Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Giải pháp quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non thành phố hải phòng trong giai đoạn từ nay đến 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.52 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƢ PHẠM

VƢƠNG THỊ ĐÀO

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NAY
ĐẾN 2015

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 061405

HÀ NỘI - 2008


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƢ PHẠM

VƢƠNG THỊ ĐÀO

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NAY
ĐẾN 2015

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 061405


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS ĐINH HỒNG THÁI

HÀ NỘI - 2008


LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng
biết ơn tới:
Các thầy giáo, cô giáo Khoa sư phạm Đại học Quốc
gia Hà Nội đã tham gia gảng dạy, giúp đỡ tác giả
trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới:
Ban Giám đốc, phòng Giáo dục mầm non và các
phòng ban chức năng của cơ quan Sở GD&ĐT Hải
Phòng.
Lãnh đạo các phòng giáo dục, các đồng chí
chuyên viên tổ mầm non phòng GD&ĐT, Ban giám
hiệu và giáo viên các trường mầm non các quận,
huyện Hồng Bàng, Lê Chân, An Dương, Vĩnh Bảo,
các bạn đồng nghiệp và gia đình đã động viên và tạo


điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả trong quá trình
học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
tới PGS.TS Đinh Hồng Thái - người thày đã tận tình
hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong quá trình hoàn
thành bản luận văn này.
Tuy đã có nhiều cố gắng trong nghiên cứu, song
luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác

giả mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý.
Hải Phòng, tháng 10
năm 2008
Tác giả
Vương Thị Đào


CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

1. BCHTƯĐ

: Ban chấp hành trung ương Đảng

2. BDGV

: Bồi dưỡng giáo viên

3. CBGV

: Cán bộ giáo viên

4. CBQL

: Cán bộ quản lý

5. CNH- HĐH : Công nghiệp hoá- hiện đại hoá
6. CSVC

: Cơ sở vật chất


7. CQXN

: Cơ quan xí nghiệp

8. CSGD

: Chăm sóc, giáo dục

9. ĐNGV

: Đội ngũ giáo viên

10. GD & ĐT

: Giáo dục và Đào tạo

11. GDMN

: Giáo dục mầm non

12. GVNT

: Giáo viên nhà trẻ

13. GVMG

: Giáo viên mẫu giáo

14. GVMN


: Giáo viên mầm non

15. HTX

: Hợp tác xã

16. NQTW

: Nghị quyết trung ương

17. NXB

: Nhà xuất bản

18. QLGD

: Quản lý giáo dục

19. QLNT

: Quản lý nhà trường

20. SDD

: Suy dinh dưỡng

21. UBND

: Uỷ ban nhân dân



MỤC LỤC
Trang
Mở đầu .............................................................................................................4
1 - Lý do chọn đề ...............................................................................................4
2 - Mục đích nghiên cứu ....................................................................................5
3 - Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu: ...........................................................6
4 - Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................6
5 - Giả thuyết khoa học .....................................................................................6
6 - Đóng góp của đề tài ......................................................................................6
7 - Phƣơng pháp nghiên cứu. ............................................................................6
8 - Cấu trúc luận văn ........................................................................................7
Chƣơng I: Cơ sở lý luận về quản lý bồi dƣỡng đội ngũ GVMN....................8
1.1- Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề........................................................8
1.2- Một số vấn đề về lý luận quản lý.............................................................12
1.2.1- Khái niệm quản lý và hệ thống chức năng quản lý..............................12
1.2.1.1- Quản lý là gì?.......................................................................................12
1.2.1.2- Hệ thống chức năng quản lý.................................................................13
1.2.2- Quản lý nguồn nhân lực........................................................................13
1.2.2.1- Kế hoạch hoá nguồn nhân lực .............................................................13
1.2.2.2- Tuyển mộ..............................................................................................14
1.2.2.3- Lựa chọn.............................................................................................. 14
1.2.2.4- Định hướng...........................................................................................14
1.2.2.5- Huấn luyện và phát triển đội ngũ.........................................................14
1.2.2.6- Đánh giá những thành tựu (thẩm định kết quả hoạt động )..................15
1.2.2.7- Đề bạt, thuyên chuyển, hạ tầng công tác, sa thải.................................15
1.2.3- Huấn luyện và phát triển đội ngũ..........................................................15
1.2.3.1- Các chương trình huấn luyện, bồi dưỡng.............................................15
1.2.3.2- Các chương trình phát triển.................................................................16
1.3- Giáo viên mầm non...................................................................................18

