Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Vai trò của các thiền sư trong văn hóa đại việt thời lý trần và ý nghĩa đối với việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.68 KB, 21 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------------

TĂNG XUÂN DẪN
(Thích Quảng Tiếp)

VAI TRÕ CỦA CÁC THIỀN SƯ TRONG VĂN HÓA
ĐẠI VIỆT THỜI LÝ - TRẦN VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI
VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC

HÀ NỘI - 2015

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------------

TĂNG XUÂN DẪN
(Thích Quảng Tiếp)

VAI TRÕ CỦA CÁC THIỀN SƯ TRONG VĂN HÓA
ĐẠI VIỆT THỜI LÝ - TRẦN VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI
VIỆT NAM HIỆN NAY
Chuyên ngành
Mã số


: CNDVBC & CNDVLS
: 62 22 80 05

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Anh Tuấn

HÀ NỘI - 2015

2


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các số liệu trong luận án là trung thực, có
nguồn gốc rõ ràng. Các kết luận khoa học của luận
án chưa từng được công bố trên bất kỳ công trình
nào khác.
Tác giả luận án

Tăng Xuân Dẫn
(Thích Quảng Tiếp)

3


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 6
Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN

CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN............................................................ 10
1.1. Nguồn tài liệu phục vụ nghiên cứu .............................................................10
1.1.1. Tài liệu gốc và tài liệu nghiên cứu về lịch sử, văn hóa, xã hội thời Lý - Trần .10
1.1.2. Tài liệu nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam và các Thiền sư thời
Lý - Trần .......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Các vấn đề và thuật ngữ dùng trong nghiên cứu của luận án ......... Error!
Bookmark not defined.
1.2.1. Các vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứuError!

Bookmark

defined.
1.2.2. Một số thuật ngữ và khái niệm dùng trong luận ánError!

not

Bookmark

not defined.

Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA ĐẠI VIỆT VÀ PHẬT GIÁO
THỜI LÝ - TRẦN ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Khái quát về văn hóa Đại Việt thời Lý - TrầnError!

Bookmark

not

defined.
2.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội cho sự hình thành văn hóa Đại Việt thời

Lý - Trần .......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Đặc trưng của văn hóa Đại Việt thời Lý - TrầnError! Bookmark not
defined.
2.2. Phật giáo Đại Việt thời Lý - Trần............... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Sự phát triển của Phật giáo thời Lý - TrầnError!

Bookmark

not

defined.
2.2.2. Đặc điểm cơ bản và một số Thiền sư tiêu biểu của Phật giáo thời Lý - Trần
.......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 2 ............................................... Error! Bookmark not defined.

Chương 3: VAI TRÕ CỦA CÁC THIỀN SƯ TRONG XÂY DỰNG,
PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐẠI VIỆT THỜI LÝ - TRẦN ................. Error!
Bookmark not defined.

4


3.1. Vai trò của các Thiền sư thời Lý - Trần trong lĩnh vực chính trị - xã hội
............................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Hộ quốc trên tinh thần từ bi hỉ xả của Phật giáo, hợp lòng dân ..... Error!
Bookmark not defined.
3.1.2. Góp phần hình thành ý thức hệ dân tộc, chính sách ngoại giao mềm dẻo,
ổn định xã hội ................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Vai trò của các Thiền sư thời Lý - Trần trong phát triển tư tưởng tôn
giáo và xây dựng đạo đức xã hội ....................... Error! Bookmark not defined.

3.2.1. Phát triển tư tưởng yêu nước, đoàn kết, hoà đồng cùng các tôn giáo
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Nêu gương sáng, phát triển nền đạo đức dân tộc nhân bản ......... Error!
Bookmark not defined.
3.3. Vai trò của các Thiền thời Lý - Trần trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Thiền sư thời Lý - Trần: lực lượng chủ lực trong sáng tác văn họcError!
Bookmark not defined.
3.3.2. Thiền sư thời Lý - Trần bảo lưu, tổ chức, thực hiện các lễ hội và hoạt động
nghệ thuật .......................................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 3 ............................................... Error! Bookmark not defined.

Chương 4: Ý NGHĨA TỪ VAI TRÕ CỦA CÁC THIỀN SƯ THỜI LÝ - TRẦN
ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY .............. Error! Bookmark not defined.
4.1. Ý nghĩa từ vai trò “Hộ quốc an dân” của các Thiền sư thời Lý - Trần đối
với lĩnh vực chính trị - xã hội Việt Nam hiện nayError!

