Tải bản đầy đủ (.ppt) (76 trang)

Chế độ dinh dưỡng hợp lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 76 trang )

CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG HỢP LÍ

BS. TRẦN THỊ MINH ÁI


?


Đối tượng của bạn là ai?


Nhà trường là ngôi nhà thứ hai
của các em và cả giáo viên


“Ăn uống là một nhu cầu hàng ngày của đời
sống, đồng thời là cơ sở của sức khỏe”.
(GS. Từ Giấy
– Viện Dinh dưỡng Quốc gia Việt Nam)


“Ăn uống theo đúng nhu cầu dinh dưỡng
thì mới phát triển tốt cả thể lực và trí tuệ; giúp
gia đình đạt được ước mơ là con cái khỏe
mạnh, thông minh học giỏi, tạo ra nguồn nhân
lực có chất lượng, giúp bảo tồn tinh hoa của
nòi giống; xã hội phát triển”.
(GS. Từ Giấy
– Viện Dinh dưỡng Quốc gia Việt Nam)



?
1. VÀI NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ- TÂM LÝ
LỨA TUỔI TIỂU HỌC
2. NHU CẦU DINH DƯỠNG CHO HỌC SINH
TIỂU HỌC
3. CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG HỢP LÝ


VÀI NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM
SINH LÝ- TÂM LÝ


SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
• Giai đoạn đầu trẻ phát triểm chậm đều về thể chất nhưng
nhanh về trí não. Đến 9-10 tuổi hệ thần kinh của trẻ căn
bản được hoàn thiện. Sự hình thành nhân cách diễn ra rõ
khó nét.
• Giai đoạn tiền dậy thì: sự phát triển cơ thể thiếu niên diễn
ra mạnh mẽ, trong đó rõ ràng nhất là sự nhảy vọt về chiều
cao và sinh dục. Trung bình một năm các em gái cao thêm
4cm-5cm, các em trai cao thêm 5cm-6cm, cân nặng một
năm tăng 2kg-5kg, tăng vòng ngực...


SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ
- Tri giác: mang tính đại thể, ít đi sâu chi tiết. Sự phát
triển về khả năng chú ý: chú ý có chủ định của trẻ còn
yếu.
- Trí nhớ: Lứa tuổi này trẻ có trí nhớ trực quan – hình
tượng phát triển hơn trí nhớ từ ngữ - logic.

- Nhu cầu nhận thức:

 Trong những năm đầu của giai đoạn này, nhu cầu
nhận thức của trẻ phát triển rõ nét, đặc biệt nhu cầu
tìm hiểu thế giới xung quanh, khát vọng hiểu biết.
 Trẻ luôn đặt câu hỏi tại sao nếu chúng ta không trả
lời thấu đáo thỏa mãn trẻ sẽ tự tìm hiểu vấn đề.


Tình cảm
• Trẻ dễ bị xúc động và khó kìm hãm xúc cảm của mình,
trẻ bộc lộ tình cảm một cách hồn nhiên, chân thật. Do
đó, chúng ta cần khơi dậy những cảm xúc tự nhiên,
đồng thời khéo léo, tế nhị rèn luyện cho trẻ khả năng tự
làm chủ tình cảm của mình, không được đè nén hoặc
có những lời nói, việc làm gây xúc động mạnh như lo
sợ, buồn bực, uất ức hoặc hưng phấn quá mức.
• Tình cảm trẻ ở lứa tuổi này còn mỏng manh, chưa bền
vững, chưa sâu sắc. Trẻ đang ưa thích đối tượng này
nếu có đối tượng khác thích hơn, đặc biệt hơn thì dễ
dàng bị lôi cuốn.
• Tuy nhiên, trẻ dậy thì sớm sẽ dễ bị kích động, hay tự
ái.


 Tóm lại, chúng ta cần hiểu biết những đặc
điểm tâm sinh lý của lứa tuổi này, đồng thời có
những biện pháp giáo dục đúng đắn sẽ giúp
trẻ phát triển nhân cách hài hòa.



NHU CẦU DINH DƯỠNG


Tại sao giáo viên phải biết về nhu
cầu dinh dưỡng ?


?
1.
2.
3.
4.

Giáo viên xây dựng thực đơn cho HS;
Giáo viên trực tiếp nấu thức ăn cho HS;
Giáo viên giám sát thực đơn cho HS;
Giáo viên có trách nhiệm trong kiểm tra
an toàn thực phẩm cho HS;
5. Giáo viên tư vấn cho phụ huynh


CƠ SỞ PHÁP LÝ, CĂN CỨ KHOA
HỌC VÀ THỰC TIỄN
- Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam –
PGS.TS. Lê Thị Hợp – Nhà xuất bản Y học năm 2012.
- Quyết định Bộ trưởng Bộ Y tế số 2824/QĐ-BYT ngày
30/07/2007 phê duyệt Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị
cho người Việt Nam xuất bản năm 2007.
- Quyết định 226/QĐ-TTg ngày 22/2/2012 do Thủ tướng

Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng
2011-2020 tầm nhìn đến 2030.
- Góp phần xây dựng đường lối dinh dưỡng ở Việt Nam.
GS.TS. Hà Huy Khôi.NXB Y học.
- Dinh dưỡng hợp lý và sức khỏe. PGS.TS. Lê Thị Hợp. NXB
Y học.


