Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Chương trình đào tạo công nghệ thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.93 KB, 82 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH:
MÃ SỐ:

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

52480201

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Một số thông tin về chương trình đào tạo
- Tên ngành đào tạo:
Tiếng Việt: Công nghệ Thông tin
Tiếng Anh: Information Technology
- Mã số ngành đào tạo: 52480201
- Trình độ đào tạo: Đại học
- Thời gian đào tạo: 4 năm
- Tên văn bằng sau tốt nghiệp (Việt và Anh):
Cử nhân Công nghệ Thông tin
The degree of Bachelor in Information Technology
- Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Mục tiêu đào tạo
2.1. Về kiến thức
Sinh viên tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin được trang bị các kiến thức cơ bản và
chuyên sâu về Công nghệ thông tin, cũng như được định hướng một số vấn đề hiện đại tiệm


cận với kiến thức chung về Công nghệ thông tin của thế giới.
2.2. Về kỹ năng
Sinh viên tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin được đào tạo kỹ năng thực hành cao
trong hầu hết các lĩnh vực của Công nghệ thông tin, cho phép sinh viên tốt nghiệp dễ dàng
hòa nhập và phát triển trong môi trường làm việc mới. Ngoài ra, sinh viên ngành Công nghệ

1


thông tin cũng được trang bị kỹ năng tự học tập, nghiên cứu, làm việc theo nhóm và kỹ năng
giao tiếp.
2.3. Về thái độ
Sinh viên tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin có phẩm chất chính trị tốt, có ý thức tổ
chức kỷ luật, có tác phong làm việc khoa học, nghiêm túc, có đạo đức nghề nghiệp về bảo vệ
thông tin, bản quyền, có tinh thần làm việc theo nhóm, rèn luyện thường xuyên tính kỷ luật và
khả năng giao tiếp.
Ngoài các mục tiêu chung, sinh viên được đào tạo với các mục tiêu bổ sung cho mỗi
định hướng:
a. Định hướng Công nghệ phần mềm
Nắm vững kiến thức cơ bản và chuyên sâu về Công nghệ phần mềm: quy trình xây
dựng, quản lý và bảo trì hệ thống phần mềm; phân tích, thiết kế và quản lý các dự án phần
mềm. Tổ chức thực hiện và quản lý được các công việc trong lĩnh vực công nghệ phần mềm,
có khả năng xây dựng mô hình và áp dụng các nguyên tắc của công nghệ phần mềm vào thực
tế.
b. Định hướng Hệ thống thông tin
Nắm vững kiến thức cơ bản và chuyên sâu về Hệ thống thông tin, đáp ứng các yêu cầu
về nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin của xã hội. Xây dựng được các hệ
thống thông tin cho việc quản lý kinh tế, hành chính và dịch vụ.
c. Định hướng Mạng và truyền thông máy tính
Nắm vững kiến thức cơ bản và chuyên sâu về Mạng và truyền thông máy tính, đáp ứng

yêu cầu về nghiên cứu, ứng dụng trong lĩnh vực mạng và truyền thông máy tính. Có khả năng
thiết kế, chế tạo, bảo trì, sản xuất, thử nghiệm, quản lý các hệ thống mạng và truyền thông
máy tính.
d. Định hướng Khoa học dịch vụ
Nắm vững kiến thức cơ bản và chuyên sâu về nghiên cứu và triển khai các Dịch vụ
Công nghệ thông tin, đáp ứng các vấn đề về phân tích, xây dựng giải pháp nền tảng cho các
dịch vụ Công nghệ thông tin và dịch vụ dựa trên Công nghệ thông tin trong thực tế. Tổ chức
thực hiện và quản lý được các công việc trong lĩnh vực Dịch vụ Công nghệ thông tin, có khả
năng xây dựng mô hình và áp dụng các nguyên tắc của Dịch vụ Công nghệ thông tin vào thực
tế.

3. Thông tin tuyển sinh
- Hình thức tuyển sinh: Theo kỳ thi tuyển sinh đại học hàng năm của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Khối thi: A (Toán, Lí, Hóa), A1 (Toán, Lí, Ngoại ngữ).
- Dự kiến qui mô tuyển sinh: Theo phân bổ chỉ tiêu hàng năm.

2


PHẦN II: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Về kiến thức
1.1. Kiến thức chung trong ĐHQGHN (M1)
1.1.1. Kiến thức về lý luận chính trị
- Hiểu được hệ thống tri thức khoa học những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác
Lênin;
-

Hiểu được những kiến thức cơ bản, có tính hệ thống về tư tưởng, đạo đức, giá trị văn
hóa Hồ Chí Minh, những nội dung cơ bản của Đường lối cách mạng của Đảng Cộng
sản Việt Nam, chủ yếu là đường lối trong thời kỳ đổi mới trên một số lĩnh vực cơ bản

của đời sống xã hội.

1.1.2. Kiến thức về tin học
- Nhớ và giải thích được các kiến thức cơ bản về thông tin;
-

Sử dụng được công cụ xử lý thông tin thông dụng (hệ điều hành, các phần mềm hỗ trợ
công tác văn phòng và khai thác Internet ...);

-

Có khả năng phân tích, đánh giá và lập trình một ngôn ngữ lập trình bậc cao (hiểu các
cấu trúc điều khiển, các kiểu dữ liệu có cấu trúc, hàm/chương trình con, biến cục
bộ/biến toàn cục, vào ra dữ liệu tệp, các bước để xây dựng chương trình hoàn chỉnh);

-

Có khả năng phân tích, đánh giá phương pháp lập trình hướng thủ tục và lập trình
hướng đối tượng; phân biệt được ưu và nhược điểm của hai phương pháp lập trình.

