Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Chất lượng chương trình thời sự truyền hình của đài phát thanh truyền hình địa phương khu vực đông bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 140 trang )

B ộ G IÁ O DỤC VÀ ĐÀO TẠ O

H Ọ C VIỆN CH ÍN H TRỊ QU ỔC GIA
HÒ CH Í MINH

HỌC VTỆN BẢO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

PHẠM VẰN HÀ

CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNII THỜI SựTR U Y ÈN HÌNH
CỦA ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH ĐỊA PHƯƠNG
KHU V ự c ĐÔNG BÁC
(Khảo sát Đài Phát thanh - Truyền hình Bắc Ninh và Đài Phát thanh Truyền hình Lạng Son từ tháng 1/2015 đến tháng 6/2015)
Ngành: Báo chi học
M ã số: 60 32 01 01

LUẬN VĂN THẠC s ĩ BÁO CH Í HỤC

Ngtcỉri hưởng dẫn khoa học: PGS,TS. NGUYÊN NGỌC OANH

HÀ N Ộ I-2015


Luận văn đã đưực chỉnh sửa theo khuyến nghị của Hội đồng chấm
luận văn thạc sĩ.
CHỦ TỊCH HỘI ĐỎNG

TS. Nguyễn Trí Nhiệm


LỜI C AM ĐOAN



Tói xin cam đoan Luận vân này là cóng trình nghiên cứu
của tôi dưới sự hưởng dần của PGS. TS Nguyền Ngọc Oanh. Các
sổ liệu, kết quả nêu trong luận ván là trung thực và chưa được ai
cóng lyố trong hất kỳ công tìinh nào khác.

Tác giã luận văn

Phạm Văn Hà


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trinh triển khai thực hiện đề tài nghiên cửu đề tài “Chất
lượng chươỉệpyình Thời sự truyền hình của Đài Phát thanh- Truyền hình
dũi phương khu vực Đông Bắc ”, tác già luận văn luôn nhận được sự giúp đờ
nhiệt tình và chân thành nhất cùa PGS- TS Nguyễn Ngọc Oanh, Phó Trường
khoa Quan hệ Quốc tẻ - Học viện Báo chí và Tuyên truyền, các giáng viên của
Học viện Báo chi - Tuỵcn truyền cùng các cơ quan, ban, ngành ở tinh Bắc Ninh
vả Lạng Sơn, lành đạo vả các đồng nghiệp ở Đãi PT-TH Bắc Ninh vả Đài PTTH Lạng Sơn. Trong điều kiện hạn chc về thời gian, địa bản nghicn cửu rộng,
chắc chán luận văn không tránh khỏi những sơ suất. Tác già rất mong nhận
được sự đóng góp của Hội đồng, của thầy cô giáo và bạn bò đồng nghiệp đc
luận vãn hoàn thiện hơn.
X in chân thành cảm ơn!


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Đánh giá của khán giả về nhũng tồn tại trong nội dung
chuông trinh thời sự truyền hỉnh của Đãi PT-TH Lạng

Sơn và Bắc Ninh

49

Bàng 2.2:

Hồ sơ chương trinh thời sự truyền hình đài Bắc Ninh

51

Bàng 2.3:

Hồ sơ chương trinh thời sự truyền hình đài Lạng Sơn

52

Bàng 2.4:

Tỳ lệ công chúng theo dõi chương trinh thời sự truyền hình
Lạng Sơn và Bắc Ninh

Bàng 2.5:

Ý kiến của phóng viên, bicn tập phòng Thời sự dải Bắc
Ninh và Lạng Sơn

Bàng 2.6:

54


64

Câu hỏi: Chương trình thời sự cùa Đãi PT&TH Bắc
Ninh; Lạng Sơn hiện nay vào các giờ: 6h’; 9h; 1lh45’;
15h; 18h;l9h45 và 23h. Qui vị cho biết then gian phát
sóng như vậy có hợp lý không ?

Bàng 2.7:

76

Câu hỏi: Quý vị thấy thời lượng các chương trinh ThcYi
sự truyền hinh của dải PT-TH Bắc Ninh; Lạng Son cỏ
hợp lý không ?

77


MỤC LỤC
M Ở ĐẦU

I

Chương 1: c o SỞ LÝ LUẬN VẺ TRUYỀN HÌNH VÀ CHƯƠNG
TRÌNH THỜI S ự TRUYẺN HÌNH ĐỊA PHƯƠNG................................... 8
1.1. Một số khái niệm

.................................................................................. 8

1.2. Đặc điểm của truyền hình địa phương khu vực Đông bắc..................16

1.3. VỊ trí, vai trò chương trinh thời sự truyền hình...................................21
Chưoug 2: CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH THÒI s ự TRUYỀN
HÌNH Ở ĐÀI PHÁT THANH - TRUYẺN HÌNH BẮC NINH VÀ LẠNG
SƠ N ......................................................................................................................31
2.1. Chương trình thời sự truyền hình ờ Đãi Phát thanh- Truyền hình Bắc
Ninh và Lựng S ơ n..........................................................................................31
2.2. Những yếu tố thố hiện chất lượng cùa chương trinh Thời sự trên sóng
truyền hình Bắc Ninh và Lạng Sơn..............................................................40
Chưoug 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH
THỜI S ự TRUYÈN HÌNH CỦA ĐÀI PHÁT THANH- TRƯYẺN HÌNH
ĐỊA PHUƠNG KHU v ự c ĐÔNG B Ả C ...................................................... 87
3.1. Nhiệm vụ đặt ra đoi với Đài Phát thanh - Truyền hĩnh địa phương
trong thời gian tới.......................................................................................... 88
3.2.

Nhùng giái pháp cụ thẻ nhằm nâng cao chất lượng chương trinh thời

sự truyền hình................................................................................................. 92
3.3.

