Tải bản đầy đủ (.ppt) (118 trang)

Bài giảng Quản trị học đại cương: Chương 6 ThS. Trương Quang Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.11 KB, 118 trang )

Chương VI
Chức năng tổ chức
I. Khái niệm tổ chức và công tác tổ chức
II. Cơ cấu tổ chức và thiết kế cơ cấu tổ chức
III.Những hình thức cấu trúc cơ bản của tổ chức
IV. Một số công cụ để thiết kế công việc trong tổ
chức.
V. Một số cách tiếp cận khi thiết kế tổ chức
VI. 11/15/16
Các yếu tố ảnh hưởng
đến thực hiện chức năng
Truong Quang Vinh
1
tổ chức


I. Khái niệm
1. Khái niệm về tổ chức
1. 1- Tổ chức là một thực thể (noun)

1. 2- Tổ chức là một hoạt động ( hành vi)
(verb)
2. Phân loại tổ chức
11/15/16

Truong Quang Vinh

2


I. Khái niệm



Organization : Any structured
group of people brought together to
achieve certain goals that the
individuals alone could not achieve.
(Hellriegel&Slocum)
11/15/16

Truong Quang Vinh

3


1. Khái niệm tổ chức
1. 1- Tổ chức là một thực thể (noun)

Tổ chức là một thực thể, một hệ thống
những hoạt động hay nỗ lực của hai hay
nhiều người trên một lĩnh vực nhất định
được kết hợp với nhau một cách có ý
thức để đi đến một mục tiêu chung.

11/15/16

Truong Quang Vinh

4


Nói cách khác, khi người ta cùng nhau hợp

tác và thỏa thuận một cách có ý thức để phối
hợp những nỗ lực của họ nhằm hoàn thành
những mục tiêu chung thì một tổ chức sẽ
được hình thành và phát triển, ta nói tổ chức
nầy có tính hệ thống.
Điều nầy cũng có nghĩa tổ chức chỉ có thể
hình thành và phát triển khi các cá nhân con
người trong tổ chức có sự hợp tác một cách
có ý thức.
11/15/16

Truong Quang Vinh

5


Tổ chức có những đặc trưng sau:
Kết hợp các nổ lực của các thành
viên
Có mục đích chung
Phân công lao động
Hệ thống thứ bậc quyền lực

11/15/16

Truong Quang Vinh

6



1. 2- Tổ chức là một hoạt động (hành vi)
(verb)
Tổ chức là một hoạt động cụ thể nhằm tác
động đến một tổ chức.
Hoạt động tổ chức hay thực hiện chức năng
tổ chức của các nhà quản lý được thể hiện
trên nhiều nội dung khác nhau nhưng có
thể khái quát như sau:

11/15/16

Truong Quang Vinh

7


(Công tác tổ chức) hoạt động tổ chức hay
thực hiện chức năng tổ chức là nhằm tạo ra
(xây dựng) một cơ cấu tổ chức thích hợp với
mục tiêu, nguồn lực và môi trường mà trong
đó tổ chức vận động và phát triển.

11/15/16

Truong Quang Vinh

8


Đó là việc thực hiện các công việc:

Hoạt động tổ chức liên quan đến tất cả các công
việc phải làm của tổ chức (các nhà quản lý) để đạt
mục tiêu của tổ chức.
Hai là, phân chia tổng thể các công việc của tổ
chức thành các hoạt động cụ thể mà các nhóm công
việc đó sẽ phải được thực hiện một cách hợp lý,
loghich bởi các cá nhân hay các nhóm (gồm nhiều
cá nhân)
Ba là, phối hợp các vấn đề, nhiệm vụ một cách
hợp lý, loghich và hiệu quả
11/15/16

Truong Quang Vinh

9


Bốn là, vạch ra cơ chế để phối hợp các hoạt động
của các thành viên của tổ chức
Năm là, giám sát một cách hiệu quả toàn bộ tổ
chức như một hệ thống và tiến hành các điều chỉnh
cần thiết nếu cần.

11/15/16

Truong Quang Vinh

10



2. Phân loại tổ chức
Có thể phân loại tổ chức theo mục đích của chúng

 Các tổ chức kinh doanh mưu lợi: là những tổ chức
hoạt động với mục đích tạo ra lợi nhuận trong điều kiện
pháp luật cho phép và xã hội có thể chấp nhận được.
Loại tổ chức nầy không thể tồn tại nếu không tạo ra lợi
nhuận.

 Các tổ chức cung cấp dịch vụ phi lợi nhụân :
Thường cung cấp một số loại dịch vụ nào đó cho xãû hội mà
không vì mục đích tìm lợi nhuận. Nguồn tài chính cho tổ
chức nầy hoạt động chủ yếu dựa vào sự hiến tặng, trợ
cấp, hay tài trợ mang tính từ thiện…các tổ chức nầy
11/15/16
Truong
Quangbệnh
Vinh
thường
bao gồm trường
học,
viện miễn phí… 11


Các tổ chức hoạt động vì quyền lợi chung của
tập thể : những tổ chức nầy được thành lập nhằm
bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các thành viên của
nó. Để tồn tại, những tổ chức loại nầy cũng phải
hoạt động một cách hiệu quả. Chúng bao gồm các
nghiệp đoàn, các tổ chức chính trị, hiệp hội…