1.3.1- Nhiệm vụ của giáo viên mầm non..........................................................19
1.3.2- Yêu cầu về phẩm chất năng lực giáo viên mầm non.............................20
1.4- Khái niệm bồi dƣỡng và giải pháp quản lý bồi dƣỡng GVMN.............22
1.4.1- Khái niệm bồi dưỡng...............................................................................22
1.4.2- Tầm quan trọng của công tác quản lý bồi dưỡng GVMN.....................24


1.4.3- Giải pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non.................................27
1.4.3.1- Giải pháp..............................................................................................27
4.3.2- Giải pháp quản lý....................................................................................27
1.4.3.3- Giải pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non.................................27
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý công tác bồi dƣỡng đội ngũ GVMN trên
địa bàn thành phố Hải Phòng............................................................................29
2.1- Đánh giá thực trạng GD&ĐT Hải Phòng..................................................29
2.1.1- Đặc điểm phát triển GD&ĐT Hải Phòng trong 5 năm gần đây................29
2.1.2- Tình hình phát triển giáo dục mầm non Hải Phòng từ năm 2003 đến nay.......30
2.1.2.1- Đặc điểm phát triển giáo dục mầm non trong 5 năm qua......................30
2.1.2.2- Mạng lưới và các loại hình trường lớp mầm non Hải Phòng.................32
2.1.2.3- Các loại hình trường mầm non.................................................................32
2.1.2.4 - Chất lượng CSGD trẻ ở các trường mầm non Hải Phòng.....................34
2.1.2.5- Điều kiện cơ sở vật chất trang thiết bị trường học.................................36
2.1.2.6 -Kinh phí đầu tư cho giáo dục mầm non Hải Phòng................................38
2.2- Thực trạng quản lý bồi dƣỡng GVMN Hải Phòng từ năm 2003 đến nay.... 38
2.2.1-Thực trạng đội ngũ GVMN Hải Phòng từ năm 2003 đến nay................41
2.2.1.1- Số lượng đội ngũ giáo viên mầm non........................................................41
2.2.1.2- Chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non Hải Phòng................................41
2.2.2- Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng GVMN Hải Phòng..................48
2.2.2.1- Quan niệm của CBQL và giáo viên về việc bồi dưỡng GVMN..............48
2.2.2.2- Đánh giá về các giải pháp bồi dưỡng thành phố đã thực hiện..............49
2.2.2.3- Quản lý về nội dung bồi dưỡng đã áp dụng các giải pháp.....................51

2.2.2.4- Nhu cầu bồi dưỡng giáo viên mầm non Hải Phòng................................53
2.2.2.5-Nhu cầu về chế độ sau khi bồi dưỡng.......................................................56
Chƣơng 3 : Những giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng
đội ngũ GVMN trên địa bàn thành phố Hải Phòng từ nay đến 2015.................60
3.1- Các căn cứ xây dựng giải pháp ........................................................................60
3.1.1- Xuất phát từ sự lãnh đạo chỉ đạo đường lối của Đảng và Nhà nước
ta về Giáo dục và Đào tạo...........................................................................................60
3.1.2- Xuất phát từ các quan điểm chiến lược về phát triển GDMN.................61
3.1.3- Xuất phát từ sự phát triển của thành phố Hải Phòng và nhiệm vụ của
giáo dục Hải Phòng trong sự nghiệp xây dựng thành phố công nghiệp hiện đại.......63
3.1.4- Xuất phát từ thực trạng đội ngũ GVMN Hải Phòng.................................64


