Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

tóm tắt những giá trị văn hóa chính trị truyền thống lào và ý nghĩa đối với công cuộc đổi mới ở cộng hoà dân chủ nhân dân lào hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429 KB, 27 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
ALOUN BOUNMIXAY
NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ
TRUYỀN THỐNG LÀOVÀ Ý NGHĨA ĐỐI VƠI
CÔNG CUỘC ĐỔI MƠI Ở CỘNG HOÀ DÂN CHỦ
NHÂN DÂN LÀO HIỀN NAY
Chuyên nghành : Chính trị học
Mã số : 62 31 20 01
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN S
Ĩ CHÍNH TR
Ị HỌC
HÀ NỘI - 2013
Công trình
đư
ợc hoàn thành tại
Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh
Người hướng dẫn khoa học : 1. GS.TS. Nguyễn Văn Huyên
2. PGS.TS. Lê Minh Quân
Phản biện 1:
Phản biện 2:
Phản biện 3:
Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước
họp tại Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
Vào hồi giờ , ngày tháng năm 2013
Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia
và Thư viện Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án
Lào là quốc gia có lịch sử lâu đời, có một nền văn hóa dân tộc đặc sắc, gắn
liền với quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước oanh liệt hàng ngàn đời của


nhân dân các bộ tộc Lào. Chính những giá trị văn hóa nói chung, những giá trị
văn hóa chính trị (VHCT) truyền thống Lào nói riêng, đ
ã đư
ợc hình thành và
phát triển trong lịch sử dân tộc anh hùng đó, đ
ã góp ph
ần vào sự nghiệp đấu
tranh bảo vệ nền độc lập dân tộc xây dựng và phát triển đất nước, là vũ khi để
nhân dân Lào thực hiện các cuộc đấu tranh chống những âm mưu xâm lược,
đồng hóa của các thế lực ngoại bang.
Trong thời kỳ đổi mới, dưới sự lãnh
đ
ạo của Đảng Nhân dân Cách mạng
(NDCM) Lào, nhân dân các bộ tộc Lào đ
ã n
ỗ lực phấn đấu vươn lên, đạt được
nhiều thành tựu to lớn về kinh tế-xã hội. Cùng với quá trình dân chủ hóa xã hội,
trình
đ
ộ dân trí nói chung, trình
đ
ộ VHCT nói riêng của các tầng lớp nhân dân
ngày càng được nâng cao. Trong những năm gần đây, kinh tế thị trường ở
CHDCND Lào đ
ã phát huy s
ức mạnh của mọi nguồn lực trong xã hội, thúc đẩy
sản xuất, kinh doanh, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội. Tuy
nhiên, trong nền kinh tế thị trường cũng đã xuất hiện nhiều yếu tố tác động tiêu
cực đến đời sống xã hội. Những biểu hiện nêu trên nếu không được kịp thời
khắc phục sẽ làm ảnh hưởng đến văn hóa nói chung, VHCT nói riêng, ảnh

hưởng đến quá trình phát triển kinh tế-xã hội, cản trở sự phát triển của đất
nước Lào.
Với các lý do và những yêu cầu bức thiết nêu trên và với nhận thức về tầm
quan trọng của VHCT trong sự nghiệp cách mạng Lào, nghiên cứu sinh chọn đề
tài: Những giá trị văn hóa chính trị truyền thống Lào và ý ngh
ĩa đ
ối với công
cuộc đổi mới ở Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay làm đề tài nghiên
cứu của luận án tiến s
ĩ Chính tr
ị học của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1. Mục đích của luận án:
Trên cơ sở lý luận về VHCT, luận án phân tích làm rõ c
ơ s
ở hình thành
và phát triển VHCT truyền thống Lào, xác định những giá trị chủ yếu của
VHCT truyền thống Lào, từ đó phân tích ý ngh
ĩa c
ủa chúng đối với công
cuộc đổi mới ở CHDCND Lào hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ:
Đ

th
ực hiện được mục đích nêu trên, luận án sẽ giải quyết các nhiệm vụ
ch
ủ yếu sau đây:
- Làm rõ lý luận về VHCT và cơ sở hình thành VHCT truyền thống Lào.
- Xác định những giá trị chủ yếu của VHCT truyền thống Lào.

- Phân tích ý ngh
ĩa c
ủa những giá trị VHCT truyền thống Lào đối với công
cuộc đổi mới ở CHDCND Lào hiện nay.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của luận án
2
- Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu VHCT Lào với
những giá trị truyền thống tiêu biểu của nó và hướng kế thừa, phát huy giá trị
VHCT truyền thống Lào phục vụ công cuộc đổi mới ở CHDCND Lào hiện nay.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận án nghiên cứu làm rõ những giá trị VHCT
truyền thống của nhân dân các bộ tộc Lào và ý ngh
ĩa c
ủa chúng đối với công
cuộc đổi mới hiện nay (từ 1986 đến nay).
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án
4.1. Cơ sở lý luận:
Luận án được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ ngh
ĩa Mác
- Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng Cay Xỏn PhômViHản và các văn kiện, các nghị
quyết của Đảng NDCM Lào, Đảng Cộng sản Việt Nam v.v về văn hóa và
VHCT.
4.2. Phương pháp nghiên cứu:
Luận án sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử,
trong đó đặc biệt chú ý các ph
ương pháp nghiên c
ứu cụ thể như lôgíc và lịch sử,
phân tích và tổng hợp, phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh v.v trong
từng vấn đề đ
ã đ

ặt ra.
5. Đóng góp mới về khoa học của luận án
Trên cơ sở những vấn đề lý luận chung về VHCT truyền thống, luận án đ
ã
phân tích, nhằm xác định và rút ra được những giá trị VHCT truyền thống Lào,
từ đó phân tích và làm r
õ nh
ững ý ngh
ĩa và vai trò to l
ớn của các giá trị VHCT
truyền thống đó trong công cuộc đổi mới ở CHDCND Lào hiện nay.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
6.1. Ý ngh
ĩa lý lu
ận:
Lu
ận án cung cấp thêm những luận chứng khoa học c
ho vi
ệc làm rõ cơ sở
hình thành VHCT Lào; xác
định các giá trị truyền thống VHCT Lào và ý nghĩa
c
ủa các giá trị đó đối với công cuộc đổi mới ở CHDCND Lào hiện nay.
6.2. Ý ngh
ĩa th
ực tiễn:
Luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các hoạt động thực tiễn
trong việc lãnh
đ
ạo và quản lý của Đảng và Nhà nước Lào; làm tài li

ệu tham
kh
ảo cho công tác nghi
ên cứu, giảng dạy trong trường đại học, cao đẳng và các
cơ s
ở đ
ào tạo về chuyên đề VHCT.
7. Kết cấu của Luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm 4
chương, 12 tiết.
Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGOÀI
1.1.1. Một số nghiên cứu chủ yếu ở phương Đông và ở phương Tây
3
VHCT được hình thành và phát triển gắn liền với đời sống chính trị, nó là
những dấu hiệu phân biệt, thể hiện tính đặc trưng cho nhận thức chính trị, c
ũng
như mọi hoạt động chính trị - xã hội của con người trong một xã hội.
- Ở phương Đông, Khổng Tử (551-471 TCN) là một trong những nhà tư
tưởng đầu tiên đề cập đến VHCT với cách tiếp cận chính trị - đạo đức. Vấn đề
căn bản trong học thuyết của ông là người quân tử (người cầm quyền) với
những chuẩn mực cần thiết về ứng xử trong chính trị. Niềm tin của ông gắn
chặt với luân thường đạo lý và
đ
ạo đức cá nhân. Khổng Tử cho rằng, chỉ những
người quân tử liêm khiết và tuân theo đạo của người quân tử hay là người có
văn hóa mới được cầm quyền, tư cách của những nhân vật đó phải kiên định với
địa vị trong xã hội. Lão Tử (580-500 TCN) c
ũng là nhà tư tư

ởng đề cập đến đạo
trị nước theo phương châm "vô vi nhi trị" trên cơ sở nhận thức và hành động
theo "đạo" - theo quy luật vận động và phát triển tự nhiên của xã hội. Tuy chưa
đề cập đến khái niệm VHCT, nhưng điều đó không có ngh
ĩa là Lão t
ử không có
quan niệm về VHCT. Thực ra, khi bàn về chính trị, về kế sách chính trị, về hoạt
động chính trị, Lão Tử đ
ã th
ể hiện quan niệm về VHCT của mình.
- Ở phương Tây, Platôn (428-328 TCN) và Arixtốt (384-322 TCN) là những
người đầu tiên xem chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật. Mặc dù triết lý
chính trị - xã hội của các ông có những hạn chế lịch sử nhưng vẫn chứa đựng
hạt nhân hợp lý trong quan niệm về VHCT. N.Machiavelli, nhà lý luận chính trị
người Ý thời Phục Hưng, trong tác phẩm Quân vương (The Prince) của mình
đã đề nghị một tầm nhìn thế giới về chính trị để miêu tả các phương pháp
thực tế cho chế độ chuyên quyền để giành và giữ quyền lực chính trị.
J.S.Mill, (thế kỷ XIX), là người đi tiên phong trong việc dùng khái niệm tự do
trong chính trị. Ông đ
ã th
ấy được rằng dân chủ sẽ là sự phát triển chính trị chủ
chốt trong thời đại của ông. Trong tác phẩm Luận về tự do (On Liberty) của
mình, Ông cho rằng tự do là quyền quan trọng nhất của loài người. Đến những
năm 50 của thế kỷ XX, nhà chính trị học Mỹ G.Almond đ
ã đưa khái
niệm
VHCT vào khoa học chính trị. G.Almond đ
ã t
ập trung nghiên cứu hành vi chính
trị của các cá thể, phân tích xem động cơ hành động của họ là gì, từ đó định

ngh
ĩa VHCT l
à t
ập hợp các lập trường và các xu hướng cá nhân của những
người tham gia trong một hệ thống nào đó, là l
ĩnh v
ực chủ quan làm cơ sở cho
hành động chính trị.
C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin tuy chưa đưa ra một khái niệm đầy đủ về
VHCT nhưng đ
ã đ
ề cập tới một số nội dung cơ bản làm cơ sở cho việc tiếp cận
khái niệm này một cách khoa học như vấn đề đấu tranh giành quyền lực, vấn đề
cải tạo xã hội c
ũ, xây d
ựng xã hội mới, vấn đề xây dựng con người XHCN, vấn
đề dân chủ XHCN.
Nhìn chung, VHCT trên thế giới được tiếp cận nghiên cứu từ hai cách chính
- tiếp cận từ góc độ v
ĩ mô (t
ổng thể luận) và từ góc độ vi mô (hành vi luận).
4
Cách tiếp cận tổng thể luận nghiên cứu VHCT của những quốc gia, giai cấp hay
cộng đồng người nhất định.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu, giảng dạy về VHCT ở Việt
Nam ngày càng được quan tâm. Từ nhiều góc độ, các nhà khoa học đ
ã đ