Nhùng kiến nghị............................................................................... 100

KÉT LUẬN....................................................................................................... 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................108
Phụ lụ c ............................................................................................................. 111


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CTTS

HĐND

Chương trình thời sự
^ J ộ i đồng nhân dàn

PT-TH

Phát thanh - Truyền hình

UBND

Uy ban nhân dân

VH-XH

Vãn hóa- Xã hội


1

M Ở ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cùng với sự phát triển mạnh me của nền kinh tế, của khoa học kỳ thuật,
nhừng năm gần đây các phưcmg tiện truyền thông đại chúng ở Việt Nam cùng
có sự phát triển mạnh mè. Nằm trong xu thế chung đó, các đãi phát thanh truyền hình địa phương cũng đang từng bước phát triển và khẳng định được
chỗ đứng cùa minh. Ngoài các đãi quốc gia, đài phát thanh - truyền hình ờ các
địa phương đa ườ thành người bạn thân thiết của mỗi gia đinh, thực hiện
nhiệm vụ thông tin hai chiều, tuycn truyền các chù trương đường lối của
Đàng, chính sách pháp luật của Nhà nước tới các tang lóp nhân dân, phàn ánh
tàm tư, nguyện vọng cùa quần chủng nhân dân đến với Đàng và Nhà nước.

Đồng thời, đáp ứng nhu cầu về thông tin, giãi tri, giáo dục, định hướng của
mọi tầng lớp nhân dân, góp phần đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hỏa- hiện
đại hóa ớ địa phương.
Tại Đãi phát thanh - truyền hình ờ các địa phương, mặc dù đâ được
lành đạo đài quan tâm, tạo điều kiện dầu tư đc nàng cao chất lượng chương
trinh. Tuy nhicn, so với nhu cầu phàn ánh thực tiễn ngày càng sôi động,
phong phú, phức tạp vả nhu cầu tiếp nhận thông tin của công chúng ngày
càng cao, thi chương trình thời sự cần phát huy những ưu thế, nhùng thảnh
công đă đạt được, khắc phục những đicm còn hạn chế về nội dung và hình
thức thể hiện. Hơn nữa, chương trình thời sự của các đài phát thanh- truyền
hình địa phương là chương trình có sức tác động lớn tới đời song xà hội, ncn
việc nàng cao tinh hấp dẫn thực sự trờ thành nhu cầu cấp thiết, không chi đẻ
cung cấp cho khán giã nhùng chương trình vừa đúng, vừa hay mà còn góp
phần đưa chú trương đường lồi của Đàng, chinh sách pháp luật của Nhà nước
đi vào cuộc sổng một cách hiệu quà hon.
Có thé khang định rang: thông tin thời sự trcn sóng truyền hình ở địa
phương luôn có một ý nghĩa vả vai trò rat quan trọng đối với đời sống xă


2
hội và cộng đồng dân cư ở địa phương, nó tạo ảnh hường, tác động tTực
tiếp tói việc phát triền1/inh tế - xà hội. Do vậy, việc nghicn cửu, tim hiẻu và đề
xuất những cài tiến, nâng cao chất lượng chương trình thời sự trcn sóng truyèn hình
ở các đài phát thanh- truyền hình địa phương khu vục các tính Đông Bắc luôn là
nhừng đòi hòi cấp thiết.
Đẻ thực hiện tốt nhiệm vụ này, cẩn phài tiến hành nghicn cửu, khào sát
xcm quy trình tồ chức sán xuất các chương trình thời sự truyền hình ờ các đài
phát thanh - truyền hình địa phương khu vực các tinh Đông Bắc đang được
thực hiện như thế nào? Có những vẩn đề gi còn bất cập từ khâu thu thập tư
liệu, sàn xuất tác phầm, phát sóng..v.v.. Bcn cạnh đó cùng không thề thiếu

việc kháo sát tìm hiểu khán già truyền hình, xem họ lã ai? họ thích xem
chương trinh nào? Họ cần những thông tin gi?... Biết khán già mình đang cần
gì đẻ phục vụ, đẻ cung cấp món ăn tinh thần là yêu cầu quan trọng số 1 cùa
các chương trình thời sự trên sóng truyền hỉnh.
Vi những lý dó Ưcn, tác già chọn nghicn cửu đề tài “Chất lượng
chương trình Thòi sự truyền hình của Đài Phát thanh- Truyền hình dia
phương khu vực Đông Bắc” làm đẻ tải nghicn cứu tốt nghiệp cao học chuycn
ngành Báo chí học. Với mong muốn qua việc triển khai đc tài này sc đánh giá
đúng thực trạng chất lượng chương trinh thời sự truyền hình, đồng thời góp phần
thiết thực vảo việc cài tiến và nâng cao chất lượng chương trinh thời sự cùa các
đài phát thanh- truyền hinh địa phương khu vực các tinh Đòng Bắc.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trcn thực tế, đà có một so sách, giáo trinh, công trình nghiên cửu và tim
hicu về chương trình truyền hình, chương trình thời sự truyền hình, tình hình
ticp nhận sản phầm báo chí của còng chúng... Có thẻ kc ra một số cuốn sách,
giáo trình, còng trình nghicn cứu như: Sàn xuất chương trình truyền hình của
tác già Trần Bào Khảnh, Nhà xuất bán văn hóa - Thông tin - 2003; Giáo trình
bào chí truyền hình cùa tác già Dương Xuân Sơn, Nhà xuất bán Đại học Quốc


3
gia Hà Nội- 2009... Nhưng cuốn sách này nói về loại hình truyền hình và
những vấn đc cơ bàn của loại hình, cách thức tồ chức sản xuất chương trinh.
Hay một số cuốn sách như: Truyền thông đại chúng của tác già Tạ Ngọc Tấn,
Nhà xuất bàn Chính trị quốc gia- 2001; Nhùng vẩn đề cíta báo chi hiện đại
của tác giã Hoàng Đình Cúc vả Đức Dũng, Nhà xuất bàn Lý luận chinh trị2007; Giáo trình Phóng sự truyền hình của tác già Nguyễn Ngọc Oanh vả Lc
Kim Thanh - Nhã xuất bán Đại học Quốc gia TP Hồ Chi Minh xuất bàn năm
2014. Chinh luận truyền hình- lý thưy-ểt vả kỳ nấng sáng tạo tác phẩm của tác
già Nguyễn Ngọc Oanh - Nhà xuất bàn Thông tấn xuất bàn nãm 2014... đây là
nhùng cuốn sách đi sâu nghicn cứu về các kỳ năng nghề nghiệp trong việc