3.1.5- Quan điểm xây dựng các biện pháp..............................................................66
3.1.6- Mục tiêu chung các giải pháp hướng tới.....................................................67
3.2- Các giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng đội ngũ GVMN
Hải Phòng từ nay đến 2015.....................................................................................67
3.2.1- Giải pháp thứ nhất: Tuyên truyền giáo dục tư tưởng nâng cao nhận thức về
vị trí vai trò người GVMN, tầm quan trọng của nội dung hoạt động bồi dưỡng
giáo viên cho cán bộ giáo viên và các cấp quản lý...................................67
3.2.1.1- Mục tiêu của giải pháp................................................................................68
3.2.1.2- Nội dung của giải pháp...............................................................................68
3.2.1.3- Cách thức tiến hành.....................................................................................69
3.2.1.4- Điều kiện thực hiện......................................................................................70
3.2.2 - Giải pháp thứ hai: Kế hoạch hoá công tác bồi dưỡng.........................70
3.2.2.1- Mục tiêu của giải pháp......................................................................71
3.2.2.2-Nội dung và cách thực hiện.........................................................................71
3.2.2.3- Điều kiện thực hiện......................................................................................73
3.2.3- Giải pháp thứ ba: Xây dựng hệ thống quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ
GVMN thông qua mạng lưới cốt cán và các trường mầm non trọng điểm........74

3.2.3.1- Mục tiêu của giải pháp...............................................................................74
3.2.3.2- Nội dung và cách thực hiện.......................................................................74
3.2.3.3- Điều kiện thực hiện.....................................................................................76
3.2.4- Giải pháp thứ tư: Xác định đúng nội dung cần bồi dưỡng..................77
3.2.4.1- Mục tiêu của giải pháp...............................................................................77
3.2.4.2- Nội dung và cách thực hiện.......................................................................78
3.2.4.3- Điều kiện thực hiện.....................................................................................79
3.2.5- Giải pháp thứ năm: Đổi mới hình thức tổ chức bồi dưỡng.................79
3.2.5.1- Mục tiêu của giải pháp...............................................................................80
3.2.5.2- Nội dung và cách thức tiến hành..............................................................80
3.2.5.3 - Điều kiện thực hiện.....................................................................................85
3.2.6- Giải pháp thứ sáu: Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho công tác
bồi dưỡng đạt kết quả................................................................................................85
3.2.6.1- Mục tiêu của giải pháp...............................................................................85
3.2.6.2- Nội dung và cách thức tiến hành..............................................................86
3.2.6.3- Điều kiện thực hiện......................................................................................88
3.2.7- Giải pháp thứ bảy: Có chế tài quản lý chặt chẽ công tác bồi dưỡng
và sau bồi dưỡng...........................................................................................88
3.2.7.1- Mục tiêu của giải pháp......................................................................89
3.2.7.2- Nội dung và cách thức tiến hành..............................................................89


3.2.7.3- Điều kiện thực hiện......................................................................................90
3.3- Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các giải pháp.....................90
Kết luận và khuyến nghị.........................................................................................94


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sự phát triển không ngừng của khoa học hiện đại trong xã hội hiện nay đã và

đang đòi hỏi giáo dục và đào tạo phải nâng cao chất lượng đào tạo con người đáp
ứng với nhu cầu của xã hội, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.
Thực tiễn giáo dục ở các nước cũng như ở Việt Nam đã khẳng định rằng một
trong những yếu tố quyết định để nâng cao chất lượng giáo dục là chất lượng của
đội ngũ giáo viên. Có thể nói, trong nhà trường, đội ngũ giáo viên là lực lượng
quan trọng nhất biến các chủ trương, các chương trình, các mục tiêu giáo dục và
đổi mới giáo dục thành hiện thực, giữ vai trò quyết định chất lượng và hiệu quả
giáo dục.
Trong tình hình hiện nay, những thay đổi và phát triển nhanh chóng về kinh
tế xã hội buộc mục tiêu giáo dục phải được ngày càng hoàn thiện. Người giáo viên,
nhận vật quan trọng nhất của quá trình giáo dục phải được đào tạo và bồi dưỡng
thường xuyên để có thể thực hiện được trọng trách xã hội của mình.
Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là
một bậc học có tầm quan trọng đặc biệt trong chiến lược phát triển nguồn lực con
người. Giáo viên mầm non là người thầy đầu tiên giữ vai trò vô cùng quan trọng
trong việc giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành
những yếu tố đầu tiên của nhân cách và chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp 1. Chính vì
vậy Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII về
định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đã vạch ra mục tiêu của giáo dục mầm non đến năm 2020 là “Xây
dựng, hoàn chỉnh và phát triển bậc học mầm non cho hầu hết trẻ em trong độ tuổi,
phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho các gia đình” [8,tr31] và “Chăm lo cho phát
triển giáo dục mầm non, mở rộng hệ thống nhà trẻ và trường lớp mẫu giáo trên
mọi địa bàn dân cư, đặc biệt là ở nông thôn và những vùng khó khăn” [9,tr72]. Để