1.1.3. Kiến thức về ngoại ngữ (B1)
- Hiểu được các ý chính của một diễn ngôn tiêu chuẩn, rõ ràng về các vấn đề quen thuộc
trong công việc, trường học, giải trí, v.v.
-

Xử lý hầu hết các tình huống có thể xảy ra khi đi đến nơi sử dụng ngôn ngữ;

-

Viết đơn giản những liên kết về các chủ đề quen thuộc hoặc cá nhân quan tâm;


-

Mô tả được những kinh nghiệm, sự kiện, giấc mơ, hy vọng và hoài bão và có thể trình
bày ngắn gọn các lý do, giải thích cho ý kiến và kế hoạch của mình;

-

Viết văn bản rõ ràng, chi tiết với nhiều chủ đề khác nhau và có thể giải thích quan
điểm của mình về một vấn đề, nêu ra được những ưu điểm, nhược điểm của các
phương án lựa chọn khác nhau.

1.1.4. Giáo dục thể chất và quốc phòng an ninh
- Hiểu và vận dụng những kiến thức khoa học cơ bản trong lĩnh vực thể dục thể thao
vào quá trình tập luyện và tự rèn luyện, ngăn ngừa các chấn thương để củng cố và tăng
cường sức khỏe. Sử dụng các bài tập phát triển thể lực chung và thể lực chuyên môn

3


đặc thù. Vận dụng những kỹ, chiến thuật cơ bản, luật thi đấu vào các hoạt động thể
thao ngoại khóa cộng đồng;
-

Hiểu được nội dung cơ bản về đường lối quân sự và nhiệm vụ công tác quốc phòng –
an ninh của Đảng, Nhà nước trong tình hình mới. Vận dụng kiến thức đã học vào
chiến đấu trong điều kiện tác chiến thông thường.

1.2. Kiến thức chung theo lĩnh vực (M2)
- Biết được các kiến thức cơ bản về Vật lý cơ, nhiệt, điện và quang; hiểu được các hiện

tượng và quy luật Vật lý và các ứng dụng liên quan trong khoa học kỹ thuật và đời
sống; vận dụng kiến thức để học tập và nghiên cứu các môn học khác của các ngành
kỹ thuật và công nghệ;
-

Nắm được các kiến thức liên quan đến Giải tích toán học như tính giới hạn,
tính đạo hàm, tính tích phân của các hàm một biến và hàm nhiều biến;

-

Hiểu và vận dụng được các kiến thức liên quan đến Đại số cao cấp như ma trận và các
phép biến đổi, giải các hệ phương trình nhiều biến số...

1.3. Kiến thức chung của khối ngành (M3)
- Hiểu và vận dụng được các kiến thức liên quan đến cấu trúc dữ liệu về mảng, danh
sách liên kết, hàng đợi, ngăn xếp, cây nhị phân, bảng băm;
-

Vận dụng được các thuật toán cơ bản liên quan đến sắp xếp, tìm kiếm và các thuật
toán khác trên các cấu trúc dữ liệu;

-

Hiểu và vận dụng được các khái niệm cơ bản về số phức và các loại biểu diễn của số
phức;

-

Hiểu và vận dụng được các khái niệm cơ bản của lý thuyết xác suất;


-

Hiểu và vận dụng được các phương pháp phân tích tín hiệu, phân tích và thiết kế hệ
thống tuyến tính trong các miền biểu diễn khác nhau.

1.4. Kiến thức chung của nhóm ngành (M4)
- Hiểu và vận dụng được các kiến thức cơ bản về Toán rời rạc để xây dựng các thuật
toán, tối ưu các giải pháp trong công nghệ;
-

Sử dụng được một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng, hiểu các khái niệm và viết
được chương trình phần mềm theo phương pháp hướng đối tượng;

-

Hiểu được cơ chế hoạt động chung của hệ thống máy tính, các bộ phận, cấu trúc của
máy tính;

-

Hiểu nguyên lý cơ bản chung hệ điều hành của máy tính;

-

Hiểu các khái niệm cơ bản về mạng máy tính, các bộ phận, các giao thức, cách thức
truyền dữ liệu trên mạng;

4



-

Hiểu và vận dụng được các khái niệm về cơ sở dữ liệu trong hệ thống, các phương
pháp xây dựng và tối ưu hóa cơ sở dữ liệu của hệ thống;

-

Hiểu các khái niệm chung về quy trình phát triển phần mềm, các kỹ thuật xây dựng
một hệ thống phần mềm có chất lượng.

1.5. Kiến thức của ngành và bổ trợ (M5)
- Lập trình thành thạo một số ngôn ngữ lập trình thông dụng;
-

Vận dụng các kiến thức về phân tích thiết kế để xây dựng yêu cầu, tiến hành phân tích
và thiết kế các hệ thống phần mềm;

-

Vận dụng việc xây dựng cơ sở dữ liệu cho hệ thống, sử dụng các công cụ để quản trị
các hệ cơ sở dữ liệu;

-

Biết lập trình các ứng dụng trên môi trường web;

-

Biết và vận dụng các kỹ thuật thiết kế giao diện người dùng trong xây dựng hệ thống
phần mềm;


-

Biết cách cập nhật các kiến thức hiện đại trong ngành Công nghệ thông tin

-

Biết tối ưu hóa hệ thống thông qua các kiến thức bổ trợ về các ngành khác liên quan
đến Công nghệ thông tin;

-

Biết các kỹ thuật, các công nghệ mới trong ngành Công nghệ thông tin, ứng dụng
trong phát triển các phần mềm đặc biệt, bảo đảm chất lượng và an toàn, an ninh cho hệ
thống.

1.6. Kiến thức thực tập và tốt nghiệp
- Biết làm việc trong môi trường thực tế;
-

Biết nghiên cứu, xây dựng sản phẩm phục vụ cho mục đích khoa học hoặc đời sống;

-

Biết trình bày ý tưởng dưới dạng một báo cáo khoa học.