sáng tạo tác phẩm phóng sự và tác phẩm chinh luận truyền hĩnh, nhùng cuốn
sách ncu trên cũng đà đưa ra nhiều tiêu chí cho việc đánh giá một tác phẩm
phóng sự và chinh luận hay tTcn truyền hình hiện nay.
Hoặc các cuốn sách: Một ngày thời sự truyền hình của tác giả Lc Hồng
Ọuang, do Trung tâm bồi dường nghiệp vụ báo chí- Hội nhà báo Việt Nam
xuất bàn năm 2004 lã cuốn sách nói về nlìừng kinh nghiệm tô chức sán xuất
của một phóng viên truyền hình.
Ngoài ra còn có một sổ còng trinh nghicn cứu như: Phóng sự bong
chuơng trinh thời sự cua Đài Truyền hình Việt nam (Luận vãn thạc sĩ cùa tác già
Thái Kim Chung- 2005); Nâng cao chất lượng chương trinh thời sự cùa truyền
hình việt Nam (Luận vàn thạc sĩ cùa tác già Nguyễn Thị Thu Hiền- 2011); Hiệu
quà chương trình thời sụ truyền hình cúa Đài phát thanh- Truyền hình Tuyên
Quang (Luận văn thạc sĩ cùa tác già Bạch Đức Toàn- 2005); Nâng cao chất
hrợng chương trình thời sụ truyềỉi hình của Đài Phát thanh và Truyền hình tinh
Lạng sơn (Luận vãn thạc sĩ của cùa tác giã Nguyễn Giang Nam- 2010... Các
công hình đề cập đcn thực tc truyền hinh ớ nhùng thời điểm nhất định.
0 mỗi cuốn sách, giáo trình, công trình nghicn cứu trcn đều có góc độ
tiếp cận và cách nhìn khác nhau. Xong đều đc cập nhùng vẩn đề về lý luận


4
báo chí truyền hình; về cách thức tố chức sàn xuất chương trình truyền hình;
về cách làm tin, phóng sự truyền hình; về chương trinh thời sự của một số đài
địa phương và một số nội dung liên quan đến chương trinh thời sự của Đài
Truyền hình Việt Nam ...

n

Các tác già kc trên cùng đà giải quyết một số vẩn đề, tuy nhicn có thẻ
nói, cho đến nay chưa có còng trinh khoa học nào nghicn cứu một cách

tồng thể về chất lượng của chương trình thời sự trôn sóng truyền hình địa
phương khu vực các tinh Đông Bắc. Vì vậy đề tài “Chắt ỉuựng chicơìig
trình Thời sự truyền hình của Đài Phát thanh- Truyền hình địa phương
khu vực Đông Bắc” là một đề tài mới, có ý nghĩa khoa học và giiip cho việc đồi
mới, nâng cao chất lượng chưong trình thời sự ữcn sóng truyền hình ờ các đãi
phát thanh - truyền hình địa phương khu vực các tinh Đông Bắc.
Đẻ thực hiện đề tài, tác giã chù yểu tham khảo nhùng giáo trình truyền
thống về cơ sớ lý luận báo chi, về bộ môn truyền hình ờ Khoa Phát thanhTruyền hình; Khoa Báo chí - Học viện Báo chi và Tuycn truyền. Cùng với đó
thu thập, tham khảo tải liệu vả kc thừa có chọn lọc một số tài liệu khoa học có
nội dung liên quan. Trên tinh than kc thừa nhùng thảnh tựu cùa những nghicn
cửu trước thi quá trinh kháo sát thực tế ờ Đài Phát thanh- Truyền hình Bắc
Ninh vả Đài Phát thanh- Truyền hình Lạng Sơn được coi lã nguồn dừ liệu
quan trọng và sống động đc giải quyết mục ticu, ý tường của đề tài và hình
thành nội dung của luận văn.
3. M ục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. M ục đích nghiên cícu
- Luận vãn này khảo sát một cách hệ thong chương trinh thời sự truyền
hình do Đãi Phát thanh- Truyền hình Bac Ninh vả Đãi PT-TH Lạng Sơn sàn
xuất và phát sóng trong 6 tháng qua ( T ừ tháng 1/2015 đến tháng 6 năm
2015). Qua đỏ, đi sâu nghicn cứu phàn tích các yếu tố thc hiện chất lượng tác


5
phẩm và chương trinh thời sự, đồng thời chí ra những mặt thành công và hạn
chẻ, tác giã đề xuất những phương hướng, giài pháp cụ thố nhằm cài tiến,
nâng cao chất lượng chưcmg trình thời sự trên sóng truyền hình địa phương
khu vực các tinh Đông Bắc.
- Đưa ra nhũng kết

mang tinh khoa học đẻ sàn xuất các chương


trinh thời sự có chất lượng hờn ờ các đài truyền hình địa phương khu vực các
tinh Đòng Bắc.
3.2. Nhiệm yụ nghiên cứu
Đe đạt được nhùng mục đích, luận văn hướng vào việc thực hiện nhùng
nhiệm vụ nghicn cửu như sau:
- Làm rõ cơ sờ lý luận lien quan đến chương trình truyền hình và
chương trinh thời sự truyền hình.
- Chi rò các yểu tố đe nâng cao chất lượng chương trình thời sự truyền
hình của các đài địa phương khu vực các tinh Đông Bắc.
- Đánh giá thực hạng các chương trinh thời sự, kháo sát, phàn tích thực
trạng về nội dung, hinh thức, cách thức tồ chức sàn xuất, vai trò và nghiệp vụ
của nhã báo, vai trò cùa han biên tập, đánh giá chất lượng các chương trinh
thời sự truyền hinh thông qua điều tra công chúng xem truyền hình, đưa ra các
kết luận mang tính khoa học: Mặt được, hạn ché cần khắc phục...Nêu các
phát hiện mới và cách thức thay đồi theo xu hướng đe các chương trinh thời
sự được tốt hơn...
- Giãi quyết các vấn đề khoa học của đề tài lien quan đến việc tồ chức,
đồi mới nội dung và hình thức các chương trình thời sự truyền hình, quyền
được hương thụ các sán phẩm của truyền hinh của công chúng.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đổi tuụng nghiên cứu
Tren thực tế khi kháo sát và phân tích, tác giã không thổ xem xót toàn
bộ các vẩn đề mả các chương trình thời sự của đài đà đề cập đen, mả chi


