/3/1998
Bộ GTVT đã ra quyết định số 483 chuyển đổi Công ty từ đơn vị sự nghiệp
kinh tế thành doanh nghiệp Nhà nước hoạt động cơng ích và mang tên là:
“Cơng ty Quản lý và sửa chữa đường bộ 472”.
Trụ sở chính của Cơng ty đặt tại Km 330 Quốc lộ 1A thuộc xã Quảng
Thịnh – Quảng Xương – Thanh Hoá.
1.1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty
Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472 là công ty đường bộ, do đó
chức năng nhiệm vụ chủ yếu của cơng ty là:
+ Xây dựng và quản lý giao thông đường bộ, thực hiện sửa chữa
thường xuyên và xây dựng cơ bản hạ tầng đường bộ.



+ Sửa chữa vừa và lớn, xây dựng cơ bản nhỏ.
+ Đảm bảo giao thơng thường xun và khi có thiên tai định hoạ xảy
ra trên địa bàn quản lý.
+ Sản xuất vật liệu xây dựng bán thành phẩm, sửa chữa phù trợ và
kinh doanh vụ nhỏ.
+ Đảm bảo vượt sơng, thu phí cầu đường bộ nộp ngân sách Nhà nước
+ Sản xuất các cấu kiện có sẵn
+ Cho thuê máy múc, thiết bị
+ Cung ứng dịch vụ vận tải hàng hố
+ Tư vấn, thiết kế cơng trình giao thụng
+ Dịch vụ mua bán vật tư xăng dầu
+ Các dịch vụ thương mại: Kinh doanh dịch vụ, nhà nghỉ, khách sạn.
Hiện tại cụng ty đang quản lý tổng số 267,8 km đường quốc lộ đi qua
địa bàn tỉnh Thanh Hoá. Trong đó:
+ Quốc lộ 1A : 98,6km Giám đốc
+ Quốc lộ 10 : 44,6 km
+ Quốc lộ 45 : 124,6 km
Phó giám vào:
Phó giám đốcThực hiện nhiệm vụ trên Cơng ty căn cứđốc
kinh
Phó giám đốc
kế hoạch
tế - Giấy phép hành nghề số 91 ngày 25/5/1998 do Bộ Xây Dựng cấp. thuật
kỹ
- Giấy phép kinh doanh số 112470 ngày 17/4/1998 do Sở KH&ĐT
tỉnh Thanh Hố cấp.
Phịng quản lý
Phịng tài chính kế
Phịng kinh tếPhịng nhân chính
Trong những năm gần đây, Cơng ty đã bắt nhịp được sự chuyển kỹ thuật

đổi
tốn
giao thơng
nhanh chóng của cơ chế thị trường và tạo cho mình uy tín lớn hơn trong
ngành giao thơng vận tải.
1.1.3 Cơ cấu tổ chức của cơng ty
Hạt tĩnh Gia

Hạt Hồng
Long

Hạt Thiệu Yờn

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của cơng ty phí
trạm thu
Hạt Nơng
Hạt Hà
(Nguồn:Tào hành chính)
phịng
Cống
Trung
cầu

Bến Thắm

Đội cơng
trỡnh 1

Đội cơng
trỡnh 2



Hình

1.1.4. Nhiệm vụ của các phịng ban
1.1.4.1 Giám đốc Cơng ty: Là người đại diện theo pháp luật của Công
ty, điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty và chịu trách
nhiệm trước pháp luật về các quyết định của mình.
1.1.4.2 Các phó giám đốc:
+ PGĐ. Kỹ thuật: Quản lý các công việc hằng ngày của công ty liên
quan đến máy móc, cơng nghệ, dây chuyền.
+ PGĐ. Kinh tế: Quản lý các công việc hàng ngày của công ty liên
quan đến lợi nhuận, vay ngân hàng, trả nợ khách hàng...


+ PGD Kế hoạch : Quản lý các công việc hằng ngày của công ty
theo đúng tiến độ kế hoạch đã lập...
1.1.4.3 Phòng Kinh tế – Kỹ thuật.
+ Tham mưu cho Tổng Giám đốc trong việc ra các kế hoạch.
+ Lập kế hoạch dự báo và kế hoạch trung dài hạn.
+ Giám sát kỹ thuật - chất lượng các công trình .
+ Làm hồ sơ đấu thầu .
+ Chỉ đạo thực hiện kế hoạch theo đúng tiến độ ,chất lượng đảm bảo
an tồn hiệu quả.
+ Lập dự tốn thi cơng, phân khai nhiệm vụ cho các Hạt và Đội cơng
trình, kết cấu vật liệu cho từng cơng trình kể cả công tác sửa chữa thường
xuyên.
+ Tiếp nhận hồ sơ, hiện trường thi công với chủ đầu tư.
+ Tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật để áp dụng hướng dẫn các đơn vị
thực hiện.

+ Lập hồ sơ hồn cơng các cơng trình.
+ Tổ chức nghiệm thu các cơng trình với chủ đầu tư và với các đơn vị
nội bộ.
+ Kiểm tra, khám định kỳ các xe máy thiết bị.
+ Lập kế hoạch sữa chữa xe,máy thiết bị theo định kỳ như : Sửa chữa
nhỏ - Sửa chữa vừa - Sửa chữa lớn.
1.1.4.4 Phịng Quản lý giao thơng.
+ Tham mưu cho Giám đốc về công tác quản lý nhà nước và an tồn
giao thơng trên các tuyến quốc lộ được giao.
+ Thường xuyên kiểm tra, giám sát các Hạt thực hiện chức năng sửa
chữa bảo trì cầu đường bộ.
+ Phát hiện và chỉ đạo kịp thời và sửa chữa các hư hỏng của cầu
đường bộ đảm bảo an tồn giao thơng thông suốt.


