Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Bài tập lớn lý thuyết ô tô, đại học công nghệ GTVT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.13 KB, 16 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Bài tập lớn môn học Lý thuyết Ô tô là một phần của môn học "Lý thuyết ô
tô",bằng cách vận dụng các lý luận, các nội dung của môn học để tiến hành tính
toán sức kéo, động lực học kéo của một ô tô.
Tính toán sức kéo của ô tô nhằm xác định các thông số cơ bản của ô tô:
Công suất động cơ, các thông số của hệ thống truyền lực ... nhằm đảm bảo chất
lượng kéo cần thiết của ô tô.
Tính toán sức kéo cho ta biết một số thông số kỹ thuật, trạng thái, tính năng
và khả năng làm việc của ô tô, nhằm mục đích phục vụ cho quá trình vận hành khai
thác ô tô có hiệu quả, đảm bảo tính năng kinh tế - kỹ thuật tối ưu.
Nội dung của Bài tập lớn gồm 6 phần :
I:

Xây dựng đường đặc tính ngoài của động cơ đốt trong.

II: Đồ thị cân bằng lực kéo.
III: Đồ thị nhân tố động lực học.
IV: Đồ thị cân bằng công suất.
V: Đồ thị gia tốc.
VI: Đồ thị gia tốc ngược.
Nội dung Bài Tập Lớn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của Thầy Chu
Văn Huỳnh. Bộ môn Cơ Khí Ôtô-Đại Học Công Nghệ Giao Thông Vận Tải
Tuy đã cố gắng rất nhiều nhưng vì thời gian thiết kế và tính toán ngắn nên không
thể tránh khỏi sai sót. Mong thầy giáo và các bạn đóng góp ý kiến để em rút ra
kinh nghiệm cho mình,cũng như hiểu đúng về môn học.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Từ Văn Hải


Bài tập lớn



GVHD: Chu Văn Huỳnh

CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA Ô TÔ M
KIA CERES CARGO TRUCK
STT

Các thông số và đơn vị

Giá trị

1

Khối lượng không tải (

)

2

Khối lượng toàn tải (

3

Công suất

4

Tốc độ quay

5


Mô men

6

Tốc độ quay

7

Vận tốc

8

Số truyền

4,491

9

Số truyền

2,543

10

Số truyền

1,000

11


Số truyền

12

Số truyền

13

Truyền lực chính

14

Hộp số phụ

1.977

15

Chiều rộng (mm)

1690

16

Chiều cao (mm)

1995

18


Ký hiệu lốp

6.5-14-8PR

19

Loại động cơ

Diesel

20

Công thức bánh xe

)
(Mã lực)

(v/p)
(KGm)
(v/p)

1415
1500
70
4000
14,5
2400

(km)


SV: Từ văn Hải – Lớp 64DLOT01

4,8

4x2
2


Bài tập lớn

GVHD: Chu Văn Huỳnh

I. Đường đặc tính tốc độ ngoài của động cơ:
1. Khái niệm.
Đường đặc tính tốc độ ngoài của động cơ là Đường biểu diễn mối quan hệ
giữa công suất có ích Ne , Mômen xoắn có ích Me với số vòng quay trục khuỷu
động cơ ne . Khi bướm ga của động cơ xăng mở hoàn toàn hoặc thanh răng của
bơm cao áp trong diezel ở vị trí cung cấp nhiên liệu nhiều nhất.
2. Xây dựng đồ thị.
+ Các điều kiện cho trước:
- loại động cơ: động cơ diezel
- Công suất lớn nhất: Nemax = 70 mã lực 70 x 0.736 = 51.52 KW
- Số vòng quay đạt công suất lớn nhất: Memax = 14.5 KGm = 145Nm
- nN = 4000 vòng/phút
+ Lập bảng tính các giá trị trung gian Ne, Me để xây dựng các đường đặc
tính :
-Theo phương pháp S.R. Laydecman ta tính được các giá trị Ne , Me theo số
vòng quay của trục khuỷu :
- Ne = f(ne)


- Me = f(ne)

=

104.N e
Me = 1, 047.ne

(N.m)