6
nghiên cứu chất lượng các chương trinh thời sự của đài, tim ra cái hay, cái
hạn chc fren tất cà các mặt: Cách thức tồ chức sàn xuất, kết cấu, nội dung
thòng tin, hình ảnh, hình thức thé hiện, vai trò phóng vicn, quy trình bien tập,

duyệt phát sóng... của các chương trinh then sự đâ phát sóng.
4.2. Phạm vi nghiêm cíen
Phạm vi nghiên cứu của luận văn lã các chương trình thời sự được phát
sóng fren kcnh truyền hình cùa Đài Phát thanh - Truyền hình Bac Ninh, Đài
Phát thanh- Truyền hình Lạng Sơn từ tháng 1/2015 đen hét tháng 6/2015.
5. C ơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sờ tý luận
Tác giã thực hiện luận văn dựa fren quan điềm cùa chú nghĩa MácLcnin, tư tường Hồ Chí Minh, các quan điềm của Đàng và Nhà nước ta về
báo chí; dựa tren lý luận về truyền hĩnh. Trong quá trình thực hiện luận văn,
tác giả có sử dụng nhùng tri thúc của một số môn lý luận cơ bàn khác nham
đưa ra bức tranh khái quát về chất lượng chương trình thời sự của Đài Phát
thanh - Truyền hỉnh địa phương khu vực Đòng Bac.
5.2. Phicơìig pháp nghiên círu
Đe tài được tác già nghicn cứu tren phương pháp sau:
- Sứ dụng một số phương pháp: khảo sát, phân tích, điều tra xã hội
học qua hệ thống câu hòi của phiếu phòng vấn khán già xem truyền lìinh Bắc
Ninh, fruyen hình Lạng Sơn ớ một sổ lứa tuồi, mọi ngành nghề, giới tính, dàn
tộc ... mang tinh định lượng đe đưa ra nhùng kct luận khách quan.
- Phòng vấn sâu các chuyên gia về lĩnh vực báo chí, lĩnh vực fruyen
hình, nhùng nhà báo, phóng viên, biên tập viên cỏ kinh nghiệm công tác lâu
năm trong lình vực truyền hình...
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
-

về lý luận: Từ thực tiễn bô sung vào kho tảng lý luận báo chí và

truyền hình.


7


-

về thực tiễn:

- Việc niĩhiên cứu hoàn thành sè giúp cho các phóng vicn truyền hình hiện
đang tham gia sản xuất các chương trinh thời sự cỏ thẻ thay đồi cách lãm việc, tồ
chúc nội dung vả hình thức của chương trình thời sự hay hon, thực tế hơn...
7. Đóng góp mói của luận văn
- Đày là luận văn thạc sĩ cao học báo chí đầu ticn nghicn cứu về
“Chắt lượng chương trình Thời sự truyền hình cùa Đài Phát thanh- Truyền
hình địa phương khu vực Đông Bấc", đặc biệt là với kênh truyền hình Bắc
Ninh và Lạng Sơn.
- Luận văn đà bước đầu khảo sát, nghicn cứu lý luận, tồng kct thực tiễn
hệ thong hóa tình hình, kct quà việc tuycn truyền, phàn ánh những quan điểm,
chù trương, chính sách cùa Đáng và pháp luật của Nhả nước qua việc khào sát
các chương trình thời sụ truyền hình ờ Đài Phát thanh - Truyền hình Bắc Ninh
vả Đãi Phát thanh - Truyền hình Lạng Sơn. Trên cơ sờ đó ncu các giải pháp,
kicn nghị nhầm góp phần đồi mới phương pháp thẻ hiện nội dung, phương
thức thẻ hiện các chương trinh thời sự nhằm nâng cao chẩt lượng tuyên truyền
của các Đài Phát thanh - Truyền hình địa phương có cùng đặc thù về địa lý.
8. Kết cấu của luận vãn
Ngoài phần Mờ đầu, Kct luận, Danh mục tải liệu tham khảo, Mục lục,
luận văn gồm 03 chương, 10 tict.


8
Chương 1
CO SỎ LÝ L^¡ỊN V è TRƯYẺN


h ìn h v à c h ư ơ n g t r ìn h

THỜI SựTR Ư Y ÈN HÌNH ĐỊA PHƯƠNG
1.1. Một số khái niệm
I. ì. ì. Truyền hỉnh

So với phát thanh và báo in thi truyền hình ra đòi muộn hon, nhưng
tốc độ phát tricn và sức hấp dẫn cùa nó hơn hán các loại hình báo chí khác.
Đày là một loại hinh phương tiện truyền thông đại chủng chuyên tãi thông
tin bằng hình ảnh động và âm thanh. Trong đó, yếu tố hình ảnh được nhấn
mạnh và lả thảnh phần chú đạo, mang tính đặc thù có tính chất quyết định
đối với truyền hình.
Ngay sau khi ra đời, truyền hình đã thùa hướng thành quá của điện ảnh,
phát thanh, báo in... Nốu như phát thanh dựa vào âm thanh đẻ đến với còng
chúng thinh già thi ớ truyền hình trước hết lã ở hình ảnh. Hình ánh lã yếu tố
khách quan, chửa đựng sự sinh động cùa một cuộc sống thực, không bị dàn
dựng. Chinh hình ảnh lã yếu tố đầu tiên và yểu tố đcm lại chất lượng thông tin
cao cho truyền hình. Bcn cạnh những yếu tố hình ánh còn cỏ vai trò không thẻ
thiếu được cùa âm thanh mà chù yếu là lời nói. Hình ảnh và âm thanh tTong
tác phẩm báo chi truyền hĩnh quan hộ với nhau một cách hùu cơ, gan bó.
Chúng tạo tiền đề cho nhau, bồ sung và nâng đỡ nhau, hòa quện với nhau
trong một tông thổ.
Hiện nay cỏ nhiều khái niệm, quan niệm về truyền hình. Theo từ điển
Bách khoa toàn thư mờ Wikipedia "Truyền hình là loại lìinh báo chí truyền tài
nội dung chủ yếu bằng hình ánh sống động và các phương tiện biẻu đạt khác
như lời, chữ, ảnh, âm thanh... ".
Theo Giáo trình háo chí truyền hình cùa PGS.TS. Dương Xuân Son:
“Truyền hình lả một loại hình truyền thông đại chúng chuyền tài thông tin



