ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
TRẦN QUANG TUYNH
VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC – LEENIN VỀ MỐI
QUAN HỆ GIỮA YẾU TỐ SINH HỌC VÀ YẾU TỐ XÃ HỘI TRONG
CON NGƯỜI VÀO VIỆC CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ SỨC KHỎE CHO
CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SỸ CNDVBC & CNDVLS
Mã số: 5 01 02
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Hàm Giá
HÀ NỘI - 2004
1
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1
1. Tình cấp thiết của đề tài ............................................................................. 3
2. Tính hính nghiên cứu đề tài ........................................................................ 4
3. Mục đìch nhiệm vụ của luận văn ................................................................ 6
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu................................................... 7
5. đóng góp của luận văn ............................................................................... 7
6. ý nghĩa lì luận và thực tiễn của luận văn ..................................................... 7
7. Kết cấu của luận văn .................................................................................. 7
NỘI DUNG..............................................................................Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ YẾU
TỐ SINH HỌC VÀ YẾU TỐ XÃ HỘI TRONG CON NGƯỜI ... Error!
Bookmark not defined.
1.1. Khái niệm yếu tố sinh học và yếu tố xã hội Error! Bookmark not defined.
1.2 Mối quan hệ giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội trong con người ... Error!
Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2 : VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ GIỮA YẾU TỐ SINH
HỌC VÀ YẾU TỐ XÃ HỘI TRONG CON NGƯỜI VÀO VIỆC
CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ SỨC KHỎE CHO CON NGƯỜI VIỆT
NAM HIỆN NAY......................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Quan điểm hiện đại về sức khỏe ............... Error! Bookmark not defined.
2.2 Những yếu tố tác động đến sức khỏe con người........Error! Bookmark not
defined.
2.3 Một số hướng vận dụng mối quan hệ giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội
đối với việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho con người trong điều kiện hiện
nay ở nước ta.................................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .............................................................................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................. 9
2
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ hiện nay đã đưa con
người trở thành một nguồn lực đặc biệt của sản xuất nguồn lực cơ bản và vô
tận. Con người vừa là chủ thể, vừa là động lực và mục tiêu của sự phát triển xã
hội. Nhận thức rõ vấn đề này trong những năm gần đây, Đảng và nhà nước ta
đã đặt vấn đề con người vào vị trì trung tâm của mọi chình sách kinh tế – xã
hội, phát huy nhân tố con người và ví con người, tạo điều kiện để con người
phát triển hài hoà cả về sức khỏe và trì tuệ, thể chất và tâm hồn. Đường lối phát
triển kinh tế – xã hội do Đảng ta đề xướng hướng tới mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đây là biểu hiện rõ rệt nhất về
nhận thức của Đảng và nhà nước ta về vai trò và vị trì của nhân tố con người
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đồng thời thể hiện rõ mục tiêu
phát triển con người của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay.
Nhằm thực hiện những mục tiêu đặt ra, những năm qua Đảng và nhà nước ta
đã có nhiều chủ trương, chình sách nhằm nâng cao đời sống mọi mặt về vật
chất và tinh thần cho nhân dân. Trong đó việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho
nhân dân cũng ngày càng được quan tâm nhiều hơn. Song trong điều kiện đất
nước ta còn nghèo về kinh tế, lạc hậu về kỹ thuật, trính độ dân trì và điều kiện
vệ sinh phòng bệnh còn thấp, điều kiện sống và điều kiện vệ sinh lao động cũng
chưa được cải thiện nhiều nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến quá trính chăm