Trong đó:
SV: Từ văn Hải – Lớp 64DLOT01

3


Bài tập lớn

GVHD: Chu Văn Huỳnh

- nmin = 800 (v/p)
- nmax = 5200( v/p)
- a, b, c: hệ số kinh nghiệm được chọn theo động cơ. Với động cơ diesel
buồng cháy soáy lốc chọn a = 0.7, b = 1.3, c = 1
- ne số vòng quay trục khuỷu động cơ (v/p)
- nN là số vòng quay đạt công suất lớn nhất (v/p).
3. kết quả tính và đồ thị.
Ta lập bảng quan hệ Ne ,Me theo ne rồi từ đó vẽ đồ thị đường đặc tính ngoài
của động cơ theo các giá trị chia từ nmin÷ nmax
Ne

(v/p)
Ne
(kw)
Me
(N.m
)

800

1200

1600

2000

2400

2800

3200

3600

4000

4400

4800

5200


9.60

15.70

22.10

28.70

35.10

40.90

46.00

49.80

52.20

52.80

51.40

47.5

114.61

124.9
6


131.9
2

137.0
6

139.6
8

139.5
1

137.3
0

132.1
2

124.6
4

114.61

102.2
8

87.25

Bảng 1: Các thông số Me, Ne của động cơ với từng ne tương ứng
Đồ thị:

- Trục hoành biểu diễn số vòng quay của động cơ ne (v/p).
- Trục tung biểu diễn công suất có ích N e (KW) và mômen xoắMHn có ích M e
(Nm).
4. ứng dụng của đồ thị.
giúp ta xác định được công suất có ích Ne, mô mem xoắn có ích Me
tương ứng với số vòng quay của trục khuỷu động cơ ở từng giai đoạn
cụ thể.
II. Đồ thị cân bằng lực kéo của ôtô ( Pk – v).
1. Khái niệm.
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa lực kéo của ôtô P k ( khi sử dụng với các
tay số khác nhau) với vận tốc chuyển động của ôtô
SV: Từ văn Hải – Lớp 64DLOT01

4


Bài tập lớn

GVHD: Chu Văn Huỳnh

2. Xây dựng đồ thị cân bằng lực kéo.
Lốp xe ký hiệu 6.5-14-8PR
Ý nghĩa thông số lốp
6.5: bề rộng của lốp, ký hiệu B đơn vị inch
14: Đường kính la-zăng, đơn vị inch
8: Lớp sương mành
R0 = B + d/2 * 2.54
= 6.5 * 2.54 + 14/2 * 2,54 = 34.29 (cm) = 0.3429 (m)
Bán kính làm việc của bánh xe rbx = r0 * λ
Trong đó λ là hệ số kể đến sự biến dạng của lốp với lốp có áp xuất thấp λ=0.930.935 . Ta chọn λ=0.93 thay vào công thức trên ta có

rbx=0.93 × 0.3429=0.319 (m)
Phương trình cân bằng lực kéo.
+ Dạng tổng quát:

PK = Pf ± Pi + Pω ± Pj + Pm

Trong đó:
- PK : Lực kéo tiếp truyền ở bánh xe chủ động
- Pf : Lực cản lăn : Pf = f. G. cos α
- Pi : Lực cản lên dốc : Pi = G. sinα
- Pω: Lực cản không khí : Pω = K.F.v2
- Pj : Lực cản quán tính (xuất hiện khi xe chuyển động không ổn định)
G
.δ j . j
g
Pj =

Trong đó:
- α : Góc dốc của đường
SV: Từ văn Hải – Lớp 64DLOT01

5


Bài tập lớn

GVHD: Chu Văn Huỳnh

- i = tgα : độ dốc của đường
- f : Hệ số cản lăn của đường

PΨ = Pf + Pi = G (f . cos α ± sin α) ≈ G (f ± i) = G. Ψ
Ψ = f ± i : Hệ số cản tổng cộng của đường
Xe ôtô chuyển động ổn định không kéo moóc: PK = PΨ ± Pj + Pω
Xe ôtô chuyển động đều:

P k = PΨ + Pω

Công thức tính:



M e .ihi .io .ηt
rbx
Pki =
= f. G. cosα ± G. sinα ± G/g . j. δi + K. F. v2 + n. Ψ. Q .
2.π .ne .rbx
Vi = 60.io .ihi

Trong đó :

Pki : Lực kéo tương ứng ở cấp số i.
ihi : Tỷ số truyền của cấp số i.
io : Tỷ số truyền lực chính.
ηtl: Hiệu suất truyền lực. Chọn ηtl = 0,9
vi : Vận tốc chuyển động của ô tô theo số vòng quay của trục

khuỷu động cơ khi ô tô chuyển động ở cấp số i.
3. kết quả tính toán và đồ thị.
- Sau khi tính toán ta có bảng số liệu sau:
V1(m/s