Bookmark

not

defined.
4.1.1. Phật giáo Việt Nam phát huy tinh thần "hộ quốc an dân" trong thời đại
hiện nay ............................................................ Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Hoạt động đồng hành cùng dân tộc, góp phần ổn định xã hội của Giáo
hội Phật giáo ..................................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.3. Phật giáo góp phần xây dựng nền đạo đức hướng thiện trong xã hội Việt
Nam hiện nay.................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Ý nghĩa từ vai trò của các Thiền sư thời Lý - Trần đối với phát triển văn
học và nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Phật giáo Việt Nam hiện nay ... Error!

Bookmark not defined.

5


4.2.1. Văn học Phật giáo ở Việt Nam kế thừa và tiếp thu tinh thần nhập thế
của các Thiền sư Phật giáo thời Lý - Trần ....... Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Kiến trúc, điêu khắc Phật giáo thời Lý - Trần khẳng định giá trị vô giá
đối với nghệ thuật tạo hình Việt Nam hiện nay Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 4 ............................................... Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ................................ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 11
PHỤ LỤC

6


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Phật giáo thời Lý - Trần đánh dấu mốc son chói ngời trong lịch sử dân tộc, mở ra
thời kỳ hưng thịnh của Phật giáo Việt Nam. Phật giáo thời Lý - Trần với tinh thần tùy tục,
tùy duyên, hòa quang đồng trần, cư trần lạc đạo, nhập thế hành đạo nên đã sản sinh ra
những Thiền sư luôn luôn hướng về cuộc sống, hòa nhập với thời cuộc. Các Thiền sư luôn
tận tụy hy sinh cho đất nước, cho dân tộc, luôn quan tâm tới vận mệnh của quốc gia, dân
tộc, ra sức đóng góp tài đức xây dựng và phát triển đất nước.
Nhà nước phong kiến Đại Việt đã sớm nhận thấy vai trò quan trọng của các Thiền
sư đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước trên mọi lĩnh vực: kinh tế, chính trị,

xã hội và đặc biệt là văn hóa. Dưới thời Lý - Trần, Phật giáo có điều kiện phát triển mạnh
mẽ. Một mặt, vì đương thời, các Thiền sư đều là những người vừa giỏi Phật học lại vừa
biết Nho học, họ đã trở thành những trí thức hữu ích cần thiết cho vương triều. Mặt khác,
ở những thế kỷ đầu độc lập, nhà nước phong kiến trung ương tập quyền mới thành lập
chưa lựa chọn được ngay hệ tư tưởng của mình, nên Phật giáo lúc bấy giờ dễ dàng được
thu nhận để làm công cụ định hướng tinh thần cho vương triều và dân tộc. Với sự cố vấn
của các Thiền sư, nhà nước phong kiến Đại Việt thời Lý - Trần đã sớm tìm ra phương
sách quản lý đất nước, cai trị muôn dân, lập pháp và hành pháp xuất phát từ chữ “nhân”,
theo quan điểm “từ bi, hỷ xả”, “cứu nhân, độ thế” của nhà Phật. Sự gặp gỡ rất gần gũi
giữa những tư tưởng cao đẹp của đạo Phật với tư tưởng “thương dân như con”, “lấy dân
làm gốc” của các vua Lý - Trần không chỉ góp phần to lớn tạo nên sức mạnh "cả nước
đồng lòng" trong chiến thắng quân Tống (1075 - 1077) và ba lần chiến thắng quân
Nguyên Mông (1258; 1285; 1288), mà còn xây dựng được một nền văn hóa Đại Việt khở
sắc rực rỡ trên mọi mặt: giáo dục và đạo đức, tôn giáo và tư tưởng, văn học và nghệ thuật
biểu diễn, tạo hình…
Trong cuốn Tiểu sử danh tăng Việt Nam thế kỷ XX, tập 2, cư sỹ Võ Đì nh Cường Trưởng ban văn hóa T rung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam viết lời giới thiệu: “Phật
giáo Việt Nam cùng với vận mệnh đất nước đã trải qua bao hưng suy thăng trầm của lị ch
7


sử. Nếu như nước nhà thời nào cũng có anh hùng thì Phật giáo giai đoạn nào cũng có
danh tăng dựng đạo giúp nước . Đó là những tấm gương sán g góp phần tạo nên lị ch sử ...
Công lao các bậc cao Tăng tiền bối , các vị sứ giả Như Lai , những danh Tăng hộ quốc
kiên trì giữ đạo, tịnh tiến tu hành... là những nhân cách, chí hướng, tư tưởng có giá trị cho
chúng ta học hỏi noi gương” [xem 3, tr.3].
Thật vậy, trong mỗi giai đoạn lị ch sử đất nước Phật giáo luôn đồng hành cùng dân
tộc, vai trò của các danh tăng rất to lớn trên mọi lĩ nh vực của đời sống kinh tế

, văn hóa,


xã hội. Có thể thấy , so với các thời đại khác, vai trò của các danh tăng thời Lý - Trần là
quan trọng hơn cả và được thể hiện rất rõ trong việc cố vấn về chí nh trị