2. Về kỹ năng
2.1. Kỹ năng cứng
2.1.1. Các kỹ năng nghề nghiệp
- Vận dụng các kiến thức cơ bản về Toán và Vật lý trong khoa học công nghệ và đời

sống;
-

Lập trình thành thạo và biết sử dụng các công cụ phần mềm hỗ trợ;

-

Biết và vận dụng được qui trình thiết kế, phân đoạn qui trình thiết kế và phương pháp
tiếp cận;

5


-

Biết và vận dụng qui trình lập kế hoạch, sắp xếp công việc, quản lý thời gian và nguồn
lực;

-

Biết tìm kiếm, cập nhật, tổng hợp, khai thác thông tin;

-

Đọc hiểu tài liệu tiếng Anh chuyên ngành;

-

Biết tối ưu hóa phương pháp triển khai công việc;


-

Biết sử dụng các kiến thức chuyên môn một cách linh hoạt.

2.1.2. Kỹ năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề
-

Có kỹ năng phát hiện vấn đề,

-

Có kỹ năng đánh giá và phân tích vấn đề,

-

Có kỹ năng giải quyết vấn đề chuyên môn,

-

Có kỹ năng mô hình hóa.

2.1.3. Kỹ năng nghiên cứu và khám phá kiến thức
-

Có kỹ năng thiết lập giả thiết,

-

Có kỹ năng dùng thực nghiệm để khám phá kiến thức,


-

Có kỹ năng kiểm nghiệm và bảo vệ giả thiết,

-

Có kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tế,

-

Có kỹ năng thu thập thông tin.

2.1.4. Kỹ năng tư duy theo hệ thống
-

Có tư duy logic;

-

Có tư duy phân tích, tổng hợp;

-

Có tư duy toàn cục.

2.1.5. Hiểu bối cảnh xã hội và ngoại cảnh
-

Hiểu biết bối cảnh xã hội và cơ quan;


-

Nhận thức được vai trò và trách nhiệm của cá nhân với xã hội và cơ quan công tác;

-

Biết nắm bắt nhu cầu xã hội đối với kiến thức khoa học chuyên ngành.

2.1.6. Hiểu bối cảnh tổ chức
-

Biết nắm bắt văn hóa cơ quan công tác,

-

Biết nắm bắt chiến lược, mục tiêu và kế hoạch phát triển của cơ quan.

6


2.1.7. Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn
-

Có năng lực phân tích yêu cầu,

-

Có năng lực thiết kế giải pháp,

-


Có năng lực thực thi giải pháp,

-

Có năng lực vận hành hệ thống,

-

Có năng lực tiếp thu công nghệ.

2.1.8. Năng lực sáng tạo, phát triển và dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp
-

Biết sử dụng kiến thức trong công tác;

-

Biết đề xuất các phương pháp mới đưa lại lợi ích cho cộng đồng, xã hội.

2.2. Kỹ năng mềm
2.2.1. Các kỹ năng cá nhân
- Có tư duy sáng tạo,
-

Có tư duy phản biện,

-

Biết đề xuất sáng kiến.


2.2.2. Làm việc theo nhóm
- Biết hợp tác với các thành viên khác trong nhóm,
-

Biết cách chia sẻ thông tin trong nhóm.

2.2.3. Quản lý và lãnh đạo
- Biết quản lý thời gian, nguồn lực;
-

Biết quản lý dự án.

2.2.4. Kỹ năng giao tiếp
- Biết cách lập luận, sắp xếp ý tưởng;
-

Biết giao tiếp bằng văn bản, giao tiếp điện tử, đa truyền thông;

-

Biết cách thuyết trình trước đám đông.

2.2.5. Kỹ năng giao tiếp sử dụng ngoại ngữ
- Tương đương Chuẩn B1 của Khung tham chiếu Châu Âu (đối với tiếng Anh: tương
đương 4.5 IELTS, hoặc 477 TOEFL) đối với chương trình đào tạo Đại học trong Đại
học Quốc gia Hà Nội.

7



3. Về phẩm chất đạo đức
3.1. Phẩm chất đạo đức cá nhân
- Trung thực,
-

Lễ độ,

-

Khiêm tốn,

-

Nhiệt tình.

3.2. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp
- Có trách nhiệm với công việc,
-

Trung thành với tổ chức,

-

Nhiệt tình và say mê với công việc.

3.3. Phẩm chất đạo đức xã hội
- Có trách nhiệm với xã hội,
-


Tuân thủ luật pháp,

-

Có ý thức phục vụ,

-

Nhiệt tình tham gia các hoạt động xã hội.

4. Định hướng nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp
Sinh viên tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin có khả năng tham mưu tư vấn và có
khả năng thực hiện nhiệm vụ với tư cách như một chuyên viên trong lĩnh vực Công nghệ
thông tin, đáp ứng các yêu cầu về nghiên cứu và ứng dụng Công nghệ thông tin của xã hội.
Ngoài ra, sinh viên tốt nghiệp ra trường có thể tiếp tục học tập, nghiên cứu và phát triển ngành
Công nghệ thông tin trong tương lai.
Các vị trí công tác có thể đảm nhận:
-

Lập trình viên

-

Trưởng nhóm phát triển phần mềm

-

Quản lý dự án phần mềm

-


Chuyên gia nghiên cứu và phát triển về Máy tính và Công nghệ thông tin

-

Quản trị mạng

-

Chuyên viên thiết kế và xử lý nội dung số

-

Chuyên viên tư vấn dịch vụ công nghệ thông tin

-

Chuyên viên kiểm thử phần mềm

-

Chuyên gia về an ninh hệ thống

-

Giảng viên, nghiên cứu viên về nhóm ngành Máy tính và Công nghệ thông tin

Bên cạnh đó sinh viên đã tốt nghiệp cũng có thể học lên các bậc cao hơn như thạc sỹ, tiến sĩ,
sau khi ra trường.