)

1.24

1.86

2.49

3.11

3.73

4.35

4.97

5.59

6.22

6.84

7.46

6970.
6
2.20
3947.
1


7599.
9
3.29
4303.
4

8023.
5
4.39
4543.
2

8335.
7
5.49
4720.
0

8495.
4
6.59
4810.
5

8485.
1
7.68
4804.
6


8350.
2
8.78
4728.
3

8035.
6
9.88
4550.
1

7580.
5
10.98
4292.
4

6970.
6
12.07
3947.
1

6220.
3
13.17
3522.
2


V3(m/s
)

3.63

5.45

7.27

9.09

10.90

12.72

14.54

16.35

18.17

19.99

21.81

23.62

Pk3(N)

2384.

1

2599.
3

2744.
2

2850.
9

2905.
6

2902.
0

2855.
9

2748.
3

2592.
7

2384.
1

2127.

5

1814.

Pk1(N)
V2(m/s)
Pk2(N)

Bảng 2: Lực kéo tại từng tay số ứng với tốc độ tương ứng
- Xây dựng đường cản tổng cộng Pψ+Pω.
SV: Từ văn Hải – Lớp 64DLOT01

6

8.08

5306.

14.27

3004.


Bài tập lớn

GVHD: Chu Văn Huỳnh

+ Nếu V ≤ 22,2 (m/s) thì pψ là một đường thẳng nằm ngang
+ Nếu V ≥ 22,2 (m/s) thì pψ là một đường cong bậc 2 ta áp dụng công thức
Pψ = Pf = G.cosα.f = G.f ( vi xe chuyển động trên đường băng nên α = 0)

G: trọng lượng toàn bộ của xe (N).
vì V ≥ 22,2 (m/s) thì ta phải chọn hệ số cản lăn bằng hệ số cản thực nghiệm
f = f0.(1 + v2/1500)
ta chọn f0 = 0,016
Pω = w.v2
với w = 0.495.
ta tính được bảng số liệu:

V(m/s)

0.00

200

4.00

9.00

12.0
0

f

0.02

0.02

0.02

0.02


0.02

0.02

0.02

0.02

0.03

0.03

w

0.50

0.50

0.50

0.50

0.50

0.50

0.50

0.50


0.50

0.495

Pψ(N)

240.
0

240.0

240.
0

240.0

240.
0

304.
0

332.2

365.
4

384.
0


417.4

71.3

126.
7

198.
0

285.1

388.
1

445.5

548.9

311.3

366.
7

502.
0

617.
3


753.
5

829.5

966.3

Pω(N)

0.0

Pψ+P
ω

240.
0

7.9

31.7

247.9

271.
7

SV: Từ văn Hải – Lớp 64DLOT01

15.0

0

17.0
0

19.0
0

20.00

21.30
0

2
3
.
6
22.94 2
0
.
0
0.03 4
0
.
4
5
0.48 5
5
6
1

.
470.3 7
9
1
4
.
690.9 8
1
4
7
6
.
1161.2 5

7


Bài tập lớn

GVHD: Chu Văn Huỳnh

Bảng 3: Lực cản PΨ+Pω tương ứng với V (m/s).
- Đồ thị:
+ Trục tung biểu diễn lực kéo của ô tô: Pk (N)
+ Trục hoành biểu diễn vận tốc của ô tô: v (m/s)
+ Các đường cong P k1 P k 2 P k 3 là các đường cong bậc hai ứng với các tay số: 1,
2, 3
+ Ngoài ra còn đường Pψ , ( Pf ) , ( Pω + Pψ ) , Pφ
5. Ứng dụng của đồ thị:
- Xác định được vmax trên đoạn đường đã chọn.

- Xác định được lực kéo dư ( P k dư) khi ô tô sử dụng tay số nhất định với vận
tốc xác định, với Pk dư dùng để tăng tốc vượt dốc thêm tải.
- Xác định được tay số cần thiết và vận tốc mà ô tô đạt được khi biết điều kiện
chuyển động của ô tô.
- Xác định được tay số cần thiết và vận tốc mà ô tô đạt được khi biết điều kiện
chuyển động của ô tô.
- Xác định được vùng làm việc của ô tô mà các bánh xe không vị trượt quay.