xuất nhiều cách tiếp cận, khám phá và chỉ ra những đặc trưng, đặc điểm của

VHCT Việt Nam truyền thống và hiện đại.
Một số sách, giáo trình, giáo khoa
đ
ã xu
ất bản:
VHCT và việc bồi dưỡng đội ng
ũ cán b
ộ lãnh
đ
ạo ở nước ta hiện nay của
PGS,PTS. Phạm Ngọc Quang (chủ biên) (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội. Cuốn sách làm sáng tỏ nội dung khoa học của phạm trù VHCT và vai trò
của nó trong hoạt động chính trị, trong quá trình xây dựng CNXH, trong việc
nâng cao năng lực và bản l
ĩnh lãnh đ
ạo của đội ng
ũ cán b
ộ; từ đó, đề ra phương
hướng bồi dưỡng VHCT cho cán bộ lãnh
đ
ạo ở Việt Nam. Văn hóa chính trị
Việt Nam, truyền thống và hiện đại của GS. Nguyễn Hồng Phong (1998), Nxb
Văn hóa - Thông tin, Hà Nội. Đây là công trình nghiên cứu tổng kết có tính chất
chiến lược thuộc Chương tr
ình khoa h
ọc công nghệ cấp Nhà nước KX-06 "Văn
hóa, văn minh v
ì s
ự phát triển và tiến bộ xã hội". VHCT truyền thống Việt Nam
là một đề tài của công trình, phân tích ảnh hưởng lớn và lâu dài của Khổng giáo

nguyên thuỷ tới VHCT truyền thống ở Việt Nam.
Vai trò v
ăn hóa trong ho
ạt động chính trị của Đảng ta hiện nay do GS,TS.
Trần Văn Bính chủ biên (2002), Nxb Lao động, Hà Nội. Đây là một hướng tiếp
cận còn rất mới mẻ và phức tạp, nhưng đ
ã
đ
ược các tác giả đi sâu phân tích trên
tinh thần tư duy mới. Công trình
đ
ã khái quát đư
ợc nhiều vấn đề cơ bản về văn
hóa trong lãnh
đ
ạo chính trị của Đảng ta hiện nay; tìm hiểu quan niệm của các
nhà kinh điển chủ ngh
ĩa Mác
-Lênin về vai trò của văn hóa trong lãnh
đ
ạo chính
trị của Đảng Cộng sản; văn hóa với sự nghiệp chính trị của Chủ tịch Hồ Chí
Minh; công tác xây dựng Đảng dưới góc độ văn hóa; công tác cán bộ, nhìn từ
khía cạnh văn hóa và bồi dưỡng văn hóa cho người lãnh
đ
ạo, quản lý ở các
nước tư bản.
Bước đầu tìm hiểu những giá trị văn hóa chính trị truyền thống Việt Nam
của GS.TS. Nguyễn Văn Huyên, PGS.TS. Nguyễn Văn V
ĩnh v

à TS. Nguy
ễn
Hoài Văn (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Theo các tác giả, lịch sử đấu
tranh dựng nước và giữ nước của nhân dân Việt Nam, lịch sử đấu tranh cho
những khát vọng của con người Việt Nam đ
ã hình thành nên nh
ững giá trị
VHCT truyền thống Việt Nam. Văn hóa chính trị và lịch sử dưới góc nhìn
VHCT của PGS,TS. Phạm Hồng Tung (2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Trong khoa học chính trị hiện nay, VHCT giữ vị trí quan trọng, vừa với tính
cách là một đối tượng của khoa học chính trị, vừa là một hướng tiếp cận liên
ngành, có ý ngh
ĩa phương pháp lu
ận đối với một số ngành khoa học xã hội
khác.
5
Các công trình khoa học trên, tập trung nghiên cứu về sự hình thành, phát
triển, cấu trúc, đặc điểm, vai trò của văn hóa, VHCT của Việt Nam từ truyền
thống đến hiện đại.
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở LÀO
Ở CHDCND Lào trong những năm qua, việc tiếp cận văn hóa nói chung,
VHCT nói riêng còn hạn chế, nhưng c
ũng có m
ột số công trình nghiên cứu và
một số luận án tiến s
ĩ, lu
ận văn thạc s
ĩ v
à các tài li
ệu của Đảng và Nhà nước đ

ã
đề cập, tiêu biểu là:
Lịch sử Lào (1998), Viện Nghiên cứu Đông Nam Á hợp tác với các nhà
khoa học xã hội Lào đ
ã nghiên c
ứu thành công đề tài liên quan đến vấn đề lịch
sử, văn hóa Lào từ thời tiền sử đến hiện nay. Trong đó các nhà khoa học đ
ã
nghiên cứu từ những di tích văn minh thời tiền sử và sơ sử đến sự hình thành
các mường cổ đại trên đất Lào; Vương quốc Lào Lạn Xạng thời kỳ xây dựng và
bảo vệ đất nước; Nước Lào trong thời kỳ thuộc Pháp (1893-1954); Cuộc đấu
tranh của Nhân dân Lào chống chủ ngh
ĩa th
ực dân mới của Mỹ dưới sự lãnh
đạo của Đảng NDCM Lào. Thắng lợi v
ĩ đ
ại năm 1975 và sự lựa chọn, thử
nghiệm biện pháp và con đường phát triển của Lào trong 20 năm sau giải phóng
dân tộc Lào (1976-1995). Văn hóa chính trị ở Cộng hoà Dân chủ Nhân dân
Lào trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến s
ĩ chính tr
ị học của Khăm Mặn
ChănThạLăngSỷ (2002), Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí
Minh. Các công trình về VHCT ở Lào hiện nay đều khẳng định rằng, VHCT ở
CHDCND Lào mang tính chất XHCN. Nó được hình thành từ khi Đảng NDCM Lào ra
đời và tiếp thu chủ ngh
ĩa Mác
- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đưa vào vận dụng
trong thực tiễn đất nước Lào.
Nhiều tài liệu nghiên cứu khác đề cập đến VHCT được công bố trong các

tác phẩm: Tính dân tộc của văn hóa Lào của Bua Ban VoLaKhun (1998); Sự
hình thành của các dân tộc Lào, tập I (2006), tập II (2009) của Bun Mi
ThạpSiMương; Tài liệu văn hóa và phát triển (2008), Bộ Văn hóa - Thông tin
Lào; Lịch sử Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2010), Viện Khoa học Xã hội
quốc gia Lào. Các công trình nêu trên
đã phân tích và kh
ẳng định về giá trị
VHCT truyền thống Lào và nêu lên ý ngh
ĩa c
ủa nó đối với công cuộc đổi mới,
xây dựng và phát triển đất nước Lào hiện nay.
Chương 2
VĂN HÓA CHÍNH TRỊ VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN
VĂN HÓA CHÍNH TRỊ TRUYỀN THỐNG LÀO
2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ
2.1.1. Khái niệm văn hóa
Thuật ngữ "văn hóa" xuất hiện từ xa xưa trong ngôn ngữ của nhân loại, xuất
phát từ chữ Latinh "cultus", ngh
ĩa g
ốc là "trồng trọt", được dùng theo hai ngh
ĩa
cultus và agri là "trồng trọt ngoài đồng" và cultus animi là "trồng trọt tinh thần".
Như vậy, nguồn gốc của thuật ngữ văn hóa có liên quan đến lao động, hoạt
6
động tích cực cải tạo của con người, tức là sự giáo dục, giáo dưỡng, bồi dưỡng
tâm hồn, tính cách, phẩm chất, nhân cách con người, mà như Hồ Chí Minh đ
ã
nói, đó là "trồng người".
Với cái nhìn bao quát các nền văn hóa và các giá trị văn hóa trên thế giới,
năm 2002, UNESCO đ

ã đưa ra quan ni
ệm về văn hóa rằng, văn hóa được đề
cập đến như là một tập hợp của những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri
thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội và nó chứa
đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phương thức chung sống,
hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin. Tổng giám đốc UNESCO Federico
Mayor định ngh
ĩa m
ột cách khái quát: "Văn hóa là tổng thể sống động các
hoạt động trong quá khứ và trong hiện tại. Qua các thế hệ hoạt động sáng tạo
ấy đã hình thành nên hệ thống các giá trị, các truyền thống và thị hiếu, những
yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc”.
Với ý ngh
ĩa r
ộng rãi của thuật ngữ văn hóa, trong thời gian qua nhiều tác
giả đ
ã nêu lên nh
ững quan niệm và có những cách diễn đạt riêng, song tựu
trung lại có thể khái quát thành 4 nội dung cơ bản. Theo đó, văn hóa theo ngh
ĩa
rộng bao gồm cả văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần; văn hóa hiểu theo nội
dung bao gồm cả khoa học, kỹ thuật, giáo dục, văn học nghệ thuật; văn hóa đặt
trong phạm vi nếp sống, lối sống, đạo đức xã hội, văn hóa nghệ thuật; văn hóa
xét từ vai trò của nó vừa là kết quả, vừa là nguyên nhân của sự phát triển xã hội,
nó không chỉ là mục tiêu mà còn là
đ
ộng lực của sự nghiệp xây dựng đất nước.
Trên cơ sở tổng hợp những quan niệm nêu trên, có thể hiểu văn hóa là toàn
bộ những thành quả hoạt động sáng tạo của con người trong quá khứ và hiện
tại, biểu hiện thành hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội.

2.1.2. Khái niệm chính trị và quan hệ giữa văn hóa và chính trị
* Khái niệm chính trị
Chính trị là tất cả những hoạt động, những vấn đề gắn với quan hệ giai cấp,
dân tộc, quốc gia và các nhóm xã hội xoay quanh một vấn đề giành, giữ và sử
dụng quyền lực nhà nước. Hiện nay trên thế giới đ
ã hình thành b
ốn cách hiểu
khác nhau về chính trị - chính trị là nghệ thuật của phép cai trị, những công việc
của chung, sự thoả hiệp và đồng thuận, quyền lực và cách phân phối tài nguyên
hay lợi ích. Chính trị theo ngh
ĩa r
ộng hơn là hoạt động của con người nhằm xây
dựng, gìn giữ và điều chỉnh những luật lệ chung mà những luật lệ này tác động
trực tiếp lên cuộc sống của những người góp phần làm ra, gìn giữ và điều chỉnh
những luật lệ chung đó
Các nhà tư tưởng đ
ã đưa ra nhi
ều quan niệm khác nhau về chính trị, mỗi
quan niệm có những yếu tố hợp lý riêng và có những cách tiếp cần riêng.
Nhưng thực sự, chỉ đến khi chủ ngh
ĩa Mác
-Lênin ra đời, những quan niệm đúng
đắn và khoa học về chính trị mới được khẳng định. Theo đó " giai cấp nào
muốn nắm quyền thống trị - ngay cả khi quyền thống trị của nó đ
òi h
ỏi phải thủ
tiêu toàn bộ hình thức xã hội c
ũ và s
ự thống trị nói chung, như trong trường hợp
7

