Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề thi trắc nghiệm môn địa lý 10-3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.14 KB, 8 trang )

Đề thi môn địa lý 10
Ngày nay, một số nước có trình độ phát triển kinh tế cao thì nhất thiết phải
có:
A. Tỷ lệ lao động tham gia trong hoạt động công nghiệp lớn
B. Hệ thống các ngành công nghiệp hiện đại và đa dạng
C. Cơ sở vững chắc về nông nghiệp
D. Thị trường tiêu thụ rộng lớn
[<br>]
Quá trình công nghiệp hoá là quá trình:
A. Hiện đại hoá các ngành công nghiệp
B. Từng bước tiến hành xây dung nền công nghiệp
C. Xây dựng thêm nhiều ngành công nghiệp mới
D. “Công nghiệp hoá” các ngành kinh tế khác
[<br>]
Đặc điểm đặc trưng nhất của sản xuất công nghiệp là:
A. Khai thác nguyên liệu
B. Chế biến nguyên liệu
C. Sử dụng máy móc
D. Tất cả đếu đúng
[<br>]
Việc phân chia các ngành công nghiệp thành nhóm công nghiệp cơ bản và
nhóm công nghiệp chế biến là cách phân chia dựa vào:
A. Tính chất và đặc điểm sản xuất của ngành
B. Công cụ kinh tế của sản phẩm
C. Việc sử dụng nguyên liệu
D. Tính chất của sản phẩm
[<br>]
Việc phân chia các ngành công nghiệp thành nhóm A và nhóm B là cách
phân loại dựa vào:
A. Tính chất và đặc điểm sản xuất của ngành
B. Công cụ kinh tế của sản phẩm


C. Việc sử dụng nguyên liệu của ngành
D. Tính chất của sản phẩm
[<br>]
Đặc điểm nổi bật của ngành công nghiệp thuộc nhóm A là:
A. Đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao, vốn đầu tư lớn
B. Thu hồi vốn nhanh
C. Sử dụng nguồn nhân lực lớn
D. Thời gian xây dựng cơ sở vật chất ngắn
[<br>]
Đặc điểm nổi bật của các ngành công nghiệp thuộc nhóm B là:
A. Sản xuất ra các tư liệu sản xuất
B. Đòi hỏi kỹ thuật cao, vốn lớn
C. Thời gian xây dựng cơ sở vật chất ngắn, vốn ít, quay vòng vốn
nhanh, sử dụng nhiều nhân lực
D. Quy mô sản xuất lớn, sử dụng nhiều nhân lực
[<br>]
Việc kết hợp các xí nghiệp có liên quan với nhau về một quá trình công nghệ
được gọi là:
A. Tập chung hoá
B. Liên hợp hoá
C. Hợp tác hoá
D. Chuyên môn hoá
[<br>]
Việc xuất hiện các tập đoàn công nghiệp khổng lồ, các “Tơrớt” trong các
nước tư bản chủ nghĩa là kết quả của:
A. Tập chung hoá
B. Liên hợp hoá
C. Hợp tác hoá
D. Chuyên môn hoá
[<br>]

Tập chung hoá là xu thế phổ biến trong quá trình phát triển sản xuất ở tất cả
các nước trên thế giới vì:
A. Giảm bớt được khâu trung gian, tận dụng được nguồn nguyên
liệu, vật liệu trong quá trình sản xuất
B. Tận dụng được hiệu suất của máy móc thiết bị, vốn đầu tư,
nguồn nhân công
C. Nâng cao năng xuất lao động và sản lượng
D. Giảm giá thành sản phẩm
[<br>]
Liên hiệp hoá là quá trình tổ chức sản xuất nhằm liên kết các xí nghiệp
A. Có cùng sản phẩm cuối cùng
B. Có cùng chung nguồn nguyên liệu
C. Có liên quan với nhau trong quá trình sản xuất
D. Có quy mô nhỏ
[<br>]
Sự phân bố công nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhưng trước hết là:
A. Vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên
B. Dân cư, lao động
C. Truyền thống sản xuất
D. Đường lối,chính sách xây dựng kinh tế
[<br>]
Ngành công nghiệp cần được phân bố ở các vùng có mật độ dân cao và ở
các điểm tập chung dân cư là:
A. Công nghiệp chế tạo máy
B. Công nghiệp thực phẩm, đồ dùng gia đình
C. Công nghiệp điện lực
D. Công nghiệp luyện kim
[<br>]
Ngành được mệnh danh là “quả tim của công nghiệp nặng” là ngành:
A. Công nghiệp điện lực

B. Công nghiệp luyện kim
C. Công nghiệp chế tạo máy
D. Công nghiệp năng lượng
[<br>]
Trong quá trình công nghiệp hoá đất nước, ngành công nghiệp cần phải “đi
trước một bước” là:
A. Công nghiệp năng lượng
B. Công nghiệp luyện kim
C. Công nghiệp chế tạo máy
D. Công nghiệp hoá chất
[<br>]
Trong các ngành công nghiệp năng lượng, ngành xấu hiện sớm nhất là:
A. Khai thác dầu mỏ
B. Khai thác than
C. Công nghiệp điện lực
D. Khai thác khí đốt
[<br>]
Những nước sản xuất nhiều điện nhất thế giới là:
A. Các nước có mạng lưới sông ngòi dày đặc
B. Các nước có địa hình dốc, hiểm trở
C. Các nước có nền kinh tế phát triển
D. Các nước có trữ lượng than lớn
[<br>]
Việc xây dựng và xử lý các nhà máy điện nguyên tử còn chưa phát triển
mạnh là do:
A. Việc xây dựng khó khăn, tốn kém
B. Sử dụng không thuận tiện
C. Chưa thực sự an toàn khi sử dụng
D. Nguy hiểm
[<br>]

Cơ sở để phát triển ngành công nghiệp chế tạo máy móc là:
A. Ngành luyện kim đen
B. Ngành điện lực
C. Ngành khai thác than
D. Ngành hóa chất
[<br>]
Những nước sản xuất kim loại màu nhiều nhất thế giới
A. Những nước có trữ lượng quặng kim loại màu lớn
B. Những nước có nền công nghiệp phát triển cao
C. Những nước có trình độ kỹ thuật cao
D. Những nước có lực lượng lao động cao
[<br>]

×