, quân sự , chính

sách đối nội, đối ngoại… Họ tham gia vào các công việc triều chính giúp các vua thời Lý
- Trần và đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ .
Không chỉ trong thời Lý - Trần, mà trong mọi thời đại, với sự phát triển của Phật
giáo, các Thiền sư đều có những đóng góp đáng kể cho sự nghiệp xây dựng văn hóa, kinh
tế, xã hội, phát triển đất nước. Các Thiền sư với vị thế là những nhà tu hành, chức sắc tôn
giáo, đã luôn là những người chăm lo cho nhân dân trong cả việc “đạo” và việc “đời”.
Vừa hướng đạo nhưng đồng thời cũng giáo dục truyền thống yêu nước, truyền thống văn
hóa và đạo đức, lối sống cho quần chúng nhân dân. Nhận thức được tầm quan trọng của
hàng ngũ chức sắc, các nhà tu hành tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng, Pháp lệnh tín
ngưỡng, tôn giáo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chương I điều 2 đã ghi rõ:
“Chức sắc, nhà tu hành và công dân có tín ngưỡng, tôn giáo được hưởng mọi quyền công
dân và có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ công dân. Chức sắc, nhà tu hành có trách nhiệm
thường xuyên giáo dục cho tín đồ lòng yêu nước, thực hiện quyền nghĩa vụ công dân và ý
thức chấp hành pháp luật” [15; tr.8]. Như vậy, Đảng và Nhà nước ta đã sớm nhận thấy
vai trò to lớn của các nhà tu hành đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước; họ
chính là những người góp phần giáo dục lòng yêu nước, truyền thống văn hóa, đạo đức
dân tộc trong mọi thời đại.
Do vậy, nghiên cứu vấn đề nêu trên không chỉ có ý nghĩa nền tảng nhằm khẳng
định những đóng góp của các Thiền sư, các nhà tu hành nói riêng, của Phật giáo Việt
8


Nam nói chung đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam trong quá
khứ, mà còn để hiểu đúng hơn về vai trò, tầm quan trọng của các Thiền sư, của Phật giáo
đối với đất nước, khuyến khích họ đóng góp nhiều hơn nữa vào sự nghiệp xây dựng và

phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc hiện nay. Chính vì vậy, NCS
chọn vấn đề Vai trò của các Thiền sư trong văn hoá Đại Việt thời Lý - Trần và ý nghĩa
đối với Việt Nam hiện nay làm đề tài nghiên cứu trong luận án tiến sĩ triết học, chuyên
ngành CNDVBC & CNDVLS.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1. Mục đích nghiên cứu:
- Luận án phân tích vai trò của các Thiền sư trong xây dựng và phát triển văn hóa
Đại Việt thời Lý - Trần và rút ra ý nghĩa đối với Việt Nam hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Thứ nhất, luận án trình bày khái quát về văn hóa Đại Việt và Phật giáo thời Lý Trần, các Thiền sư tiêu biểu thời Lý - Trần.
Thứ hai, luận án phân tích vai trò của các Thiền sư trong xây dựng, phát triển văn
hóa Đại Việt thời Lý - Trần.
Thứ ba, luận án phân tích ý nghĩa từ sự nghiên cứu vai trò của các Thiền sư thời
Lý - Trần đối với các lĩnh vực: chính trị - xã hội, tư tưởng tôn giáo và đạo đức, văn học
và nghệ thuật Việt Nam hiện nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu: Vai trò của các Thiền sư trong sự nghiệp xây dựng và
phát triển văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần và ý nghĩa của nó đối với Việt Nam hiện nay.
3.2. Phạm vi nghiên cứu: Vai trò của các Thiền sư tiêu biểu trong sự nghiệp xây
dựng phát triển văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần trên các lĩnh vực: Chính trị và xã hội, tư
tưởng tôn giáo và đạo đức, văn học và nghệ thuật.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận và phương pháp luận:
Luận án được thực hiện trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của Chủ nghĩa duy
vật biện chứng, Chủ nghĩa duy vật lịch sử; nhất là phần học thuyết về mối quan hệ giữa ý
thức xã hội và tồn tại xã hội, về sự tương tác giữa giữa các hình thái ý thức xã hội.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
9