của giai cấp vô sản - thì giai cấp ấy trước hết phải chiếm lấy chính quyền để đến
lượt mình, có thể biểu hiện lợi ích của bản thân mình nh
ư là l
ợi ích phổ biến,
điều mà giai cấp ấy buộc phải thực hiện trong bước đầu".
Như vậy, chính trị bao giờ c
ũng g
ắn liền với giai cấp. Giai cấp nào muốn
nắm được chính quyền, xoá bỏ xã hội c
ũ và xây d
ựng xã hội mới thì tr
ư
ớc hết
đều phải giành lấy chính quyền. Theo V.I.Lênin, chính trị là "l
ĩnh v
ực của những
mỗi quan hệ của tất cả giai cấp, các tầng lớp với nhà nước và chính phủ, l
ĩnh v
ực
của những mỗi quan hệ giữa tất cả các giai cấp với nhau".
Khái quát lại, theo quan điểm của chủ ngh
ĩa Mác
- Lênin, chính trị là mối
quan hệ giữa các giai cấp, quốc gia xoay quanh vấn đề giành, giữ và thực thi
quyền lực chính trị, mà tập trung nhất là quyền lực nhà nước
* Quan hệ gi÷a văn hóa vµ chính trị
Văn hóa và chính trị là hai l
ĩnh v
ực hoạt động chủ yếu của xã hội loài người
và có quan hệ hữu cơ với nhau, từ đó nảy sinh vấn đề chính trị trong văn hóa,

chính trị với văn hóa và văn hóa trong chính trị.
Thứ nhất, vấn đề chính trị trong văn hóa: Văn hóa là tư tưởng là cặp phạm
trù sinh đôi, mà chính trị là mặt trực tiếp của hệ tư tưởng. Có quan điểm cho
rằng, "văn hóa là một l
ĩnh v
ực mà trong đó chính trị, tư tưởng quyết định
phương hướng và chất lượng". Chính trị là bộ phận đặc thù trong văn hóa, phản
ánh một l
ĩnh v
ực hoạt động phức tạp của xã hội thông qua sự in đậm dấu ấn của
minh vào văn hóa theo hướng tích cực hoặc tiêu cực, tuỳ thuộc vào sự tiến bộ,
cách mạng hoặc lạc hậu, phản động của chính trị.
Thứ hai, vấn đề văn hóa trong chính trị, văn hóa với chính trị: Mọi quan
điểm và đường lối chính trị, công nghệ chính trị đều là sự thể hiện trình
đ
ộ văn
hóa của một giai cấp, một tổ chức, một cá nhân trong một giai đoạn lịch sử nhất
định. Trong sự phát triển của mình, chính trị chỉ được xem là văn hóa khi gắn
với trình
đ
ộ, năng lực sáng tạo tích cực của con người trong chính trị, thúc đẩy
sự phát triển tiến bộ xã hội.
Có thể nói, Văn hóa với chính trị có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại
lẫn nhau. Văn hóa phục tùng chính trị, văn hóa đi vào chính trị với tính cách là
động lực và mục tiêu của hoạt động chính trị; chính trị lãnh
đ
ạo văn hóa, chính
trị gắn liền với văn hóa và sự tồn tại của chính trị khi nó còn là mặt hợp lý trong
văn hóa.
2.1.3. Văn hóa chính trị

Văn hóa chính trị là một loại hình của văn hóa, thể hiện phương diện văn
hóa của chính trị. VHCT không phải là bản thân chính trị, bản thân văn hóa,
hay là sự cộng gộp hai l
ĩnh v
ực này, mà là chính trị bao hàm chất văn hóa từ
bản chất bên trong của nó. VHCT thể hiện ở hai phương diện cơ bản:
Một là, chính trị với ý ngh
ĩa l
à chính tr
ị dân chủ, tiến bộ hướng tới mục đích
cao nhất là vì con ng
ư
ời, giải phóng con người, tôn trọng quyền con người, tạo
8
điều kiện cho con người phát triển tự do, toàn diện, hài hoà. Đây là tính nhân
văn sâu s¾c của một nền chính trị có văn hóa.
Hai là, những tư tưởng chính trị tốt đẹp không phải là những ý niệm trừu
tượng mà là những tư tưởng thiết thực, cụ thể, có khả năng đi vào cuộc sống.
C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin tuy chưa đưa ra một khái niệm đầy đủ về
VHCT nhưng đ
ã đ
ề cập tới một số nội dung cơ bản làm cơ sở cho việc tiếp cận
khái niệm này một cách khoa học. Các nhà nghiên cứu Việt Nam trong những
năm gần đây đ
ã v
ận dụng phương pháp luận của chủ ngh
ĩa Mác
- Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh để xây dựng một quan niệm đầy đủ về VHCT. Đặc biệt,
những quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xã hội XHCN thực sự có ý

ngh
ĩa xu
ất phát điểm cho quá trình tìm tòi, nghiên cứu đó. Quan niệm nổi bật
nhất và đặc sắc nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh về VHCT là xã hội mới phải
có con người mới đại diện cho nó: "Muốn có CNXH, phải có con người
XHCN. Muốn có con người XHCN, phải có tư tưởng XHCN". Xây dựng
thành công con người mới XHCN là xác lập cơ sở bền vững của VHCT mới.
Đây là một tư tưởng lớn của Hồ Chí Minh về VHCT.
Trên cơ sở phương pháp luận của chủ ngh
ĩa Mác
-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, cùng với việc kế thừa các giá trị trong quan niệm về VHCT của các nhà
nghiên cứu, theo tác giả luận án, VHCT là một bộ phận, một phương diện của
văn hóa trong x
ã h
ội có giai cấp, nói lên chất lượng tổng hợp những giá trị vật
chất và tinh thần với hạt nhân là các giá trị chính trị nhân văn được con người
sáng tạo và sử dụng trong thực tiễn chính trị, để thực thi trong quan hệ về
quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước nhằm thực hiện lợi ích chính trị cơ bản
của giai cấp hay của nhân dân phù hợp với sự phát triển lịch sử.
2.1.4. Giá trị văn hóa chính trị truyền thống
* Truyền thống và giá trị truyền thống
Trong các tư điển của Trung Quốc, khái niêm truyền thống được định
ngh
ĩa như sau: Truy
ền thống là sức mạnh của các tập quán xã hội được lưu
truyền từ lịch sử xa xưa, nó tồn tại trong các l
ĩnh v
ực chế độ xã hội, tư tưởng,
văn hóa, đạo đức. Truyền thống có sức mạnh khống chế vô hình song hết sức

mạnh mẽ đối với hành vi cá nhân và xã hội của con người. Truyền thống tồn tại
thông qua hoạt động, sản xuất, lối sống, sự tìm tòi và xác
đ
ịnh những giá trị và
quá trình vận dụng chúng vào trong đời sống xã hội, các l
ĩnh v
ực sinh hoạt
hàng ngày. Nó là sản phẩm của sự thống nhất giữa các điều kiện khách quan và
chủ quan, chỉ sự chi phối của môi trường tự nhiên, các điều kiện địa lý, lịch sử,
xã hội…
Khái quát lại, truyền thống là tập hợp những tư tưởng và tình cảm, những
tập quán và thói quen trong tư duy, lối sống, cách ứng xử của con người, của
một cộng đồng người nhất định, được hình thành trong lịch sử và đã trở nên ổn
định, được truyền từ đời này sang đời khác. Những giá trị truyền thống tốt đẹp,
đó là những giá trị truyền thống của cộng đồng, được hình thành, giữ gìn và
9
phát huy trong qúa trình lịch sử gắn với các giá trị chân - thiện - mỹ, phù hợp
với các chuẩn mực của đời sống xã hội, thúc đẩy sự phát triển.
* Giá trị văn hóa chính trị truyền thống
Khái niệm giá trị truyền thống thực chất thể hiện toàn bộ các giá trị của
văn hóa truyền thống, và c
ũng do đó, th
ể hiện các giá trị của VHCT truyền
thống. Bởi vì quốc gia dân tộc nào mà không được hình thành từ lịch sử đấu
tranh của nền chính trị của mình. Giá trị VHCT truyền thống của một cộng
đồng là những truyền thống tốt đẹp mà cộng đồng, dân tộc đó tích l
ũy đ
ư
ợc
trong toàn bộ hoạt động của đời sống chính trị. Với cấu trúc như vậy, giá trị

VHCT truyền thống của một dân tộc bao giờ c
ũng ch
ữa đựng tiềm năng và sức
mạnh của mỗi dân tộc trong quá trình hoạt động, tồn tại, vận động và phát triển
của nó. Giá trị VHCT là cái giữ thế bền vững, đồng thời là cái chỉ đạo tư tưởng
và hành động, củng cố và phát triển tinh thần, ý chí và bản l
ĩnh chính tr
ị của
dân tộc.
Trong giai đoạn hiện nay, kế thừa các giá trị VHCT truyền thống kết hợp
với việc tiếp thu các giá trị VHCT truyền thống không chỉ của cộng đồng mình,
dân tộc mình, mà cả các giá trị VHCT truyền thống các cộng đồng, dân tộc
khác c
ũng s
ẽ trở thành cơ sở vững chắc cho sự vận động của xã hội hiện đại,
cho sự phát triển của đất nước theo hướng bền vững.
2.2. CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CHÍNH
TRỊ TRUYỀN THỐNG LÀO
2.2.1. Cơ sở tự nhiên và xã hội
2.2.1.1. Cơ sở tự nhiên
CHDCND Lào thuộc bán đảo Đông Dương, nằm sâu trong lục địa, thuộc
khu vực nhiệt đới gió mùa ở Đông Nam Á, có diện tích 236.800km
2
, với đường
biên giới dài 4.825km, giáp với 5 nước. Lào được chia thành 4 vùng: Vùng
Đông-Bắc, vùng Tây-Bắc, vùng Trung Lào và vùng Nam Lào. Mỗi vùng có
điều kiện địa lý, đất đai, khí hậu, thời tiết khác nhau.
Điều kiện địa lý, khí hậu và nguồn tài nguyên thiên nhiên của Lào đ
ã
ảnh

