Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

90 câu trắc nghiệm môn địa lý 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.35 KB, 20 trang )

Câu 1: lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm
a, vùng đất, vùng trời, vùng biển.
b, vùng đất, vùng núi, vùng biển.
c, vùng núi, vùng biển, vùng đồng bằng.
d, vùng núi, vùng trời, vùng đất.
Câu 2: phần lớn đường biên giới trên đất liền của nước ta nằm
a, ở khu vực miền núi.
B, ở khu vực đồng bằng
C, ở khu vực cao nguyên
C, ở biển
Câu 3: vùng biển nước ta bao gồm
A, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm
lục địa.
B, đất liền, vùng biển, thềm lục địa, lãnh hải.
C, đất liền, bờ biển, các đảo xa bờ, các quần đảo.
D, ven biển, hệ thống các đảo và quần đảo trên biển Đông.
Câu 4: vị trí địa lý đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta
là mang tính chất
A, nhiệt đới ẩm gió mùa.
B, nhiệt đới gió mùa.
C, nhiệt đới khô.
D, nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh.
Câu 5: tự nhiên nước ta có sự phân hóa đa dạng giữa miền Bắc với miền
Nam, giữa miền núi với đồng bằng, ven biển, hải đảo là do
A, vị trí và hình thể.

1


B, vị trí và khí hậu.
C, vị trí và biển Đông


D, hình thể và khí hậu
Câu 6: đặc điểm vùng núi Đông Bắc nước ta
A, các dãy núi chạy theo hướng vòng cung.
B, các dãy núi chạy theo hướng bắc – nam.
C, các dãy núi chạy theo hướng tây bắc – đông nam.
D, các dãy núi chạy theo hướng đông – tây.
Câu 7: địa hình vùng Đông Bắc chủ yếu
A, là đồi núi thấp.
B, vùng núi cao nhất nước ta.
C, cao nguyên và đồng bằng
D, núi cao chỉ chiếm 1%.
Câu 8: vùng núi Tây Bắc có đặc điểm
A, cao nhất nước ta với 3 dải địa hình chạy cùng hướng tây bắc – đông nam.
B, cao nhất nước ta với đỉnh Phanxipang cao 3143m.
C, thấp nhất nước ta với núi và cao nguyên chạy theo hướng tây bắc – đông
nam.
D, thấp nhất nước ta.
Câu 9: dãy Hoàng Liên Sơn thuộc khu vực vùng núi
A, Tây Bắc.
b, Đông Bắc.
c, Trường Sơn Bắc.
d, Trường Sơn Nam.

2


Câu 10: vùng núi Trường Sơn Bắc có giới hạn từ phía nam song Cả cho
đến
A, dãy Bạch Mã.
B, dãy Hoành Sơn.

C, dãy Trường Sơn.
D, vùng núi phía Tây Thừa Thiên - Huế.
Câu 11: đồng bằng sông Hồng khác so với đồng bằng sông Cửu Long ở
A, khai thác lâu đời và có hệ thống đê ven sông.
B, mới khai thác và có hệ thống đê ven sông.
C, khai thác lâu đời, không có hệ thống đê ven sông.
D, sự bồi đắp phù sa.
Câu 12: dải đồng bằng ven biển miền Trung được hình thành chủ yếu là
do
A, biển
B, sông.
C, phù sa.
D, đồi núi.
Câu 13: khu vực miền núi có thế mạnh về
A, khoáng sản; rừng và đất trồng; thủy điện và du lịch.
B, dầu mỏ, than, sắt, du lịch và rừng
C, du lịch sinh thái, thủy điện.
D, đất, rừng, thủy điện, du lịch.
Câu 14: gió mùa Đông Bắc suy yếu dần, bớt lạnh hơn và hầu như bị chặn lại

A, dãy Bạch Mã.