sóc, bảo đảm sức khỏe cho con người. Những năm gần đây cùng với sự phát
triển kinh tế - xã hội, mức sống của người dân đã được nâng lên một cách đáng
kể từ việc ăn ở, đi lại, điều kiện làm việc… Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng đã
biểu lộ những ảnh hưởng tiêu cực đối với sức khỏe cũng như quá trính chăm
sóc, bảo vệ sức khỏe của nhân dân: cuộc sống thiếu vận động, căng thẳng thần
kinh – tâm lý, chế độ ăn thừa Calo. Hơn 10 năm qua cơ cấu bệnh tật ở Việt
3
Nam đã có những thay đổi đáng kể. Ở nước ta ngày càng xuất hiện nhiều hơn
những bệnh liên quan đến rối loạn trao đổi chất và hoạt động thần kinh trung
ương: vữa xơ động mạch, bệnh thiếu máu cơ tim, tăng huyết áp, bệnh thừa cân,
bệnh tiểu đường, thoái hoá xương khớp và bệnh suy nhược thần kinh… Tính
hính đó đã và đang đặt ra những vấn đề cơ bản, cấp thiết trong việc chăm sóc
và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân. Do đó cần có những luận chứng khoa học, cơ
sở lý luận, phương pháp luận cho vấn đề chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho
nhân dân. Đã có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề con người dưới những góc độ
khác nhau và có những giá trị đáng kể, nhưng từ góc độ triết học, nghiên cứu
con người để phục vụ nhu cầu chăm sóc, bảo vệ cũng như phát triển sức khỏe
con người Việt Nam hiện nay đang là vấn đề có tình cấp thiết, cần được quan
tâm nghiên cứu sâu hơn. Với lì do trên tôi chọn vấn đề : “VẬN
DỤNG QUAN
ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA YẾU TỐ SINH HỌC VÀ YẾU
TỐ XÃ HỘI TRONG CON NGƯỜI VÀO VIỆC CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ SỨC KHỎE
CHO CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY”
làm đề tài luận văn thạc sĩ của mính.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Triết học Mác - Lênin đã khẳng định con người là một bộ phận của thế giới
tự nhiên nhưng là một thực thể mang tình xã hội, một thực thể thống nhất hai
mặt (yếu tố) sinh học và xã hội. Hai mặt này không tách rời nhau, không đối
lập nhau mà thống nhất biện chứng với nhau. Mối quan hệ giữa chúng chi phối
quá trính hính thành, tồn tại và phát triển của con người. Đây là quan điểm hết
sức biện chứng và khoa học về con người. Nó đã tạo cơ sở khoa học cho triết
học cũng như các môn khoa học khác đi sâu vào nghiên cứu vấn đề con người.
Ở Việt Nam từ trước đến nay đã có nhiều tác phẩm, các bài viết, chuyên
mục, tạp chì bàn về con người ở nhiều khìa cạnh khác nhau. Những năm về
trước, dưới góc độ triết học con người thường được bàn đến với tư cách là con
người mới xã hội chủ nghĩa mà ở đó chủ yếu đề cập đến nghĩa vụ của công dân
đối với đất nước. Vấn đề quyền lợi, sự công bằng xã hội cũng được đề cập
nhưng còn mang tình tư biện, ìt gắn liền với thực tế. Những nhu cầu tự nhiên,
tất yếu của con người chưa được quan tâm thìch đáng. Trong những năm gần
4
đây kể từ đại hội Đảng lần thứ VI, trong các nghị quyết của các kỳ đại hội,
Đảng đã đặt con người vào vị trì trung tâm của mọi chình sách kinh tế - xã hội
thí việc nghiên cứu về con người ngày càng được chú trọng hơn. Các công trính
nghiên cứu con người đã đề cập đến nhiều mặt, nhiều khìa cạnh khác nhau.
Chủ đề thường được chú ý đến trong các công trính nghiên cứu là nguồn gốc,
bản chất con người, nhân tố con người trong lực lượng sản xuất, quyền con
người, mối liên hệ giữa con người và tự nhiên, yếu tố sinh học và yếu tố xã hội
trong con người.
Trong đó một số công trính có tình chất lì luận là cơ sở cho sự phát triển con
người trong giai đoạn hiện nay ở nước ta của các tác giả Đặng Hữu Toàn
[49,tr9], Hồ Sĩ Quì [43], Nguyễn Anh Tuấn [53,tr24], Vũ Trọng Dung [13,58],
Trần Văn Toàn [50,tr59], Đặng Xuân Kỳ[29,tr29], Lê Quang Hoan [18], Trần
Văn Giàu [45,tr6], Vũ Minh Tâm [55], Phạm Thị Ngọc Trầm[51]… Những
công trính này đã làm rõ thêm những luận chứng khoa học của chủ nghĩa Mác
về nguồn gốc, bản chất của con người. Trên cơ sở đó là tiền đề quan trọng cho
các nhà triết học cũng như các nhà khoa học thuộc các chuyên ngành khác đi
sâu nghiên cứu nhằm mục tiêu phát triển con người.