8


PHẦN III: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo
Tổng số tín chỉ phải tích lũy:


128 tín chỉ, trong đó:

Khối kiến thức chung:

29 tín chỉ

(Không tính các môn từ 10-12)


Khối kiến thức chung theo lĩnh vực:



Khối kiến thức chung của khối ngành (CNTT, ĐTVT):



Khối kiến thức chung của nhóm ngành:

22 tín chỉ




Khối kiến thức ngành và bổ trợ:

38 tín chỉ



20 tín chỉ

+ Bắt buộc

18 tín chỉ

+ Bổ trợ

5 tín chỉ

+ Tự chọn

15 tín chỉ

9 tín chỉ

Khối kiến thức thực tập và tốt nghiệp:

10 tín chỉ

2. Khung chương trình đào tạo
Số
TT


Mã số

Số
tín
chỉ

Môn học

1

2
3
4
5
6
7
8


thuyết

Thực
hành

Tự
học

Khối kiến thức chung
(không tính các môn học từ 10 - 15)


29

PHI1004

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác - Lênin 1

2

21

5

4

PHI1005

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác - Lênin 2

3

32

8

5

PHI1004


POL1001

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

20

8

2

PHI1005

HIS1002

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng
sản Việt Nam

3

35

7

3

POL1001


INT1003

Tin học cơ sở 1

2

10

20

INT1006

Tin học cơ sở 4

3

20

23

2

INT1003

FLF1105

Tiếng Anh A1

4


16

40

4

FLF1106

Tiếng Anh A2

5

20

50

5

I

1

Số giờ tín chỉ

9

FLF1105


Số

1 TT

9

Mã số

FLF1107

17

19

20
21

22
23
24
25

20

50

5

Giáo dục quốc phòng - an ninh

8


Kỹ năng mềm

3

Khối kiến thức chung theo lĩnh vực

20

MAT1093

Đại số

4

45

15

MAT1094

Giải tích 1

5

50

25

MAT1095


Giải tích 2

5

50

25

PHY1100

Cơ – Nhiệt

3

32

10

3

PHY1103

Điện và Quang

3

32

10


3

Khối kiến thức chung của khối
ngành (CNTT&ĐTVT)

III

18

Tự
học

4

II

16

Thực
hành

Giáo dục thể chất

12

15


thuyết


5

11

14

Môn học

Số giờ tín chỉ

Tiếng Anh B1

10

13

Số
tín
chỉ

Mã số môn
học tiên
quyết
FLF1106

MAT1094

PHY1100

9/12


ELT2035

Tín hiệu và hệ thống

3

42

3

MAT1095

INT2203

Cấu trúc dữ liệu và giải thuật

3

30

15

INT1006

Chọn thêm 1 trong 2 môn sau

3/6
15


MAT1094

MAT1101

-

Xác suất thống kê

3

30

ELT2029

-

Toán trong công nghệ

3

45

MAT1094

Khối kiến thức chung của nhóm
ngành1

22

INT1050


Toán học rời rạc

4

45

15

INT2204

Lập trình hướng đối tượng

3

30

15

INT2205

Kiến trúc máy tính

3

45

INT1003

INT2206


Nguyên lý hệ điều hành

3

45

INT1006

1

10

INT1006


Số
1 TT

26

Mã số

Số
tín
chỉ

Môn học

Số giờ tín chỉ


thuyết

Thực
hành

Tự
học

Mã số môn
học tiên
quyết

INT2209

Mạng máy tính

3

30

15

INT1006

INT2207

Cơ sở dữ liệu

3


30

15

INT1006

INT2208

Công nghệ phần mềm

3

45

V

Khối kiến thức ngành và bổ trợ

38

V.1

Các môn bắt buộc

18

INT2202

Lập trình nâng cao


3

30

15

INT1006

INT3202

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

3

30

15

INT2207

INT3110

Phân tích và thiết kế hướng đối tượng

3

30

15


INT2204

INT3306

Phát triển ứng dụng Web

3

30

15

INT2204,
INT2207

INT3115

Thiết kế giao diện người dùng

3

30

15

INT2204

INT3507


Các vấn đề hiện đại Công nghệ thông
tin

3

21

24

INT1003

27
28

29
30
31
32
33
34
V.2

35
36
37
38
39

Các môn bổ trợ


INT1006

5/20

MAT1099

Phương pháp tính

2

30

MAT1093
MAT1095

MAT1100

Tối ưu hóa

2

30

MAT1093
MAT1095

ELT2028

Chuyên nghiệp trong công nghệ


2

30

ELT2031

Mô hình hóa và mô phỏng

2

20

10

INT1006

ELT3044

Xử lý tín hiệu số

3

42

3

MAT1093 /
MAT1094

BSA2022


Nguyên lý Marketing

3

21

23

1

INE1150

Kinh tế vi mô 1

3

30

10

5

INE1151

Kinh tế vĩ mô 1

3

30


10

5

30

15

40
41
42
V.3

43

INT3117

Các môn học tự chọn theo các định
hướng

15/7
8

Kiểm thử và đảm bảo chất lượng phần
mềm

3

11


INT2204


Số
1 TT

44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64

Mã số


INT3105
INT3106
INT3108
INT3109
INT3111
INT3206
INT3207
INT3209
INT3213
INT3216
INT3217
INT3301
INT3303
INT3304
INT3305
INT3307
INT3309
INT3310
INT3501
INT3505
INT3506

Số
tín
chỉ

Môn học

Kiến trúc phần mềm

Phương pháp hình thức
Lập trình nhúng và thời gian thực
Thu thập và phân tích yêu cầu
Quản lý dự án phần mềm
Cơ sở dữ liệu phân tán
Kho dữ liệu
Khai phá dữ liệu
Nhập môn an toàn thông tin
Phân tích, đánh giá hiệu năng hệ thống
Lập trình hệ thống
Thực hành hệ điều hành mạng
Mạng không dây
Lập trình mạng
Truyền thông đa phương tiện
An toàn và an ninh mạng
Phân tích và thiết kế mạng máy tính
Quản trị mạng
Khoa học dịch vụ
Kiến trúc hướng dịch vụ
Các hệ thống thương mại điện tử