Luận án sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu của tôn giáo học mác xít,
nghiên cứu liên ngành, trong đó chú trọng sử dụng các phương pháp nghiên cứu văn bản
tài liệu gốc, phương pháp thống nhất lịch sử - lôgíc, phương pháp phân tích - tổng hợp, so
sánh đối chiếu, khái quát hoá, khảo sát thực địa...
5. Đóng góp mới của luận án
- Một là, luận án phân tích một cách có hệ thống bối cảnh và tiền đề của sự nghiệp
xây dựng, phát triển, cùng các đặc điểm và các Thiền sư tiêu biểu của Phật giáo Việt
Nam, văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần.
- Hai là, luận án phân tích vai trò của các Thiền sư trong sự nghiệp xây dựng và phát
triển văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần trên một số lĩnh vực chính như: chính trị - xã hội, tư tưởng
tôn giáo và đạo đức, văn học và nghệ thuật.
- Ba là, luận án phân tích ý nghĩa rút ra từ sự nghiên cứu vai trò của các Thiền sư
thời Lý - Trần đối với các lĩnh vực: chính trị - xã hội, tư tưởng tôn giáo và đạo đức, văn
học và nghệ thuật Việt Nam hiện nay.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
Ý nghĩa lý luận: Luận án góp phần hoàn thiện hơn những hiểu biết của thế hệ hiện
nay về vai trò của các Thiền sư đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa Đại Việt
thời Lý - Trần trên các lĩnh vực: chính trị - xã hội, tư tưởng tôn giáo và đạo đức, văn học
và nghệ thuật để từ đó rút ra được ý nghĩa của nó đối với Việt Nam hiện nay.
Ý nghĩa thực tiễn: Luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định
chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta đối với Phật giáo, phục vụ nghiên cứu,
giảng dạy về tôn giáo ở Việt Nam nói chung, Phật giáo nói riêng.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các bài viết của tác giả và danh mục tài
liệu tham khảo, nội dung của luận án gồm 4 chương 9 tiết.

10


Chương 1.

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ
NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1.1. Nguồn tài liệu phục vụ nghiên cứu
Phật giáo thời Lý - Trần là một trong những hiện tượng tôn giáo và văn hóa luôn
thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của các học giả trong và ngoài nước. Những nghiên
cứu đó cũng đều dựa trên các văn bản, tài liệu gốc, vì vậy trước tiên luận án khảo sát các
tài liệu thuộc nhóm này.
1.1.1. Tài liệu gốc và tài liệu nghiên cứu về lịch sử, văn hóa, xã hội thời Lý Trần
Hoạt động của Phật giáo Lý - Trần và của các thiền sư thời kỳ này được ghi chép
lại khá trung thực trong các tài liệu gốc dưới dạng các biên niên sử, trong văn bia và
thông qua các sáng tác văn học của họ. Thuộc loại này có những công trình tiêu biểu dưới
đây:
- Đại Việt sử ký toàn thư, 2 tập [25], là bộ sử lớn, có giá trị về nhiều mặt, là di sản
quý báu của văn hóa dân tộc. Trong tác phẩm sử học lớn này, các tác giả đã liệt kê các sự
kiện và nhân vật thời Lý - Trần. Kỷ nhà Lý (1010 - 1225) được ghi lại trong các quyển II,
III, và quyển IV. Kỷ nhà Trần (1226 - 1399) - trong các quyển V, VI, VII, và quyển VIII.
Trong các quyển đó đã nhắc đến các sự kiện thể hiện vai trò của các Thiền sư trong các
lĩnh vực triều chính và đời sống xã hội như của Thiền sư Vạn Hạnh với công lớn đưa Lý
Công Uẩn lên ngôi vua, Quốc sư Khuông Việt; Từ Đạo Hạnh; Quốc sư Trúc Lâm…
- Đại Việt Sử ký tiền biên [134], cũng là văn bản sử liệu đồ sộ, căn bản dựa theo Đại Việt
sử ký toàn thư, nhưng có thêm giá trị chủ yếu là ở những bình luận sắc sảo về những vấn
đề văn hóa, lịch sử và thời đại. Tác phẩm gồm 17 quyển, đóng thành 7 sách, trong đó 7
quyển đầu là Ngoại kỷ; 10 quyển sau là Bản kỷ. Phần Ngoại kỷ chép từ họ Hồng Bàng
năm Nhâm Tuất (2879 TCN) đến Bản kỷ thuộc Minh năm Đinh Mùi trở lên gồm 4354
năm. Phần Bản Kỷ, thời Lý, Trần được trình bày ở các quyển: Quyển II, III, IV là Kỷ nhà
Lý với 9 đời vua, bắt đầu năm Canh

11



TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Tp. Hồ Chí Minh.

2.

Huỳnh Công Bá (2008), Lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế

3.

Thích Đồng Bổn (2002), Tiểu sử danh tăng Việt Nam thế kỷ XX, T.2, Nxb Tôn giáo, Hà
Nội.

4.

Minh Chi (2005), "Phật giáo Việt Nam hiện nay học tập và tiếp thu được gì ở Phật
giáo đời Trần", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (1), tr.31-35.

5.