3


B, dãy Hoàng Liên Sơn.
C, dãy Trường Sơn.
D, dãy Hoành Sơn.
Câu 15: Trong khi miền Bắc là mùa Đông thì Nam Bộ và Tây Nguyên là
mùa

A, mùa khô.
B, mùa mưa.
C, mùa thu.
D, mùa xuân.
Câu 16: . Nguyên nhân gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên vào
giữa và cuối mùa hạ là do ảnh hưởng của khối khí
A. cận

chí tuyến bán cầu Nam.
B. Bắc Ấn Độ Dương.
C. cận chí tuyến bán cầu Bắc.
D. lạnh phương Bắc.
câu 17: ở vùng đồi núi nước ta loại đất nào là loại đất chính
a, đất feralit.
B, đất phù sa.
C, đất xám.
D, đất phèn.
Câu 18: thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng đến nhiều mặt của
đời sống và sản xuất, trực tiếp và rõ nét nhất là hoạt động sản xuất
A, nông nghiệp.
B, công nghiệp.
C, dịch vụ.
D, thương mại.

4


Câu 19: thiên nhiên nước ta có sự phân hóa theo độ cao là do
A, địa hình.
B, biển Đông.

C, vị trí địa lý.
D, gió mùa mùa Đông.
Câu 20: ngập lụt diễn ra chủ yếu ở vùng
A, đồng bằng.
B, miền núi.
C, cao nguyên.
D, ven biển.
Câu 21: lũ quét thường xảy ra ở vùng
A, vùng núi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn.
B, vùng đồng bằng.
C, vùng biển.
D, vùng cao nguyên có địa hình tương đối bằng phẳng.
Câu 22: dân số nước ta có đặc điểm
A, đông dân, có nhiều thành phần dân tộc.
B, dân số còn tang chậm.
C, cơ cấu dân số già.
D, dân cư phân bố đều giữa các vùng.
Câu 23: dân cư nước ta có sự phân bố chưa hợp lý giữa
A, đồng bằng với trung du, miền núi.
B, đồng bằng với thành thị.
C, đồng bằng với nông thôn.

5


D, nông thôn với trung du.
Câu 24: gia tăng dân số nhanh đã tạo nên sức ép rất lớn đối với
A, phát triển kinh tế xã hội, tài nguyên môi trường và chất lượng cuộc sống.
B, phát triển kinh tế xã hội, tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
C, phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi thành viên trong

xã hội.
D, phát triển xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái và tài nguyên thiên nhiên.
Câu 25: sự phân bố dân cư chưa hợp lý làm ảnh hưởng rất lớn đến
A, sử dụng lao động, khai thác tài nguyên.
B, giao thông đi lại giữa các vùng.
C, những nơi dân cư đông đúc sẽ gặp nhiều khó khăn.
D, những nơi thưa dân sẽ gặp nhiều khó khăn.
Câu 26: tỉ lệ gia tăng dân số nước ta có xu hướng giảm nhưng quy mô
dân số nước ta vẫn tăng là do
A, quy mô dân số đông.
B, dân số nằm trong độ tuổi sinh đẻ cao.
C, dân số trẻ.
D, chưa thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm
của lao động của nước ta?
A. Nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh.
Đội ngũ công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu nhiều.
B. Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên.
C. Lực lượng lao động có trình độ cao đông đảo.
Câu 28: Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế của nước ta đang
có sự chuyển dịch theo hướng
B.

6


A. giảm tỉ trọng lao động ở khu vực công nghiệp - xây dựng.
giảm tỉ trọng lao động ở khu vực nông - lâm - ngư nghiệp.
B. tăng tỉ trọng lao động ở khu vực ngoài Nhà nước.
C. tăng tỉ trọng lao động ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

Câu 29: giải pháp để phân bố lại dân cư
A, phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
B, phân bố lại thành thị và nông thôn.
C, phân bố lại các vùng công nghiệp.
D, chuyển lao động từ nông thôn lên thành thị.
Câu 30: đặc điểm nào không phải là đặc điểm của đô thị hóa ở nước ta
A, trình độ đô thị hóa cao.
B, trình độ đô thị hóa thấp.
C, quá trình đô thị hóa diễn ra chậm chạp.
D, tỉ lệ dân thành thị tăng.
Câu 31: dựa vào atlat trang dân số hãy cho biết đâu là thành phố trực
thuộc trung ương
A, Hải Phòng.
B, Nam Định.
C, Biên Hòa.
D, Vũng Tàu.
Câu 32: chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta đang chuyển dịch
theo hướng
A, giảm tỉ trọng của nông – lâm – ngư nghiệp.
B, giảm tỉ trọng của công nghiệp xây dựng.
C, tăng tỉ trọng thành phần kinh tế nhà nước.
D, tăng tỉ trọng thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 33: trong nội bộ ngành nông nghiệp cũng có xu hướng chuyển dịch
cơ cấu
A, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thủy sản.
B.

B, giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi, tăng tỉ trọng ngành trồng trọt.

7



C, tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp, giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi.
D, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi, giảm tỉ trọng ngành thủy sản.
Câu 34: ngành công nghiệp đang có xu hướng chuyển dịch theo hướng
A, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến, giảm tỉ trọng ngành công nghiệp
khai thác.
B, giảm tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp
khai thác.
C, giảm tỉ trọng các sản phẩm có chất lượng với giá thành cao.
D, tăng tỉ trọng các sản phẩm có chất lượng nhưng không đáp ứng nhu cầu
của thị trường.
Câu 35: nước ta có những điều kiện tự nhiên nào thuận lợi cho sự phát
triển nông nghiệp nhiệt đới
A, đất, nước, khí hậu, địa hình.
B, đất, khí hậu, khoáng sản, sinh vật.
C, đất, sinh vật, địa hình, khoáng sản.
D, khoáng sản, đất, địa hình, nước.
Câu 36: nước ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả nền nông nghiệp
nhiết đới là nhờ
A, áp dụng rộng rãi công nghiệp chế biến và bảo quản nông sản.
B, đẩy mạnh sản xuất công nghiệp.
C, thay đổi phương thức sản xuất.
D, giống cây trồng, vật nuôi được phân bố chưa phù hợp với từng vùng sinh
thái.
Câu 37: nền nông nghiệp cổ truyền là
A, sản xuất nhỏ, mang tính tự cấp tự túc.
B, sản xuất theo hướng chuyên môn hóa.

8



C, áp dụng công nghệ mới.
D, gắn với thị trường tiêu thụ.
Câu 38: nền nông nghiệp hàng hóa là
A, đẩy mạnh thâm canh, chuyên môn hóa, gắn liền với công nghiệp chế biến.
B, sản xuất nhỏ, mang tính tự cấp tự túc.
C, sử dụng sức lao động của con người là chính.
D, sản xuất nông nghiệp không gắn với công nghiệp chế biến.
Câu 39: nước ta có những điều kiện tự nhiên để sản xuất lương thực là
A, tài nguyên đất, nước, khí hậu.
B, tài nguyên khoáng sản, sinh vật.
C, tài nguyên môi trường.
D, thiên tai và sâu bệnh.
Câu 40: vai trò của sản xuất lương thực là
A, cung cấp lương thực cho con người, thức ăn cho chăn nuôi và xuất khẩu.
B, có giá trị xuất khẩu, nhập khẩu và thu nguồn ngoại tệ lớn.
C, đảm bảo an ninh quốc gia và xuất khẩu thu ngoại tệ.
D, thúc đẩy hoạt động nông nghiệp phát triển hơn.
Câu 41: năng suất lúa nước ta tăng liên tục là do
A, đẩy mạnh thâm canh.
B, đẩy mạnh xen canh, tăng vụ.
C, áp dụng các biện pháp quảng canh.
D, mở rộng diện tích đất nông nghiệp.
Câu 42: vùng trồng lúa lớn nhất nước ta là
A, đồng bằng sông Cửu Long.

9



B, đồng bằng sông Hồng.
C, đồng bằng Bắc Bộ.
D, đồng bằng Duyên Hải Nam Trung Bộ.
Câu 43: vùng trồng rau nhiều nhất là nước là
A, đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
B, đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.
C, Đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên.
D, đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.
Câu 44: vùng có năng suất lúa cao nhất cả nước là
A, đồng bằng sông Hồng.
B, đồng bằng sông Cửu Long.
C, đồng bằng Nam Bộ.
D, đồng bằng ven biển miền Trung.
Câu 45: nước ta có điều kiện tự nhiên nào thuận lợi cho phát triển cây
công nghiệp
A, đất, nước, khí hậu.
B, đất, nước, khoáng sản.
C, dân cư và lao động.
D, cơ sở vật chất kỹ thuật.
Câu 46: nước ta có điều kiện kinh tế - xã hội nào thuận lợi cho phát triển
cây công nghiệp
A, dân cư và lao động.
B, đất, nước, khí hậu.
C, đất, nước, khoáng sản.
D, sinh vật, rừng, biển.