hưởng sâu sắc đến quá trình hoạt động và sáng tạo văn hóa của các bộ tộc Lào.
Sự phát triển từ sớm của cây lúa, lúa nương, lúa nước chứng minh trình
đ
ộ hiểu
biết của con người Lào từ xa xưa về nghề nông, nghề rừng, nghề thủ công mỹ
nghệ. Chính vì vậy, dù xét từ góc độ nào thì ng
ư
ời Lào c
ũng đư
ợc quy vào cư
dân nông nghiệp. Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng lớn đến sự hình thành và phát
triển văn hóa nói chung và VHCT nói riêng của người Lào.
2.2.1.2. Cơ sở xã hội
Nước Lào hiện nay có dân số khoảng 6,6 triệu người (số liệu năm 2010), là
quốc gia đa tộc người với 49 bộ tộc, thuộc ba khối lớn-Lào Lùm, Lào Thơng
và Lào Xủng, cùng sinh sống. Về ngôn ngữ chia thành 4 khối tiếng nói. Khối
nói tiếng dân tộc Lào-Tày có 8 bộ tộc; Khối tiếng nói Mon-khơme, có 32 bộ
tộc; Khối tiếng nói Hơ Mông-Ưu Miên có 2 bộ tộc; và khối tiếng nói Trung-Ti
10
Bệt có 7 bộ tộc. Các bộ tộc trong xã hội Lào trong quá trình dựng nước và giữ
nước đ
ã cùng nhau đoàn k
ết xây dựng quốc gia ngày càng vững mạnh. Tuy
nhiên, khác với các nước Đông Nam Á khác, trong cơ cấu tộc người trong xã
hội Lào, vai trò của tộc người chủ thể (người Lào) thường không lớn về số
lượng và chênh lệch về trình
đ
ộ phát triển xã hội.
Ở khía cạnh cơ sở xã hội, sự ảnh hưởng của các yếu tố tộc người, ngôn ngữ
đến văn hóa và VHCT là rất đáng kể. Việc không có tộc người chủ thể, không

có chênh lệch về trình
đ
ộ phát triển, đa dạng về phong tục tập quán, lối sống và
tín ngưỡng nhưng không có xung đột, hơn nữa còn hội tụ được những tinh hoa
từ các tộc người trong quá trình hình thành quốc gia - dân tộc. Văn hóa nói
chung và VHCT truyền thống của người Lào nói riêng, là sự kết hợp giữa tính
hiền hoà của cư dân lúa nước với tính phóng khoáng như cư dân cao nguyên, từ
đây h
ình thành nên nh
ững nét văn hóa mang tính chan hoà của người Lào
truyền thống.
2.2.2. Cơ sở kinh tế và chính trị
2.2.2.1. Về cơ sở kinh tế
Có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, kinh tế tự nhiên và nửa tự nhiên là phổ
biến. Trước giải phóng, nhân dân Lào đ
ã ph
ải sống dưới ách thống trị của bọn
phong kiến Xiêm, thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Lào có nhiều điều kiện thuận
lợi để trồng trọt và chăn nuôi, nhưng do chính sách "ăn xổi" của thực dân Pháp
đ
ã làm cho chúng không th
ể phát triển được ngay cả những cây công nghiệp có
giá trị xuất khẩu cao, khi đòi phải đầu tư vốn. Lào có nhiều khoáng sản như
thiếc, đồng, vàng, than đá, kẽm, chì, bô xít, Angtimoan Tungten, v.v Nh
ưng
thực dân Pháp chưa có một cuộc thăm do nào cơ bản và chịu bỏ vốn nhiều vào
việc khai thác, vì cho rằng không có lợi nhanh và nhiều. Họ chỉ chú ý khai thác
mỏ thiếc Phôn Tịu và Bò Nèng Kh
ăm M
uộn với hàm lượng cao (50%). Ngành

công nghiệp chế biến c
ũng v
ắng mặt ở Lào, mặc dù Lào có nhiều nguyên liệu
quý.
Đặc điểm kinh tế nêu trên đ
ã hình thành n
ền VHCT Lào về những giá trị
VHCT Lào nói riêng - văn hóa lúa nước, khai thác rừng, tinh thần lao động cần
cù, lối sống sản xuất nhỏ, v.v Sau ngày giải phóng (2/12/1975), Đảng NDCM
Lào đ
ã ti
ến hành cải tạo XHCN, xây dựng quan hệ sản xuất mới với cơ chế tập
trung quan liêu bao cấp. Chính phủ Lào đ
ã th
ực hiện kế hoạch khắc phục hậu
quả chiến tranh và phát triển kinh tế.
2.2.2.2. Cơ sở chính trị
Từ trong lịch sử, sự phân hóa và mâu thuẫn trong xã hội Lào không lớn, đ
ã
tạo điều kiện cho sự liên kết và đoàn kết dân tộc. Đời sống chính trị nói chung,
nhà nước nói riêng ở Lào cơ bản ở trong trạng thái ổn định dựa trên những chuẩn
mực, giá trị và niềm tin chung của các tộc người sống trên lãnh thổ Lào. Người
Lào luôn khao khát và tôn trọng độc lập và chủ quyền quốc gia dân tộc. Thống
nhất quốc gia và đoàn kết dân tộc luôn là xu hướng chủ đạo trong tình cảm và ý
11
thức của nhân dân các bộ tộc Lào. Các thể chế chính trị ở Lào là sự tồn tại hàng
thế kỷ của các chế độ phong kiến quân chủ, chế độ thực dân nửa phong kiến -
hậu quả của các cuộc xâm lược từ ngoại bang hàng thập kỷ, và ngày nay là chế
độ dân chủ nhân dân - thành quả của các cuộc kháng chiến lâu dài và gian khổ
của nhân dân các tộc người Lào dưới sự lãnh

đ
ạo của Đảng NDCM Lào. Nh
ững
đ
ặc điểm chính trị nêu trên đã hình thành nên những đặc điểm đầu tiên của nền
VHCT Lào.
Nghị quyết các Đại hội VI, VII, VIII và IX của Đảng NDCM Lào đ
ã
đ
ề ra
những chủ trương lớn, những nhiệm vụ đối nội và đối ngoại, nhằm tiếp tục thực
hiện đường lối, xây dựng và phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tạo cơ sở và vị
thế vững chắc tiến vào thế kỷ XXI. Đó là những cơ sở chính trị cho sự hình
thành và phát triển các giá trị của VHCT truyền thống Lào.
2.2.3. Lịch sử dựng nước và giữ nước
Lịch sử dựng nước và giữ nước của nhân dân Lào diễn ra qua các thời kỳ
sau:
a) Nước Lào thời kỳ các Mường cổ: Trong khoảng thời gian lâu dài ở giai
đoạn đầu Công nguyên, trước khi vua Phạ Ngừm thống nhất được các thế lực cát
cứ, để lần đầu tiên hình thành một Vương quốc Lào thống nhất (1353). Nước Lào
ngày nay đ
ã t
ừng tồn tại hàng loạt hệ thống tổ chức chính trị - xã hội kiểu các
Mường cổ, mà trong đó tiêu biểu nhất là ba mường lớn: Mường Xoa (Luông Pha
Bang), Mường Phuôn (Xiêng Khoảng), và trước đó là Mường Xỉ Khốt Tạ Boong
(từ trung Lào trở xuống).
b) Thời kỳ thống nhất đầu tiên của Vương quốc Lào Lạn Xạng: Vào giữa
thế kỷ XIV, Phạ Ngừm đ
ã ch
ỉ huy đạo quân "10 ngàn người" từ CămPhuChia

tiến về. Đạo quân của Phạ Ngừm đ
ã thâm nh
ập vào thung l
ũng sông Mê Kông
và chính phục được hàng loạt tiểu quốc rồi tiến lên đông bắc Lào sát tận Phông
Sa Lỳ, sau đó trở xuống Xiêng Đông, Xiêng Thoong.
c) Thời kỳ nhân dân Vương quốc Lào Lạn Xạng kháng chiến chống xâm
lược: Năm 1535 và năm 1540, vua Ayu Thaya hai lần cất quân sang đánh Lào
Lạn Xạng. Năm 1560, vua Xay Nha Xêt Tha Thi Lạt chuyển Thủ đô từ Luổng
Pha Bang sang Viêng Chăn. Từ năm 1563 - 1592 nhân dân Lào Lạn Xạng ba
lần kháng chiến chống quân Ava (Myanma). Tới năm 1623 khi Xu Li Nha
Vông Xạ Thăm Mi Kạ Lạt lên ngôi vua Lào Lạn Xạng mới tương đối ổn định,
và dưới triều đại của vua Xu Li Nha Vông Xạ, Lào Lạn Xạng được phát triển
và trở nên hưng thịnh.
d) Vương quốc Lào Lạn Xạng bước vào thời kỳ suy yếu và đất nước bị chia
cắt trong thế kỷ XVIII: Vua Xu Li Nha Vông Xạ qua đời, vì không có ng
ư
ời nối
dõi, các lực lượng chống đối nhà vua đ
ã n
ổi dậy ở khắp nơi. Năm 1707 vương
quốc Lạn Xạng đ
ã b
ị chia thành ba tiểu vương: Viêng Chăn, Luổng Pha Bang và
Chăm Pa Xắc. Hơn một thế kỷ (từ năm 1778 - 1893) Lào Lạng Xạng bị rơi vào
ách xâm lược của phong kiến Xiêm. Trong lúc rối ren, chia cắt và nằm dưới ách
12
đô hộ của người Xiêm, ở Lào Lạn Xạng đ
ã xu
ất hiện Chậu A Nu Vông (1803 -

1827) - người về sau đ
ã l
ật đổ ách đô hộ của người Xiêm, lập lại sự thịnh vượng
và thống nhất đất nước Lào.
đ) X
ã h
ội Lào dưới ách xâm lược và thống trị của thực dân Pháp và phát xít
Nhật: Nửa sau thế kỷ XIX, khi Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam, chúng còng
đẩy mạnh quá trình xâm l
ư
ợc Lào. Nhân dân các bộ tộc Lào đ
ã đ
ứng lên đấu
tranh giải phóng dân tộc, tiêu biểu là: cuộc khởi ngh
ĩa c
ủa Phò Cà
Đu
ột (1901-
1902); cuộc khởi ngh
ĩa
của Ông Kẹo, Ông Kôm Ma Đặm (1901-1937); cuộc
khởi ngh
ĩa c
ủa Chậu Phạ Pát Chay (1918-1922). Ngày 12 tháng 10 năm 1945,
tại thủ đô Viêngchăn, chính phủ Lào Ít Xa La được thành lập và trịnh trọng
công bố trước quốc dân và thế giới bản "Tuyên bố độc lập".
e) Thời kỳ chống sự xâm lược trở lại của thực dân Pháp, sự can thiệp của
đế quốc Mỹ và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân: Nước Lào độc lập ra đời và
cuộc kháng chiến của nhân dân Lào chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ hai
năm 1945 - 1954 diễn ra trong tình hình quốc tế có những thay đổi lớn. Ngày 20

tháng 1 năm 1949, đội quân cách mạng đầu tiên, Quân giải phóng Lào tự do
mang tên Lát Xa Vông được thành lập, do đồng chí Cay Xỏn PhômViHản lãnh
đạo. Ngày 13 tháng 8 năm 1950, Đại hội Quốc dân kháng chiến quyết định
thành lập Mặt trận Lào Ítxala, sau đổi thành Neo Lào Hắc Xạt. Đảng Nhân dân
Lào (nay là Đảng NDCM Lào) đ
ã đư
ợc thành lập ngày 22 tháng 3 năm 1955.
Đồng chí Cay Xỏn PhômViHản trở thành Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Nhân
dân Lào. Ngày mùng 2 tháng 12 năm 1975, cách mạng giải phóng dân tộc Lào
giành thắng lợi trọn vẹn. Nước CHDCND Lào ra đời và bước vào thời kỳ mới
của lịch sử dân tộc. Đó c
ũng l
à qúa trình hình thành n
ền VHCT truyền thống
Lào.
Chương 3
NH
ỮNG GIÁ TRỊ TIÊU BIỂU
CỦA VĂN HÓA CHÍNH TRỊ TRUYỀN THỐNG LÀO
3.1. NH
ỮNG NÉT KHÁI QUÁT CỦA VĂN HÓA CHÍNH TRỊ TRUYỀN
TH
ỐNG L
ÀO
3.1.1. Văn hóa chính tr
ị truyền thống mang sắc thái của nền nông
nghi
ệp lúa n
ước và nền văn hóa phật giáo
VHCT truyền thống Lào được thể hiện từ khi các luồng chuyển dịch cư dân