TÀI LIỆU THAM KHẢO
A- Văn kiện, văn bản pháp quy của Đảng, Nhà nƣớc
1- Bộ Giáo dục và Đào tạo. Điều lệ trường mầm non. NXB Giáo dục, 2000
2- Bộ Giáo dục và Đào tạo. Một số văn bản về giáo dục mầm non trong

thời kỳ đổi mới. NXB Giáo dục, 2002
3- Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quyết định 55 quy định mục tiêu kế hoạch đào
tạo của nhà trẻ- trường mẫu giáo, Hà Nội 1990.
4-Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày
22/01/2008 của Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về chuẩn nghề nghiệp
giáo viên mầm non, 2008
5- Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy chế công nhận trường Mầm non đạt chuẩn
Quốc gia - Ban hành theo QĐ số 45/2001/QĐ-BGD&ĐT, 2001
6-Bộ Chính trị. Nghị quyết số 32- NQ/ TW của Bộ Chính trị Đảng cộng sản
Việt Nam về xây dựng và phát triển thành phố Hải Phòng trong thời kỳ công
nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước
7-Ban Chấp hành TW Đảng. Chị thị số 40/2004/CT-TW ngày 15/6/2004
của Ban Bí thư về xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản
lý giáo dục, 2004
8-Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện hội nghị lần thứ 2 BCHTW khoá VIII,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997
9- Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện hội nghị lần thứ 6 BCHTW khoá IX,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001
10- Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006
11- Luật Giáo dục 2005. Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà nội 2008
12- Thành uỷ Hải Phòng. Văn kiện đại hội XIII Đảng bộ thành phố. Công
ty in báo Hải Phòng, 2006


13- Thủ tƣớng Chính phủ. Chỉ thị số 18/2001/CT- TTg về một số biện
pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo của hệ thống giáo dục quốc dân, 2001
14-Thủ tƣớng Chính phủ. Quyết định số 161/2002/QĐ-TTg ngày
15/11/2002 về một số chính sách phát triển giáo dục mầm non, 2002
15- Thủ tƣớng Chính phủ. Quyết định 149/2006/QĐ-TTg ngày 23/6/2006

phê duyệt đề án “Phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006-2015”. NXB Lao
động, 2008
16- Sở GD&ĐT Hải Phòng. Quyết định số 815/QĐ -GD&ĐT về Chương
trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội X của Đảng và Nghị quyết Đại hội
XIII Đảng bộ thành phố trong lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo, dạy nghề, 2006
B-Sách, báo, tài liệu
17- Bộ Giáo dục và Đào tạo. Vụ Giáo dục MN - Viện nghiên cứu phát
triển: Chiến lược giáo dục MN từ năm 1998 đến năm 2020. NXB Hà Nội 1999
18- Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hội thảo - Làm thế nào để nâng cao chất
lượng giáo dục đào tạo. Hà Nội 2003
19- Bộ Giáo dục và Đào tạo. Bác Hồ với sự nghiệp giáo dục. NXB Giáo dục, 2007
20- Bộ Giáo dục và Đào tạo. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia- Phương
hướng và các giải pháp phát triển các đội ngũ giáo viên mầm non góp phần thực
hiện Quyết đinh 161 của Thủ tướng chính phủ. Trường Cao đẳng nhà trẻ- mẫu giáo
TW I Hà Nội, 2003
21- Bộ Giáo dục và Đào tạo - Thanh tra giáo dục. Nghiệp vụ thanh tra
trường học và giáo viên mầm non, Hà Nội 1997
22- Đặng Quốc Bảo. Hồ Chí Minh: Anh hùng dân tộc- Danh nhân văn hóaNhà tư tưởng giáo dục vĩ đại của nhân dân ta, thời đại ta. Tài liệu tập huấn bồi dưỡng CBQLGD Hà Nội 4/2006.
23- Đặng Quốc Bảo. Một số vấn đề chung về nghề thầy - người thầy. Tập
bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục, Hà Nội 2007