Một số công trính nghiên cứu có tình chất tổng hợp đề cập những vấn đề
toàn diện xác định cơ sở cho chiến lược con người và sự phát triển xã hội như:
đề tài cấp nhà nước mang mã số KX-07 và KX-05 do giáo sư, viện sĩ Phạm
Minh Hạc làm chủ nhiệm đề tài. Bên cạnh đó là các công trính của các tác giả:
Phạm Minh Hạc [14,tr3], Nguyễn Văn Huyên [25], Nguyễn Trọng Chuẩn [4],
Lê Hữu Tầng [56,tr8], Vương Thị Bìch Thuỷ [47,tr13]… Các công trính đã làm
rõ thêm về vai trò và vị trì của nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở
nước ta, từ đó đưa ra những quan điểm mới về sự phát triển và tiến bộ xã hội.
Triết học hướng tới cái đìch đó là sự hạnh phúc của con người, ví sự tiến bộ và
phát triển, hướng con người tới Chân, Thiện, Mỹ. Triết học có nghĩa vụ góp
phần làm tăng thêm khả năng của con người trong quá trính cải tạo thế giới
khách quan.
5
Một số công trính có tình chất chuyên khảo của các tác giả: Trần Phương
Hạnh [17], Vũ Trọng Hùng [24], Phạm Thành Hổ [23], Nguyễn Đính Khoa
[28], Phạm Thị Ngọc Trầm [52,tr26]… đã đi sâu nghiên cứu tím hiểu khả năng
của con người – sinh vật hoàn chỉnh nhất của thế giới. Qua đó đã góp phần
khẳng định con người chình là đối tượng để triết học và các khoa học khác tiếp
tục nghiên cứu, đưa ra những luận chứng khoa học cho quá trính chăm sóc và
bảo vệ sức khỏe con người.
Một số công trính đã đi sâu nghiên cứu trực tiếp mối quan hệ trực giữa yếu
tố sinh học và yếu tố xã hội trong con người của các tác giả: Nguyễn Trọng
Chuẩn [5,tr13], Trần Đức Long [31,tr17], Vũ Thiện Vương [58,tr30], Vũ Tùng
Hoa [22], Nguyễn Thừa Nghiệp [40]… Dựa trên những luận cứ khoa học, các
tác giả đã đạt được những kết quả nghiên cứu khá sâu sắc và có hệ thống mối
quan hệ giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội trong con người, đưa ra được một
số giải pháp cơ bản cho việc nghiên cứu, phát triển con người.
Một số công trính triết học của các tác giả đã đề cập đến góc độ sức khỏe
của con người: Trần Văn Thụy [48,tr67], Nguyễn Hiền Lương [32], Lê Hồng
Khánh [27]... Trên cơ sở nghiên cứu con người trong chỉnh thể sinh học – xã
hội các tác giả bước đầu đã đưa ra những giải pháp thiết thực nhằm nâng cao
chất lượng của công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân.
Như vậy từ trước tới nay ở Việt Nam chưa có công trính nào nghiên cứu
một cách có hệ thống về sự ảnh hưởng của mối liên hệ giữa yếu tố sinh học và
yếu tố xã hội đối với quá trính chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho con người.
Đây là vấn đề luận văn quan tâm.
3. MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN
Mục đìch: Luận văn tập trung phân tìch quan điểm triết học Mác – Lênin về
con người - thực thể thống nhất giữa cái sinh học và cái xã hội, từ đó, luận giải
cơ sở khoa học và đưa ra một số hướng chủ yếu cho việc chăm sóc và bảo vệ
sức khỏe cho con người trong điều kiện của nước ta hiện nay.