III. Đồ thị nhân tố động lực học của ôtô:
1. Khái niệm.
Đồ thị nhân tố động lực học của ô tô biểu diễn mối quan hệ giữa nhân tố
động học của ô tô khi sử dụng các tay số khác nhau với vận tốc chuyển động của
ôtô.
2. Xây dựng đồ thị.
Áp dụng công thức:

SV: Từ văn Hải – Lớp 64DLOT01

8


Bài tập lớn

GVHD: Chu Văn Huỳnh

 1
PK − Pω  M e .itl .ηt
=
− K .F .V 2 ÷.
 rbx

 G
D= G

Trong đó:

D : Nhân tố động lực học của ô tô
Pω : Lực cản không khí
Pk : Lực kéo tiếp tuyến tại bánh xe chủ động
itl : Tỷ số truyền của hệ thống truyền lực

- Nhân tố động lực học bị giới hạn bởi điều kiện bám của bánh xe:
Pϕ − Pω

Dϕ =
Trong đó:

G

 ϕ .Zϕ − K .F .V 2 
=
÷

÷
G



Dφ : là nhân tố động lực học của ô tô theo điều kiện bám
G : là tải trọng toàn bộ của ô tô
Pφ : là lực cản của không khí


Để ô tô chuyển động không bị trượt: Dϕ ≥ D ≥Ψ .
3. Kết quả tính toán và đồ thị.
Áp dụng các công thức trên và tính toán ta được bảng số liệu sau:
V1(m/s
)

1.24

1.86

2.49

3.11

3.73

4.35

4.97

5.59

6.22

6.84

7.46

D1

V2(m/s
)

0.46

0.51

0.53

0.56

0.57

0.57

0.56

0.53

0.50

0.46

0.41

2.20

3.29

4.39


5.49

6.59

7.68

8.78

9.88

10.98

12.07

13.17

D2
V3(m/s
)
D3

0.26

0.28

0.30

0.31


0.32

0.31

0.30

0.28

0.25

0.23

3.63
0.16

5.45
0.17

7.27
0.18

9.09
0.19

10.90
0.19

0.32
12.7
2

0.19

14.54
0.18

16.35
0.17

18.17
0.16

19.99
0.15

21.81
0.13

Bảng 4:bảng các thông số nhân tố động lực học ở từng vân tốc của từng tay số
Đồ thị:
+ Trục tung biểu diễn các trị số nhân tố động lực học D.
+ Trục hoành biểu diễn vận tốc của ô tô.

SV: Từ văn Hải – Lớp 64DLOT01

9


Bài tập lớn

GVHD: Chu Văn Huỳnh


+ Trên đồ thị biểu diễn đường cong D 1, D2, D3, D4, D5 ứng với các tay số 1, 2,
3, 4, 5.
+ Đường Dφ là đường biểu diễn nhân tố động lực học theo điều kiện bám, là
đường song song với trục hoành.
4. Ứng dụng của đồ thị:
- Dựng đồ thị để giải các bài toán về động lực học của ô tô như:
+ Xác định vận tốc lớn nhất vmax của ô tô.
+ Xác định vận tốc giới hạn của ô tô khi sử dụng từng tay số.
+ Xác định độ dốc lớn nhất của đường mà ô tô khắc phục được khi sử dụng tay
số nào đó:
imax = D – f
IV. Đồ thị cân bằng công suất:
1. Khái niệm.
Đồ thị cân bằng công suất là đường biểu diễn các giá trị đã tính toán được
của phương trình cân bằng công suất của ô tô trên đồ thị có tọa độ N- v.
2. Xây dựng đồ thị cân bằng công suất , công suất cản.
2.1. đồ thị cân bằng công suất.
công thức tính:
Nki = Pki . vi : 1000

( Kw)

2.π .ne .rbx
vi = 60.io .ihi

Trong đó:
Nki: là Công suất kéo của động cơ phát ra ở bánh xe chủ động khi ô tô
chuyển động ở cấp số i của hộp số.
Pki : Lực kéo tương ứng ở cấp số i.

vi : Vận tốc tương ứng với số vòng quay trục khuỷu động cơ khi ô tô
chuyển động ở cấp số i của hộp số.
SV: Từ văn Hải – Lớp 64DLOT01