24-Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Lý luận đại cương về quản
lý. Tập bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục, Hà Nội 2000
25- Nguyễn Ngọc Cầu - Bùi Văn Quân. Một số cách tiếp cận trong nghiên
cứu và phát triển đội ngũ giáo viên. Tạp chí KHGD số 8 tháng 5/2006.
26- Trƣơng Thị Phƣơng Dung. Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên
mầm non thành phố Hải Phòng giai đoạn 2003-2010. Luận văn Thạc sĩ KHGDĐHSP Hà Nội 2003
27- Vũ Thị Minh Hà. Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên
mầm non Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ KHGD - ĐHSP Hà Nội 2004

28- GS.TS Trần Bá Hoành. Trao đổi ý kiến về phương pháp tích cực và
việc đổi mới cách bồi dưỡng giáo viên mầm non. Tạp chí Giáo dục mầm non số 2, 2002
29- Phạm Quang Huân. Đổi mới quản lý nhà trường và nâng cao năng lực
sư phạm cho đội ngũ giáo viên theo ISO 9000 và TQM. Tạp chí khoa học giáo dục
số 20 tháng 5 năm 2007
30- Nguyễn Thuý Hiền. Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất
lượng chăm sóc- giáo dục trẻ trong các trường mầm non ngoài công lập thành phố
Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay. Luận văn Thạc sĩ QLGD- ĐHQG Hà Nội 2005
31-PGS.TS Nguyễn Văn Lê. Tiến tới một giải pháp hữu hiệu thực hiện
chính sách phát triển giáo dục mầm non. Tạp chí giáo dục tháng 4, 2003
32- Hoàng Thị Liên. Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
quản lý trường mầm non thành phố Hải Phòng, 2004
33- Phạm Thị Loan. Tư tưởng Hồ chí Minh về đội ngũ giáo viên và vận
dụng trong công tác xây dựng đội ngũ giáo viên mầm non. Tạp chí giáo dục kỳ 2-5, 2008
34- Đặng Huỳnh Mai. Phương hướng và giải pháp phát triển đội ngũ giáo
viên mầm non. Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 2003
35- Từ điển bách khoa Việt Nam- Hà Nội 1995
36- Đinh Hồng Thái. Xây dựng đội ngũ giáo viên trong các trường đào tạo
giáo viên mầm non. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia - Hà Nội 2003


37- Trần Nhƣ Tỉnh. Một số vấn đề về đào tạo-bồi dưỡng giáo viên mầm
non và giải pháp củng cố phát triển đội ngũ giáo viên mầm non. Kỷ yếu hội thảo
khoa học quốc gia - Hà Nội 2003
38- Trần Thị Thanh. Một số vấn đề về đội ngũ giáo viên mầm non. Kỷ yếu
hội thảo khoa học quốc gia - Hà Nội 2003
39- Phạm Đỗ Nhật Tiến. Một số vấn đề đặt ra đối với việc xây dựng Luật
Giáo viên trong bối cảnh mới.Tạp chí khoa học giáo dục số 20 tháng 5 năm 2007
40- Bùi Thị Kim Xuân. Một số biện pháp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho


hiệu trưởng các trường mầm non quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội. Luận văn
Thạc sĩ KHGD - ĐHSP Hà Nội 2004
41- UBND thành phố Hải Phòng. Đề án đề nghị công nhận thành phố Hải
Phòng là đô thị loại I, Hải Phòng 2002
42- UBND thành phố Hải Phòng. Dự báo các yếu tố ảnh hưởng đến phát
triển giáo dục đào tạo Hải Phòng giai đoạn 2001-2010, Hải Phòng 2002
43- Viện nghiên cứu phát triển giáo dục - Vụ Giáo dục mầm non. Những
vấn đề về chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất. Nhà xuất bản giáo dục,1998
44- Viện nghiên cứu phát triển giáo dục - Vụ Giáo dục mầm non. Chiến
lược giáo dục mầm non từ năm 1998 đến năm 2020. Nhà xuất bản Hà Nội, 2001
45-Sở GD&ĐT Hải Phòng. Quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo thành
phố Hải Phòng đến năm 2020, Hải Phòng 2003
46- Sở GD&ĐT Hải Phòng. Báo cáo tổng kết hàng năm của Giáo dục mầm
non thành phố Hải Phòng
47- Sở GD&ĐT Hải Phòng. Báo cáo thống kê số liệu của Giáo dục mầm non
thành phố Hải Phòng



×