Nguyễn Đổng Chi (1972), Việt Nam cổ văn học sử, Nxb Hà Nội.

6.

Nguyễn Huệ Chi (1977), “Trần Tung, một gương mặt lạ trong làng thơ Thiền thời
Lý - Trần”, Tạp chí Văn học (4), tr.116-121.

7.


Nguyễn Thị Phương Chi (2008), "Phật giáo và mối liên hệ với xã hội Đại Việt thời
Trần thế kỷ XIII- XIV, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (7), tr.34-43.

8.

Trương Văn Chung (1998), Tư tưởng triết học của Thiền phái Trúc Lâm đời Trần,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

9.

Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, T.3, Nxb Khoa học xã hội,
Hà Nội.

10. Trương Trí Cương (2007), Tôn giáo học là gì?, Nxb Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.
11. Trương Hải Cường (2012), Một số vấn đề về tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

12. Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông
tin, Hà Nội.
13. Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo trong mối quan hệ văn hóa và phát triển ở
Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
14. Nguyễn Hồng Dương (2014), Quan điểm đường lối của Đảng về tôn giáo và những
vấn đề tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.

12



16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (19/422/4/2001), />17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Ban hành Nghị quyết số 12-NQ/TW: Một số vấn
đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay, />18. Lê Tâm Đắc (2012), Phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Bắc Việt Nam (1924 1954), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
19. Nguyễn Đại Đồng (2008), Biên niên sử Phật giáo miền Bắc (1920 - 1953), Nxb Tôn
giáo, Hà Nội.
20. Nguyễn Đại Đồng (2012), Phật giáo Việt Nam (từ khởi nguyên đến 1981), Nxb Văn
học, Hà Nội.
21. Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phân viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam tại Hà Nội
(2004), Từ điển Phật học Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
22. Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2009), Kỷ yếu tưởng niệm Đại lão Hòa thượng Tố
Liên (1903 - 1977), Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
23. Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2012), Giáo hội Phật giáo Việt Nam từ Đại hội đến
Đại hội (1981 - 2012), Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
24. Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2014), Kỷ yếu Đại hội đại biểu Phật giáo lần thứ VII
nhiệm kỳ (2012 - 2017), Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
25. Cao Huy Giu (dịch, 2006), Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, T.1, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà
Nội.
26. Dương Quảng Hàm (hiệu đính, 1941), Văn học Việt Nam sử yếu, Bộ giáo dục,
Trung tâm học liệu xuất bản.
27. Hoàng Xuân Hãn (1966), Lý Thường Kiệt, Nxb Tu viện Vạn Hạnh, Sài Gòn.
28. Nguyễn Hùng Hậu (1990), "Tinh thần nhập thế của Phật giáo Việt Nam thời Lý Trần”, Phật giáo và văn hóa dân tộc, Phân viện Nghiên cứu Phật học, Hà Nội, tr.
39-45.
29. Nguyễn Hùng Hậu (1995), "Tìm hiểu tư tưởng triết học Thiền của Trần Nhân
Tông", Tạp chí Triết học (3), tr. 25-29.
30. Nguyễn Hùng Hậu (1996), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần
Thái Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
13


31. Nguyễn Hùng Hậu (1997), Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.

32. Nguyễn Hùng Hậu (2003), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học
xã hội, Hà Nội.
33. Nguyễn Hùng Hậu (2005), Đại cương triết học Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế.
34. Nguyễn Duy Hinh (1977), “Yên Tử - Vua Trần - Trúc Lâm”, Tạp chí Nghiên cứu
Lịch sử (2), tr.10-21.
35. Nguyễn Duy Hinh (1981), “Ý nghĩa xã hội của phái Trúc Lâm thời Trần”, Tìm hiểu
xã hội Việt Nam thời Lý - Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
36. Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà
Nội.
37. Nguyễn Duy Hinh (1999), "Phật giáo Việt Nam: Hôm qua - hôm nay", Tạp chí
Nghiên cứu Tôn giáo (1), tr.40-46.
38. Nguyễn Duy Hinh (1999), Tuệ Trung, nhân sĩ, thượng sĩ, thi sĩ, Nxb Khoa học xã
hội, Hà Nội.
39. Nguyễn Duy Hinh (2005), Văn minh Đại Việt, Nxb Văn hóa Thông tin & Viện văn
hóa, Hà Nội.
40. Nguyễn Duy Hinh (2009), Lịch sử đạo Phật Việt Nam, Nxb Tôn giáo & Từ điển
Bách Khoa, Hà Nội.
41. Thích Thiện Hoa (1994), Phật học Lý - Trần, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Thành
hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành.
42. Bùi Biên Hòa (1998), Đạo Phật và thế gian, Nxb Hà Nội, Hà Nội.
43. Kiều Thu Hoạch (1965), “Tìm hiểu thơ văn các nhà sư thời Lý - Trần”, Tạp chí Văn
học (6), tr.64-73.
44. Tăng Bá Hoành và Nguyễn Văn Thịnh (dịch, 1985), Văn bia thời Lý - Trần vùng
Hải Hưng và lân cận, Sở Văn hóa thông tin, Hải Hưng.
45. Tăng Bá Hoành (Chủ nhiệm, 2011), Sưu tầm, nghiên cứu, khôi phục, phiên âm, dịch
nghĩa, chú giải di sản Hán Nôm Hải Dương tại các Di tích xếp hạng Quốc gia tỉnh
Hải Dương, Đề tài nghiên cứu, Hội sử học Hải Dương.
46. Trương Sỹ Hùng (2007), Tôn giáo và văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