10


Câu 47: khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển cây công nghiệp ở

nước ta hiện nay là
A, thị trường thế giới có nhiều biến động.
B, cơ sở chế biến nguyên liệu chưa đồng bộ.
C, nguồn lao động còn thiếu nhiều.
D, điều kiện tự nhiên không phù hợp để phát triển.
Câu 48: cây công nghiệp ở nước ta có nguồn gốc chủ yếu
A, nhiệt đới.
B, ôn đới.
C, cận nhiệt.
D, cận xích đạo.
Câu 49: cây cà phê được trồng chủ yếu trên đất
A, bandan.
B, đất xám.
C, đất phù sa.
D, đất feralit trên đá vôi.
Câu 50: cây cà phê được trồng nhiều nhất ở khu vực nào của nước ta
A, Tây Nguyên.
B, Đông Nam Bộ.
C, Bắc Trung Bộ.
D, Trung du miền núi Bắc Bộ.
Câu 51: vùng Đông Nam Bộ trồng chủ yếu là cây
A, cao su.
B, cà phê.
C, hồ tiêu.

11


D, chè.
Câu 52: điều được trồng nhiều nhất ở

A, Đông Nam Bộ.
B, Tây Nguyên.
C, Trung du miền núi Bắc Bộ.
D, Duyên hải miền Trung.
Câu 53: hồ tiêu được trồng nhiều nhất ở
A, Tây Nguyên.
B, Đông Nam Bộ.
C, Bắc Trung Bộ.
D, Duyên hải miền Trung.
Câu 54: dừa được trồng nhiều nhất ở
A, Đồng bằng sông Cửu Long.
B, Đông Nam Bộ.
C, Tây Nguyên.
D, Duyên hải miền Trung.
Câu 55: chè được trồng nhiều nhất ở vùng
A, Trung du miền núi Bắc Bộ.
B, Tây Nguyên.
C, Đông Nam Bộ.
D, Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 56: chè được trồng nhiều nhất ở tỉnh nào
A, Lâm Đồng.
B, Thái Nguyên.

12


C, Bảo Lộc.
D, Cao Bằng.
Câu 57: cây nào sau đây không phải là cây công nghiệp lâu năm
A, cây mía.

B, cây cà phê.
C, cây cao su.
D, cây điều.
Câu 58: cây nào sau đây không phải là cây hàng năm
A, cây cà phê.
B, cây mía đường.
C, cây lạc.
D, cây bông.
Câu 59: vùng chuyên canh mía đường lớn nhất nước ta là
A, Đồng bằng sông Cửu Long.
B, Tây Nguyên.
C, Đồng bằng sông Hồng.
D, Bắc Trung Bộ.
Câu 60: cây lạc được trồng nhiều trên các đồng bằng
A, Thanh – Nghệ - Tĩnh.
B, Phú – Khánh.
C, Đồng bằng sông Cửu Long.
D, Đồng bằng sông Hồng.
Câu 61: vùng trồng đay truyền thống là ở
A, đồng bằng sông Hồng.

13


B, đồng bằng sông Cửu Long.
C, Tây Nguyên.
D, duyên hải miền Trung.
Câu 62: vùng trồng cói lớn nhất là
A, ven biển Ninh Bình, Thanh Hóa.
B, ven biển miền Trung.