+ Thường xuyên phối hợp với các lực lượng như Thanh tra giao
thơng, Cơng an, Chính quyền địa phương để ngăn chặn tình trạng lấn
chiếm và tái lấn chiếm hành lang bảo vệ đường bộ trên các tuyến Quốc lộ
được giao.
+ Căn cứ vào kinh phí Nhà nước giao để phân khai khối lượng ra từng
thời kỳ sửa chữa,tuỳ thuộc vào tình hình chất lượng đường xá hư hỏng
nhiều hay ít theo thời vụ, thời tiết giúp Giám đốc quản lý và sử dụng tốt
đồng vốn đầu tư .
+ Thay mặt Giám đốc tiếp nhận các cơng trình đã hồn thành đưa vào
sử dụng.
1.1.4.5 Phịng Nhân chính.
+ Giúp Giám đốc điều hành các hoạt động của Công ty trong lĩnh vực
hành chính .
+ Thực hiện cơng tác tổ chức,chế độ chính sách lao động tiền lương.
+ Thực hiện cơng tác thi đua khen thưởng.

+ Tiếp nhận đào tạo cán bộ,tổ chức thi nâng bậc cho người lao động
trong Công ty.
+ Thực hiện công tác tiếp nhận công văn giấy tờ, lưu trữ ,lưu chuyển
công văn giấy tờ .
+ Công tác thanh tra bảo vệ.
+ Công tác bảo hộ lao động và các chế độ Bảo hiểm cho người lao
động.
1.1.4.6 Phòng Tài chính – Kế tốn.
+ Theo dõi hạch tốn cơng tác kế tốn tài chính trong doanh nghiệp
+ Đánh giá hiệu quả hoạt động của Công ty thông qua lập các Báo cáo
Tài chính, theo dõi và thực hiện các chế độ thu nộp ngân sách Nhà
nước,công tác thu cước,thu phí cầu đường bộ.
+ Chi trả lương cho cán bộ công nhân viên đúng định kỳ hàng tháng.


+ Thực hiện chế độ tài chính của Nhà nước, đảm bảo đúng chế độ kế
toán thống kê hiện hành .
1.1.4.7 Các đội, hạt, trạm, bến trực thuộc Công ty:
+ Hạt Hà Trung : Quản lý SCTX từ Km285+300 – Km329+500
QL1A
+ Hạt Tĩnh Gia : Quản lý SCTX từ Km329+500 – Km383 QL1A
+ Hạt Hậu Lộc : Quản lý SCTX từ Km187 – Km231+667 QL10
+ Hạt Thiệu Yên : Quản lý SCTX từ Km8+350 – Km76+700 QL45
+ Hạt Nông Cống : Quản lý SCTX từ Km76+700 – Km133 QL45
+ Trạm thu phí Tào Xuyên : Nhiệm vụ thu phí tại trạm Tào Xuyên
QL1A
+ Bến Cầu Phao Bến Thắm – Bút Sơn : Nhiệm vụ thu cước 2 bến Cầu
Phao Thắm và Bút Sơn trên QL10.
+ Đội cơng trình 1 : Làm nhiệm vụ XDCB
+ Đội cơng trình 2 : Làm nhiệm vụ XDCB

1.1.5

Các nguồn lực của công ty

1.1.5.1 Nguồn nhân lực
Tổng số cán bộ công nhân viên chức của công ty là 529 người. Trong
đó trình độ đại học là 44 người, trình độ cao đẳng và trung cấp là 164
người, công nhân bậc cao là 321 người.
Lao động gián tiếp là : 98 người
Lao động trực tiếp là : 431 người
Cụ thể được thể hiện dưới bảng sau:
Bảng 1: Trình độ văn hóa của cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty
(Nguồn: Phịng hành chính)
STT

Chỉ tiêu chun

Số lượng

Ghi chú

mơn
I
1

Kỹ sư
Kỹ sư giao thông

44
15


Từ 10- 20 năm kinh nghiệm


2

Kỹ sư xây dựng và

8

Từ 10-20 năm kinh nghiệm

3
4
5
6
II

máy xây dựng
Kỹ sư cầu đường
Kỹ sư thuỷ lợi
Cử nhân kinh tế
Cử nhân luật
Cao đẳng và trung

12
6
2
1
164


Tư 10- 20 năm kinh nghiệm
Từ 10- 20 năm kinh nghiệm
Từ 5- 10 năm kinh nghiệm
Từ 2-5 năm kinh nghiệm

1
2
3
4
5
III
1
2
3
4

cấp
Cao đẳng giao thông
Cao đẳng xây dựng
Cao đẳng kinh tế
Trung cấp kinh tế
Trung cấp cơ khí
Cơng nhân kỹ thuật
Cơng nhân máy
Cơng nhân cơ khí
Cơng nhân điện
Cơng nhân làm đường

42

35
20
9
58
321
45
12
34
230

Từ 10-20 năm kinh nghiệm
Từ 10-20 năm kinh nghiệm
Từ 5- 10 năm kinh nghiệm
Từ 5- 10 năm kinh nghiệm
Từ 2- 20 năm kinh nghiệm
Từ bậc 4- bậc 7
Từ bậc 3- bậc 7
Từ bậc 3- bậc 5
Từ bậc 1- bậc 3