9
bằng hình ảnh và âm thanh về một vật thé hoặc một cành đi xa bằng sóng vô
tuyến điện” [40, tr.13].

n

Thuật ngừ truyền hình (Tclcvision) cỏ nguồn gốc từ tiếng Latinh và
tiếng Hy Lạp. Theo tiếng Hy Lạp, từ “Tclc” có nghĩa là ớ xa còn “vidcrc" là
“thấy được”, còn tiếng Latinh nghĩa lả xem được từ xa. Ghép hai từ đó lại
thành “Tclcvidcrc” có nghĩa là xem được ò xa. Tiếng Anh là “Television”,
ticng Pháp là “Tclcvision” ... Như vậy, dù phát triển ờ bẩt cứ đâu, ở quốc gia
nào thì ten gọi truyền hình cũng có chung một nghĩa là nhìn được tử xa.
PGS.TS Tạ Ngọc Tấn trong cuốn Truyền thông đại chúng nêu: “Truyền
hình là một loại hình phương tiện truyền thông đại chúng chuycn tài thông tin
bằng hình ảnh động và âm thanh. Nguycn nghía của thuật ngừ vô tuyến
truyền hình (tclcvision) bắt đau từ hai từ tele có nghĩa là “ờ xa” vả Vision là
“thấy được”, tức là “thấy được ờ xa" [42, tr. 127],
Như vậy, nguycn nghĩa gốc cua từ truyền hình đều chung nghĩa lã thảy
được ở xa.
Ncu xem xót truyền hình dưới góc độ kỳ thuật thi nó là hệ thống cho
phép truyền hình ảnh và âm thanh tương ứng từ trạm phát đến người xem ờ
một khoáng cách nhất định. Phương thức truyền dẫn là sứ dụng khả năng
truyền lan của sóng điện từ trong môi trường xác định. Môi trường ờ đáy có
the là không gian, bề mặt kim loại.... Khi truyền ra không gian thi người ta
gọi là sóng vò tuyến. Khi được truyền trên bề mặt của dày dẫn bang kim loại
thi gọi là hữu tuyến.
The mạnh của truyền hình là khả năng tích họp trong nỏ hầu hết các
loại thông tin từ báo in, phát thanh, điện ảnh.. Sự kết hợp hãi hoã giữa hình
ánh và âm thanh, tạo ra cho nỏ khà năng truyền tái thông tin vô cùng phong
phú, có sức hấp dẫn đặc biệt nhờ việc tạo sự giao tiếp với con người bằng cà

thị giác và thính giác. Nói về điều này PGS-TS Tạ Ngọc Tấn viết:


10
Thông tin truyền hình tái hiện cuộc sống hiện thực trong trạng thái
sống. Nghĩa ^ t r u y ề n hình có thé là một phạm vi, một bộ phận
nguycn dạng cua nhùng gì đang diễn ra ngoải đời nhưng nó được
cho là rồ hom, đẹp hom.. Người xem truyền hình có cảm giác như họ
có mặt, trực tiếp chửng kiến hay đang tham gia vào những sự kiện
thực tế đó [42, tr. 132].
Tuy nhiên, truyền hỉnh vẫn có nhùng hạn chế nhất định, đó là tin hiệu
hình ảnh động và âm thanh được truyền theo tuyến tính, người tiếp nhận
thòng tin hầu như tập trung toàn bộ các giác quan vảo nhùng gi dicn ra trên
màn hình, lảm hạn chế khá năng tiếp nhận thông tin truyền hinlì với các hoạt
động khác cùa con người. Mặt khác về mặt thiết bị cũng đòi hỏi công chúng
phải có sự đầu tư tưomg đối lớn mới có thổ tiếp cận được với truyền hình.
ì. 1. 2 .

Chưong trình truyền hình

Chương trinh truyền hình đề cập đen các vấn đề cùa đời sống xằ hội
không phái một cách ngẫu nhicn như vẫn dicn ra mà nó thường chuyền tài
thòng tin tử ngây này qua ngày khác, nhằm phục vụ một đối tượng công
chúng xác định.
Trong cuốn: Sán xuất chuxrng trinh truyền hình, TS Trần Bào Khánh
viết: “Chương trình là kết quà cuối cùng của quá trình giao tiếp với còng
chúng” [29, ư.30].
Với khải niệm nảy người ta có thẻ thay rằng tử phương tiện kỹ thuật
truyền bá thông tin nhiệm vụ cùa chương trình là làm sao đe có thẻ đưa ra được
lời giãi đáp, lời hướng dẫn cho thực tế khi xây dựng chương trình truyền hình.

Mặt khác cũng có the thay rang: chương trình - đó là hình thức thực tế
hoá, hình thức vật chất hoá sự tồn tại của truyền hình trong đời sống xă hội đe
chuyền tài thòng tin đối với công chủng. Ncu không có chương trình thì
không có truyền hình. Nhưng cùng cần hiéu chương trình truyền hình là kết
quà hoạt động, lả sàn phâm cùa tập the bao gồm các bộ phận kỳ thuật - tài
chính - nội dung.


11
Đồng thời cũng như các sán phẩm khác, truyền hình có người sàn xuất
và cỏ nguài ticu dũng. Nị^Vi sản xuất tác động đcn người tiêu dùng và ngược
lại, người tiêu dùng cũng tác động, chi phối đcn người sán xuất thòng qua
quan hệ nhà báo - tác phẩm - công chúng. Chương trình truyền hình tạo thành
chu kỳ khép kín nhùng mắt xích trong chuỗi xích giao tiếp. Chưomg trinh
truyền hình là sản phẩm truyền hình, là kết quà hoạt động cua truyền hình,
trong đó bao hãm cá quá trinh sáng tạo ra nỏ từ nhiều công đoạn khác nhau,
tồn tại ớ nhiều mức độ khác nhau, quá trình tạo dtmg kc hoạch và sắp đặt tác
phẩm, chuỵcn mục, mục được gọi lã tác phârn.
Chương trinh truyền hình cũng là hình thức vật chất hóa sự tồn tại cua
truyền hình trong đời sống xằ hội đổ truyền tải thông tin đến còng chúng. Đó
là một sàn phẩm hoàn chinh về nội dung và hình thức, là két quà của một quá
trinh sáng tạo, là tập họp nhiều cấp độ lao động khác nhau, tập hợp một hay
nhiều tác phẩm khác nhau, tồn tại ớ nhiều mức độ khác nhau.
Theo cuốn Truyền thông đại chủĩĩg của PGS.TS Tạ Ngọc Tẩn, chương
trinh truyền hình được hiểu như sau:
Thuật ngừ chưcmg trinh truyền hình thường được sừ dụng trong
hai trường hợp. Trường họp thứ nhất, người ta dùng chương trinh
truyền hình đe chi toàn bộ nội dung thông tin phát đi trong ngày,
trong tuần hay trong tháng của mỗi kcnh truyền hình hay của cã dải
truyền hình. Trường hợp thứ hai, chương trinh truyền hình dùng đe