Malayo - Polinesien qua Lào, nhưng những dấu tích còn lại đều cho biết từ
khoảng thế kỷ VIII về trước "nền tảng văn hóa Lào là nền tảng văn hóa của cư
dân Môn - Khơme" Trên một nền tảng văn hóa Môn - Khơme, người Lào - Thái
đ
ã đem t
ới đây kỹ thuật trồng lúa nước và một thiết chế xã hội hết sức năng
động, thiết chế bản - mường - liên mường, thêm vào đó là nét bao dung, tính
chất hoà đồng của Phật giáo. Các dân tộc Lào có truyền thống văn hóa lâu đời.
Nét nội bật trong truyền thống VHCT của nhân dân Lào là lòng yêu n
ư
ớc, tinh
13
thần đoàn kết dân tộc, ý thức tự tôn dân tộc, lối sống hoà đồng và lòng nhân ái,
v.v VHCT Lào là nền văn hóa của đất nước triệu voi cùng với cuộc đấu tranh
dựng nước và giữ nước oanh liệt là những nét văn hóa, hoa chăm pa, ở nhà sàn,
ăn cơm nếp, thổi kèn và múa lăm vông. Chính những điều này góp phần làm
nên bản sắc VHCT truyền thống Lào và hình thành các giá trị đặc sắc của
VHCT truyền thống của Lào.
3.1.2. Nền văn hóa chính trị truyền thống Lào có sự kết hợp các giá trị
của lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước với sự tiếp nhận các giá trị
hiện đại theo tinh thần đổi mới của Đảng
VHCT truyền thống Lào đ
ã đư
ợc nhân dân các bộ tộc Lào tạo lập ngay từ
thời xa xưa gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước. Nó phát triển thông qua
quá trình tiếp xúc và giao lưu với các nền văn hóa khác, trước hết là thông qua
quốc gia Môn - Khóm. Vương quốc Lạn Xạng của người Lào đ
ã ti
ếp nhận
những yếu tố văn hóa Ấn Độ và ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa do chính cư

dân Lào - Thái mang lại để xây dựng một nền văn hóa dân tộc độc đáo và đa
dạng. Nét đặc sắc này của văn hóa Lào làm nền tảng cho sự hình thành một nền
VHCT Lào được tích hợp bởi nhiều sắc thái phong phú. Tuy vậy, những nét đặc
sắc này quy định cách ngh
ĩ, cách nhìn và cách h
ành động trong đời sống xã hội
c
ũng như trong đ
ời sống chính trị, làm nên những giá trị VHCT truyền thống
các dân tộc Lào. Cùng với quan hệ gia đ
ình và b
ản mường, v.v người Lào còn
theo đạo Phật (thứ phút) và coi đạo Phật là giá trị tinh thần của nhân dân các bộ
tộc, góp phần tạo nên một khối thống nhất về mặt tư tưởng. Nói đến văn hóa
truyền thống Lào, còn phải nói đến bun hội (hội lễ), chẳng thế mà ngày nay ở Lào
người ta có ý thức khuyến khích bun hội để bảo tổn văn hóa dân tộc.
Việc xã hội hóa các hoạt động văn hóa trong thời gian qua theo mục tiêu
chính trị có ý ngh
ĩa to l
ớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, giúp
nhân dân vận dụng các giá trị VHCT truyền thống cho chính trị hiện đại như,
tinh thần yêu nước, yêu chế độ mới, yêu CNXH. Báo cáo chính trị tại Đại hội
VI của Đảng NDCM Lào nhấn mạnh: "Thúc đẩy và khuyến khích toàn xã hội
tham gia giữ gìn và phát huy di sản văn hóa của dân tộc và các bộ tộc gắn với
việc tiếp thu những tinh hoa văn hóa thế giới; xây dựng nền văn hoá mang tính
dân tộc, tính quần chúng và tiến bộ".
3.2. NHỮNG GIÁ TRỊ: ĐỘC LẬP VÀ TỰ CHỦ, TỰ LỰC VÀ TỰ CƯỜNG
3.2.1. Tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực và tự cường của nhân dân Lào
trong thời kỳ Vương quốc Lào Lạn Xạng (đầu thế kỷ XVI - XVIII)
Nhân dân Lào đ

ã tr
ải qua nhiều cuộc đấu tranh sinh tử trong quá trình dựng
nước và giữ nước. Trong lịch sử nhân loại, nhân dân các bộ tộc Lào thuộc về
các dân tộc phải chịu dựng nhiều thử thách khốc liệt và hy sinh to lớn cho cuộc
đấu tranh giành độc lập, tự do. Từ đấy, tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự
cường của con người Lào đ
ã
đư
ợc tôi luyện và được khẳng định một cách
thuyết phục. Tổng kết chiến tranh nhân dân dưới sự lãnh
đ
ạo của Đảng NDCM
14
Lào, có tác giả đ
ã kh
ẳng định, "từ trước đến nay, nhân dân các bộ tộc Lào đều
cùng sống trong tinh thần cộng đồng, hiền hoà, thanh bình, cần cù lao động
sáng tạo, yêu hoà bình, yêu
đ
ất nước, nhưng rất d
ũng c
ảm và không chịu đầu
hàng".
Nét nổi bật trong tư tưởng của người Lào là sự tự ý thức về vai trò và vị trí
của mình tr
ư
ớc tổ tiên và cộng đồng dân tộc về độc lập và chủ quyền quốc gia.
Có thể thấy những thời kỳ lịch sử tiêu biểu như triều Chậu Phạ Ngừm từ thế kỷ
XIV, triều Vi Sun Lạ Rạt (1502-1520); thời kỳ kháng chiến chống Ayu Thaya
và quân AVạ (Myama), triều vua Pho Thi Xa Rát (1520-1550), triều vua Xệt

Tha Thi Lát (1550-1598); thời kỳ toàn thịnh của Vương quốc Lào Lạn Xạng
dưới triều Xu Li Nha Vông Xả (thế kỷ XVII ); thời chống quân xâm lược Xiêm
thế kỷ XVIII, Phục hưng vương quốc Lào Lạn Xạng thế kỷ XIX dưới triều
Chậu A Nu Vông (1804-1828); phong trào đấu tranh của nhân dân Lào chống
thực dân Pháp và đế quốc Mỹ; thời xây dựng và phát triển đất nước trong hoà
bình và
đ
ổi mới hiện nay.
Các giá trị VHCT truyền thống về độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường của Lào
c
ũng đư
ợc thể hiện trong các l
ĩnh v
ực văn học nghệ thuật - phản ánh một cách
său sắc và sinh động tư tưởng và đời sống chính trị của dân tộc. C
ũng do Ph
ật
giáo phát triển đến đỉnh cao nên văn học Lào thời kỳ này chịu ảnh hưởng mạnh
mẽ của Phật giáo. Giá trị độc lập, tự lực, tự cường dân tộc thể hiện sâu sắc trong
đời sống nghệ thuật Lào. Đó là sự phát triển mạnh mẽ của kiến trúc, điêu khắc
và hội hoạ Lào. Về văn hóa dân gian, đến thế kỷ XVII những lễ hội (bun) dân
gian và lễ hội Phật giáo ở Lào đ
ã tr
ở nên phổ biến và chịu ảnh hưởng của văn
hóa cung đ
ình. L
ễ hội Lào c
ũng ch
ủ yếu là những lễ hội nông nghiệp. Tuy
nhiên, ở đó đều thể hiện tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường dân tộc.

Năm 1804 sau khi lên ngôi, Chậu A Nu Vông đ
ã ra s
ức khuyến khích nhân
dân Lào xây dựng Viêng Chăn thành một mường thịnh vượng. Cùng với việc
xây dựng hoàng cung ở kinh đô Viêng Chăn, khắp nơi trong nước nhân dân xây
dựng chùa chiền, cầu cống. Dưới sự trị vì của Chậu A Nu Vông, Viêng Chăn đ
ã
trở thành một nơi rất thịnh vượng, Ý t
ư
ởng của Chậu A Nu Vông là Viêng
Chăn có vững mạnh và hưng thịnh mới lật đổ được ách đô hộ của Xiêm, giành
độc lập cho Lào Lạn Xạng.
3.2.2. Tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực và tự cường của nhân dân Lào
trong thời kỳ đấu tranh chống thực dân xâm lược (1890-1975)
Độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường là những giá trị VHCT truyền thống.
Chúng được thể hiện ngay từ trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước xa
xưa. Song tinh thần độc lập dân tộc, tự lục tự cường đất nước của nhân dân các
bộ tộc Lào thể hiện đậm nét trong thời hiện đại. Trước hết, tinh thần độc lập dân
tộc thể hiện trong công cuộc chống ngoại xâm. Phong trào đấu tranh của nhân
dân Lào chống thực dân Pháp trước khi Đảng cộng sản Đông Dương ra đời
(1930) đ
ã di
ễn ra trên khắp đất nước Lào. Nổi bật là Cuộc khởi ngh
ĩa do s
ự lãnh
15
đạo của Phò Cà
Đu
ột (1901-1902), cuộc khởi ngh
ĩa d

