PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2- THÁNG 10
ARN VÀ CƠ CHẾ PHIÊN MÃ
Chọn phương án trả lời đúng :
1.ARN có thể có mặt ở :
A. nhân tế bào, tế bào chất B. nhân con
C. một số loại virut D. cả 3 câu trên đều đúng
2.Đường trong cấu trúc đơn phân của ARN là :
A.C
5
H
10
O
4
- đêoxiribô B. C
5
H
10
O
5
-ribôzơ
C.C
5
H
10
O
4
- ribôzơ D.C
5
H
10
O
5 –
đêoxiribô
3.Các thành phần chính trong cấu trúc 1 ribônu là :
A.axit photphoric, đường C
5
H
10
O
4,
bazơ nitơ
B.axit photphoric, đường C
5
H
10
O
5,
bazơ nitơ
C. pôlipeptit,đường C
5
H
10
O
5,
bazơ nitơ
D. pôlipeptit,đường C
5
H
10
O
4,
bazơ nitơ
4.Trong cấu trúc hóa học của 1 ribônu, nhóm phôtphat liên kết với đường ở vị trí cacbon số
(A) và bazơ nitơ ở vị trí cacbon số (B). (A) và (B) lần lượt là :
A.3’và5’ B.5’ và 3’
C. 1’ và 3’ D. 5’ và 1’
5. Sự khác biệt trong cấu trúc của 1 nu so với 1 ribônu là :
A. vị trí liên kết giữa axit phôtphoric và bazơ nitơ với đường
B. bazơ nitơ và đường C
5
C. gốc – OH trong phân tử đường C
5
D.2 câu A và B đúng
6. Trong 3 loại ARN, loại có nhiều nhất, ít nhất trong thành phần của TB là :
A. Nhiều nhất là rARN chiếm từ 70-80%, ít nhất là tARN chiếm từ 10-20%
B.Nhiều nhất là rARN chiếm từ 70-80%, ít nhất là mARN chiếm từ 5-10%
C.Nhiều nhất là tARN chiếm từ10-20%, ít nhất là mARN chiếm từ 5-10%
D.Nhiều nhất là tARN chiếm từ 70-80%, ít nhất là rARN chiếm từ 10-20%
7.Điểm khác biệt cơ bản giữa mARN và tARN là :
A. chúng khác nhau về số lượng đơn phân và chức năng
B. mARN không có cấu trúc xoắn và nguyên tắc bổ sung, còn tARN thì ngược lại
C. mARN có liên kết hiđrô còn tARN thì không
D.câu A và B đúng
8.Liên kết hóa trị và liên kết hiđrô đồng thời có mặt trong cấu trúc của loại axit nuclêic :
A. chỉ có trong ADN B. trong mARN và rARN
C. trong ADN và tARN D.trong mARN và tARN
9.Nói đến chức năng của ARN, câu sau đây không đúng là :
A. tARN có vai trò hoạt hóa các aa tự do và vận chuyển đến ribôxôm
B.rARN có vai trò tổng hợp các chuỗi pôlipeptit đặc biệt tạo thành bào quan ribôxôm
C. mARN là bản phiên mã từ mạch khuôn của gen
D. rARN có vai trò tổng hợp eo thứ cấp của tâm động
10.ADN và ARN giống nhau ở điểm :
I. về liên kết hiđrô giữa các cặp bazơ nitơ bổ sung
II.đều có 4 loại đơn phân, trong đó đều có A,X,G
III.mỗi đơn phân đều có 3 TP là đường pentôzơ, axit phophoric và bazơ nitơ
IV. liên kết hóa trị giữa đường và nhóm photphat có vị trí giống nhau
Câu trả lời đúng là :
A.II và IV B. I, II và IV