C, Đồng bằng sông Cửu Long.
D, Đồng bằng Thanh – Nghệ - Tĩnh.
Câu 63: vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước là
A, đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.
B, Đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng.
C, Đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên.
D, Đồng bằng sông Cửu Long và Trung du miền núi Bắc Bộ.
Câu 64: Nhận xét nào sau đây không đúng về ngành chăn nuôi.
A, tỉ trọng của ngành chăn nuôi trong giá trị sản xuất nông nghiệp của nước
ta giảm mạnh.
B, tỉ trọng ngành chăn nuôi trong giá trị sản xuất nông nghiệp của nước ta
tăng khá vững chắc.
C, xu hướng nổi bật của ngành chăn nuôi đang tiến mạnh lên sản xuất hang
hóa.
D, các sản phẩm không qua giết thịt (trứng, sữa) chiếm tỉ trọng ngày càng cao
trong giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi.
Câu 65: cơ sở để phát triển ngành chăn nuôi là
A, cơ sở thức ăn.
B, nguồn lao động dồi dào.
C, cơ sở vật chất kỹ thuật.

14


D, điều kiện tự nhiên.
Câu 66: chăn nuôi lợn và gia cầm tập trung nhiều nhất ở
A, đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
B, đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.
C, ven thành phố lớn (Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh)
D, ven biển miền Trung.

Câu 67: Trâu được nuôi nhiều nhất ở vùng.
A, Trung du miền núi Bắc Bộ.
B, Bắc Trung Bộ.
C, Duyên hải Nam Trung Bộ.
D, Đông Nam Bộ
Câu 68: bò thịt được nuôi nhiều ở
A, Bắc Trung Bộ.
B, Trung du miền núi Bắc Bộ.
C, Tây Nguyên.
D, Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 69: bò sữa được nuôi nhiều ở
A, ven thành phố Hồ Chí Minh , Hà Nội.
B, ven biển miền Trung.
C, Tây Nguyên.
D, Đông Nam Bộ.
Câu 70: cây cà phê phát triển mạnh nhất ở Tây Nguyên là do
A, điều kiện tự nhiên (đất, nước, khí hậu) thuận lợi.
B, dân cư và nguồn lao động.

15


C, khoa học kỹ thuật hiện đại.
D, cơ sở chế biến ngày càng hoàn thiện.
Câu 71: nước ta có điều kiện tự nhiên nào thuận lợi cho việc phát triển
nuôi trồng thủy sản nước ngọt.
A, nhiều sông, suối, kênh rạch, ao hồ.
B, đường bờ biển dài.
C, nhiều bãi triều, đầm phá, các cánh rừng ngập mặn.
D, có nhiều ngư trường lớn.

Câu 72: nước ta có điều kiện tự nhiên nào thuận lợi cho việc phát triển
nuôi trồng thủy sản nước lợ.
A, nhiều bãi triều, đầm phá, các cánh rừng ngập mặn.
B, đường bờ biển dài.
C, nhiều sông, suối, kênh rạch, ao hồ.
D, có nhiều ngư trường lớn.
Câu 73: đây là một trong bốn ngư trường lớn của nước ta
A, Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu.
B, Cà Mau – Kiên Giang – Bạc Liêu – Sóc Trăng.
C, Hải Phòng – Quảng Ninh – Thái Bình – Nam Định.
D, Nha Trang – Khánh Hòa – Phú Yên – Bình Định.
Câu 74: đâu không phải là điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự
phát triển ngành nuôi trồng thủy sản
A, bãi triều, đầm phá, kênh rạch, ao hồ.
B, nhân dân có nhiều kinh nghiệm.
C, các phương tiện tàu thuyền.
D, thị trường tiêu thụ.

16


Câu 75: điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển ngành
nuôi trồng thủy sản
A, nguồn lao động dồi dào, nhiều kinh nghiệm.
B, phương tiện đánh bắt thô sơ, lạc hậu.
C, thị trường có nhiều biến động.
D, môi trường biiển suy thoái.
Câu 76: khó khăn mà điều kiện tự nhiên ảnh hưởng lớn đến ngành nuôi
trồng thủy sản
A, bão trên biển Đông.