ư
ới sự lãnh
đ
ạo của Ông
Kẹo và Ông Kôm Ma Đăm (1901-1937), cuộc khởi ngh
ĩa c
ủa Chậu Phạ Pát
Chay (1918-1922), v.v…Với việc thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương và sau
này là Đảng NDCM Lào, tổ chức tiên phong của giai cấp công nhân và nhân
dân lao động Lào, cách mạng Lào bước vào một giai đoạn mới, giai đoạn nhân
dân và các dân tộc Lào đấu tranh hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ, xây
dựng một nước Lào hoà bình,
đ
ộc lập, thống nhất và phồn vinh.
3.2.3. Tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường của nhân dân Lào
trong thời kỳ đổi mới hiện nay
Trong thời kỳ đổi mới, nhận thức lại và vận dụng sáng tạo lý luận của chủ
ngh
ĩa Mác
-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của Lào, nắm bắt và hội nhập vào xu
thế mới của thời đại. Đảng từng bước tìm tòi, thử nghiệm những giải pháp
nhằm phát triển kinh tế-xã hội, khắc phục sự trì trệ lạc hậu của nền kinh tế
truyền thống tự cung tự cấp, tình trạng bị cô lập của đất nước với thị trường
thế giới. Với tinh thần "kiên quyết từ bỏ thói quen và phương pháp c
ũ m
à
thực tiễn chứng minh là không còn phù hợp và áp dụng những tư tưởng mới".
Đại hội IV của Đảng NDCM Lào năm 1986 đ
ã m
ở đầu một giai đoạn mới

của quá trình xây dựng chế độ xã hội mới - giai đoạn phát triển trong đổi
mới, nhằm củng cố phát triển và hoàn thiện chế độ dân chủ nhân dân, từng
bước quá độ lên CNXH.
Trong những năm đổi mới từ 1986 đến nay, Lào đ
ã tr
ải qua các kế hoạch 5
năm phát triển kinh tế-xã hội 6 lần và đang thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 7
(2011-2015). Sau nhiều năm xây dựng chế độ mới theo định hướng XHCN,
Đảng NDCM Lào đ
ã xác
đ
ịnh vấn đề có ý ngh
ĩa quan tr
ọng trong việc hoạch
định các chính sách kinh tế - xã hội là phải đánh giá được khách quan, chính
xác trình
đ
ộ phát triển kinh tế và thực trạng xã hội. Với tinh thần đổi mới tư
duy, Đảng đ
ã t
ừng bước tìm tòi thử nghiệm các biện pháp, bước đi thích hợp
đưa công cuộc đổi mới ở Lào giành được những thắng lợi quan trọng và có ý
ngh
ĩa l
ịch sử.
3.3. NH
ỮNG GIÁ TRỊ:
YÊU NƯ
ỚC V
À ĐOÀN KẾT DÂN TỘC

3.3.1. Nền chính trị yêu nước với những giá trị VHCT yêu nước
Yêu nước, trước hết là tình cảm, từ đó h
ình thành nên t
ư tư
ởng và ý chí yêu
nước, nó có tính phổ quát của con người, của nhân dân mọi quốc gia, dân tộc
trên thế giới. Yêu nước của nhân dân Lào c
ũng
thể hiện ở ý chí v
ươn
lên quyết
tâm vượt qua nghèo nàn, lạc hậu, góp phần dựng xây đất nước phồn vinh, sớm
đưa nước ra khỏi tình trạng kém phát triển, theo kịp trình
đ
ộ các nước phát
triển trong khu vực và thế giới. Yêu nước đối với mục tiêu chính trị của nhân
dân Lào, nhất là đối với đội ng
ũ l
ãnh đ
ạo, quản lý cán bộ, đảng viên c
ũng

sẵn sàng phấn đấu hy sinh cho lợi ích chung, việc gì có lợi cho dân, cho nước,
cho tập thể thí quyết chí làm, việc gì có hại thì tránh. Làm việc gì tr
ư
ớc hết
phải đặt lợi ích của tập thể, phải nêu cao trách nhiệm của người lãnh
đ
ạo,
16

không tham lam, vụ lợi, vun vén cá nhân, v.v Yêu nước trong VHCT Lào từ
xưa và cả ngày nay là chăm lo xây dựng và phát triển đất nước về mọi mặt kinh
tế, chính trị, văn hóa, x
ã h
ội, con người, v.v để tạo sức mạnh bên trong nhằm
bảo vệ cho sự tồn tại và phát triển của đất nước, của dân tộc.
Lịch sử chính trị của Lào đ
ã ch
ứng minh các triều đại ở nước Lào trước đây
đều theo đuổi một chính sách chống ngoại xâm giành độc lập, phát huy cao
độ truyền thống yêu nước, thương n
òi.
Trong thời kỳ đấu tranh chống thực dân
Pháp và đế quốc Mỹ, tinh thần và ý chí yêu n
ư
ớc của người Lào được thể hiện
rõ rệt trong các sự kiện lịch sử hào hùng của dân tộc. Đó là phong trào đấu
tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ của nhân dân các bộ tộc Lào khoảng
nửa thế kỷ và kết thúc trong ngày mùng 2-12-1975; là thắng lợi của công cuộc
đổi mới, xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước thời gian gần đây bởi tinh thần
yêu nước nồng nàn, trong đó đặc biệt là tinh thần yêu nước của các lãnh tụ lãnh
đạo như ông Xu Pha NuVông và ông Cay Xỏn PhômViHản.
Trong công cu
ộc xây dựng v
à bảo vệ Tổ quốc ngày nay. Giá trị yêu nước
th
ể hiện trong VHCT L
ào dưới các khía cạnh cụ thể sau đây:
+ Yêu nước là gắn bó với nhà nước
+ Yêu nước là không ngừng lao động sáng tạo

+ Yêu nước là tôn vinh những người có công với dân, với nước, đồng thời
nghiêm khắc lên án những kẻ phản dân hại nước.
3.3.2. Nh
ững giá trị về tinh thần đoàn kết dân tộc trong VHCT Lào
Lịch sử dân tộc Lào cho thấy rằng, đứng trước các thế lực ngoại xâm mà
không thực hiện đoàn kết toàn dân, để cho mầm chia rẽ làm suy yếu đất nước
thì sự nghiệp giữ nước sẽ thất bại. Thất bại của Chậu A Nu Vông trong kháng
chiến chống quân Xiêm đầu thế kỷ XVIII, nguyên nhân quan trọng dẫn đến thất
bại là mất đoàn kết trong sự lãnh
đ
ạo, sự chia rẽ trong nội bộ Lào Lạn Xạng.
Tinh thần đoàn kết trở thành lực lượng bách chiến bách thắng của dân tộc Lào
c
ũng đã đư
ợc chứng minh bằng sự phát triển của nó qua quá trình dựng và giữ
nước của ông cha. Từ đời vua Phạ Ngừm nhân dân Lào đ
ã bi
ết đứng dậy cùng
nhau đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Đặc biệt, trong lịch sử chính trị hiện đại,
cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là một bức tranh đại đoàn kết dân tộc rất
sinh động. Phát huy truyền thống quý báu đ
ư
ợc kết tinh trong hàng nghìn năm
đấu tranh anh d
ũng c
ủa cha ông, toàn thể dân tộc Lào đ
ã k
ết thành một khối
vững chắc không gì có thể phá vỡ nổi, trong đó Đảng NDCM Lào, lực lượng v
ũ

trang và toàn thể nhân dân Lào luôn đoàn kết, gắn bó máu thịt với nhau. Để
phát huy được sức mạnh của mọi tầng lớp nhân dân cho cuộc kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước, Đảng NDCM Lào đ
ã sáng su
ốt thành lập Mặt trận yêu
nước, lấy liên minh công nông làm nền tảng, dưới sự lãnh
đ
ạo của Đảng.
Hiện nay, đất nước Lào đang sống trong hoà bình, thống nhất; cả nước đang
tiến hành công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập
kinh tế quốc tế, tiến hành thực hiện mục tiêu đúng đắn của Đại hội đại biểu toàn
17
quốc lần thứ IX của Đảng đề ra là: "Xây dựng Nước CHDCND Lào trở thành
nước vững mạnh, nhân dân giàu có, xã hội đoàn kết hài hoà, dân chủ, công
bằng và văn minh".
3.4. NH
ỮNG GIÁ TRỊ
: Đ
Ề CAO ĐẠO LÝ, TÔN TRỌNG CHÍNH NGHĨA
VÀ B
ẢO VỆ CÔNG LÝ
3.4.1. Giá tr
ị đề cao đạo lý
Đ
ề cao đạo lý
là giá tr
ị phổ quát của con ng
ười cũng như của các dân tộc
trên toàn th
ế giới. Nhân dân các bộ tộc L

ào đặc biệt đề cao yếu tố đạo lý bới
nhi
ều nguy
ên nhân, trong đó có nguyên nhân quyết định nhất, đó là do một đất

ớc nghèo, sống trong các điều kiện khắc nghiệt cả về điều kiện tự nhiên, cả
v
ề điều kiện kinh tế, đặc biệt
là đi
ều kiện xã hội
- m
ột đất nước bị n
hi
ều lần xâm
chiếm, áp bức, bóc lột. Đạo lý đầu tiên của con người ở đây trước hết là giá trị
s
ống, bởi người ta phải tôn trọng, quý mến nhau trên tinh thần
thương yêu, đùm
b
ọc lẫn nhau.
3.4.2. Tôn tr
ọng chính nghĩa
và b
ảo vệ công lý
Tôn trọng chính ngh
ĩa, b
ảo vệ công lý với tính cách là giá trị của VHCT
Lào truyền thống thể hiện ở quan niệm và biểu hiện của tinh thần về chính
ngh
ĩa, v

ề công lý của người Lào và quá trình hình thành và phát triển của quan
niệm chính ngh
ĩa, công lý c
ủa người Lào c
ũng như ý nghĩa c
ủa các quan niệm
trên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Lào.
Các quan niệm "chính ngh
ĩa", "công lý" tuy r
ộng hẹp khác nhau, nhưng
chúng đều có dấu hiệu nội hàm cơ bản đồng nhất với nhau. Đạo lý là lẽ phải,
chính ngh
ĩa cũng đi
ều phải, ngh
ĩa l
à đ
ứng về lẽ phải, là tranh đấu cho lẽ phải
phải thắng. Chính ngh
ĩa cũng l
à l
ẽ phải. Chính ngh
ĩa cũng l
à đ
ặt cái lợi ích
chung lên trên cái lợi ích riêng, vì
đ
ại ngh
ĩa là dám hy sinh cá nhân cho đ
ất
nước. Và như vậy mới là đạo lý làm ng

ư
ời, đạo lý của dân tộc. Ở Lào, chính
ngh
ĩa, công lý bao gi
ờ c
ũng là các giá tr
ị lớn lao của người Lào, của nhân dân
Lào; "vì ngh
ĩa" là m
ột đức tính lớn, một giá trị tinh thần truyền thống của dân
tộc. Từ khi lập nước, dân tộc Lào đ
ã
vì chính ngh
ĩa, vì công lý, vì nghĩa khí dân
tộc mà luôn luôn đứng lên đấu tranh anh d
ũng,
chiến thắng oanh liệt, đánh bại tất
cả các lực lượng ngoại xâm.
3.5. NHỮNG GIÁ TRỊ: HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ, HỢP TÁC VÀ
PHÁT TRIỂN
3.5.1. Giá trị hòa bình và hữu nghị
Hòa bình và hữu nghị của người Lào với tính cách là các giá trị của VHCT
truyền thống Lào thể hiện ở quan niệm, tự tưởng và những biểu hiện trong chủ
trương, đường lối chính trị hòa bình và hữu nghị của người Lào, đồng thời
chúng c
ũng th
ể hiện đậm nét trong quá trình hình thành và phát triển của quan
niệm trên với những ý ngh
ĩa c
ủa các quan niệm trên trong công cuộc xây dựng

và bảo vệ Tổ quốc Lào.
18
Người Lào c
ũng quan ni
ệm khái niệm hòa bình theo ngh
ĩa r
ộng, ở đó không
chỉ thể hiện một xã hội không có chiến tranh mà còn là một xã hội không có sự
xung đột. Xung đột chính trị gây mất ổn định chính trị và xã hội, thậm chí còn
gây nên các cuộc chiến tranh tàn khốc. Ngư
ời Lào cũng quan niệm hòa bình và
h
ữu nghị liên quan chặt chẽ với vấn đề phát triển. Đây là
m
ột
cơ sở nữa để củng
cố, khuyến khích những nghiên cứu hòa bình là phát triển.
Tư tưởng và các giá trị hòa bình và hữu nghị không chỉ là các điểm sáng
trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước trong quá khứ, nó c
ũng đ
ư
ợc thể
hiện đậm nét và phổ quát trong tư tưởng và đường lối chính trị của Đảng
NDCM Lào thời kỳ hiện nay. Đường lối đối ngoại của Đảng NDCM Lào lại tiếp
tục được khẳng định lại tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX: "Đảng ta tiếp
tục thực hiện chính sách đối ngoại và tích cực mở rộng quan hệ quốc tế. Trước hết
là kiên trì
đư
ờng lối đối ngoại hòa bình,
đ