12

Số giờ tín chỉ

thuyết

Thực
hành


Tự
học

Mã số môn
học tiên
quyết

3

45

INT2204

3

30

15

INT1050

3

30

15

INT2205,
INT2202


3

45

INT2208

3

45

INT2208

3

45

INT2207

3

45

INT2207

3

45

INT2207


3

45

INT3201

3

45

INT2207

3

45

INT2207

3

15

3

45

3

30


3

45

INT2209

3

45

INT2209

3

45

INT2209

3

45

INT2209

3

45

INT1003


3

30

3

45

30

INT1006
INT2209

15

15

INT2209

INT2204
INT1003


Số
1 TT

65
66
67
68


Mã số

INT3401
INT3403
INT3404
INT3407

VI

69

INT3508

VI.1

70

INT4050

VI.2

71
72

INT3509

Số
tín
chỉ


Môn học

Trí tuệ nhân tạo
Đồ họa máy tính
Xử lý ảnh
Tin sinh học

Thực
hành

Tự
học

45

3

30

3

45

INT2203

3

45


INT2202

10

Thực tập chuyên ngành

3

Khóa luận tốt nghiệp

7

Khóa luận tốt nghiệp

7

Các môn học tương đương

7

Dự án (bắt buộc)

4

3 tín chỉ từ danh sách các môn tự chọn
theo các định hướng

3
128


13


thuyết

Mã số môn
học tiên
quyết

3

Khối kiến thức thực tập và tốt
nghiệp

Tổng cộng

Số giờ tín chỉ

INT2203
15

15

30

30

30

INT2203


INT1003


3. Danh mục tài liệu tham khảo
TT


môn học

1-12

Tên môn học

Số tín chỉ

Khối kiến thức chung

29

Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
Theo quy định chung trong toàn Đại học Quốc gia Hà nội
1. Tài liệu bắt buộc
- Trần Trọng Huệ, Đại số tuyến tính và hình học giải tích, NXB
GD 2007.
- Nguyễn Đình Trí và Tạ Văn Đĩnh, Toán cao cấp, Tập I, NXB
GD 2007.
- Nguyễn Đức Đạt, Bài tập đại số và hình học giải tích, NXB
ĐHQGHN 2005.


13

14

MAT1093

MAT1094

Đại số

4

Giải tích 1

5

2. Tài liệu tham khảo thêm
- Nguyễn Hữu Việt Hưng, Đại số tuyến tính, NXB ĐHQGHN
(tái bản) 2004.
- Lê Tuấn Hoa, Đại số tuyến tính qua các ví dụ và bài tập, NXB
ĐHQGHN 2006.
- Nguyễn Thủy Thanh, Bài tập toán cao cấp, Tập I, NXB
ĐHQGHN 2002.
1. Tài liệu bắt buộc
- Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh và Nguyễn Hồ Quỳnh, Toán
học cao cấp, Tập II, NXB GD 2006.
- Nguyễn Thừa Hợp, Giải tích, Tập I, II, NXB ĐHQGHN 2004.
Trần Văn Cúc, Toán cao cấp, Tập 1.
2. Tài liệu tham khảo thêm

- Trần Đức Long, Nguyễn Đình Sang, Hoàng Quốc Toàn, Giáo
trình Giải tích, Tập 1, 2, NXB ĐHQGHN 2005.
- Trần Đức Long, Nguyễn Đình Sang, Hoàng Quốc Toàn, Bài
tập Giải tích, Tập 1, 2. NXB ĐHQGHN 2005.

14


TT

15


môn học

MAT1095

Tên môn học

Số tín chỉ

Giải tích 2

5

15

Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
- Nguyễn Văn Mậu, Đặng Huy Ruận, Nguyễn Thủy Thanh,

Phép tính vi phân và tích phân hàm một biến, NXB ĐHQGHN
2000.
- Nguyễn Thủy Thanh, Bài tập Giải tích, Tập I, II, NXB GD
2002.
- Richard Courant and John Fritz, Introduction to Calculus and
Analysis, Vol. 1, Springer 1998.
1. Tài liệu bắt buộc
-Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh và Nguyễn Hồ Quỳnh, Toán
học cao cấp, Tập 3, NXB Giáo dục, năm 2006.
- Nguyễn Thừa Hợp, Giải tích, Tập 1, 3, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội, năm 2004.
- Nguyễn Thế Hoàn, Phạm Phu, Cơ sở Phương trình vi phân và
Lý thuyết ổn định. NXB Giáo dục, năm 2007.
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Trần Đức Long, Nguyễn Đình Sang, Hoàng Quốc Toàn, Giáo
trình Giải tích, Tập 1, 2, 3, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm
2005.
- Nguyễn Văn Mậu, Đặng Huy Ruận, Nguyễn Thủy Thanh,
Phép tính vi phân và tích phân hàm một biến. NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội, năm 2000.
- Nguyễn Văn Mậu, Đặng Huy Ruận, Nguyễn Thủy Thanh, Lí
thuyết về chuỗi và phương trình vi phân, NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội, năm 2001.
- Nguyễn Thủy Thanh, Bài tập Giải tích, Tập 1, 2 NXB Giáo
dục, năm 2002.
- Nguyễn Thế Hoàn, Trần Văn Nhung, Bài tập Phương trình vi
phân, NXB Giáo dục, năm 2009.
- Richard Courant and John Fritz, Introduction to Calculus and
Analysis, Vol. 2, Springer 1999.