Đánh giá: Như vậy ta có thể thấy trình độ văn hóa của các cán bộ cơng
nhân viên chức là khá cao, đáp ứng được các nhu cầu công việc. bên cạnh
đó tỉ lệ giữa lao động gián tiếp và lao động trực tiếp là 0,23 - phù hợp với 1
công ty trong lĩnh vực cầu đường. Nhờ những ưu thế này mà cơng ty có thể
thực hiện tốt việc quản lý, lập kế hoạch khoa học, thiết kế những bản vẽ
chính xác, hay biết lựa chọn các vật liệu phù hợp với nhu cầu, thi công
đúng kỹ thuật, tiến độ cơng trình.
Song do lịch sử để lại số lao động của công ty là tương đối nhiều và
lao động có tuổi đời trung bình tương đối cao ( trung bình tuổi đời của lao
động là 45 tuổi). Điều này đó trở thành gánh nặng cho cơng ty trong việc

giải quyết cụng ăn việc làm cho lao động và việc phân phối lợi nhuận.
Đồng thời lao động tuổi đời cao gây ra tác phong làm việc không khoa học,
chậm chạp, khó quản lý, chưa bắt kịp với xu thế năng động của thời đại. Và


điều quan trọng là trình độ của cơng nhân trực tiếp sản xuất còn thấp, ảnh
hưởng trực tiếp đến kết quả cơng việc.
1.1.5.2 Máy móc thiết bị
Là yếu tố rất quan trọng trong các cơng ty xây dựng cơng trình giao
thơng vì q trình thi cơng ln địi hỏi một khối lượng máy móc nhất định.
Độ hiện đại và đầy đủ của máy móc quyết định tiến độ thi cơng và chất
lượng cơng trình. Ý thức được điều này, cơng ty đã trang bị cho mình một
khối lượng máy móc đầy đủ từ những năm đầu thành lập. Song qua thời
gian, máy móc đã bị khấu hao nhiều, và độ hiện đại chỉ ở mức trung bình
so với tồn ngành.
Lý do chính là sự hạn chế trong tài chính, dẫn đến việc hạn chế trong
đầu tư mới. Điều này tuy khơng ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện cơng trình
của công ty trong thời gian qua, song cũng đã gây ra nhiều trở ngại, khó
khăn trong q trình thi cơng, và đặc biệt là ảnh hưởng đến kết quả đấu
thầu của cơng ty. Nhìn vào bảng ở Phụ Lục 1 dưới đây ta có thể thấy máy
móc thiết bị của công ty được nhập ngoại đã đáp ứng đủ về số lượng, chủng
loại, thoả mãn được yêu cầu của công việc. Tuy nhiên giá trị cịn lại của
máy móc thiết bị chỉ còn khoảng 18%. Đây là con số quá thấp để có thể
tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Và từ năm 2004 đến
nay, công ty không bổ sung thêm bất kỳ một loại máy móc nào.

1.2 Thực trạng huy động và sử dụng vốn của Công ty

Cân đối cung cầu
vốn đầu tư

Huy động
Nhiệm vụ

Kế hoạch

đầu tư của

sử dụng vốn

vốn

kết quả

Sử dụng

và hiệu

vốn

quả

huy động và

công ty 472

Đánh giá


1.2.1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty trong
những năm gần đây

1.2.1.1 Những khó khăn và thuận lợi trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty
a. Thuận lợi:
- Như đã phân tích ở trên ta có thể thấy thuận lợi của cơng ty trong
q trình sản xuất kinh doanh chính là có một đội ngũ cán bộ giàu kinh
nghiệm, đội ngũ công nhân được đào tạo thành thục về tay nghề. Đây chính
là tài sản vô giá của một công ty.
-

Đáp ứng đầy đủ nhu cầu về số lượng máy móc thiết bị. Đây cũng
là một yếu tố đặc biệt quan trọng với một công ty hoạt động trong
lĩnh vực cầu đường. Tạo ra thế chủ động trong việc thi công xây
dựng, đảm bảo đúng tiến độ thi cơng, và góp phần nâng cao giá
trị doanh nghiệp trong con mắt của các đối tác, ngân hàng.

-

Cơng ty có tuổi đời kinh nghiệm tương đối cao ( 27 năm), từ khi
thành lập đến nay luôn là doanh nghiệp xuất sắc nhất trong số 5
doanh nghiệp của khu quản lý đường bộ 4. Điều này gây ra một
tác động tích cực tới uy tín của cơng ty, tạo thuận lợi cho công ty
khi quan hệ với các bạn hàng và đặc biệt là với ngân hàng.

-

Trụ sở của cơng ty đặt ngay tại thành phố Thanh Hóa, nằm trên
quốc lộ 1A, thuận lợi cho việc tham gia giám sát các cơng trình
giao thơng trên tuyến đường này.

b. Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, cơng ty còn tồn tại

một số hạn chế nhất định.
- Về vốn: Đây chính là khó khăn lớn nhất của Cơng ty. Do đặc thù
là một công ty nhà nước nên cơng ty khơng có nhiều sự chủ động trong
việc huy động vốn. Chính sự lệ thuộc vào ngân sách nhà nước của Công ty
đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Vào năm 2004-2005, việc giải ngân
vốn của Cục đường bộ việt Nam cho các công ty xây dựng bị ngưng trệ,


công ty 472 và hầu hết các công ty xây dựng khác đều nằm trong tình thế bị
động. Cục đường bộ nợ tiền các công ty không trả, công ty lại vay tiền của
ngân hàng để hoạt động. Song việc vay vốn là hạn chế do đó cơng ty khơng
đủ tiền để tham gia đấu thầu, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bị
ngưng trệ rất nhiều, ảnh hưởng trực tiếp đến mức lợi nhuận thu được. Có
thể nói nếu cơng ty khơng chuẩn bị một lượng vốn đủ lớn thì sẽ khơng thể
nào vượt qua được những cú sốc tài chính dù là nhỏ.
-

Về đội ngũ nhân lực: Có tuổi đời tương đối cao, hạn chế trong
việc cập nhật tiếp thu những kiến thức mới về xây dựng. Đơi khi
sự trì trệ và thiếu tác phong cơng nghiệp đã làm mất đi cơ hội
trúng thầu của công ty.