ộc lập, hữu nghị và luôn luôn hợp tác,
khuyến khích sự hợp tác hữu nghị, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa với nước
ngoài trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau và hai bên cùng có lợi".
3.5.2. Giá trị hợp tác và phát triển
Hợp tác và giúp đỡ nhau vì sự tồn vong và phát triển đất nước, từ xa xưa
trong lịch sử các bộ tộc Lào đ
ã tr
ở thành những giá trị chính trị của nhân dân
Lào. Tinh thần hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau với tính cách là giá trị của VHCT
truyền thống Lào thể hiện ở quan niệm, quá trình hình thành và phát triển c
ũng
như
ý nghĩa c
ủa tinh thần hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau trong xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc Lào.
Trong sự nghiệp cách mạng giải phóng đất nước, c
ũng nh
ư trong s
ự nghiệp
bảo vệ và xây dựng Tổ quốc, Đảng NDCM Lào luôn luôn coi trọng Mặt trận yêu
nước trước đây và Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc hiện nay, bởi vì trong hệ thống
chính trị Lào, Mặt trận Lào là tổ chức có sức mạnh cao nhất trong việc tập hợp lực
lượng nhân dân các bộ tộc để hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau giữa các bộ tộc làm
ngh
ĩa v
ụ giải phóng đất nước và bảo vệ Tổ quốc. Trong thời kỳ đất nước mới
được giải phóng Mặt trận tiếp tục củng cố và mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc,
bao gồm cả các thành phần khác như nhân s
ĩ, trí th
ức, tù trưởng, tộc trưởng và các

hội Phật giáo. Phát huy chiến lược hoà hợp dân tộc, đầy mạnh công tác tuyên
truyền và tăng cường nền quốc phòng toàn dân, chính quyền cách mạng và chủ
quyền quốc gia được giữ vững từ cấp cơ sở.
Ngày nay trong công cuộc đổi mới đất nước, mặt trận là một tổ chức đoàn
kết thống nhất các tầng lớp nhân dân trong xã hội Lào; nó vừa là phương thức,
vừa là môi trường để nhân dân thực hiện quyền lực chính trị của mình. Xây
dựng khối đại đoàn kết dân tộc và phát huy vai trò quyền làm chủ của nhân dân
thông qua Mặt trận là vấn đề có ý ngh
ĩa chi
ến lược để tập hợp lực lượng, phát
huy sức mạnh có tổ chức, huy động tiềm lực to lớn, sáng tạo của nhân dân trong
suốt tiến trình của cách mạng Lào và thực hiện quyền lực của nhân dân các bộ
tộc Lào trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay.
19
Chương 4
Ý NGH
ĨA C
ỦA NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ
TRUYỀN THỐNG LÀO VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở CỘNG HOÀ
DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY
4.1. NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ TRUYỀN THỐNG LÀO
GÓP PHẦN ĐỊNH HƯỚNG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở CỘNG HOÀ DÂN
CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY
4.1.1. Những giá trị văn hóa chính trị truyền thống Lào là nền tảng tinh
thần cho công cuộc đổi mới của Lào
Chủ nghĩa Mác - Lênin và các chủ trương đường lối của Đảng NDCM Lào
đ
ã kh
ẳng định vai trò, tầm quan trọng và tính tất yếu của việc kế thừa, phát huy
các giá trị truyền thống, các di sản tốt đẹp của các thế hệ đi trước trong việc xây

dựng và phát triển quốc gia, dân tộc. Sự phát triển của xã hội, bao giờ c
ũng do
nhiều nhân tố thúc đẩy. Trong công cuộc đổi mới hiện nay, rõ ràng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng XHCN đang là mục tiêu hướng tới
của toàn đảng, toàn dân và là một nhiệm vụ lịch sử trọng đại của cả dân tộc
trong những thập niên đầu của thế kỷ XXI.
Để đáp ứng được yêu cầu của thời kỳ đổi mới, những con người Lào hiện
nay trước hết cần đến các tri thức và năng lực mới. Đó là tinh thần năng động,
sáng tạo dựa trên bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin
và chủ trương đường lối của Đảng NDCM Lào; là những thành tựu mới của
khoa học, công nghệ hiện đại; là lòng yêu n
ư
ớc thiết tha của thời kỳ mới xây
dựng đất nước; là ý chí v
ươn lên vì tương lai c
ủa bản thân và tiền đồ phát triển
của dân tộc.
S
ự nghiệp đổi mới đất nước của nhân dân Lào nói chung, của Đảng NDCM
Lào nói riêng là s
ự nghiệp đưa đất nước đi lên theo đúng chủ trương, đường lối,
cương l
ĩnh xây dựng đất

ớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đây là
m
ột sự nghiệp đ
òi hỏi trí tuệ, tài năng, ý chí và lòng quyết tâm lớn không chỉ
c
ủa Đảng, Nh

à nước, mà là của toàn dân tộc. Điều đó nói lên vai trò to lớn và
quy
ết định của VHCT nói chung, VHCT của cán
b
ộ, nhân dân L
ào nói riêng.
H
ệ thống các giá trị VHCT truyền thống của nhân dân
Lào và c
ủa nền chính trị
Lào s
ẽ là sức mạnh cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân Lào đẩy mạnh công
cu
ộc đổi mới, làm cho đất nước phát triển không ngừng.
Nói tóm l
ại, VHCT nói
chung, VHCT truyền thống c
ủa nhân dân Lào nói
riêng là công c
ụ tinh thần hết sức to lớn và quyết định cho sự phát triển các đối

ợng, các chủ thể, các khía cạnh sau đây của chính trị:
- Giá trị VHCT truyền thống Lào định hướng giá trị cho hoạt động của
Đảng, Nhà nước và các đoàn thể nhân dân trong công cuộc đổi mới;
20
- Giá trị VHCT truyền thống Lào định hướng giá trị cho việc xây dựng và
hoàn thiện hệ thống tổ chức bộ máy của Đảng, Nhà nước và đoàn thể nhân dân
trong công cuộc đổi mới;
- Giá trị VHCT truyền thống Lào định hướng giá trị cho hoạt động (hành vi)
cán bộ và nhân dân Lào trong công cuộc đổi mới;

4.1.2. Những giá trị văn hóa chính trị truyền thống Lào là h
ệ tiêu chí,
h
ệ chuẩn mực điều tiết quá trình phát triển đất nước Lào hiện nay
VHCT Lào đư
ợc h
ì
nh thành t
ừ trong lịch sử đấu tranh dựng n
ước và giữ

ớc từ h
àng nghìn năm của nhân dân các bộ tộc Lào. Nó là sự kết tinh văn hóa
dân t
ộc của tất cả các bộ tộc Lào; nghĩa là nó kết tinh toàn bộ những giá trị đặc
s
ắc và phong phú của các bộ tộc.
Có thể nói, toàn bộ hệ thống các giá trị VHCT truyền thống nêu trên của
n
ền VHCT Lào đều được hình thành và phát triển trong quá trình dựng nước và
gi
ữ nước oai hùng của dân tộc, đồng thời, đến lượt mình, những giá trị đó lại là
h
ệ quả, hệ ti
êu chí và hệ chuẩn mực
cho công cu
ộc đổi mới, xây dựng v
à phát
tri
ển đất n

ước Lào ngày hôm nay. Công cuộc đổi mới của nước CHDCND Lào
ngày nay ph
ải được tiến hành trên cơ sở của hệ thống các giá trị: yêu nước,
thương dân. Không có tư duy và giá tr
ị yêu nước và thương dân làm tiê
u chí,
công cu
ộc đổi mới chắc chắn sẽ đi chệch hướng
- hư
ớng XHCN.
Nói cách khác, các giá tr
ị VHCT truyền thống Lào thực sự trở thành bộ điều
ti
ết toàn bộ quá trình đổi mới, xây dựng và phát triển đất nước của Đảng và
nhân dân Lào. Nước CHDCND Lào cũng giống như một số nước nghèo phấn
đ
ấu để đi l
ên chủ nghĩa xã hội, có nhiều nét giống với Việt Nam. Điều quan
tr
ọng nhất l
à mục tiêu chính trị của hai nước đều là đi lên chủ nghĩa xã hội
- xây
d
ựng đất nước giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Kế thừa phát triển những ý ngh
ĩa VHCT truy
ền thống trong công cuộc đổi
mới ở Lào hiện nay, đ
òi h
ỏi phải thấm nhuần quan điểm và các biện pháp về

phát triển, xử lý nhuần nhuyễn mối quan hệ giữa cái c
ũ và cái m
ới, giữa kế thừa
và phát triển các giá trị VHCT truyền thống.
Tiến hành tuyên truyền những ý nghĩa VHCT truyền thống gắn liền mật
thiết giữa giáo dục tuyên truyền đường lối quan điểm của Đảng, chính sách
pháp luật của Nhà nước.
Thực hành rộng rãi những giá trị VHCT truyền thống một cách thiết thực,
cụ thể hiện nay là thực hành dân chủ, là đấu tranh với tệ nạn quan liêu và tham
nh
ũng.
4.2. NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ TRUYỀN THỐNG LÀO
VỚI VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NG
Ũ CÁN B
Ộ Ở CỘNG
HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY
4.2.1. Những giá trị văn hóa chính tr

truy
ền thống L
ào với sự phát
tri
ển đội ngũ cán bộ ở L
ào nói chung
21
Công cu
ộc đổi mới ở CHDCND L
ào đòi hỏi một tổng lực của sức mạnh
toàn dân dư
ới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng NDCM Lào. Đảng