chi một hay nhiều tác phẩm hoàn chình hoặc kct hợp với một số
thông tin tài liệu khác được tô chức theo một chu đề cụ the với hình
thức tương đoi nhất quán, thời lượng ồn định và được phát đi theo
định kỳ [42, tr. 142].
Trong Giáo trình báo chi truyền hình, PGS.TS Dương Xuân Sem đưa ra
khái niệm về chương trinh truyền hinh như sau:


12
Chương trình truyền hình là sự liên kết, sắp xếp, bố trí hợp lý các
tin bài, t^ng biểu, tư liệu bằng hình ảnh và âm thanh được mờ đầu
bằng lời giới thiệu, nhạc hiệu, kct thúc bằng lời chào tạm biệt, đáp
ứng yêu cầu tuycn truyền của cơ quan bảo chí truyền hình nhầm
mang lại hiệu quá cao nhẩt cho khán giá [40, tr. 113].
Như vậy, có thổ hicu chương trinh truyền hình lã sàn phẩm lao động
của một tập thổ bao gồm các nhà báo, cán bộ kỳ thuật, bộ phận tải chinh.
Chương trình truyền hình chinh lã sự gặp nhau giữa nhu cầu, thị hiếu của
công chúng với mục đích, ỷ tường sảng tạo cùa nhưng người làm chương
trinh thòng qua phương tiện truyền hình. Chat lượng của một chương trinh
truyền hình được đánh giá bẳng mức độ thu hút sự quan tâm của khán giá đối
với chương trinh đó và mức độ đạt được mục đích của nhùng người làm
chương trinh.
Nhùng năm gần đây, đổ đáp ứng được nhu cầu khác nhau về thông tin
của công chủng, nhiều đài truyền hình liên tục đồi mới nâng cao chất lưcrng
các chương trình truyền hình theo hướng đa dạng, phong phủ và chuycn sâu.
Ị. 1.3. Chương trình íhời sự truyền hình
1.1.3.1. Chương trinh thời sự
Người ta sử dụng thuật ngữ “thời sự" đẻ nói đến tinh cập nhật tTong
hoạt động dưa tin vả trong lĩnh vực chuycn mòn. Theo Từ điển tiếng Việt của
Trung tâm từ điển học Nxb Đã Nằng - năm 1998 giái thích: “Thtri sự lả tông

the nói chung những sự kiện ít nhiều quan trọng trong một lĩnh vực nào đó,
thường là xà hội chinh trị, xảy ra trong thời gian gần nhẩt và đang được nhiều
người quan tâm” [44, tr.923].
"Chương trinh thời sự đơn gián giống như một bàn tin trên báo, thông
báo các sự việc, hơn nữa đó là những sự việc được phân tích, khái quát. Trcn
thực tẻ chù đề của bàn tin là không giới hạn: nông nghiệp, nghệ thuật, kinh
doanh, sảng chế, các sự kiện trong đời sống quốc tế, v.v.


13

Như vậy có thẻ hicu một cách đom giãn, “chương trinh thời sự” là
chương trình chuyển tái nhưng tin tức thời sự nóng hổi, đáp ứng nhu cầu của
khán giả về mặt thòng tin nhanh chóng kịp thời.
1.1.3.2. Chương trinh thòi sự truyền hình
Chương trinh t l O sự truyền hình hiểu một cách đơn gián lã một
chương trình truyền hình gồm nhiều nhừng tin tức ngắn, mà nội dung cùa nó
phàn ánh sự việc ít nhiều quan trọng vừa mới xẩy ra, được nhiều người quan
tàm. Phạm vi phán ánh không giới hạn, nhùng diễn biển sự kiện có thổ xảy ra
trong nước, ờ nước ngoải, thậm chí trên phạm vi toàn thế giới. Tất nhicn một
chương trình thời sự truyền hình bây giờ, bên cạnh thé loại tin, người ta còn
sử dụng nhiều thổ loại khác của báo chí dành cho truyền hình như: phóng sự,
ghi nhanh, tường thuật trực ticp, phòng vấn, đoi thoại trực tuyến V.V...
Theo tác già Bạch Đức Toàn trong luận văn thạc sỹ “Hiệu quà chương
trinh thín sự truyền hình của đài Phát thanh - Truyền hình tinh Tuycn Quang",
năm 2005 quan niệm:
Chương trình thời sự truyền hình là một chương trình gồm nhiều
tin tức ngắn, nội dung của nó phan ảnh các sự kiện vừa mới xảy ra, được
nhiều người quan tâm. Phạm vi phản ảnh không có giới hạn, có the là
nhùng sự kiện ờ trong nước, ỡ nước ngoải.. .Chương trinh thời sự truyèn

hình hiện nay, ngoài thể loại tin, người ta cỏn sừ dụng các the loại khác
như: Phóng sự ngắn; phòng vấn; ghi nhanh; tường thuật trực tiếp...
Trcn cơ sỡ nghiên cứu thực tiễn, tác giã quan niệm về chương trình
thời sự truyền hình như sau: Chương trinh thời sự truyền hình là một
chương trình được phát sõng định kỳ, cỏ thời lượììg ổn định, được kết cấu
bao gồm chù yếu các dạng tin, phóng sự ngắn; phỏng vấn... bôn cạnh đó có
thổ sử dụng linh hoạt một số thổ loại khác như: ghi nhanh; thòng tin; tường
thuật trực tiếp; binh luận phân tích về nhùng sự kiện, vấn đề cỏ ỷ nghĩa xă
hội mới xày ra, đang hoác sẽ x á y ra được nhiều người quan tàm, với phạm