-

Về máy móc thiết bị: Tuy đủ về số lượng song chất lượng lại rất
thấp. Điều này gây ra khó khăn cho công nhân trong việc sử
dụng, tạo năng suất lao động thấp. Chắc chắn là nếu công ty
không nâng cấp máy móc thiết bị thì trong thời gian tới công ty sẽ
chậm trễ tiến độ thi công trong rất nhiều cơng trình.


1.2.1.2

Những thành tựu và hạn chế

Từ những khó khăn và thuận lợi nêu trên công ty đã cố gắng hết sức
để có thể duy trì hoạt động trong những lúc khó khăn và tích cực tìm kiếm
lợi nhuận trong điều kiện thuận lợi. Ta có thể thấy tình hình hoạt động sản
xuất của Cơng ty qua báo cáo:
Bảng 2: Một số chỉ tiêu tổng hợp của Công ty
( Nguồn: Phịng tài chính kế tốn)
Đơn vị : triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu

2005

1. Doanh thu

30.823

2006
31.556

2007
40.823


2. Chi phí

30.484


31.056

339

500

1.577

4. Tổng quỹ lương

562

585

832

5. Lương bình qn

1,250

1,300

1,850

4. Lợi nhuận/Doanh thu

0,01

0,015


0,038

102,4%

132,4%

147%

234%

3. Lợi nhuận sau thuế

4. Tốc độ tăng doanh thu định gốc

-

5. Tốc độ tăng lợi nhuận định gốc

-

39.246

Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của
cơng ty ln có lãi và có chiều hướng tốt hơn qua các năm. Ta có thể thấy
được tốc độ tăng doanh thu và lợi nhuận của công ty tăng qua các năm từ
năm 2006, 2007.. Song thực trạng chung của các công ty trong lĩnh vực xây
dựng cách đây 2-3 năm đó chính là khơng thu hồi được tiền quyết tốn từ
các cơng trình, dẫn đến thực tế là không trả được nợ cho ngân hàng. Cơng
ty 472 cũng khơng nằm ngồi quy luật đó. Đây là lý do mà vào năm 2005,

2006 công ty không có đủ vốn để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh,
nên lợi nhuận khá thấp. Năm 2007, tình hình sử dụng vốn của công ty đă
hiệu quả hơn rất nhiều. Ta có thể thấy điều này qua tốc độ tăng doanh thu
và lợi nhuận định gốc của công ty đạt tới 132,4% và 234%. Lý do của sự
tăng trưởng này là vì Cục đường bộ đă quyết tốn hết nợ cho công ty từ
những năm trước, làm tăng vốn hoạt động cho công ty. Đồng thời công ty
đă phát huy thế mạnh ở một số ngành nghề lĩnh vực mới như: Kinh doanh
nhà nghỉ, khánh sạn...


Bên cạnh đó ta thấy tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng lên qua các
năm. Năm 2005 tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu là 0,01 thì đến năm 2006 tỉ
suất lợi nhuận trên doanh thu là 0,015 tăng 1,5 lần. Đến năm 2007, tỉ suất
này tăng lên 0,03 tức là lại tăng lên 2 lần so với năm 2007. Nguyên nhân
của việc tăng này là tốc độ tăng của lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng của
doanh thu. Bởi trong năm 2005 và 2006, Cục đường bộ không quyết tốn
nợ cơng trình cho cơng ty, trong khi cơng ty vẫn nợ ngân hàng, và phải bỏ
một khoản chi phí khá lớn vào việc trả lãi suất cho ngân hàng.
Về tình hình thu nhập của cơng nhân viên năm 2006 so với năm 2005
có xu hướng tăng lên. Đặc biệt năm 2007 thu nhập bỡnh quõn của cụng
nhan viờn tăng lên 1.850.000 đồng, tăng 142% so với năm 2006. Năm 2007
này công ty đứng đầu trong số 5 doanh nghiệp cảu khu quản lý đường bộ
IV về mức thu nhập của cán bộ công nhân viên. Tổng quỹ lương thực hiện
năm 2007 là 832 triệu đồng đạt 120% kế hoạch đề ra (kế hoạch là 693,33
triệu đồng) điều này cho thấy sự nỗ lực của tồn thể cơng ty trong việc cố
gắng nâng cao mức sống của cán bộ cơng nhân viên.
Qua phân tích ở trên ta có thể thấy nguồn vốn giữ vai trò quyết định
đến hoạt động của công ty, đến doanh thu, lợi nhuận. Và thực tế là vốn của
công ty phụ thuộc rất nhiều vào việc Cục đường bộ có trả nợ đúng hẹn hay
khơng, chưa có tính chủ động. Điều đó cho thấy việc huy động vốn hiệu

quả là một nhu cầu khách quan, cấp thiết của cơng ty.
1.2.2 Tình hình đầu tư của cơng ty
1.2.2.1 Đặc điểm của q trình hoạt động ở cơng ty
Mỗi ngành, mỗi lĩnh vực đều có những đặc điểm hoạt động riêng, nó
phụ thuộc rất lớn vào qui trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm. Ngành giao
thơng nói chung và Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472 nói riêng
cũng có những đặc điểm hoạt động riêng dựa trên đặc điểm của các dự án
của công ty.