NDCM Lào
v
ạch ra đường lối và cương lĩnh xây dựng đất nước
trong th
ời kỳ quá độ lên
CNXH. Nhà nư
ớc Lào thể chế
hóa đư
ờng lối và cương lĩnh xây dựng đất nước
đó. Toàn quân toàn dân dư
ới sự lãnh đạo của Đảng phát huy mọi lực lượng từ
tài trí đ
ến của cải, thời gian, con người, thực hiện công cuộc xây dựng CNXH.
VHCT Lào v

i các giá tr
ị truyền thống quý báu của nó có vai tr
ò cực kỳ quan
tr
ọng trong việc h
ình thành, cổ vũ, phát triển các phẩm chất về đức và tài của
ngư
ời cán bộ, đặc biệt trong việc h
ình thành và phát triển các phẩm chất VHCT
c
ủa đội ngũ cán bộ Lào hiện nay.
Ch
ức năng và n
hiệm vụ của cán bộ lãnh
đ

ạo
trong công cuộc đổi mới là rất quan trọng và nặng nề. Yêu cầu VHCT của đội
ngũ cán bộ ở nước CHDCND Lào hiện nay là hướng đến xây dựng người cán
bộ lãnh
đ
ạo vững mạnh, kiên định với mục tiêu và con đường đi lên chủ ngh
ĩa
xã hội, là người tiêu biểu cho lý t
ư
ởng cách mạng, có lòng trung thành tuyệt
đối với Tổ quốc và nhân dân, trung thành với lý t
ư
ởng của giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và của toàn dân tộc.
Thực tiễn sự nghiệp đổi mới của nhân dân Lào sẽ phát triển các phẩm chất
VHCT ở đội ng
ũ cán b
ộ. Mặt khác, dưới sự lãnh
đ
ạo của Đảng NDCM Lào,
những giá trị VHCT truyền thống với đội ng
ũ cán b
ộ được phát triển, đáp ứng
yêu cầu của sự nghiệp đổi mới của đất nước. VHCT truyền thống Lào sẽ:
- Phát triển ở đội ng
ũ
cán bộ giác ngộ về lý t
ư
ởng chính trị
- Phát triển đạo đức cách mạng của đội ngũ cán bộ.

- Nâng cao rình
đ
ộ và năng lực hoạt động (lãnh đạo, quản lý, thực hiện các
nhi
ệm vụ đ
ược Đảng, Nhà nước, Nhân dân giao phó) của người cán bộ.
- Hình thành và hoàn thiện phong cách, nhân cách mới của đội ng
ũ cán b
ộ.
4.2.2. Những giá trị văn hóa chính tr
ị truyền thống Lào với sự phát
tri
ển đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý
V
ới bản chất của công cuộc đổi mới, người lãnh đạo, quản lý trong bất cứ
l
ĩnh vực nào, tình huống nà
o c
ũng phải là những chủ thể hội đủ các phẩm
ch
ất v
à năng lực tương ứng.
Ngư
ời l
ãnh đạo trong công cuộc đổi mới phải vừa
là ch
ủ thể có những phẩm chất ph
ù hợp với xã hội hiện đại, vừa phải có đủ năng
l
ực để l

ãnh đạo cấp dưới thực hiện nhiệm vụ cách mạng nà
y. Ngư
ời l
ãnh đạo,
qu
ản lý Lào hiện nay phải là chủ thể làm chủ các phương tiện khoa học, công
ngh
ệ, thông tin hiện đại, nắm được cơ cấu và phương thức vận hành của các
quá trính s
ản xuất, của công nghiệp hóa và hiện đại hóa, của nền sản xuất
XHCN; v
ừa phả
i nâng cao tính đ
ộc lập, vừa đặt mình trong tổng thể cơ cấu
th
ống nhất của một xã hội được tổ chức và vận hành ở trình độ cao.
Nh
ững phẩm chất của ng
ười lãnh đạo, quản lý trong công cuộc đổi mới được
các giá tr
ị VHCT truyền thống L
ào như tinh thần yêu nướ
c, lòng th
ương dân, yêu
công lý, trong chính ngh
ĩa, yêu hoà bình và hữu nghị và hợp tác v.v sẽ hình
22
thành, b
ồi đắp n
ên ý chí quyết tâm vượt khó, khám phá và sáng tạo, nhằm thực

hi
ện công cuộc đổi mới, đưa đất nước tới giàu mạnh, văn minh.
VHCT truy
ền th
ống L
ào sẽ là nền tảng, điều kiện cho sự hình thành và phát
tri
ển ở người cán bộ lãnh đạo, quản lý các phẩm chất sau:
- Có t
ầm nhìn thời đại, có trình độ và khả năng phù hợp với bản chất và đòi
h
ỏi của công cuộc đổi mới đất nước;
- Có nhân cách lãnh
đ
ạo, q
u
ản lý ph
ù hợp với tinh thần, tính chất, nhịp độ
c
ủa công nghiệp hoá v
à hiện đại hoá và với những đặc điểm của thời đại;
- Có tư duy khoa h
ọc ph
ù hợp với tư duy hiện đại, phù hợp với tính chất và
đ
ặc điểm của xã hội công nghiệp, kinh tế thị trường, nhà nướ
c pháp quy
ền;
- Có l
ối sống phù hợp với lối sống hiện đại, biểu hiện trong năng lực và tư

duy nhanh nhạy, sắc bén, uyển chuyển và sáng tạo;
- Phát tri
ển các tư chất đặc thù của người lãnh đạo, quản lý như: vững vàng
v
ề tinh thần, phát triển sâu và phong ph
ú v
ề thế giới nội tâm, hài hoà giữa lý trí
và tình c
ảm;
- Có tri th
ức v
à kinh nghiệm phát triển tương ứng với tính chất công việc
đư
ợc phân công, có tri thức tổng hợp và chuyên sâu;
- Có trình
độ cao cả về hiểu biết cũng như các thao tác, kỹ thuật lãnh đạo

qu
ản lý, xử lý tình huống chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, v.v ;
- Có kh
ả năng thu hút mọi người và quy tụ họ xung quanh mình, tổ chức và
huy đ
ộng, phát huy sức mạnh tổng hợp của tập thể để thực hiện các mục tiêu
chung;
- Bi
ết chỉ đạo những vấn đ
ề, hiện t
ư
ợng có thể xảy ra trong hiện tại và
tương lai; đ

ồng thời dự báo xu h
ướng và phương thức giải quyết chúng trong
nh
ững điều kiện khó khăn, phức tạp, v.v ;
- Hình thành các tính cách quy
ết đoán, táo bạo, đồng thời chắc chắn trong
vi
ệc đưa ra những
quy
ết định cũng như chỉ đạo và hành động thực tiễn.
4.3. NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ TRUYỀN THỐNG LÀO
TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CHÍNH TRỊ Ở CỘNG HOÀ DÂN
CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY
Trong điều kiện đổi mới toàn diện theo định hướng XHCN ở nước
CHDCND Lào, một triết lý đảm bảo thành công là kế thừa những giá trị VHCT
truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, nhất là
những thành tựu của văn minh đương đại. Đây là một quá trình khó kh
ăn, ph
ức
tạp đ
òi h
ỏi nhiều thời gian, nhiều giải pháp, phải thực hiện kiên trì,
đ
ồng bộ. Cụ
thể:
Một là, tăng cường sự lãnh
đ
ạo của Đảng NDCM Lào nhằm kế thừa
những giá trị VHCT truyền thống trong việc phát huy những mặt tích cực, hạn
chế những mặt tiêu cực.

23
Hai là, Kế thừa những giá trị VHCT truyền thống Lào phải xây dựng môi
trường VHCT lành mạnh để khắc phục những hạn chế của nền kinh tế thị
trường.
Ba là, kế thừa những giá trị VHCT truyền thống trong việc phát triển VHCT
ở Lào hiện nay, phải hạn chế những rủi ro, tác động tiêu cực của nền kinh tế thị
trường.
Cùng v
ới việc kế thừa và phát huy VHCT truyền thống dân tộc, cần tăng
cường giao lưu và tiếp thu những tinh hoa VHCT nhân loại. nhằm khắc phục
nh
ững hạn chế đ
òi hỏi phải tiến hành những biện pháp đồng bộ sau:
- Đ
ảng v
à Nhà nước phải có ch
ủ tr
ương đư
ờng lối, chính sách phát triển kinh
t
ế
- xã h
ội và phát triển văn hóa đúng đắn phù hợp với hoàn cảnh cụ thể đất nước,
ph
ải có cơ chế, quy định cụ thể để phát huy những giá trị VHCT truyền thống tiêu
bi
ểu, phù hợp và có tác dụng tích cực đối với
s
ự phát triển nền kinh tế thị trường.
- Ti

ếp thu những tinh hoa VHCT nhân loại phù hợp với truyền thống,
VHCT dân t
ộc, biến cái
"ngo
ại sinh"
thành cái "n
ội sinh"
qua "màng l
ọc"
tri
th
ức dân tộc để đổi mới VHCT dân tộc.
- Ch
ống lại những ảnh h
ưởng tiêu cực
, ph
ản động của VHCT ngoại lai; có
bi
ện pháp hữu hiệu để ngăn chặn ảnh h
ưởng xấu từ âm mưu
di
ễn biến ho
à bình
c
ủa các thế lực thù địch trong lĩnh vực tư tưởng, chính trị.
- Phát huy các giá tr
ị VHCT truyền thống dân tộc kết hợp với việc tiếp thu
tinh thần dân chủ, cởi mở của VHCT nhân loại; bù đắp những thiếu hụt của
VHCT truy
ền thống, tạo ra những giá trị mới để làm giàu bản sắc, hiện đại hoá

VHCT dân t
ộc.
K
ẾT LUẬN
Hoạt động chính trị về bản chất là hoạt động rất tinh vi, phức tạp, liên quan
đến sứ mệnh của hàng triệu con người, đ
òi h
ỏi rất cao về ý thức trách nhiệm, vì
thế càng không thể thiếu yếu tố văn hóa và VHCT. Sự nghiệp đổi mới với hàng
loạt vấn đề về chính trị, kinh tế, văn hóa và x
ã h
ội, trong đó phát triển VHCT
trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và nhà nước pháp
quyền XHCN ở CHDCND Lào là vấn đề mới, việc giải quyết nó vừa có ý ngh
ĩa
lý luận và thực tiễn, vừa có tính chiến lược lâu dài, vừa cấp bách hiện nay.
VHCT là một khái niệm mới của khoa học Chính trị học. Việc nghiên cứu
VHCT không chỉ giới hạn ở việc làm rõ các vấn đề lý luận như văn hóa, chính
trị, VHCT, mà còn cần chú trọng nghiên cứu tư duy chính trị, hành vi chính trị
gắn liền với quá trình hoạt động chính trị trong đời sống thực tiễn của con
người. Trong các suy ngh
ĩ và hành vi chính tr
ị, con người phải coi trọng các
nhân tố văn hóa, tâm lý cá nhân v
à c
ộng đồng. VHCT của Lào hiện nay vừa là
kết quả của sự vận dụng sáng tạo chủ ngh
ĩa Mác
- Lênin vào thực tiễn chính trị
và đời sống văn hóa của dân tộc Lào, vừa là quá trình tự đổi mới liên tục của

các chủ thể chính trị nhằm phát huy hết tiềm năng và nội lực của dân tộc Lào để
đáp ứng với yêu cầu phát triển của đất nước.

×