14



47.

Nguyên

Hùng

(2014),

Những

ngôi

chùa

giữa

biển

Trường

Sa,

/>48. Nguyễn Phạm Hùng (2008), Các khuynh hướng văn học thời Lý

- Trần, Nxb Đại

học Quốc gia, Hà Nội.
49. Đinh Gia Khánh (chủ biên, 1976), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, Thế kỷ X - thế kỷ

XVIII , T.2, Nxb Văn học, Hà Nội.
50. Đinh Gia Khánh (2008), Địa chí văn hóa dân gian Thăng Long Đông Đô, Nxb Hà
Nội, Hà Nội.
51. Vũ Ngọc Khánh (2004), Nhà Trần và con người thời Trần, Nxb Thái Bình.
52. Thích Nữ Diệu Không (2009), Đường thiền sen nở, Nxb Lao động, Trung tâm văn
hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội.
53. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thế Cường (2008), “Vai trò của Phật giáo đối với sự
ổn định và phát triển xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (12), tr.18-23.
54. Đặng Thị Lan (2006), Đạo đức Phật giáo với đạo đức con người Việt Nam, Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội.
55. Hoàng Thị Lan (2005), Ảnh hưởng của đạo đức tôn giáo với đạo đức con người
Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
56. Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội.
57. Hồ Liên (2008), Một hướng tiếp cận văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội.
58. Nguyễn Hữu Lợi (1974), “Chùa Một Cột với tinh thần Phật giáo Việt Nam thời Lý”,
Tạp chí Tư tưởng (1), tr.73-78.
59. Nguyễn Công Lý (1997), Bản sắc dân tộc trong văn học Thiền tông Lý - Trần, Nxb
Văn hóa thông tin, Hà Nội.
60. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, T.4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
61. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, T.5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
62. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, T.6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
63. Hồ Chí Minh (1972), “Về chế độ mới, kinh tế mới, con người mới”, Bài nói chuyện
với Ban biên tập Báo Nhân dân (12).
64. Trịnh Khắc Mạnh (2008), Một số vấn đề về văn bia Việt Nam, Nxb Khoa học xã
hội, Hà Nội.
15


65. Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội.
66. Nguyễn Bích Ngọc (2009), Nhà Lý trong văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà

Nội.
67. Nguyễn Bích Ngọc (2009), Nhà Trần trong văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà
Nội.
68. Nguyễn Quang Ngọc (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
69. Thích Đức Nghiệp (2011), “Phật giáo hướng đến mục đích giác ngộ, giải thoát bình đẳng chứ không phải chân thiện mỹ”, Tạp chí Đạo Phật Ngày Nay (12), tr.1421.
70. Thích Đức Nghiệp (1995), Đạo Phật Việt Nam, Thành hội Phật giáo Tp. Hồ Chí
Minh ấn hành.
71. Phan Đăng Nhật (2001), "Thiền tông Trúc Lâm với nền văn hóa Đại Việt và sự
nghiệp bảo vệ đất nước thế kỷ XVIII - Một cách nhìn", Tạp chí Nghiên cứu Tôn
giáo (4), tr.45-49.
72. Lương Ninh (2000), Lịch sử Việt Nam giản yếu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
73. Thích Thánh Nghiêm (2014), “Phật giáo chính tín”, Phân viện Nghiên cứu Phật
học dịch, />74. Bùi Văn Nguyên (1987), Lịch sử văn học Việt Nam, T.2, Nxb Khoa học xã hội &
Mũi Cà Mau, Sài Gòn.
75. Ngô Quân (2010), “Ý nghĩa hiện đại của đạo đức tôn giáo Trung Quốc”, Tạp chí
Triết học (1), tr.55 - 57.
76. Nguyễn Thị Quế (2007), Phật giáo ở Thái Lan, Nxb Khoa học Xã hội, Hà
Nội.
77. Trương Hữu Quýnh (2009), Đại cương lịch sử Việt Nam (từ thời nguyên thủy đến
1858), T.1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
78. Lê Văn Siêu (2004), Việt Nam văn minh sử cương: Văn minh Đại Việt, Nxb Thanh
Niên, Hà Nội.
79. Suzuki.D.T (1971), Cốt tuỷ của Đạo Phật, Nxb An Tiêm, Sài Gòn.
80. Ngô Thời Sỹ (1960), Việt sử Tiêu án, Nxb Nghiên cứu văn hóa Á Châu, Sài Gòn.
81. Bùi Duy Tân (2004), Hợp tuyển văn học Việt Nam, T.1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
16