14
vi phaíO nh không giới hạn, những diễn biến sự kiện cổ thổ xảy ra trong
nước, ngoài nước.
Chương trinh thời sự truyền hình địa phương: c ỏ nhiệm vụ chủ yểu
tuyên truyền nhiệm vụ chính trị của địa phương, đồng thòi còn cỏ chức năng giai
tri, khai sáng, phục vụ đời song tinh than vả góp phần nàng cao dàn trí, cho nhân
dân trong và ngoài địa phương. Trcn thực tc, cũng có đài bố trí trong chương
trình thời sự cỏ bàn tin trong nước và quốc tổ. Như vậy có thể thay, phạm vi
phản ánh cua nhùng thông tin thời sự chủ yếu giới hạn trong địa giới hành chinh
cùa địa phương nhất định. Đây chính lả nhùng đạc điểm chính chi phối toàn bộ
nhùng yếu tố cấu thành nên một CTTS truyền hình cùa địa phương.
Thực tế tuỳ theo năng lực và nhiệm vụ tuycn truyền của mỗi đài truyền
hình địa phương, chương trinh thời sự truyền hình sán xuất mỗi ngày cùng
khác nhau về số lượng, thời lượng, tính phong phủ về nội dung cũng như khả
năng việc mơ rộng địa bàn phàn ánh sự kiện,...se được xây dựng khác nhau.
Trong một ngày có đài xây dựng nhiều chương trinh hoặc bán tin thời sự
Bàn tin thời sự trưa: (phát sóng 1Igiờ 30): Ban tin này bao gồm phần
tin (tin và phóng sự). Nhiều Đãi bàn tin trưa có thời lượng 15 phút. Trong bàn
tin thường sử dụng từ 5-6 tin phàn ánh sự kiện diễn ra ngay buổi sáng và

chiều tối hòm trước. Bàn tin cỏ 01 đen 2 phóng sự ngan. Cuối Ban tin thường
có một chuycn mục có thồ là điểm bảo, giá cá thị trường, the thao.
Chương trình thời sự: (phát sóng 18 giờ 30 hoặc 19 giờ 45) - thòi đicm
được coi là “giờ vàng”, thường có thời lượng từ 25 -30 phút. Đày là chương
trinh thời sự được đầu tư còng sức nhiều nhất từ khâu to chức sản xuất cho
đến biên tập.
Đặc điếm cùa hàn tin thời sụ và chtrơng trình thời sự
Theo các tác già G.v. Cudơnhctxốp, X.L.Xích, và A.Ia. Iurôpxki trong
cuốn “Báo chí truyền hinlì - tập 2" cho rằng:


15

Bàn tin ngắn, đó là thổ loại chung của báo chí, được sừ dụng trên
các ấn phẩm, trcn đài phát thanh, trên

truyền hỉnh. Nhiều khi

người ta gọi bàn tin thời sự là bàn tin ngắn (trong tiếng Hy Lạp,
chrobos có nghía là thời gian). “Bàn tin thời sự là sự ghi lại những sự
kiện lịch sử theo trinh tự thời gian. Trong báo chí, the loại thời sự là
thông tin ngắn về sự việc. Vậy nen bàn tin ngắn và bàn tin thời sự ườ
nen đồng nghĩa. Trong truyền hình, thẻ loại ấy gồm bàn tin được phát
bang lời và bàn tin ngắn bàng hinh ảnh... Còn đối với nhùng nguôi
làm truyền hỉnh thì họ thường sử dụng ten gọi “bàn tin" (khi nói đến
mọi tin tức thời sự, ke cả bàn tin được phát bằng lời [5, tr.21-22],
Ncu đem phàn biệt đặc điổm của ‘bàn tin thời sự” và “chương trinh
thời sự” thi về cơ bàn không cỏ sự khác biệt lớn. Thuật ngừ ‘bản tin thời sự”
vả “Chương trinh thôi sự" đều xuất phát từ nghĩa gốc tiếng Anh lả “new ”
ịnew programs), hoặc “new hulỉetùĩ". Bời vậy, trên truyền hình, người ta có

thổ gọi là ‘bàn tin thời sự” hoặc chương trinh thời sự. Có chăng bán tin
thường chù yếu là sử dụng tin và có thời lượng ngắn hơn chương trình thời
sự; còn chương trinh thời sự thường có thôi lượng dài hơn và sử dụng nhiều
the loại, nhiều ban tin trong một chương trình. Ví dụ: chương trinh thời sự của
đài Truyền hình Việt Nam lúc 19 giờ, ngoài phần tin Ương nước còn có bàn
tin quốc tế, bán tin dự báo thời tiết, hay ngoài các tin tức còn được sừ dụng
các the loại phóng sự, phỏng vẩn... Đây chính là sự khác biệt cơ bàn giữa bàn
tin thời sự vả chương trình thời sự.
Trên thực tế, ờ Đài Phát thanh- Truyền hình Bấc Ninh và Đài Phát
thanh- Truyền lìinh Lạng Sem cũng đà có sự phân biệt nhất định giữa “ bàn tin
thời sự” và “ chương trình thời sự”. Khác với chương trinh thời sự, bàn tin
thời sự có thời lượng ngắn hơn, được kết cẩu chù yếu bằng các tin ngắn và
phóng sự ngắn. Đài Phát thanh- Truyền hình Bắc Ninh có các bán tin thời sự
6 giờ; 9 giờ; 11 giở 30 phút; 15 giở; 23 giở. Còn ờ Đài Phát thanh- Truyền


16

hình Lạng Sơn có các bán tin thời sự 6 giờ; 11 giờ 45 phút, ngoài ra các bàn
tin này còn được phát lại vảo 9 giờ; 15 giờ. So với bán tin thời sự trong ngày,
chương trình thời sự 19twỉ> phút của cá hai đãi được kết cấu đa dạng thồ hoại
hơn: tin (tin ngan, tin sâu, tin tường thuật); phóng sự ( phóng sự sự kiện,
phóng sự vấn đề, phóng sự điều tra... thông thường, các thẻ loại phóng sự này
có thời lượng từ 3 phút đến 5 phút một phóng sự); phóng vẩn trao đồi... Ncu
như các bàn tin thời sự chù yếu thòng tin, phàn ánh nhanh về các sự kiện, vẩn
đề mới, thi ớ chương trinh thời sự bcn cạnh việc kịp thời thông tin, còn có
phân tích, bình luận về các sự kiện, hay vấn đc cụ thổ nào đó đang được dư
luận quan tâm.
1.2. Đặc điểm của truyền hình địa phương khu vực Đông hắc
1.2.1. Đặc diểm chung