Để đạt được mục đìch đó, luận văn có nhiệm vụ :
6
- Làm rõ quan điểm của triết học Mác – Lênin về con người - thực thể
thống nhất giữa cái sinh học và cái xã hội.
- Luận giải mối liên hệ giữa các yếu tố sinh học, xã hội và quá trính
chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho con người.
- Nêu ra một số hướng chủ yếu vận dụng mối quan hệ đó để chăm sóc và
bảo vệ sức khỏe cho con người ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
4. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Cơ sở lý luận của luận văn là học thuyết Mác – Lênin, quan điểm của
Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chì Minh về con người và phát triển
con người. Đồng thời luận văn cũng tham khảo các tài liệu, các công trính
nghiên cứu, các bài viết của các tác giả trong và ngoài nước về vấn đề này.
- Về phương pháp nghiên cứu.
Luận văn vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch
sử, các phương pháp triết học: phân tìch, tổng hợp, khái quát hoá, lịch sử lôgìc, kết hợp giữa phân tìch lì luận và minh chứng bằng tài liệu khoa học.
5. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
- Luận văn tập trung luận chứng mối liên hệ chặt chẽ giữa yếu tố sinh
học và yếu tố xã hội là cơ sở khoa học cho việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe
cũng như điều trị bệnh tật cho con người.
- Nêu ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của việc chăm sóc
và bảo vệ sức khỏe trong điều kiện nước ta hiện nay.
6. Ý NGHĨA LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN
- Về mặt lì luận : trên cơ sở nghiên cứu mối liên hệ giữa yếu tố sinh học
và yếu tố xã hội với sức khỏe của con người, luận văn có thể dùng làm tài liệu
tham khảo trong công tác nghiên cứu những vấn đề triết học trong y học.
-
Về mặt thực tiễn: luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc xây
dựng những biện pháp nhằm nâng cao hiệu qủa trong việc chăm sóc và bảo vệ
sức khỏe cho con người nói chung cũng như việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe
cho nhân dân ta hiện nay, thực hiện mục tiêu của sự nghiệp xây dựng và phát
triển đất nước cho con người, ví con người.
7
7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Luận văn gồm: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận.
Phần nội dung gồm 2 chương 5 tiết.
8
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Phần Tiếng Việt
1.
An-đrê-i- Bru-slin- xki (1977) :Hai tiếp cận chính của vấn đề: “ Cái sinh
học – cái xã hội”, tạp chì “Những khoa học xã hội” số 4, Phong Hiền dịch.
2.
Bộ Y tế (1996): Niên giám thống kê y tế 1995, NXB Y học, Hà Nội.
3.
Các quy đinh về bảo vệ sức khỏe nhân dân,(2002) Nhà xuất bản lao động Hà Nội .
4.
Nguyễn Trọng Chuẩn (2003): Một số vấn đề về triết học – con người – xã
hội Viện triết học, Hà Nội.
5.
Nguyễn Trọng Chuẩn (1992): Một số vấn đề cần được quan tâm: mối
quan hệ giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội trong con người, tạp chì triết
học, số 3.
6.
Nguyễn Trinh Cơ (1983): Những vấn đề triết học của y học, (dịch từ bản
tiếng Nga), NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội .
7.
Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VI, NXB
Sự thật, Hà Nội.
8.
Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VII, NXB
Sự thật, Hà Nội.
9.
Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VIII,
NXB Chình trị quốc gia, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đảng lần thứ IX, NXB
Chình trị quốc gia, Hà Nội.
11. Đar Win(1953): NXB Khoa học, Hà Nội.
12. E. Ca-tê-rina- Sô rô - khôva (1977): Về thực thể tự nhiên và bản chất xã
hội của con người, tạp chì những khoa học xã hội, số 4, Phong Hiền dịch.
13. Vũ Trọng Dung(2003): Hiểu quan điểm của C. Mác về bản chất của con
người như thế nào, tạp chì triết học, số 8.
9
14. Phạm Minh Hạc (2003): Đi vào thế kỷ XXI; phát triển nguồn nhân lực
phục vụ CNH- HĐH đất nước: tạp chì nghiên cứu con người, số 2
15. Phạm Minh Hạc (2003): Đa dạng văn hoá vì phát triển con người bền
vững, tạp chì nghiên cứu con người, số 4.