Các tổ chức cung ứng các dịch vụ công cộng :
mục tiêu của chúng la đảm bảo sự an toàøn hay lợi
ích chung cho toàn xã hội. Chẳng hạn, những tổ
chức loại nầy bao gồm : các đơn vị quân đội, cảnh
sát, các đơn vị thuộc ngành bưu chính viễn thông…
11/15/16

Truong Quang Vinh

12


II. Cơ cấu tổ chức và thiết kế cơ cấu tổ
chức
1. Cơ cấu tổ chức
2. Thiết kế cơ cấu tổ chức
3. Quyền hạn

11/15/16

Truong Quang Vinh

13


1. Cơ cấu tổ chức

11/15/16

Truong Quang Vinh


14


1. 1-Khái niệm

Cơ cấu tổ chức là một hệ thống các mối quan
hệ hoạt động chính thức bao gồm nhiều
công việc riêng rẽ, cũng như những công
việc tập thể.
Sự phân chia nhưnõg công việc thành những
phần cụ thể nhằm xác định ai sẽ làm công
việc gì và sự kết hợp nhiều công việc cụ thể
nhằm chỉ rõ cho mọi người thấy họ phải
cùng nhau làm việc như thế nào để hiệu
quả vì :
11/15/16

Truong Quang Vinh

15


Phân bố các nguồn lực cho từng
công việc cụ thể
Xác định rõ trách nhiệm và cách
thức thể hiện vai trò của mỗi thành
viên theo quy chế của bản mô tả công
việc, sơ đồ tổ chức và hệ thống phân
cấp quyền hạn trong tổ chức.

11/15/16

Truong Quang Vinh

16


Làm cho nhân viên hiểu nhưnõg kỳ
vọng của tổ chức đối với họ thông
qua các quy tắc, quy trình làm việc
và những tiêu chuẩn về thành tích
của mỗi công việc
Xác định quy chế thu thập, xử lý thông
tin để ra quyết định và giải quyết các vấn
đề của tổ chức
11/15/16

Truong Quang Vinh

17


1. 2- Những thành phần cơ bản của cơ cấu tổ chức

Cơ cấu của một tổ chức gồm 4 yếu tố cơ bản :
 Chuyên môn hóa
 Tiêu chuẩn hóa
 Sự phối hợp
 Quyền lực : là quyền ra quyết định và
điều khiển người khác. Mỗi tổ chức có

một kiểu phân bố quyền lực khác nhau :
tập trung, phi tập trung hay kết hợp
11/15/16

Truong Quang Vinh

18


2. Thiết kế cơ cấu tổ chức

11/15/16

Truong Quang Vinh

19


2. 1- Khái niệm:

Thiết lập cơ cấu tổ chức là quá trình
xác định cơ cấu và mối quan hệ về
quyền hạn trong một tổ chức. Đây
là một phương tiện để thực hiện các
mục tiêu của tổ chức.
Bởi vậy, khi chúng ta đề cập đến thiết lập cơ
cấu tổ chức cũng có nghĩa là chúng ta đề
cập tới những quyết định của các nhà quản
trị liên quan đến bản chất, hình thức và
đặc trưng của tổ chức.

11/15/16

Truong Quang Vinh

20


2. 2- Thiết kế tổ chức và môi trường:

11/15/16

Truong Quang Vinh

21


2. 2.1- Môi trừơng ổn định

Môi trường ổn định không có hoặc ít
tác động đối với các hoạt động của
một tổ chức.
Một môi trường kinh doanh ổn định
thường có các đặc điểm sau :

11/15/16

Truong Quang Vinh

22



Một môi trường kinh doanh ổn định thường có các
đặc điểm sau :
 Các sản phẩm đã không thay đổi nhiều trong
những năm gần đây
 Sự đổi mới công nghệ diễn ra chậm
 Các nhân tố: đối thủ cạnh tranh, khách hàng và
các nhóm quyền lợi trong doanh nghiệp ổn định.
 Các chính sách của chính quyền phù hợp với
môi trường
Các nhà quản trị dễ đưa ta các phương án cũng như quyết
định
11/15/16
Truong Quang Vinh
23


2. 2.2 - Môi trường biến đổi

Là môi trường không thể tiên đóan
trước được những biến động của
nó bởi nó có sự thay đổi thường
xuyên về sản phẩm, công nghệ thị
trường, các đối thủ cạnh tranh,
các áp lực chính trị, luật pháp…
Môi trường nầy có đặc điểm sau:
11/15/16

Truong Quang Vinh


24


 Các loại sản phẩm và dịch vụ thay đổi liên tục
 Luôn diễn ra những đổi mới về công nghệ
 Hành động của những đối thủ cạnh tranh, khách
hàng hay các nhóm quyền lợi khác luôn thay đổi
 Không thể tiên đóan trước hành động của Chính
phủ dưới áp lực của các nhóm quyền lợi về các
vấn đề như bảo vệ người tiêu dùng, sự an toàn
của sản phẩm, kiểm soát ô nhiễm…
Các nhà quản trị khó đưa ra các quyết định, chịu
áp lực cao…
11/15/16

Truong Quang Vinh

25


×