Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.34 KB, 4 trang )
Tiết 1: Đo Độ Dài
1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài:
1m = dm
1m = cm
1cm = mm
1km = m
1000
10 100
10
I. Đơn vị đo độ dài:
2. Ước lượng độ dài:
C1: Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống sau:
C2: Hãy ước lượng độ dài 1m trên cạnh bàn.
Dùng thước kiểm tra xem ước lượng của em có đúng không?
C3: Hãy ước lượng xem độ dài của gang tay em là bao nhiêu cm?
Dùng thước kiểm tra xem ước lượng của em có đúng không?
Đơn vị đo độ dài trong cuộc sống người ta thường dùng là gì?
Vậy đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt nam là mét (m)
mét
II. Đo độ dài:
1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: Nhìn hình 1.1 trang 7 SGK
C4: Hình a: người thợ mộc dùng để đo:
thước mét (thước thẳng)
thước dây (thước cuộn)
Hình b: bạn học sinh dùng để kẻ:thước kẻ
Hình a: người bán vải dùng để đo:
Độ dài lớn nhất ghi trên thước gọi là: giới hạn đo của thước (GHĐ)
Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước gọi là:
độ chia nhỏ nhất của thước (ĐCNN)
Vậy: Khi dùng thước đo, cần biết GHĐ và ĐCNN của thước.
Giới hạn đo của thước (GHĐ) là độ dài lớn nhất ghi trên thước.