16. Phạm Minh Hạc (2001): Nghiên cứu con người đối tượng và những
phương hướng nghiên cứu chủ yếu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
17. Trần Phương Hạnh (2001): Cơ thể người thế giới kỳ diệu và bí ẩn, NXB
Giáo dục.
18. Lê Quang Hoan (2002): Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người, NXB Chình
trị quốc gia, Hà Nội.
19. Phạm Xuân Hoàng (2003): Triết lý về con người trong Tư tưởng Hồ Chí
Minh, tạp chì nghiên cứu con người, số 6.
20. Nguyễn Đính Hoà (2004): Mối quan hệ giữa phát triển nguồn nhân lực và
đẩy mạnh CNH- HĐH, tạp chì triết học, số 1.
21. Vũ Tùng Hoa (1994): Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu yếu
tố sinh học và yếu tố xã hội trong con người, tạp chì triết học, số 4.
22. Vũ Tùng Hoa (1996): Mối liên hệ giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội
trong quá trình hình thành và phát triển con người, Viện triết học ,Hà Nội.
23. Phạm Thành Hổ (2001): Nguồn gốc loài người, NXB Giáo dục.
24. Vũ Trọng Hùng (2002): Con người đời người tiềm năng và bí ẩn, NXB
Văn hoá dân tộc, Hà Nội.
25. Nguyễn Văn Huyên (2002): Những vấn đề triết học về xã hội và phát triển
con người, NXB Chình trị quốc gia, Hà Nội.
26. Nguyễn Văn Huyên (1997): Sự hình thành con người với tư cách chủ thể
sáng tạo, tạp chì triết học, số 4.
27. Lê Hồng Khánh (2003):Mấy vấn đề công bằng trong lĩnh vực chăm sóc
sức khỏe ở nước ta hiện nay, tạp chì triết học, số 8.
28. Nguyễn Đính Khoa (2001): Nguồn gốc loài người trong tiến hoá, NXB
Giáo dục.
10
29. Đặng Xuân Kỳ (2002): Quan điểm Hồ Chí Minh về con người và bản chất
con người, tạp chì triết học, số 10.
30. Lat ma Anagrika Govinda (1990): Hành trình về Phương Đông, Làng
Văn,NXB văn hoá dân tộc.
31. Trần Đức Long (2003): Nhân bản triết học - cơ sở phương pháp luận của
học thuyết sinh học – xã hội, tạp chì triết học, số 3.
32. Nguyễn Hiền Lương (1996): Khía cạnh triết học – xã hội của vấn đề sức
khỏe và chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam hiện nay, Viện triết học, Hà Nội.
33. C. Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập NXB Chình trị quốc gia, Hà Nội,
tập 3.
34. C. Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, NXB Chình trị quốc gia, Hà
Nội, tập 20.
35. C. Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, NXB Chình trị quốc gia, Hà
Nội, tập 42.
36. C. Mác và Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, NXB Sự thật, Hà Nội, tập 1.
37. C. Mác - Ph.Ăngghen và Lênin bàn về sinh học (1961), NXB Sự thật, Hà
Nội.
38. HoaKon E.Meyer và Randi Selmer (2003): Thu thập, trình độ học vấn và
chiều cao cơ thể, tạp chì nghiên cứu con người, số 4.
39. Ngọc Nam (2004): Người Việt Nam cơ thể cao hơn 5cm, Báo Giáo dục và
thời đại, số 62.
40. Nguyễn Thừa Nghiệp (2001): Con người và quy luật, NXB Thành phố Hồ
Chì Minh.
41. Đỗ Nguyên Phương (1996): Phát triển sự nghiệp y tế ở nước ta trong giai
đoạn hiện nay, NXB y học, Hà Nội.
42. Lê Quì Phượng, Đặng Quốc Bảo (2003): Sức khỏe con người có tuổi và
vấn đề luyện tập TDTT- Nhà xuất bản Thể dục thể thao.