C. II ,III và IV D. III và IV
11.Điểm khác nhau cơ bản giữa ADN và ARN là :
I. số lượng mạch, số lượng đơn phân
II.cấu trúc của 1 đơn phân khác nhau ở đường, trong ADN có T không có U và trong ARN
thì ngược lại
III. liên kết xảy ra giữa H
3
PO
4
và đường C
5
IV. về liên kết hiđrô và nguyên tắc bổ sung giữa các cặp bazơ nitơ
Câu trả lời đúng là :
A. I và IV C.I, II và IV
B. II và IV D. I, III và IV
12.Mạch mã gốc của gen có chiều (A) và phân tử ARN được gen tổng hợp có chiều (B). (A)
và (B) lần lượt là :
A. 5’-3’ và 3’-5’ B. 5’-3’ và 5’-3’
C. 3’-5’và 3’-5’ D. 3’-5’và 5’-3’
13.Điểm giống nhau giữa 2 cơ chế tái bản và phiên mã là :
A. đều cần năng lượng và enzim pôlimeraza; đều dựa và ADN trong TB làm khuôn mẫu
B. cả 2 mạch ADN đều tách đôi và sử dụng nguyên liệu là các bazơ nitơ của MTNB hợp với mạch
khuôn theo nguyên tắc bổ sung
C.enzim đều tác động trên mạch khuôn theo chiều 3’-5’ và mạch mới đều được tổng hợp theo
chiều ngược lại
D. các câu trên đều đúng
14.Điểm khác biệt giữa 2 cơ chế tái bản và phiên mã là :
I. hai quá trình sử dụng 2 loại enzim khác nhau
II. quá trình tái bản cần năng lượng còn phiên mã thì không cần
III. số lượng mạch được dùng làm mạch khuôn và số lượng đơn phân cần được môi trường
cung cấp
IV. nguyên tắc bổ sung giữa các cặp bazơ nitơ khác nhau
Câu trả lời đúng là :
A.III và IV B. I, III và IV
C. I và IV D.II, III và IV
15.Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong :
I. cấu trúc ADN II. cấu trúc mARN
III. cấu trúc tARN IV.cấu trúc prôtêin
V. cơ chế tái bản ADN VI. cơ chế phiên mã
VII.cơ chế giải mã
A. I, II, IV, V, VI, VII C. I, II, IV, V, VII
B. I, III, IV và V D. I, IV, V và VII
16.Quá trình tổng hợp ARN có vai trò :
A. chuẩn bị cơ sở vật chất cho sự phân bào
B. tổng hợp chất nhiễm sắc từ đó cấu trúc thành NST
C. tổng hợp các loại ARN, mỗi loại có vai trò nhất định trong quá trình tổng hợp prôtêin
D.câu A và B đúng
17.Có 3 loại ribônu cấu thành một phân tử mARN. Số bộ ba phiên mã nên phân tử ARN này
là :
A.6 B. 9
C.18 D. 27
18.Một gen cấu trúc được bắt đầu bằng trình tự nu như sau :
3’ TAX – GAT – XAT...5’ 5’ ATG – XTA – GTA ...3’
Trình tự các ribônu trong mARN do gen trên tổng hợp sẽ là :
A. 3’ AUG – XUA – GUA ...5’ C.3’ UAX – GAU – XAU ...5’
B. 5 ’UAX – GAU – XAU ...3’ D.5’ AUG – XUA – GUA ...3’
19. Gen phải có chiều dài bao nhiêu mới đủ chứa thông tin di truyền tổng hợp một mARN có
U= 213 ribônu, chiếm 20% so với tổng số ribônu của mARN ?
