Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

ĐỀ TÀI HAY NHẤT CẦN XEM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.25 KB, 7 trang )

Một số dàn ý phân tích
đề tài hay nhất 2010


Câu 9.Có người yêu thích văn chương, có người say mê khoa học. Hãy
tìm nội dung tranh luận cho hai người ấy .
Mở bài: -Giới thiệu vai trò, tác dụng của văn chương và khoa học.
- Nêu yêu cầu của đề
Thân bài:-Lập luận cho người yêu khoa học
+ Khoa học đạt được nhiều thành tựu rực rỡ với những phát minh có tính
quyết định đưa loài người phát
triển
 Kĩ thuật in ấn giúp con người không phải viết tay
 Phát minh ra đèn điện đưa con người đến kỉ nguyên của anh sang
+ Hàng trăm phát minh khoa học giúp đấy mạnh mọi lĩnh vực sản xuất
công nghiệp, nông nghiệp, văn hóa,
giáo dục
 Phát minh ra máy tự động giúp tăng năng suất lao động mà giảm sức
lực của con người
 Phát minh ra máy tính điện tử và kết nối mạng internet toàn cầu giúp
trao đổi, cập nhật thong tin
nhanh chóng, trò chuyện, gửi thư…
 Phát minh ra những vật liệu mới, tìm kiếm ra nguồn năng lượng mới


 Công nghệ lai tạo giống giúp nhân nhanh số luợng mà vẫn đảm bảo
chất lượng trong thời gian ngắn
góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế
+Nhờ khoa học kĩ thuật mà con người khám phá ra được những điều bí
ẩn về con người và của thế giới xung
quanh


 Giúp con người khám phá không gian ngoài vũ trụ, các hành tinh
khác ngoài trái đất
 Hiểu biết them về những loài sinh vật sống ở độ sâu hàng ki-lô-met
+Trái với khoa học, văn chương không đem lại điều gì cho xã hội, làm
lẫn lọn thực hư, chỉ mơ mộng viển
vông, chỉ để tiêu khiển, đôi khi còn có hại
 Harryposter chỉ là câu chuyện viết về thế giới phù thủy không có
thực
 Những cuốn truyện tranh viết về các cuộc chiến, những kẻ sát nhân
nhiều khi khiến người đọc truyện
làm theo những tình tiết trong truyện mà gây hại cho xã hội
-Lập luận cho người yêu văn chương
+Văn chương hình thành và phát triển đạo đức con người, hướng con
người đén nhưng điều chân, thiện, mĩ
+Văn chương hun đúc nghị lực, rèn luyện ý chí, bản tính cho ta


+ Văn chương là vũ khí sắc bén để đấu tranh cho độc lập dân tộc
+Trái với mọi gia trị về tư tưởng, tình cảm mà văn chương hình thành
cho con người, khoa học kĩ thuật chỉ
mang lại tiện nghi vật chất cho con người mà không chú ý đến đời sống
tình cảm làm người sống bang
quang, thờ ơ, lạnh lùng. Hơn nữa, khoa học kĩ thuật có tiến bộ thế nào
mà không được soi rọi dưới ánh sang
lương tri con người sẽ đẩy nhân loại đến bế tắc
Kết bài: -Khẳng định vai trò của khoa học và văn chương. Thiếu một
trong hai xã hội sẽ khó hoàn thiện và
không phát triển
Câu 10. “Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương” –
Nam Cao – Suy nghĩ về ý kiến :

1. Giải thích ý kiến của Nam Cao
Cẩu thả : làm việc thiếu trách nhiệm, vội vàng, hời hợt, không chú ý đến
kết quả.
Bất lương : không có lương tâm .
- Nam Cao phê phán với một thái độ mạnh mẽ, dứt khoát ( dùng câu
khẳng định) cẩu thả trong viết văn là
biểu hiện của thiếu trách nhiệm, của sự bất lương.
2. Phân tích, chứng minh, bàn luận vấn đề: Vì sao lại cho rằng cẩu thả
trong công việclà biểu hiện của thái
độ vô trách nhiệm, của sự bất lương ?


+ Trong bất cứ nghề nghiệp, công việc gì, cẩu thả, vội vàng cũng đồng
nghĩa với gian dối, thiếu ý thức.
+ Chính sự cẩu thả trong công việc sẽ dẫn đến hiệu quả thấp kém, thậm
chí hư hỏng, dẫn đến hậu quả khôn
lường.
3 . Khẳng định, mở rộng vấn đề :
- Mỗi người trên bất cứ lĩnh vực, công việc gì cũng cần cẩn trọng, có
lương tâm, tinh thần trách nhiệm với
công việc, coi kết quả là thước đo lương tâm, phẩm giá con người.
- Thực chất Nam Cao muốn xây dựng, khẳng định một thái độ sống có
trách nhiệm, gắn bó với công việc,
có lương tâm nghề nghiệp. Đó là biểu hiện của thái độ sóng thiếu tráhc
nghiệp, qua đó tác giả cũng khuyên tất cả mọi người cần có trách nhiệm
trong việc của mình làm dù là nhỏ
hay là lớn.
Câu 96. Cảm hứng về đất nước là một trong những cảm hứng sâu đậm
của văn học
Việt Nam sau cách mạng 8- 1945 :

Mở bài: Cảm hứng về đất nước là một trong những cảm hứng sâu đậm
của văn học Việt Nam sau cách
mạng tháng 8/1945
Thân bài: -Văn học sau cách mạng tháng 8 đã thể hiện niềm tự hào sâu
xa về đất nước, về truyền thống, về


lịch sử dựng nước và giữ nước
Nước chúng ta
… Những buổi ngày xưa vọng nói về
+Tự hào về đất nước với lịch sử bốn nghìn năm và cuộc kháng chiến
chống Pháp hiện tại đang hiện lên
trong lời khẳng định “Nước những người chưa bao giờ khuất”
+Đất nước gắn với bản sắc văn hóa dân tộc, gắn với nhiều phong tục tập
quán lâu đời
Đất nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Tóc mẹ thì bới sau đầu
+Những truyền thống đẹp
Truyền thống chống giặc ngoại xâm
Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Truyền thống đạo lí
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
hay
Hằng năm ăn đâu làm đâu
Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ
-Thể hiện tình yêu quê hương, Tổ quốc
+Yêu những truyền thống, những nét thân thuộc của quê hương qua bài
“Bên kia sông Đuống”
+Yêu quê hương với những đường nét, màu sắc, cảnh đẹp



Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
… Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung
+Tình yêu quê hương, đất nước gắn liền với tình cảm cách mạng, với
niềm vui giải phóng và ý thức tự hào
dân tộc
Tin vui chiến thắng trăm miền
… Gửi ra miền ngược thêm trường các khu
Ca ngợi những con người bình dị, vô danh làm nên Đất Nước, đó chính
là nhân dân
+Những danh lam thắng cảnh nổi tiếng lưu giữ những dáng hình, lối
sống ông cha, là sự kết tinh, hòa thân
của con người
Những người vội nhớ chồng…
…………………………..
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta
+Những con người cần cù trong lao động, kiên cường bất khuất trước
ngoại xâm, những người anh hùng
bình dị, không phô trương, không đòi hỏi ghi công
Năm tháng nào cùng người người lớp
… Nhưng họ đã làm ra đất nước
+Đất nước do nhan dân sáng tạo nên và chính nhân dân đã truyền giữ
đất nước từ thế hệ này sang thế hệ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×