43. Hồ Sĩ Quì (2003): Con người và sự phát triển con người trong quan niệm
của C.Mác và Ăngghen. NXB Chình trị quốc gia, Hà Nội.
11
44. Hồ Sĩ Quì (2003): Mấy tư tưởng lớn của Mác về con người qua “Bản thảo
kinh tế-triết học năm 1844”, tạp chì triết học, số 6.
45. Trần Văn Giàu (2002): Con người Việt Nam một số vấn đề cần nghiên
cứu, tạp chì Nghiên cứu con người, số 2.
46. Tarêev (1959): Y học Liên Xô, số 1
47. Vương Thị Bìch Thuỷ (2003): Dân chủ hoá tạo môi trường và động lực
cho sự phát triển cá nhân và xã hội, tạp chì triết học, số 8.
48. Trần Văn Thụy (2002): Cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu khía cạnh xã
hội của sức khỏe, nâng cao chất lượng dân cư, tạp chì lý luận chình trị số
2.
49. Đặng Hữu Toàn (2004): Tồn tại người trong học thuyết Mác về con người,
tạp chì Nghiên cứu con người, số 5.
50. Trần Văn Toàn (2004): Mấy nguyên tắc khoa học về con người, tạp chì
Nghiên cứu con người, số1.
51. Phạm Thị Ngọc Trầm (1992): Những tư tưởng C.Mác- Ăngghen – Lênin
về mối quan hệ giữa con người – xã hội và tự nhiên, tạp chì triết học, số1.
52. Phạm Thị Ngọc Trầm (2002): Một số thành tựu mới trong khoa học
nghiên cứu con người và những vấn đề cấp bách đặt ra, tạp chì Cộng sản
số 4.
53. Nguyễn Anh Tuấn (2003): Quan niệm của Mác về tha hoá lao động và
bản chất con người (Qua “Bản thảo kinh tế-triết học năm 1844”), tạp chì
triết học, số 10.
54. V.p.Tu-ga-ri-nôp (1968): Phép biện chứng của mặt xã hội và mặt sinh học
trong con người, NXB Khoa học Mátxcơva, Dương Phú Hiệp dịch.
55. Vũ Minh Tâm (Chủ biên 1996): Tư tưởng triết học về con người , NXB
Giáo dục, Hà Nội.
56. Lê Hữu Tầng (1997) : Về con người Việt Nam trước và sau 10 năm đổi
mới, tạp chì triết học, số 4.
57. B.E.Varchava, L.S.Vygotski (1931): Từ điển tâm lý học, NXB Mátxcơva
12
58. V Thin Vng (1998): Con ngi vi t cỏch l mt thc th sinh hc
xó hi, tp chỡ trit hc, s 5.
II. Phn Ting Nc ngoi
Ting Nga
59. Kaởổỡa P.A, Cepọờoõeờa .H (1969): Poởỹ ỏốoởoốữecờốx ố coửốaởỹỡợợ ụaopoõ
B
ụo ốõaỡố , pacúự ợ ợỡố ố ọ ởỹ õợ ọốửốỡ ợ ờõ
60.
úỏốỡốỡ . (1997):ỏốợởợốữ ờợe ố
ợửốởỹỡợ õ ữ ởợõ ờ
(ỏốợởợốữ ờợ ố coửốaởỹỡợ õ
õốốố ữ ởợõ ờ) ố ọ ởỹ õợ ỡúờ ợ ờõ.
61.
ọợõ
62.
ợ ợõốờ
. (2001); ỏốợụố ốờ, ố ọ, ỡúờ, ợ ờõ.
. (2001):
õ ợửốợởợốữ ờợ ố ở ỏợõỡốố, ố ọ. úờ
ỡốỡọ.
Ting Anh
63. Wilson E.O (1975): Sociobiology. The New Synthesis Cambridge Cacass
et.al.
64. Wilson E.O , LumSden C.J (1985): The Relation between biological and
Cultural evolution, Journal of Social Biology, Structure.
65.
Wilson E.O (1975), Introduction: What is Sociobiology, Sociobologycal
and Cultural evolution, Journal of Social Biology, Structure.
13