82. Hà Văn Tấn (1965), “Từ một cột kinh Phật năm 973 mới phát hiện ở Hoa Lư, Ninh

Bình”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (70), tr.39-50.
83. Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự, Phạm Ngọc Long (2009), Chùa Việt Nam, Nxb
Thế giới, Hà Nội.
84. Lê Mạnh Thát (2000), Toàn tập Trần Nhân Tông, Nxb TP. Hồ Chí Minh.
85. Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb TP. Hồ Chí Minh.
86. Thích Mật Thể (2004), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
87. Thích Đức Thiện, Nguyễn Quốc Tuấn (2012), Phật giáo thời Lý với 1000 năm
Thăng Long - Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
88. Nguyễn Văn Thịnh (2010), Văn bia thời Lý, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
89. Ngô Đức Thịnh (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.
90. Ngô Đức Thọ và Nguyễn Thúy Nga (dịch và giới thiệu, 1990), Thiền uyển tập anh,
Nxb Văn học, Hà Nội.
91. Đinh Khắc Thuân (2001), Lịch sử triều Mạc qua thư tịch và văn bia, Nxb Khoa học
xã hội, Hà Nội.
92. Nguyễn Khắc Thuần (2007), Tiến trình văn hóa Việt Nam từ khởi thủy đến thế kỉ
XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
93. Nguyễn Khắc Thuần (2002,) Nước Đại Việt Thời Lý - Trần, Nxb Thanh Niên, Hà
Nội.
94. Nguyễn Khắc Thuần (2014), Danh tướng Việt Nam, T.1, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà
Nội.
95. Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Thành hội Phật giáo Tp.
Hồ Chí Minh ấn hành.
96. Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, T.1, Nxb Tp. Hồ Chí
Minh.
97. Nguyễn Đăng Thục (1996), Thiền học Trần Thái Tông, Nxb Văn hóa thông tin, Hà
Nội.
98. Nguyễn Đăng Thục (1997), Thiền học Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế.
99. Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, T3, Nxb Tp. Hồ Chí Minh.
17



100. Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, T.4, Nxb Tp. Hồ Chí Minh.
101. Nguyễn Tài Thư (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà
Nội.
102. Nguyễn Tài Thư (chủ biên, 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, T.1, Nxb Khoa học
xã hội, Hà Nội.
103. Nguyễn Tài Thư (1993), "Phật giáo và sự hình thành nhân cách con người Việt Nam
hiện nay", Tạp chí Triết học (4), tr.48-53.
104. Nguyễn Tài Thư (1996), Phật giáo Việt Nam những vấn đề hiện nay, Nxb Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
105. Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo đối với con người
Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
106. Thích Giác Toàn (2010), Hương Thiền Ngàn Năm, Nxb Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh.
107. Thích Giác Toàn (2010), Văn học, Phật giáo với 1000 năm Thăng Long - Hà Nội,
Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
108. Trần Thái Tông Hoàng Đế (1997), Khóa hư lục, Thành hội Phật giáo Tp. Hồ Chí Minh
ấn hành.
109. Thích Minh Trí (2012), Quan hệ nhà nước quân chủ Lý - Trần với Phật giáo, Nxb
Tôn giáo, Hà Nội.
110. Trần Văn Trình (1999), "Tìm hiểu những đặc trưng của Phật giáo trong quá trình hội
nhập với văn hóa Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Phật học (6), tr.14-17.
111. Trần Văn Trình (1998), "Tìm hiểu những khía cạnh xã hội của tình hình phát triển
Phật giáo ở Việt Nam thời kỳ đổi mới", Tạp chí Nghiên cứu Phật học (2), tr.24-26.
112. Thân Nhân Trung (1442), Bia Văn Miếu Hà Nội, Trích bài bi ký ghi tên tiến sĩ khoa
Nhâm Tuất, năm Đại Bảo 3.
113. Chu Quang Trứ (2001), Di sản văn hoá dân tộc trong tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt
Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội.
114. Chu Quang Trứ (2001), Mỹ thuật Lý - Trần – mỹ thuật Phật giáo, Nxb Mỹ thuật, Hà
Nội.