Trước hết ta biết rằng công ty 472 là một cơng ty nhà nước hoạt động
cơng ích, nên hằng năm ngồi những cơng trình vì mục đích lợi nhuận thì
cơng ty cso nhiệm vụ quản lý giao thông tuyến đường 1A.
Sản phẩm của công ty phần lớn là các công trình giao thơng giá trị
lớn và tốn nhiều thời gian thi công. Đây không phải là những sản phẩm sản
xuất theo dây chuyền như những nhà máy sản xuất, do đó địi hỏi tính phức
tạp và kỹ thuật cao. Điều này đặt ra cho công ty luôn phải đổi mới máy móc
thiết bị hiện đại, và chú trọng trong việc đào tạo, nâng cấp tay nghề cho cán
bộ công nhân viên. Sau đây ta sẽ nghiên cứu kỹ về các dự án của cơng ty.
1.2.2.2 Tình hình đầu tư của cơng ty
a. Tổ chức quản lý và kế hoạch hố đầu tư của công ty
Căn cứ vào quy hoạch, chiến lược phát triển ngành giao thông, công
ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472 xây dựng kế hoạch đầu tư của công ty
và xác định cho các đơn vị thành viên xây dựng kế hoạch đầu tư ngắn hạn
3-5 năm và dài hạn 10-15 năm.
Đối với kế hoạch hàng năm, các đơn vị thành viên sẽ lập kế hoạch đầu
tư cho mình sau đó báo cáo lên cơng ty. Công ty sẽ tổng hợp cân đối để xây
dựng kế hoạch hàng năm cho tồn bộ cơng ty.
Nội dung của kế hoạch hàng năm bao gồm việc thực hiện các dự án
chuyển tiếp và các dự án xây dựng mới.

Hình thức thực hiện các dự án theo từng giai đoạn gồm giai đoạn
chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và vận hành kết quả đầu tư.
Kế hoạch của công ty phụ thuộc rất nhiều vào nguồn vốn đầu tư.
b. Công tác thẩm định dự án đầu tư tại công ty
- Về hình thức tổ chức:
Phịng kế hoạch là phịng đầu mối tổ chức công tác thẩm định đồng
thời phụ trách về công tác thị trường, dự báo thị trường… Sau đó, các
phịng khác, tuỳ theo chức năng nhiệm vụ của mình:


Phịng kế tốn tài chính: thẩm định về tính khả thi, tình hình tài chính
của dự án.
Phịng kỹ thuật: thẩm định về tiêu chuẩn công nghệ, sản phẩm của dự
án, môi trường và địa điểm thực hiện dự án đầu tư.
- Về quy trình thẩm định.
Khi các chủ đầu tư lập xong báo cáo hoặc thuê tư vấn sau đó gửi lên
cơng ty. Phịng kế hoạch của cơng ty nhận hồ sơ theo quy chế. Trên cơ sở
đó phịng kế hoạch đầu tư chuyển cho các phịng có chức năng thẩm định
và có ý kiến.
Sau đó phịng kế hoạch trình báo cáo thẩm định của các phòng và tổ
chức cuộc họp báo cáo lãnh đạo công ty. Nếu được chấp nhận, phịng kế
hoạch hồn tất các thủ tục trình lãnh đạo phê duyệt.
Nếu có yêu cầu sửa đổi tổng hợp, sẽ đề nghị các đơn vị sửa đổi.
- Về nội dung thẩm định tại Công ty cũng theo quy định hiện hành của
nghị định 52/NĐ - CHI PHí bao gồm:
Thị trường - sản phẩm
Kỹ thuật – công nghệ và môi trường
Lao động – tiền lương
- Phương án tài chính, hiệu quả tài chính, nguồn vốn đầu tư.
- Thời hạn đầu tư

- Thẩm định độ an tồn tài chính…
Các báo cáo thẩm định bao gồm báo cáo đầu tư, báo cáo nghiên cứu
tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi.
c. Cơng tác đấu thầu tại cơng ty
Quy trình đấu thầu tại công ty được thực hiện tuân theo mọi thủ tục
quy định số 88/1999/NĐ - CP của chính phủ về việc ban hành quy chế đấu
thầu.
Trong năm 2007 công ty trỳng 12 gúi thầu trong đó có 2 gói thầu cú
giỏ trị trờn 10 tỉ.


d. Các vấn đề về chuyển giao công nghệ tại công ty
Tại công ty việc chuyển giao công nghệ luôn đi kèm với việc thực
hiện các dự án đầu tư.
Công nghệ được chuyển giao ở đây do các nhà cung cấp máy móc
thiết bị đưa vào.
Tại cơng ty có thể nói hầu như khơng có một hợp đồng chuyển giao
cơng nghệ riêng biệt có nghĩa là khơng đi kèm với việc thực hiện dự án.
Công nghệ chuyển giao tại Tổng công ty chủ yếu từ các nước Trung
Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Italia…
Nhỡn chung hầu như toàn bộ các mỏy múc thiột bị tại Tổng công ty
thép Việt Nam đều đang ở trong tình trạng lạc hậu, cũ kỹ cần được thay thế
bằng những công nghệ hiện đại, tiên tiến hơn.
e. Các dự án của công ty
Ta đã biết công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472 là một cơng ty
giao thơng, do đó các dự án của công ty chủ yếu là các dự án về xây dựng
cầu đường bộ và thu phí cầu đường. Ta sẽ nghiên cứu về những đặc điểm
riêng biệt về hoạt động đầu tư này để có cái nhìn chính xác về tình hình sử
dụng cũng như huy động vốn tại cơng ty.
Đặc điểm của các hoạt động đầu tư này là sử dụng vốn lớn. Các cơng

trình lớn của cơng ty giá trị có thể lên tới 20 tỉ đồng. Và càng ngày thì các
cơng trình của cơng ty càng phát triển về mặt giá trị. Do thường xuyên phải
thi công những cơng trình có giá trị lớn, nên cơng ty ln có nhu cầu huy
động vốn từ mọi nguồn có thể.
Nhưng do thời gian thu hồi vốn chậm, thường là trên một năm do đó
cơng ty ln phải cân nhắc lựa chọn cho mình nguồn tài trợ ngắn hạn hoặc
dài hạn một cách hợp lý nhất, để đảm bảo độ an tồn cho dự án. Ta khơng
thể đi vay nóng cho những cơng trình thi cơng dài ngày vì rủi ro, và cũng
không nên vay dài hạn cho những công trình ngắn ngày vì q lãng phí.