10


Bài tập lớn

GVHD: Chu Văn Huỳnh

Io: truyền lực chính.
Ihi: tỉ số truyền của tay số i.
rbx: bán kính bánh xe.
2.2. Đồ thị công suất cản.
Khi xe chạy ổn định trên đường bằng với vận tốc > 80 km/h ( 22.2 m/s) khi
đó công suất cản được tính theo công thức:
Nf = fGV /1000 với f là hệ số cản lăn
f = f0.(1 + v2/1500)

ta chọn f0 = 0.016

công suất cản gió: NW = KFV3 /1000
Công suất cản khi ôtô chuyển động:
NC = Nf + Nh
3. Kết quả tính và đồ thị.
V1(m/s
)
V2(m/s
)

V3(m/s
)
Ne(kw)
Nk(kw)

1.24

1.86

2.49

3.11

3.73

4.35

4.97

5.59

6.22

2.20

3.29

4.39

5.49


6.59

7.68

8.78

9.88

10.98 12.07 13.17 14.27

3.63
9.60

5.45 7.27 9.09 10.90 12.72 14.54 16.35 18.17 19.99 21.81 23.62
15.70 22.10 28.70 35.10 40.90 46.00 49.80 52.20 52.80 51.40 47.50
25.8 31.5
14.13 19.89
3
9
36.81 41.40 44.82 46.98 47.52 46.26 42.75

8.64

6.84

7.46

8.08


Bảng5: Bảng công suất ở từng vận tốc của mỗi tay số

V(m/s)

W

0
0.01
6
0.49
5

Nψ(kw)

0

Nω(kw)

0

Nψ+Nω

0

F

2.00
0.01
6


4.00
0.01
6

9.00
0.01
6

0.495 0.495 0.495
0.96
0

1.920 2.880

0.032 0.253 0.855
2.17 3.73
0.992
3
5

12.0
0
0.01
6
0.49
5
3.84
0
2.02
8

5.86
8

SV: Từ văn Hải – Lớp 64DLOT01

15.00

17.00

19.00

20.00

2130

22.94

0.020

0.022

0.024

0.026

0.028

0.031

0.495


0.495

0.495

0.495

0.495

0.480

6.080

7.972

3.960
10.04
0

6.843
14.81
5

10.23
2
10.86
6
21.09
9


13.90
11.520
0
13.36
5
18.278
32.17
24.885
9

17.84
4
26.21
4
44.05
8

11

23.
62
0.0
37
0.4
55
25.
18
7
41.
021

66.
208


Bài tập lớn

GVHD: Chu Văn Huỳnh

Bảng 6: Bảng số liệu công suất cản ứng với vận tốc (m/s)
4. Ứng dụng.
Đồ thị cân bằng công suất giúp ta xác định được mức độ tổn hao công suất ở
từng tay số.
V. Đồ thị gia tốc.
1.Khái niệm.
Là đường biểu diễn sự tăng giảm vận tốc của ô tô trên các loại đường nhất
định.
2. Xây dựng đồ thị gia tốc.
Ta có:

D = Ψ + .j

g
⇒ j = (D - Ψ) . δ i (m/s2)
Khi xe chạy trên đường nhựa bê tông, bằng phẳng: Ψ = f = 0.016
g = 10 m/s2 : Gia tốc trọng trường.
i : Hệ số tính đến ảnh hưởng của các khối lượng vận động quay được
xác định theo công thức kinh nghiệm sau:
i = 1 + 1 + 2 .i với 1 ≈ 2 ≈ 0,05
⇒ i = 1,05 + 0,05 . i


Vậy ta có:

j = ( D − ψ ).

g
δ i (m/

)

Chú ý khi vận tốc lớn hơn 22,2 (m/s) thì f=fo×(1+V2/1500)
3. Kết quả tính và đồ thị.
Sau khi tính toán ta có bảng sau:.
V1(m/s
)
j1
V2(m/s

