Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

ĐỀ TÀI HAY NHẤT CẦN XEM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.87 KB, 7 trang )

Một số dàn ý phân tích
đề tài hay nhất 2010


Câu 6: Bàn về tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh :
Mở bài :
- Chủ tịch Hồ Chí Minh - Vị lãnh tụ kính yêu của nhân dân Việt Nam,
Anh hùng giải phóng dân tộc, đồng
thời là Nhà văn hoá lớn của nhân loại. Cuộc đời và sự nghiệp của Người
gắn chặt với sự nghiệp cách mạng
Việt Nam và thế giới.
- Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là một trong những di sản quý báu mà
Người đã để lại cho toàn Đảng,
toàn dân ta và bản thân Người là một tấm gương mẫu mực về đạo đức.
Đó cũng là một trong những cống
hiến to lớn của Người trong suốt quá trình hoạt động cách mạng
Thân bài :
- Trong hệ thống quan điểm tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tư
tưởng vì dân là kết tinh những giá trị
nhân nghĩa của dân tộc ta trong suốt quá trình đấu tranh dựng nước và
giữ nước.
- Quan điểm dân là gốc của đất nước được phát triển ở Hồ Chí Minh khi
gặp tư tưởng dân chủ, dân quyền
của cách mạng tư sản Âu Mỹ và sau đó là lý luận cách mạng vô sản của
Mác-Lênin.
- Nó trở thành lý tưởng dân chủ, "Bao nhiêu lợi ích đều vì dân, bao
nhiêu quyền hạn đều của dân..., quyền


hành và lực lượng đều ở nơi dân" trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Với tư
cách lãnh tụ Đảng và người đứng


đầu Nhà nước.
- Người chỉ rõ: "Nhiệm vụ của chính quyền và đoàn thể ta là phụng sự
nhân dân và chịu trách nhiệm trước
dân". Mọi công tác của Đảng luôn luôn phải đứng về phía quần chúng.
Quần chúng sẽ là người kiểm soát
những chỉ thị đó; phải yêu dân, kính dân, tin dân.
=> Từ đó người nêu cao đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm, chính, chí
công vô tư, kiên quyết tẩy sạch
quan liêu mệnh lệnh, nâng cao đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá
nhân. Đó là thứ bệnh Người đã chỉ rõ
thực chất xa dân, không tin cậy dân, không hiểu dân, không yêu thương
dân, miệng thì nói "dân chủ" nhưng
việc làm thì lại theo lối "quan chủ".
- Với nhân dân, Hồ Chí Minh rất ân cần, gần gũi, khiêm nhường, yêu
quý, lắng nghe như người bạn, người
anh em, người trong gia đình, đồng chí, đồng bào. Người sống bằng tâm
hồn, trí tuệ nhân dân, đau nỗi đau
của dân, buồn nỗi buồn của dân, chia vui cùng dân, nhưng bao giờ cũng
tự ý thức chịu khổ trước dân, sung
sướng sau dân.
- Trong tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh, quan hệ với nhân dân là một
tiêu chuẩn rất quan trọng .


+ Thứ nhất, lợi ích của nhân dân là mục đích tối cao của mọi việc làm,
mọi chính sách "điều gì có lợi cho
dân phải hết sức làm, điều gì có hại cho dân phải hết sức tránh", nói một
cách khác nhân dân là đối tượng
phục vụ của con người ở bất cứ cương vị xã hội nào. Do đó, ở phương
diện này, đạo đức Hồ Chí Minh đòi

hỏi phải toàn tâm, toàn ý phục vụ nhân dân.
+ Thứ hai, mọi chủ trương, chính sách đều do nhân dân thực hiện, nói
một cách khác, nhân dân là người
phải thực hiện chủ trương, chính sách, do đó, ở phương diện này, đạo
đức Hồ Chí Minh đòi hỏi phải hết sức
dân chủ với nhân dân "nếu ai nói chúng ta không dân chủ thì chúng ta
khó chịu, nhưng nếu chúng ta xét cho
kỹ thì thật có như thế không.
- Tư tưởng của Người không chỉ bằng lời nói mà luôn thể hiện qua
những việc làm cụ thể, chính sách cụ
thể, bằng tấm lòng tin yêu, nhân ái, chân thành đối với nhân dân.
- Cả cuộc đời của Hồ Chí Minh đều vì dân, vì nước, Người không bao
giờ hưởng hạnh phúc riêng tư khi
nhân dân còn đau khổ.
- Tư tưởng đạo đức của người còn được thể hiện trong văn phong :
“Tuyên ngôn độc lập là một trong những
văn kiện lịch sử có ý nghĩa vô cũng to lớn nhưng lời lẽ vô cùng giản gị”.