TT

16

17


môn học

PHY1100

PHY1103

Tên môn học

Số tín chỉ

Cơ – Nhiệt

3

Điện và Quang

3

Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
1. Tài liệu bắt buộc
Lương Duyên Bình (Chủ biên), Vật lý đại cương Tập 1 Cơ –

Nhiệt, NXB Giáo dục,
2007.
D.Haliday, R. Resnick and J.Walker, Cơ sở vật lý Tập1, 2, 3;
Ngô Quốc Quýnh, Đào Kim Ngọc, Phan Văn Thích, Nguyễn
Viết Kính dịch, NXB Giáo dục, 2001.
Nguyễn Viết Kính, Bạch Thành Công, Phan Văn Thích, Vật lý
học Tập 1, NXB ĐHQGHN, 2005.
2. Tài liệu tham khảo thêm
R.A.Serway and J.Jewet, Physics for scientis and enginneers,
Thomson Books/Cole, 6 th edition, 2004.
Đàm Trung Đồn và Nguyễn Viết Kính, Vật lý phân tử và Nhiệt
học, NXB ĐHQGHN, 1995.
Nguyễn Văn Ẩn, Nguyễn Thị Bảo Ngọc, Phạm Viết Trinh, Bài
tập vật lý đại cương Tập 1, NXB Giáo dục, 1993.
1. Tài liệu bắt buộc
Nguyễn Thế Bình, Quang học Nhà XN ĐHQG Hà nội 2007
2. Tài liệu tham khảo thêm
- David Halliday, Cơ sở Vật lý, Tập 6, Nhà xuất bản giáo dục
1998.
- Ngô Quốc Quýnh, Quang học, Nhà xuất bản Đại học và Trung
học chuyên nghiệp 1972.
- Lê Thanh Hoạch, Quang học, Nhà xuất bản Đại học KHTN
1980.
- Eugent Hecht Optics, 4th edition, (World student series
edition), Adelphi University Addison Wesley, 2002.
- Joses-Philippe Perez Optique, 7th edition, Dunod ,Paris, 2004.
- B.E.A.Saleh, M.C. Teich Fundamentals of Photonics Wiley

16



TT


môn học

Tên môn học

Số tín chỉ

18

ELT2035

Tín hiệu và hệ thống

3

19

INT2203

Cấu trúc dữ liệu và giải thuật

3

20

MAT1101


Xác suất thống kê

3

Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
Series in pure and applied Optics, New York (1991).
1. Tài liệu bắt buộc
Haykin, Signals and Systems, John Wiley&Sons, 2005.
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Kamen, Fundamentals of Signals and Systems using the Web
and MATLAB, Prentice Hall, 2006.
- Alan V. Oppenheim, Signals and Systems, Prentice Hall.
1. Tài liệu bắt buộc
- CTDL và Thuật toán. Cách tiếp cận định hướng đối tượng sử
dụng C++. Đinh Mạnh Tường, NXB ĐHQGHN, 2010.
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Thomas H. Cormen, et al., Introduction to algorithms. The
MIT Press, 2009.
- Hồ Sĩ Đàm, Nguyễn Việt Hà, Bùi Thế Duy, Cấu trúc dữ liệu
và giải thuật – Cẩm nang cho người lập trình. NXB Giáo dục,
2007.
1. Tài liệu bắt buộc
- Đặng Hùng Thắng, Mở đầu về lý thuyết xác suất và các ứng
dụng, Nhà Xuất bản Giáo dục, 2009.
- Đặng Hùng Thắng, Thống kê và ứng dụng. Nhà Xuất bản Giáo
dục, 2008.
- Đặng Hùng Thắng, Bài tập xác suất. Nhà Xuất bản Giáo dục,
2009.
- Đặng Hùng Thắng, Bài tập thống kê. Nhà Xuất bản Giáo dục,

2008.
- Đào Hữu Hồ, Xác suất thống kê – Nhà Xuất bản Đại học Quốc
gia Hà Nội, 2008
2. Tài liệu tham khảo thêm

17


TT


môn học

Tên môn học

Số tín chỉ

21

ELT2029

Toán trong công nghệ

3

22

INT1050

Toán học rời rạc


4

23

INT2204

Lập trình hướng đối tượng

3

18

Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
- Đào Hữu Hồ, Hướng dẫn giải các bài toán xác suất thống kê,
Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.
- Nguyễn Văn Hộ, Xác suất Thống kê, Nhà Xuất Bản Giáo dục
2005.
- Đinh Văn Gắng, Xác suất Thống kê, Nhà Xuất Bản Giáo dục
2005.
- Tô Văn Ban, Xác suất Thống kê, Nhà Xuất Bản Giáo dục
2010.
- S.P. Gordon, Contemporary Statistics, McGraw-Hill,Inc. 1996.
- T.T. Soong, Fundamentals of Probability and Statistics for
engineers, John Wiley 2004.
1. Tài liệu bắt buộc
Albert Leon-Garcia, Probability and Random Processes for
Electrical Engineering, 3rd edition, Prentice Hall, 2007.
2. Tài liệu tham khảo thêm

Edward .B. Saff, Arthur David Snider, Fundamental Complex
Analysis with Applications to Engineering and Science, 3rd
edition, Prentice Hall, 2003.
1. Tài liệu bắt buộc
- Đỗ Đức Giáo, Toán học rời rạc, NXB ĐHQGHN, 2004.
- Đỗ Đức Giáo, Hướng dẫn giải bài tập toán rời rạc, NXB Giáo
dục 2006.
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Miguel A. Lerma. Notes on Discrete Mathematics. 2005.
- Phan Đình Diệu, Lý thuyết Otomat và thuật toán, NXB – ĐH
và THCN Hà Nội, 1997.
1. Tài liệu bắt buộc
- Trần Thị Minh Châu, Nguyễn Việt Hà. Lập trình hướng đối
tượng. Trường ĐHCN, 2012.


TT


môn học

Tên môn học

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Kathy Sierra, Bert Bates. Head First Java. 2nd Edition, 2005,
O’Reilly.