Do những đặc điểm trên các dự án của công ty có độ rủi ro tương đối
cao, nên cơng ty ln tìm cách giảm thiểu những rủi ro này bằng cách huy
động vốn từ những nguồn phù hợp, đồng thời cân nhắc để có một cơ cấu tài
sản cũng như nguồn vốn thật hợp lý.
Trong 3 năm trở lại đây, các dự án đầu tư của cơng ty có xu hướng gia
tăng cả về số lượng và giá trị. Ta có thể thấy rõ qua báo cáo tổng hợp về
một số dự án điển hình sau:
Bảng 3: Các dự án đầu tư của cơng ty
(Nguồn: Phịng kinh tế kỹ thuật)
Đơn vị: triệu đồng
STT
1
2

Tên dự án
Rải thảm km230km240, quốc lộ 1A
Mua lu lốp

Tiến độ

1/2005-9/2005

Ước vốn đầu tư
18.500

1/2005

250

7/2005-12/2005

8.300

11/2005-5/2006

1.750

5

bản hạt hà Trung
Xây dựng 15 km

2/2006-3/2007

21.000

6

đường Hồ Chí Minh
Rải thảm 25 km


1/2007-11/2007

20.000

7

đường 45
Xây dựng tịa nhà C,

9/2006-1/2007

1.100

8

trụ sở cơng ty
Xây dựng 12 km

1/2007-3/2008

13.000

9

đường 10
Nâng cấp mặt đường

6/2007-1/2008


9.000

TRANSIN COLL
3

( 80LA- 0195 )
Tu sửa cầu Quán
Nam( thuộc thành phố

4

Thanh Hóa)
Đầu tư xây dựng cơ

25km quốc lộ 1A


Các dự án đầu tư này ngày càng nhiều và càng có giá trị lớn cho thấy
năng lực đấu thầu của công ty tăng theo thời gian và hoạt động sản xuất
kinh doanh của cơng ty cũng có hiệu quả hơn. Bên cạnh đó cũng có thể
nhận thấy rằng nhu cầu sử dụng vốn của công ty cũng phải tăng theo, do
vậy việc phát triển những khả năng huy động vốn là thật sự cần thiết.
1.2.3 Tình hình huy động vốn của công ty
Trước khi đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp ln
phải lên kế hoạch cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Và rõ ràng
vốn là nhân tố quan trọng không thể thiếu trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty. Các nhà quản lý tài chính biết rằng tài trợ vốn một cách
vững chắc là một trong những điều kiện cần thiết để doanh nghiệp hoạt
động ổn định và có hiệu quả. Để có thể huy động được tối đa nguồn vốn
một cách hợp lý, côn gty luôn đi theo 4 bước sau: Xác định nhu cầu vốn từ

đó xác định nên huy động từ nguồn nào cho thật hợp lý, sau khi đã xác định
được nguồn huy động thì cơng ty tìm cách thức huy động đem lại hiệu quả
cao nhất. Ta sẽ đi tìm hiểu cụ thể các bước tiến hành ở công ty và nghị.
1.2.3.1 Xác định nhu cầu vốn
Trước khi nghiên cứu chọn cho mình một cách thức huy động vốn phù
hợp, thì việc quan trọng đầu tiên là công ty xác định nhu cầu sử dụng vốn
của mình để có thể chủ động trong việc lựa chọn cách thức huy động vốn,
và cơ cấu vốn tối ưu. Bởi việc huy động thừa vốn hay thiếu vốn đều rất
nguy hiểm đối với công ty.
a. Xác định nhu cầu vốn tài trợ cho tài sản lưu động
Trước tiên, đối với mỗi một dự án, công ty sẽ xác định nhu cầu về
vốn cần thiết. Các dự án của cơng ty đa phần là các cơng trình giao thơng,
vốn lớn nên việc xác định nhu cầu vốn một cách chính xác khơng phải là
điều dễ làm. Do đã có kinh nghiệm 27 năm trong nghề nên cơng ty có khá
nhiều kinh nghiệm trong việc này. Chi phí chủ yếu cho mỗi 1 dự án gồm
chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân cơng, chi phí máy móc. Để tính được


chi phí chính xác trước hết cơng ty tiến hành ước lượng thời gian hồn
thành cơng trình. Thời gian được ước lượng dựa trên sơ đồ Pert - là sơ đồ
thể hiện các công việc và sự kiện nên khá chính xác. Các cơng việc trong
sơ đồ được xác định dựa vào các công việc tương tự trong những dự án
trước.
Chi phí ngun vật liệu, cơng ty thường sử dụng số liệu về khối lượng
nguyên vật liệu trung bình của các dự án trước, sau đó nhân với đơn giá
hiện tại trên thị trường.
Chi phí nhân cơng được tính bằng cách ước lượng số nhân công cần
thiết dựa vào các dự án tương tự, sau đó nhân với mức lương của họ, và
cuối cùng là nhân với số tháng thực hiện cơng trình đã được dự tính
Chi phí máy móc được xác định bằng tiền thuê máy móc trên thị

trường hay bằng khấu hao máy móc của cơng ty trong thời gian thi cơng dự
án.
Sau đó cơng ty lấy tổng của 3 chi phí này cộng thêm 20% là các chi
phí liên quan để tìm ra chi phí của dự án.
Dưới đây là một ví dụ về việc xác định nhu cầu sử dụng vốn tại dự án
rải thảm đường km230-km240 quốc lộ 1A:
1. Máy móc thiết bị :
+ Máy trộn bê tông tự hành: 12,4 t
+ Nồi nấu sơn, xe sơn đường: 52,159 triệu
+ Máy ủi : 233,333 triệu
+ Máy rải thảm: 287,654 triệu
+ Lu rung: 542.800
+ Xe máy: 35 triệu
+ Các máy khác: 150 triệu
+ Thuê ngoài: 2.300
Tổng cộng: 3.614 triệu
2. Nguyên vật liệu:


+ 915 tấn nhựa đường * 650 đôla/ tấn = 9.516 triệu
+ Nguyên vật liệu khác: 300 triệu
+ Chi phí vận chuyển, bảo quản: 250 triệu
Tổng cộng: 10.066 triệu
2. Nhân công:
+ Cán bộ kỹ thuật: 10 người * 2,5 triệu * 15 tháng = 375 triệu
+ Lao động trực tiếp: 40 người * 1,8 triệu * 15 tháng = 1080 triệu
Tổng cộng: 1.455 triệu
4. Chi phí trước sản xuất ( chạy thử) : 150 triệu
5. Dự phịng: 1500 triệu
Ta có thể tổng kết dưới bảng sau:

Bảng 4: Nhu cầu vốn của dự án rải thảm đường km203-km240 quốc lộ
1A
(Nguồn: Phòng kinh tế kế hoạch)
Đơn vị: triệu đồng
STT
1
2
3
4
5
6

Hạng mục
Máy móc thiết bị
Ngun vật liệu
Nhân cơng
Chi phí tước sản xuất( chạy thử)
Dự phịng
Tổng cộng

Chi phí
3.614
10.066
1.455
150
1.500
16.785

Sau khi xác định được chi phí các dự án, thì những chi phí khác như
chi phí cho tồn kho, chuẩn bị sản xuất, dự phịng, chi phí thiết kế và trợ

giúp kỹ thuật được ước tính từ những kinh nghiệm tương tự trong quá khứ.
Quan trọng nhất là công ty luôn xác định những khoản nợ đến hạn để đảm
bảo khả năng thanh toán tốt, và cân đối lại nhu cầu sử dụng vốn của mình,
tránh rơi vào tình trạng bị động.
b. Xác định nhu cầu vốn tài trợ cho tài sản cố định:


Hằng năm công ty thường xuyên kiểm tra mức độ khấu hao tài sản cố
định, đặc biệt là nhà cửa trụ sở công ty và các phương tiện quản lý để đưa
ra những quyết định đầu tư kịp thời. Đồng thời công ty cũng nghiên cứu về
mức độ hiện đại của các phương tiện quản lý trong các đơn vị cùng khu
quản lý đường bộ IV để có những quyết định mua sắm kịp thời.
Từ cách làm trên công ty có thể xác định được nhu cầu cho mỗi dự án
hay cho cả kỳ kinh doanh của mình.
Như vậy ta có thể thấy việc xác định nhu cầu vốn của công ty chủ yếu
dựa vào kinh nghiệm qua các năm trước, khá đơn giản dễ thực hiện và chưa
mang tính chính xác cao.
1.2.3.2 Xác định nguồn huy động
a. Các nguồn huy động vốn của công ty
Một công ty cso thể cso nhiều cách thức huy động vốn cho mình. Ví
dụ:
+ Vốn tự có
+ Vốn vay ngân hàng
+ Vốn ngân sách
+ Vốn liên doanh liên kết
+ Vốn viện trợ, quà tặng
+ Vốn chiếm dụng của nhà cung cấp
...
Đối với công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 472, các nguồn huy
động chính của cơng ty là: Huy động từ ngân sách nhà nước, vay vốn ngân

hàng, vay của các tổ chức kinh tế khác, và chiếm dụng khách hàng. Sau đây
ta sẽ nghiên cứu kỹ vè các hình thức huy động này.


8000
7000
6000
5000
4000
3000
2000
1000
0

Huy động từ ngân sách
Huy động từ ngân hàng
Huy động từ các tổ chức khác
Chiếm dụng khách hàng

2005

2006

2007

* Ngân sách nhà nước
Do đặc thù là doanh nghiệp nhà nước do đó hằng năm cơng ty được
giao thực hiện các nhiệm vụ cụ thể về xây mới, duy tu, bảo dưỡng, sửa
chữa, thu phí cầu đường bộ. Tương ứng với các nhiệm vụ này, công ty sẽ
được nhà nước cấp phát một lượng phí cụ thể để thực hiện nhiệm vụ. Tỉ

trọng cụ thể của vốn từ ngân sách nhà nước đối với tổng lượng vốn của
công ty được thể hiện trong bảng sau:


Bảng 5: Tỉ trọng vốn từ ngân sách nhà nước
(Nguồn: Phịng tài chính kế tốn)
Đơn vị : triệu đồng
2004

2005

2006

15.100
5502.4
36,44

17.900
6.160
34,4

Năm
Chỉ tiêu
Tổng vốn huy động của công ty
Vốn từ ngân sách nhà nước
Tỉ trọng vốn từ ngân sách nhà nước
so với tổng vốn %