B, gió tín phong Đông Bắc.
C, năng suất lao động thấp.
D, phương tiện đánh bắt thô sơ.
Câu 77: nghề cá phát triển mạnh ở các tỉnh thuộc vùng
A, duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
B, Đông Nam Bộ và Bắc Trung Bộ.
C, đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng.
D, Kiên Giang, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Thuận.
Câu 78: cơ cấu ngành nuô trồng thủy sản ở nước ta đang xu hướng
A, chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu sản xuất và giá trị sản lượng
thủy sản.
B, chiếm tỉ trọng ngày càng thấp trong cơ cấu sản xuất và giá trị sản lượng
thủy sản.
C, chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu sản xuất và giá trị xuất khẩu.
D, chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu và giá trị sản lượng công nghiệp
chế biến.

17


Câu 79: Vùng nào sau đây có nghề nuôi cá nước ngọt phát triển mạnh
nhất ở nước ta?
A.

Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng.

B. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.
D. Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ.
Câu 80: Vùng nào sau đây có nghề nuôi tôm phát triển mạnh nhất ở

nước ta?
A. Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Đông Nam Bộ.
C. Đồng bằng sông Hồng.
D. Bắc Trung Bộ.
Câu 81: Nhờ các điều kiện thuận lợi nào mà Đồng bằng sông Cửu Long
trở thành vùng nuôi tôm, nuôi cá lớn nhất nước ta.
A, diện tích mặt nước lớn, người dân có kinh nghiệm, nguồn thức ăn tại chỗ
dồi dào.
B, diện tích mặt nước, có nhiều phương tiện đánh bắt xa bờ hiện đại.
C, người dân có nhiều kinh nghiệm đánh bắt, cơ sở chế biến ngày càng được
nâng cấp.
D, người dân có ít kinh nghiệm trong việc nuôi trồng thủy hải sản, thị trường
bấp bênh.
Câu 82: dọc theo dải ven biển miền Trung các cánh rừng có ý nghĩa lớn

A, chắn cát bay.
B, chắn sóng.
C, chắn gió.

18


D, chắn sóng thần.
Câu 83: dọc ven biển Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu
Long có tác dụng chính là
A, chắn song.
B, chắn gió.
C, chắn cát bay.
D, chắn động đất.

Câu 84: nguyên nhân chính làm cho diện tích rừng nước ta suy giảm
A, sự khai thác quá mức của con người.
B, cháy rừng.
C, thiên tai.
D, hạn hán.
Câu 85: dọc theo các lưu vực sông lớn là các khu rừng đầu nguồn, có tác
dụng rất lớn đối với việc
A, điều hòa nước sông, chống lũ lụt, chống xói mòn.
B, điều hòa khí hậu, chống sạt lở, rửa trôi.
C, điều hòa chế độ nước sông, điều hòa khí hậu.
D, chắn cát bay, chắn gió, cung cấp thuốc chữa bệnh.
Câu 86: các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước
ta là
A, nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội, kỹ thuật, lịch sử.
B, nhân tố chính trị, xã hội, an ninh.
C, nhân tố môi trường, an ninh, quốc phòng.
D, nhân tố kinh tế - xã hội, lịch sử.
Câu 87: nền nông nghiệp sản xuất nhỏ, tự cấp tự túc bị chi phối chủ yếu
bởi các nhân tố

19


A, nhân tố tự nhiên.
B, nhân tố kinh tế - xã hội.
C, thị trường.
D, đường lối chính sách của Đảng và nhà nước.
Câu 88: trong nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa, nhân tố tác động
mạnh đến sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp là
A, kinh tế - xã hội.

B, tự nhiên.
C, thị trường
D, đường lối chính sách.
Câu 89: tổ chức lãnh thổ nông nghiệp của nước ta trong những năm qua
thay đổi theeo hướng nào?
A, tăng cường chuyên môn hóa sản xuất, phát triển các vùng chuyên canh
quy mô lớn.
B, tăng cường hiện đại hóa máy móc thiết bị, từng bước đi lên công nghiệp
hóa.
C, đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp, đa dạng hóa kinh tế thành thị.
D, đẩy mạnh sản xuất gắn với công nghiệp chế biến ngay tại chỗ.
Câu 90: việc đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp cho phép khai thác hợp
lí hơn và khai thác tốt?
A, điều kiện tự nhiên, nguồn lao động.
B, điều kiện kinh tế xã hội.
C, thị trường tiêu thụ.
D, cải thiện chất lượng cuộc sống, tăng thu nhập cho người lao động.

20



×