- M. Deitel - Deitel & Associates, Inc., P. J. Deitel; Prentice,
Java How to Program, 6th Edition.
1. Tài liệu bắt buộc
- Nguyễn Đình Việt, Kiến trúc máy tính, Nhà xuất bản ĐHQG
Hà Nội, 2005.

24

INT2205

Kiến trúc máy tính

3

25

INT2206

Nguyên lý hệ điều hành

3

26

INT2209

Mạng máy tính

3


19

2. Tài liệu tham khảo thêm
- William Stallings, Computer Organization and Architecture,
9th Edition, 2010.
- John L. Hennessy & David A. Patterson, Computer
Architecture, A quantitative approach, 4th Edition, 2008.
1. Tài liệu bắt buộc
- Nguyên lý hệ điều hành, Hà Quang Thụy. NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội, 1998.
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Lập trình C/C++ trên Linux, Nguyễn Trí Thành, NXB Giáo
dục, 2010.
- Andrew S. Tanenbaum, Albert S Woodhull, Operating
Systems: Design and Implementation, 3rd edition, Prentice-Hall,
2006
- Abraham Silberschatz, Peter Baer Galvin, Greg Gagne.
Operating System Concepts, 7th edition. John Wiley & Sons,
2005.
- William Stallings. Operating Systems Internals and Design
Principles. 5th edition, Prentice-Hall, 2005.
1. Tài liệu bắt buộc


TT


môn học

Tên môn học


Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
- Hồ Đắc Phương. Mạng Máy Tính. NXB Giáo dục, 2012.
2. Tài liệu tham khảo thêm
- James F. Kurose, Keith W. Ross. Computer Networking: A
Top-Down Approach. Addison Wesley; 6 edition (March 5,
2012).
1. Tài liệu bắt buộc
- Nguyễn Tuệ. Giáo trình nhập môn hệ cơ sở dữ liệu. NXB
ĐHQG Hà Nội, 2008.

27

INT2207

Cơ sở dữ liệu

3

28

INT2208

Công nghệ phần mềm

3


29

INT2202

Lập trình nâng cao

3

20

2. Tài liệu tham khảo thêm
- Ramez Elmarsi, Shamkant B Navathe. Fundamentals of
Database Systems. Addison –Wesley, 2000.
- Hector Garcia-Molina, Jeff Ullman and Jennifer Widom.
Database Systems: The Complete Book (Second Edition), The
Prentice-Hall, 2008.
1. Tài liệu bắt buộc
- Nguyễn Văn Vỵ, Nguyễn Việt Hà. Giáo trình Kỹ nghệ phần
mềm. NXB ĐHQGHN, 2007.
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Ian Sommerville. Software Engineering, 9th edtion. AddisonWasley, 2010.
- Roger S. Pressman. Software Engineering: A Practitioner's
Approach, 7/e. Mc Graw-Hill, 2010.
1. Tài liệu bắt buộc
- Walter Savitch, Problem Solving with C++, 7e, Pearson
Addison Wesley, 2008.
- Savitch, Walter, Obsolute C++, Second Edition, Addison
Wasley, 2007.



TT


môn học

Tên môn học

Số tín chỉ

30

INT3202

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

3

31

INT3110

Phân tích và thiết kế hướng đối tượng

3

32

INT3306

Phát triển ứng dụng Web


3

21

Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Michael T. Goodrich and Roberto Tamassia. Data structures
and Algorithms in C++. Wiley India Pvt. Limited, 2007.
1. Tài liệu bắt buộc
- Dư Phương Hạnh, Lê Hồng Hải, Vũ Bá Duy. Bài giảng hệ
quản trị cơ sở dữ liệu. Trường ĐHCN.
- Paul DuBois. MySQL, 4th Edition. Addison-Wesley,
September, 2008.
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Raghu Ramakrishnan & Johannes Gehrke. Database
Management Systems. Mcgraw Hill.
- Ramez Elmasri and Shamkant B. Navathe. Fundamentals of
Database Systems. Addison Wesley.
- Jeremy D. Zawodny. High Performance MySQL, 2nd Edition.
O'Reilly Media, June 2008.
1. Tài liệu bắt buộc
- Trương Ninh Thuận, Đặng Đức Hạnh, Giáo trình Phân tích và
thiết kế hướng đối tượng, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, (sẽ
xuất bản 2012).
- Slides: ”Object oriented analysis and design”, Tài liệu giảng
dạy về Phân tích thiết kế hướng đối tượng của IBM.
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Grady Booch, Robert A. Maksimchuk, Michael W. Engel,

Bobbi J. Young, Jim Conallen, Kelli A. Houston. ObjectOriented Analysis and Design with Applications (3rd Edition).
Addison-Wesley Professional, 2007.
1. Tài liệu bắt buộc
- William E. Weinman. The CGI book – The complete World


TT

33


môn học

INT3115

Tên môn học

Số tín chỉ

Thiết kế giao diện người dùng

Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
Wide Web programming. New Rider Publishing.
- HTML, CSS, JavaScrips, PHP,... ; www.w3schools.com
- PHP reference manual, www.php.net

3

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Laura Lemay’s. HTML 4 - Professional Reference Edition.
Sams.net Publishing.
- Stephen Asbury, Mike Glover. Perl 5. Waite Group Press,
2008.
1. Tài liệu bắt buộc
- Ben Shneiderman and Catherine Plaisant. Designing the User
Interface, 4th Edition. Addison Wesley, April 10, 2004, ISBN10: 0321197860
- Sayed Y. Hashimi, Satya Komatineni, and Dave MacLean. Pro
Android 2. Apress, 2010, ISBN: 978-1-4302-2659-8
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Soren Lauesen. User Interface Design, A Software
Engineering Perspective. Addison Wesley, 2005, ISBN 0-32118143-3
Tài liệu tham khảo do giảng viên giảng dạy cung cấp.