14.200
5000

35,2


Ta thấy tỉ trọng vốn từ ngân sách nhà nước chiếm khá lớn so với tổng vốn
huy động của công ty. Tuy nhiên lượng tiền này chỉ đủ để duy trì các hoạt
động thuộc dạng cơng trình cơng ích, do nhà nước giao cho cơng ty, khơng
góp phần vào hoạt động sản xuất kinh doanh vì lợi nhuận của cơng ty. Do
đó trong những phần sau ta khơng cần nghiên cứu đến lượng vốn này.
* Vay vốn ngân hàng
Đây là một nguồn huy động vốn lớn và không thể thiếu đối với cơng
ty trong q trình hoạt động. Đặc biệt là khi công ty trúng thầu tham gia
vào các công trình xây dựng, bên mời thầu ( thường là Cục đường bộ Việt
Nam) chỉ ứng trước 10% tiền xây dựng. Và sau khi xây dựng xong, quyết
tốn cơng trình, bên mời thầu mới trả toàn bộ tiền cho doanh nghiệp. Đó là
chưa kể có nhiều trường hợp cơng ty đã bàn giao cơng trình hồn thành mà
vẫn chưa được trả đủ tiền. Bởi vậy công ty luôn phải chuẩn bị cho mình
một số vốn nhất định để thực hiện cơng trình trong quá trình thực hiện thầu.
Do đặc thù của các cơng trình xây dựng nên số tiền này tương đối lớn và
thời gian thu hồi chậm. Do đó doanh nghiệp bắt buộc phải vay vốn ngân
hàng để có tiền thực hiện dự án.
Do công ty đã hoạt động trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa hơn 20 năm, và
là một doanh nghiệp có tên tuổi, vì vậy việc vay vốn ngân hàng đối với
công ty thường diễn ra thuận lợi. Công ty tạo dựng được mối quan hệ tốt
với nhiều ngân hàng như ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Thanh Hóa,
ngân hàng Cơng Thương Thanh Hóa...Cơng ty thường vay vốn ngân hàng
để phục vụ cho các dự án mở rộng hoặc đầu tư chiều sâu. Tỉ trọng vốn huy
động từ ngân hàng được thể hiện dưới bảng sau:
Bảng 6: Tỉ trọng vốn vay từ ngân hàng
(Nguồn: Phịng tài chính kế toán)
Đơn vị: triệu đồng



2005

2006

2007

14.200

15.100

17.900

6.684
47,07

6.840
45,3

7.518
42

Năm
Chỉ tiêu
Tổng vốn huy động của
công ty
Vốn vay ngân hàng
Tỉ trọng vốn vay ngân hàng
so với tổng vốn (%)

Như vậy ta có thể thấy vốn huy động từ ngân hàng giữ vai trò chủ chốt
trong việc huy động vốn của công ty. Năm 2005 và 2006 tỉ trọng vốn huy
động từ ngân hàng lên tới 47,07% và 45,3%. Tuy nhiên đến năm 2006 tỉ lệ
này lại giảm xuống còn 42%. Có thể thấy tỉ lệ vốn vay ngân hàng của cơng
ty đang có xu hướng giảm dần, điều đó chứng tỏ đã có một nguồn huy động
khác dần đóng vai trò quan trọng trong vấn đề huy động vốn của công ty
* Vay của các tổ chức kinh tế khác
Tuy các ngân hàng trong tỉnh luôn tạo điều kiện thuận lợi cho công ty
trong việc vay vốn, tuy nhiên nguồn vốn này cũng có những hạn chế nhất
định. Đó là các hạn chế về điều kiện tín dụng( doanh nghiệp phải xuất trình
hồ sơ vay vốn và những thơng tin cần thiết mà ngân hàng yêu cầu), các
điều kiện bảo đảm tiền vay( ngân hàng yêu cầu các doanh nghiệp đi vay
phải có tài sản thế chấp. Trong nhiều trường hợp làm cho bên đi vay không
thể đáp ứng được các điều kiện vay, kể cả những thủ tục pháp lý về giấy
tờ.) và sự kiểm soát của ngân hàng...Đồng thời với mức lãi suất vay khá
cao, làm giảm lợi nhuận của công ty đi rất nhiều, và khoản tiền vay đôi khi
hạn chế không đủ để thực hiện các dự án lớn thì một giải pháp hợp lý là
vay vốn từ các cá nhân và tổ chức kinh tế khác.
Công ty đã tạo được sự tin tưởng cho các đối tác, và đặc biệt chính là
các cán bộ cơng nhân viên chức. Do đó việc vay vốn từ các bạn hàng, hay
cán bộ công nhân viên khá dễ dàng. Rõ ràng hình thức huy động này đã


mang lại nhiều thuận lợi cho công ty bởi công ty dựa vào uy tín của mình
và khơng cần tài sản thế chấp, thủ tục vay đơn giản và đặc biệt là lãi suất
vay thấp hơn lãi suất vay ngân hàng. Do đó cơng ty ln tận dụng triệt để
nguồn huy động này, và cố gắng tạo thêm uy tín cho cơng ty của mình bằng
bết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như trả gốc và lãi đúng hẹn. Tỉ
trọng vốn vay từ các tổ chức và cá nhân này được thể hiện dưới bảng sau:
Bảng 7: Tỉ trọng vốn vay từ các tổ chức cá nhân khác

(Nguồn: Phịng kế tốn tài chính)
Đơn vị: triệu đồng
2004

2005

2006

14.20

15.10

17.900

Năm
Chỉ tiêu
Tổng vốn huy động của công ty
0

0

Vốn vay từ các tổ chức, cá nhân

2.425

2.612

3.222

khác

Tỉ trọng vốn vay từ các tổ chức

17,07

17,3

23,34

cá nhân khác (%)
Từ bảng trên ta có thể thấy lượng vốn huy động từ các tổ chức cá nhân
khác ngày càng gia tăng cả về số tương đối lẫn số tuyệt đối. Điều này cho
thấy hình thức huy động này đang ngày càng tỏ rõ ưu thế và phát triển tại
công ty. Nhờ những ưu thế của việc vay vốn từ các tổ chức và cá nhân khác
mà công ty đang ngày càng cố gắng phát triển hình thức này hơn. Tuy
nhiên do giới hạn về mối quan hệ nên hình thức này chỉ đóng vai trị là thứ
yếu trong số các hình thức huy động vốn của cơng ty.
* Chiếm dụng khách hàng


×