115. Chu Quang Trứ (2012), Sáng giá chùa xưa - mỹ thuật Phật giáo, Nxb Mỹ thuật, Hà
Nội.

18


116. Thích Minh Tuệ (1992), Lược sử Phật giáo Việt Nam, Thành hội Phật giáo Tp. Hồ
Chí Minh.
117. Thích Thanh Từ (1972), Phật giáo trong mạch sống dân tộc, Nxb Lá Bối, Sài
Gòn.
118. Thích Thanh Từ (1997), Tham đồ hiển quyết và thi tụng các thiền sư đời Lý, Nxb
Thành phố Hồ Chí Minh.
119. Thích Thanh Từ (1997), Tam Tổ Trúc Lâm giảng giải, Thiền viện Thường chiếu ấn
hành, Sài Gòn.
120. Thích Thanh Từ (2004), Thiền sư Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
121. Từ điển triết học (Dịch từ bản tiếng Nga, 1978), Nxb Sự thật, Hà Nội.
122. Từ điển xã hội học (2002), Nxb Thế giới, Hà Nội.
123. Lao Tử và Thịnh Lê (2001), Từ điển Nho - Phật - Đạo, Nxb Văn học, Hà Nội.
124. Lê Thị Tý (1999), "Một số quan niệm về đạo đức trong triết học của Trần Thái
Tông", Tạp chí Nghiên cứu Phật học (2), tr.13-14.
125. Tỉnh hội Phật giáo Quảng Ngãi (2011), Lược sử Phật giáo và những ngôi chùa
Quảng Ngãi, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.
126. Đặng Nghiêm Vạn (1998), Về tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.
127. Đặng Nghiêm Vạn (1998), Những vấn đề lý luận và thực tiễn tôn giáo ở Việt Nam,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
128. Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
129. Đặng Nghiêm Vạn (2001), Dân tộc Văn hóa Tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà
Nội.

130. Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
131. Viện Nghiên cứu văn hóa (2001), Văn hoá và văn hóa học thế kỷ XX, T.1, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.
132. Viện lịch sử học quân sự (1993), Khâm định Đại Nam Hội điển sự lệ, T.7, Nxb
Thuận Hóa, Huế.

19


133. Viện lịch sử quân sự, Bộ quốc phòng (1994), Kế sách giữ nước thời Lý - Trần, Nxb
Chính tri Quốc gia, Hà Nội.
134. Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2011), Đại Việt Sử ký tiền biên, Nxb Văn hóa thông
tin, Hà Nội.
135. Viện Nghiên cứu Hán Nôm và Viện Đại học Trung Chính Đài Loan (2011), Văn
khắc Hán Nôm Việt Nam, T.2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
136. Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1990), Tổng tập văn khắc Hán Nôm Việt Nam, Viện Hàn
Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội.
137. Viện sử học (1980), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời kỳ Lý - Trần, Nxb Khoa học Xã
hội, Hà Nội.
138. Viện sử học (1996), Phương thức sản xuất châu Á: lý luận Mác - Lênin và thực tiễn
Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
139. Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (1995), Thiền học đời Trần, Nxb Viện Nghiên
cứu Phật học Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh.
140. Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (2010), Phật giáo Đời Lý, Tủ sách Phật giáo
và Dân tộc, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
141. Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (2011), Phật giáo đời Trần, Tủ sách Phật giáo
và Dân tộc, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
142. Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Phân viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam tại Hà Nội
(2010), Phật giáo thời Lý với 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc

gia, Hà Nội.
143. Viện Triết học (1986), Mấy vấn đề Phật giáo và lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.
144. Viện Triết học (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, T.1, Nxb Khoa học xã hội, Hà
Nội.
145. Viện Triết học (1998), Mấy vấn đề Phật giáo và lịch sử tư tưởng của dân tộc Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.
146. Viện Văn học (1978), Thơ Văn Lý - Trần, T. 1, 2, 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà
Nội.
147. Viện Văn học (1993), Tuệ Trung Thượng sĩ với Thiền tông Việt Nam, Nxb Trung
tâm nghiên cứu Hán Nôm - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội.
20


148. Hoàng Văn Vinh (1996), Một số vấn đề lý luận văn hoá thời kỳ đổi mới, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
149. Nguyễn Hữu Vui và Trương Hải Cường (2003), Tập bài giảng Tôn giáo học, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
150. Trần Quốc Vượng (1960), Việt Nam sử lược, Nxb Văn - Sử - Địa, Hà Nội.
151. Trần Quốc Vượng (2008), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
152. Nguyễn Thanh Xuân (2005) Một số tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà
Nội.
153. W.CANNES / Pháp/23.052.006/Doanh gia truyền thông người Ấn, Bhupendra
Kumar Modi, thực hiện một cuốn phim về cuộc đời Đức Phật, theo tin báo
Hollywood Reporter, />
21




×