34

INT3507

Các vấn đề hiện đại Công nghệ thông tin

3

35

MAT1099

Phương pháp tính

2


1. Tài liệu bắt buộc
- Phương pháp tính, Tạ Văn Đĩnh, NXB Giáo dục, 2000.
- Giải tích số, Phạm Kỳ Anh, NXB ĐHQGHN, 2000.
- Các phương pháp số, Hoàng Xuân Huấn, NXB ĐHQGHN,
2004.
- Introduction to Numerical Analysis, J. Stoer and R. Bulirsch,
Springer, 1992.
2. Tài liệu tham khảo thêm

22


TT


môn học

Tên môn học

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
- Phương pháp tính và các thuật toán, Phan Văn Hạp và Lê Đình
Thịnh, NXB Giáo dục, 2000.
- Phương pháp số thực hành, Trần Văn Trản, NXB ĐHQGHN
2007.
- Numerical Methods: Design, Analysis, and Computer
Implementation of Algorithms, Anne Greenbaum and Timothy
P. Chartier, University of Washington, Seattle, 2010.

- Numerical Computing with MATLAB, C. Moler,
/>1. Tài liệu bắt buộc
- Nguyễn Ngọc Thắng, Nguyễn Đình Hóa, Quy hoạch tuyến
tính, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.
- D. G. Luenberger, Linear and Nonlinear Programming, 3ed,
Springer, 2008.
- Phan Quốc Khánh, Trần Huệ Nương, Quy hoạch tuyến tính,
NXB Giáo dục, 2003.

36

MAT1100

Tối ưu hóa

2

23

2. Tài liệu tham khảo thêm
- Bùi Thế Tâm, Trần Vũ Thiệu, Các phương pháp tối ưu hóa,
NXB Giao thông vận tải, 1998.
- G. B. Dantzig, M. N. Thapa, Linear Programming 1:
Introduction, Springer, 1997.
- D. P. Bertsekas, Nonlinear Programming, 2ed, Athena
Scientific, Massachusetts, 1999.
- J. Nocedal, S. L. Wright, Numerical Optimizations, Springer,
1999.
Phí Văn Ban, Quy hoạch tuyến tính, NXB Đại học Sư phạm Hà
Nội, 2009.

- E.K.P. Chong, S.H. Zak, An Introduction to Optimization,
John Wiley & Son, 2001.


TT

37

38


môn học

Tên môn học

ELT2028

Chuyên nghiệp trong công nghệ

ELT2031

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
1. Tài liệu bắt buộc
- C.E. Harris, Jr., M. S. Pritchard and M. J. Rabbins, Thomson.
Engineering Ethics - Concepts and Cases. Adsworth.
- Trương Vũ Bằng Giang. Tập bài giảng về chuyên nghiệp trong
công nghê, Trường ĐHCN, ĐHQGHN.


2

Mô hình hóa và mô phỏng

2

39

ELT3044

Xử lý tín hiệu số

3

40

BAS2022

Nguyên lý Marketing

3

24

2. Tài liệu tham khảo thêm
- R. C. Vanderveer, M. L. Mennefee. Human Behavior in
Organization. Prentice Hall, 2010.
- R. W. Mondy. Human Resources Management. Pearson
Education, 2010.

1. Tài liệu bắt buộc
- Tranter, Shanmugan, Rappaport & Kosbar, Principles of
Communication Systems Simulation with Wireless
Applications, Prentice Hall, 2004.
- Trương Vũ Bằng Giang, Trần Xuân Nam, Mô hình hóa và mô
phỏng, Nhà xuất bản ĐHQGHN, 2012
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Karris, Introduction to Simulink with Engineering
Applications, Orchard Publications, 2006.
- Getting Started with MATLAB, The MathWorks, Inc., 2002.
- Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ, Xử lý tín
hiệu số, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012.
- John G. Proakis, Dimitris K. Manolakis, “Digital Signal
Processing”, 4th edition, Prentice Hall, 2006
1. Tài liệu bắt buộc
- Nguyễn Mạnh Tuân, Nguyên lý Marketing, Bài giảng.
Philipkotler, Marketing căn bản, NXB Thống kê, Hà nội 2007.
- Vũ Phương Thảo, Nguyên lý Marketing, Giáo trình, NXB


TT

41

42


môn học

INE1105


INE1151

Tên môn học

Số tín chỉ

Kinh tế vi mô 1

3

Kinh tế vĩ mô 1

3

25

Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
ĐHQGHN 2005.
- Trần Minh Đạo, Giáo trình Marketing căn bản, NXB Giáo dục,
Hà nội 2002
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Nguyễn Thị Như Liêm, Marketing căn bản, NXB Giáo dục
1997.
- Trương Đình Chiến và Tăng Văn Bền, Marketing, NXB Thống
kê 1997.
- Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang, Nguyên lý
Marketing, NXB ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh 2007.
- Nguyễn Xuân Quang, Marketing thương mại, NXB Thống kê,

1999.
- Dương Hữu Hạnh, Các nguyên tắc Marketing, NXB Thống kê,
2000.
- ARMAND DAY AN, Nghệ thuật quảng cáo, NXB Thế giới,
1996.
1. Tài liệu bắt buộc
- Giáo trình Kinh tế học vi mô, chủ biên PGS.TS. Phí Mạnh
Hồng, Khoa Kinh tế ĐHQG Hà Nội.
- David Begg, S. Fisher, R. Dornbush. Kinh tế học, tập I- Nhà
XB Giáo dục Hà Nội 1992.
- Paul A. Samuelson &W.D. Nordhaus, Kinh tế học, tập I, NXB
chính chị quốc gia, Hà Nội 1997.
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Pindyck & Rubinfeld, Kinh tế học vi mô, NXB khoa học và kỹ
thuật, Hà Nội 1994.
- Tạp chí nghiên cứu kinh tế số cuối hàng năm.
1. Tài liệu bắt buộc
- Phạm Quang Vinh (chủ biên), Bài giảng kinh tế học vĩ mô, Đại


×