A.0,7242 B.0,2631
C. 0,18105 D. 0,39465
20.Một phân tử mARN có tỉ lệ các ribônu A= 2U=3G=4X. Tỉ lệ phần trăm mỗi loại ribônu
A,U, G, X lần lượt sẽ là :
A. 10%, 20%, 30%, 40% B. 48%, 24%, 16%, 12%
C. 48%, 16%, 24%, 12% D. 24%, 48%, 12%, 16%
21.Gọi ATGX : các loại nu trong 2 mạch của gen
A
1
T
1
G
1
X
1
các loại nu trong mạch 1của gen
A
2
T
2
G
2
X
2
các loại nu trong mạch 2của gen
A
m
U
m
G
m
X
m
các loại ribônu trong mARN do gen tổng hợp
N
m
: số ribônu trong 1 phân tử mARN
Các tương quan nào sau đây sai ( mỗi mạch đơn tính 100%)
I.A
m +
T
m +
G
m +
X
m
= N
m
=N/2=A+G II. % (A
m +
T
m +
G
m +
X
m
)=100%
III. A=T= A
m +
U
m
=A
1 +
T
1
=A
2 +
T
2
G =X= G
m +
X
m
=G
1 +
X
1
= G
2 +
X
2
IV.A
m
=U
m ;
G
m
= X
m
V. %A= %T=
2
%% UmAm
+
VI. 2%G= 2%X= % (G
m +
X
m
)
.Câu trả lời đúng là :
A.I B.III và IV
C. I và III D. IV
* Gen có 2700 LK hiđrô ttổng hợp phân tử mARN có tỉ lệ các loại ribônu A:U:G:X=
1:2:3:4.Dùng các dữ kiện trên để trả lời các câu hỏi từ 22- > 25.
22. Tỉ lệ % từng loại nu trong gen đã tổng hợp phân tử mARN trên :
A. A=T=15%; G=X=35% B. G=X=15%; A=T=35%
C. A=T=30%; G=X= 20% D.A=T= 20%; G=X=30%
23. Chiều dài của gen tổng hợp nên mARN trên :
A. 1700Ǻ B. 6800Ǻ
C.3400 Ǻ D. 5100Ǻ
24.Số lượng từng loại ribônu A,U,G,X trong phân tử mARN :
A. 150, 300, 450, 600 B.200,400, 600, 800
C.100, 200, 300, 400 D. 75,150,225, 300
25. Mạch khuôn của gen có số nu A,T,G,X mỗi loại lần lượt là :
A.400,200, 100, 300 B. 200, 400, 100, 300
C. 400, 300, 200, 100 D. 200, 100, 400, 300
26. Một phân tử mARN có hiệu số giữa G với A bằng 5% và giữa X với U bằng 15% số
ribônu của mạch. Tỉ lệ % nu của gen tổng hợp mARN nói trên là :
A. A=T= 35%; G=X=15% B. A=T=15%; G=X=35%
C. A=T=30%; G=X= 15% D. A=T=20%; G=X=30%
* Mạch đơn thứ nhất của gen có 1199 LK hóa trị, cóT=420 và X=30% số nu của mạch. Gen
có số LK hiđrôgiữa Avà T bằng số LK hiđrô giữa G và X. Quá trình phiên mã cần được
MTCC 900 ribônu loại A.
Dùng các dữ kiện trên để trả lời các câu hỏi từ 27-29
27. Mạch khuôn là mạch thứ mấy, và gen đã phiên mã bao nhiêu lần :
A. Mạch 2 và 2 lần B. Mạch 2 và 3 lần
C. Mạch 1 và 3 lần D.Mạch 1 và 2 lần
28. Tỉ lệ % từng loại nu A,T,G,X trong mạch khuôn lần lượt là :
A.25%, 35%,30%, 10% B.35%, 25%,10%, 30%
C.35%, 10%, 25%, 30% D. 10%, 30%, 25%, 35%
29. Số lượng từng loại ribônu A,U,G,X cần được MTCC lần lượt là :
A. 600,840,720,240 B. 900, 1260, 1080,360
C. 360, 1080, 1260, 900 D. 1260, 900, 360, 1080
30.Vì đặc điểm nào trong cơ chế phiên mã mà cấu trúc ARN khác với đoạn ADN đã tổng
hợp nó ?
A. Quá trình sao mã chỉ dựa vào số ribônu tự do của MTNB ghép vào các nu trong 2 mạch đơn
của gen
B. Nguyên liệu là các ribônu trong mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung A hợp U, G hợp X
C. Một phân tử ARN do nhiều gen khác nhau trong ADN điều khiển tổng hợp
D. Câu A và B đúng
---HẾT---