KHÁI NIỆM NHU CẦU DINH DƯỠNG
KHUYẾN NGHỊ
Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị: là mức tiêu
thụ năng lượng và các thành phần dinh dưỡng mà
trên cơ sở kiến thức khoa học hiện nay, được coi là
đầy đủ để duy trì sức khỏe và sự sống của mọi cá
thể bình thường trong một quần thể dân cư.
Trong thực tế, NCDDKN tương đương nhu cầu
dinh dưỡng bình thường +/- 2SD. Nói cách khác,
nhu cầu khuyến nghị là nhu cầu đảm bảo cho 97,5%
các cá thể trong quần thể khỏe mạnh. Mức nhu cầu
này được tính theo tuổi, giới hoặc tình trạng sinh lý.


NHU CẦU NĂNG LƯỢNG TRẺ EM
Nhóm tuổi

Nhu cầu năng lượng (Kcal)

0-2 tháng

404


3-5 tháng

505

6-8 tháng

769

9-11 tháng

858

12-23 tháng

1118


NHU CẦU NĂNG LƯỢNG TRẺ EM
Nhóm tuổi

6-8 tháng

9-11 tháng

12-23 tháng

SM ít

SM

TB

SM
nhiều

SM ít

SM
TB

SM
nhiều

SM ít

SM
TB

Tổng nhu cầu
năng lượng
(kcal/ngày)

769

769

769

858


858

858

1118

1118 1118

Năng lượng từ
sữa mẹ
(kcal/ngày)

217

413

609

157

379

601

90

346 602

Năng lượng từ
từ thức ăn bổ

sung
(kcal/ngày)

552

356

160

701

479

257

1028 772

SM
nhiều

516


NHU CẦU NĂNG LƯỢNG TRẺ EM
Nhóm tuổi

Cân nặng trung
bình (kg)

Nhu cầu năng

lượng (Kcal)

1-3 tuổi

14

1180

4-6 tuổi

20

1470

7-9 tuổi

27

1825

Nam

34

2110

Nữ

36


2010

10-12 tuổi

Giới tính


NHU CẦU PROTEIN
 Dựa vào cân nặng thực tế của trẻ em Việt Nam hiện nay thì
nhu cầu năng lượng, protein và các chất khác sẽ thấp hơn
so với nhu cầu khuyến nghị của quốc tế nhằm đảm bảo cho
trẻ phát huy tối ưu tiềm năng phát triển cả về tầm vóc và trí
tuệ.
 Yêu cầu tỷ lệ protein động vật luôn cao hơn protein thực
vật:
 Trẻ < 6 tháng: 100% protein nguồn gốc động vật;
 Trẻ 6-12 tháng: 70%;
 Trẻ > 12 tháng – 4 tuổi: hơn 60%;
 Trẻ 4 – 10 tuổi: hơn 50%.

 Trẻ > 10 tuổi: hơn 35%.


NHU CẦU LIPID
- Lipid được nhận biết là thành phần thiết yếu của
bữa ăn. Lipid là nguồn cung cấp năng lượng (với
đậm độ cao gấp hơn 2 lần so với protein và glucid,
khoảng 9,3 Kcal/gam lipid) và các acid béo, đồng
thời là vật mang của các chất dinh dưỡng cần thiết
tan trong dung môi dầu mỡ ( vitamine A, D, E, K).

Trung bình NCKN lipid cần đạt 18-20% tổng năng
lượng của khẩu phần và phải cân đối thực phẩm
nguồn gốc động vật – thực vật.


NHU CẦU CÁC CHẤT GLUCID,
CHẤT XƠ VÀ ĐƯỜNG
Chất bột đường và chất xơ là thành phần cơ bản
nhất, chiếm khối lượng lớn nhất của các bữa ăn và là
nguồn cung cấp năng lượng chính cho cơ thể (1 gam
glucid cung cấp 4,1 Kcal. Trung bình NCKN glucid
cần đạt 60-65% tổng năng lượng của khẩu phần.
Nhu cầu chất xơ: hầu hết các chất xơ không có giá
trị dinh dưỡng. Chất xơ có tác dụng nhuận tràng, kích
thích khả năng hoạt động của ruột già, tăng khả năng
tiêu hóa đồng thời cũng là tác nhân tham gia thải loại
các sản phẩm oxi hóa, các chất độc hại ra khỏi cơ thể.
Chất xơ có nhiều trong rau, hoa quả, ngũ cốc (nhất là
các hạt toàn phần), khoai củ. Nhu cầu chất xơ khuyến
nghị tối thiểu là từ 20-22 gam/ngày.


NHU CẦU CÁC CHẤT KHOÁNG
KHUYẾN NGHỊ
Chất khoáng có vai trò rất quan trọng cho việc
vận chuyển và quá trình khoáng hóa, tích hợp các
chất khoáng hình thành hệ xương và răng vững
chắc, đảm bảo chức phận thần kinh và sự đông máu
bình thường, duy trì các chức phận của cơ thể.



NHU CẦU CALCI
 Calci giúp cơ thể hình thành hệ xương và răng vững chắc,
đảm bảo chức phận thần kinh và sự đông máu bình thường.
 Tất cả các quá trình chuyển hóa trong cơ thể đều cần calci,
nồng độ calci trong cơ thể được duy trì không thay đổi bằng
cơ chể cân bằng.
 Có 60% calci tồn tại dưới dạng ion, 35% gắn kết với các
protein, 5% ở dạng phức với muối.
 Thức ăn giàu calci bao gồm: sữa – cac sản phẩm từ sữa, rau
có màu xanh thẫm, sản phẩm từ đậu, các thức ăn có nguồn
gốc động vật như cá cả xương xay nhuyễn, tép, cua
đồng,...).


×