* Ý nghĩa tư tưởng của Bác :
- Là kim chỉ nam cho xã hội xây dựng nếp sống mới trong mọi thời đại.
- Là một tố chất nối tiếp truyền thống dân tộc.
Kết bài :
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi xa, nhưng tư tưởng đạo đức của Người
mãi mãi sưởi ấm lòng mỗi người dân
Việt Nam.
- Chúng ta cần tích cực học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh.
Câu 90 Bàn về bản sắc văn hóa Việt Nam :
+ Bản sắc văn hóa Việt Nam là cái riêng ,cái độc đáo mang tính bền

vững và tích cực của một cộng đồng
văn hóa.Bản sắc văn hóa dân tộc được hình thành trong lịch sử tồn tai và
phát triển lâu đời của một dân tộc.
+Nội lực: Là cái vốn có của dân tộc, đó là thành quả sáng tạo riêng của
cộng đồng văn hóa, cộng đồng dân
tộc Việt Nam → Nếu không có thì nền văn hóa sẽ không có nội lực bền
vững.
+ Ngoại lực:Qúa trình chiếm lĩnh ,đồng hóa các giá trị văn hóa từ bên
ngoài,quá trình tích tụ,tiếp nhận có
chọn lọc các giá trị văn hóa của nhân loại. Nếu cứ “ bế quan tỏa cảng”
thì không thừa hưởng đươc những giá


trị tinh hoa và tiến bộ của văn hóa nhân loại, không thể phát triển, không
thể tỏa rạng được giá trị văn hóa
vốn có vào đời sông văn hóa rộng lớn của thế giới.
*Sự kết hợp, dung hòa giữa cái vốn có của dân tộc với cái tiếp nhận có
sàng lọc văn hóa nước ngoài tạo
nên bản sắc riêng độc đáo của con người và dân tộc Việt Nam. Đây
chính là nét riêng để phân biệt với các
dân tộc, quốc gia khác và là điểm hấp dẫn đối vối khách du lịch quốc tế.
+ Trong bối cảnh thời đại ngày nay, việc tìm hiểu bản sắc văn hóa dân
tộc trở thành nhu cầu tự nhiên.
Chưa bao giờ dân tộc ta có cơ hội thuận lợi như thế để xác định bản săc
văn hóa của dân tộc mình trên cơ sở
so sánh đối chiếu với văn hóa các dân tộc khác. Giữa hai vấn đề hiểu
mình và hiểu người có mối quan hệ
tương hỗ.
- Tìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộc rất có ý nghĩa đối với việc xây dựng
một chiến lược phát triển mới cho

đất nước, trên tinh thần phát huy được tối đa mặt mạnh vốn có, khắc
phục nhược điểm cố hữu để tự tin đi
lên.
- Tìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộc gắn liền với việc quảng bá cái hay
cái đẹp của dân tộc để “ góp mặt”
cùng năm châu, thúc đẩy sự giao lưu lành mạnh, có lợi chung cho việc
xây dựng một thế giới hòa bình, ổn


định và phát triển.
Chúng ta không nên tự ti hay tự tôn mặc cảm, mà luôn luôn tự hào về
văn hóa của chúng ta và tự tin vào
sức sống của dân tộc Việt Nam trên lãnh vực văn hóa. Như vậy, văn hóa
sẽ là một yếu tố quan trọng trợ lực
cho các giới chính trị, kinh tế trên con đường hội nhập. Và chừng ấy,
chúng ta có thể vững lòng hòa nhập
với cộng đồng thế giới mà không lo bị hòa tan trong ấy.
Câu 7 Suy nghĩ về bệnh thành tích :
Mở bài: -Bệnh thành tích là căn bênh thường gặp ở nước ta hiện nay
-Bệnh thàh tích gaaytacs hai không nhỏ đối với sự phát triển của xã hội
Thân bài:-Thành tích là nỗ lực đạt được kết quả cao cuả một cá nhân, tập
thể. Qua đó người ta có thể đánh
giá được nỗ lực của con người, đáng được biều dương và nhân rộng
+Nếu mọi người đều làm hết sức mình để đạt được thành tích cao hơn
trên mọi lĩnh vực của xã hội thì đất
nước sẽ phát triển, cường thịnh
-Con người ta không muốn nỗ lực mà vẫn muốn có kết quả cao đảngẫn
đến bệnh thành tích
+Bệnh thành tích bắt nguồn từ sự thụ độngm cứng nhắc, thích phô
trương

Trang 54



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×