1.24
2.18
2.20

1.86
2.38
3.29

2.49
2.52
4.39

3.11

2.62
5.49

3.73
2.67
6.59

SV: Từ văn Hải – Lớp 64DLOT01

4.35
2.67
7.68

4.97
2.62
8.78

5.59
2.52
9.88

6.22
2.37
10.98

6.84
2.17
12.07

7.46

1.93
13.1

8.08
1.63
14.27

12


Bài tập lớn

)
j2
V3(m/s
)
j3

GVHD: Chu Văn Huỳnh

1.80

1.97

2.08

2.17

3.63
1.22


5.45
1.34

7.27
1.41

9.09
1.47

2.21
10.9
0
1.49

2.20

2.16

12.72 14.54
1.47 1.43

2.07
16.3
5
1.33

1.94
18.17
1.22


1.76
19.9
9
1.07

7
1.55
21.8
1
0.90

1.30
23.62
0.70

Bảng 7:. Các thông số của gia tốc ở từng tay số của ô tô
Đồ thị:
+ Trục tung biểu diễn các trị số của gia tốc.
+ Trục hoành biểu diễn vận tốc của ô tô.
+ Trên đồ thị biểu diễn đường cong j1, 12, j3 ứng với các tay số 1, 2, 3.
4. Ứng dụng đồ thị.
+ Dùng đồ thị để xác định gia tốc của ô tô ở một tốc độ nào đó ở một số truyền
nhất định.
+ Dùng đổ thị để xác định thời điểm sang số hợp lý để đảm bảo sự giảm tốc độ
là nhỏ nhất và thời gian đổi số truyền là ngắn nhất đồng thời đạt tốc độ lớn nhất ở
các số truyền sau.
+ Dùng đồ thị này để xác định thời gian và quãng đường tăng tốc của ô tô.
VI. Đồ thị gia tốc ngược.
1. Xây dựng đồ thị gia tốc ngược.

- Từ công thức:

j=

=>

dt =

Suy ra: khoảng thời gian tăng tốc từ v1 → v2 của ô tô là:
V2



t1,2= V

1

1
j .dv

2. Kết quả tính giá trị gia tốc ngược của ô tô.

Từ công thức trên và số liệu đã cho ta tính toán được bảng sau:
V1(m/yngs
)

1.86

2.49


3.11

3.73

4.35

4.97

5.59

6.22

6.84

7.46

8.08

1/j1

1.24
0.4
6

0.42

0.40

0.38


0.37

0.37

0.38

0.40

0.46

0.52

0.61

V2(m/s)

2.20

3.29

4.39

5.49

6.59

7.68

8.78


9.88

0.42
10.9
8

12.07

13.17

14.27

SV: Từ văn Hải – Lớp 64DLOT01

13


Bài tập lớn

1/j2
V3(m/s)
1/j3

0.56
3.6
3
0.82

GVHD: Chu Văn Huỳnh


0.51

0.48

0.46

5.45
0.75

7.27
0.71

9.09
0.68

0.45
10.9
0
0.67

0.45
12.7
2
0.68

0.46
14.54
0.70

0.48

16.3
5
0.75

0.52
18.1
7
0.82

0.57
19.9
9
0.93

0.64

0.77

21.81
1.11

23.62
1.42

Bảng 8: thông số gia tốc ngược của ô tô.
Từ bảng số liệu trên ta vẽ được đồ thị gia tốc ngược.

KẾT LUẬN
Theo yêu cầu của đồ án tính toán sức kéo của ôtô con với một số thông số
cho trước nhất định, em đã xây dưng được đường đặc tính ngoài, các chỉ tiêu

công suất, lực kéo, thời gian tăng tốc, quãng đường tăng tốc theo yêu cầu của đề
tài được giao.
Tuy nhiên trong đồ án mới chỉ xác định được chỉ tiêu cụ thể của một thông
số xe nhất đinh, một loại đường nhất định, chưa áp dụng cho các trường hợp
SV: Từ văn Hải – Lớp 64DLOT01

14


Bài tập lớn

GVHD: Chu Văn Huỳnh

khác. Dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy Chu Văn Huỳnh , sự trao đổi với các
bạn trong nhóm làm đồ án, em đã hoàn thành đồ án theo thời gian quy định.
Mặc dù bản thân cũng cố gắng tìm đọc nghiên cứu tỉ mỉ các tài liệu tham khảo
tuy vậy cũng không thể tránh được những thiếu sót em mong thầy đóng góp ý
kiến để em rút ra kinh nghiệm cho những đồ án sắp tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. GS.TS Nguyễn Hữu Cẩn (2000), lý thuyết ô tô - máy kéo , NXB Khoa học kỹ
thuật
[2]. TS. Thái Nguyễn Bạch Liên (1984), kết cấu - tính toán ô tô, NXB Giao thông
vận tải Hà Nội
[3]. PGS.TS. Cao Trọng Hiền, TS. Đào Mạnh Hùng (2010), lý thuyết ô tô, NXB
Giao thông vận tải Hà Nội
SV: Từ văn Hải – Lớp 64DLOT01

15



Bài tập lớn

SV: Từ văn Hải – Lớp 64DLOT01

GVHD: Chu Văn Huỳnh

16



×