Trong hộ thống báo chi cách mạng Việt Nam, bcn cạnh các cơ quan
báo, đài của Trung ương Đáng còn có hộ thống báo chi cùa các địa phương.
Báo chí địa phương là một bộ phận quan trọng cấu thảnh nền báo chí cách
mạng Việt Nam.
Ở các địa phương, cơ quan Báo cùa Đàng bộ tinh do Tinh ủy trực tiếp
lành đạo, quàn lý, còn các Đãi Phát thanh và Truyền hình do UBND các tinh,
thành pho trực thuộc Trung ương quàn lý. Ngoài ra, ở các địa phương còn có
các vãn phòng đại diện của các cơ quan báo chí Trung ương và một số nơi
còn có bảo cẩp sớ, ngành của tinh. Là bộ phận quan trọng của báo chi cách
mạng Việt Nam, báo chí địa phương không chi là cầu nối giữa Đáng, Nhà
nước với nhân dân, là cơ quan tuycn truyền, giải thích vận động nhàn dàn
thực hiện đường lối, chính sách mà còn định hướng chinh trị, tư tường cho
nhân dân trước các sự kiện, vấn đè trong tinh, thành, khu vực, trong nước
cũng như quốc tế.
So với các cơ quan báo chí ờ Trung ương vả cùa ngành, báo chí ỡ địa
phương có lợi thế là nắm chắc hoàn cánh cụ thẻ, phong tục tập quán địa


17
phương, đi sâu vảo từng đối tượng ricng biệt, từ đó thông tin gần gùi, góp
phần tác động vảo tư tương, tinh cảm của người dàn địa phương một cách
trực tiếp.
Mỗi địa phương đcu có những truyền thống và đặc điẻm ricng về đời
sống kinh tế - xà hội, có sắc thái riêng trong tàm lý của công chứng báo chí.
Công chúng địa phương thích đọc báo, nghe đài địa phương trước hct vì họ
luôn luôn muốn bict được nhùng thòng tin cùa địa phương mình, nhùng thòng
tin đà và đang diễn ra xung quanh minh. Đó chính là lợi thế cùa hệ thống báo
chí này.
Ricng với Đài Phát thanh - Truyền hình cấp tinh là cơ quan chuycn
môn thuộc UBND tinh. Tham mưu giúp IJBND tinh và Đãi quốc gia thực

hiện chức nàng quàn lý nhà nước trcn lình vực tlìòng tin đại chủng, xây dựng,
quàn lý và phát triển sự nghiệp phát thanh, truyền thanh, truyền hình trên
phạm vi toàn tình.
Đài Phát thanh - Truyền hình rinh cũng là cơ quan ngôn luận cùa Đáng
bộ tình là diễn đàn của nhàn dàn, là tờ báo nói, báo hình phát hàng ngày trcn
sóng Phát thanh, Truyền hình đặt dưtri sự lãnh đạo của Tinh uý trực tiếp là
Ban Tuycn giáo Tinh uỳ và hoạt động theo Luật báo chí quy định. Chịu sự
quàn lý về tồ chức, bicn chế và hoạt động của UBND rinh, đồng thời chịu sự
chi đạo, hướng dẫn vả kiém ưa chuycn mòn, nghiệp vụ bảo chí của Ban
Tuyên giáo Tinh uỹ, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Bộ
Thông tin Truyền thòng và quàn lý nhà nước của Sờ Thông rin Truyền thòng
địa phương.
Như vậy cỏ thẻ thay các Đài Phát thanh - Truyền hình địa phương có
vai ưò quan trọng trong việc giù vững sự ồn định chinh trị, thúc đay còng
cuộc đồi mới về mọi phương diện, nhất lã phát triẻn kinh tế, góp phần nâng
cao dàn trí và dân chù hóa mọi mặt đời sống xã hội ờ địa phương. Đồng thời,
cùng với các Đài quốc gia, đài khu vực...làm tốt nhiệm vụ tuyên truyền, phô


18
biển đường lối, chù trương chính sách của Đàng, pháp luật của Nhà nước; đưa
các Nghị quyết, chính sách vào cuộc sống; góp phan nâng cao dân trí, bào tồn
vả phát huy bán sắc văn hóa dân tộc; góp phần xây dựng h^rtỹổng chinh trị,
tăng cường dân chủ hóa đời sống cơ sờ; thực hiện chức năng lãm cầu nối giừ
Đàng, Nhả nước, các đoản thẻ xă hội với nhân dàn; củng cố và tăng cường
niềm tin của nhàn dân vào sự lãnh đạo cùa Đàng vả Nhả nước.
ì.2.2. Đổi tuựỉig tiếp nhận thông tin của các Đài Phát thanh - Truyền
hình dịa phương
Báo chi ra đời do nhu cầu thòng tin - giao tiếp, giãi trí vả nhận thức của
con người. Mặc dù ra đời chậm so với các hình thái ý thức xà hội khác nhưng

báo chi đà nhanh chóng trở thành một trong những lĩnh vực xung kích bời khà
năng phán ánh hiện thực cùa nỏ. Cùng như các hình thái ý thức xã hội khác,
báo chi luôn lấy hiện thực khách quan làm đối tượng phàn ánh. “Thông tin
trong hảo chí là một quá trình liên tục, xuyên suốt trong mối quan hệ chặt chẽ
giừa Cuộc sống - Nhà háo - Tác phẩm - Cóng chùng”. Thông tin báo chi khi
chưa được công chúng tiếp nhận mới chi là thông tin khả năng; công chúng
không tiếp nhận các văn bàn thông báo, không mua vả đọc báo, không nghe
phát thanh, không xem truyền hình, không tiẻp nhận thông tin trcn mạng
internet se phá vờ moi quan hệ nhà báo - tác phẩm - công chúng; khi đỏ,
thảnh quà lao động báo chí của toàn thổ cơ quan báo chí nói chung và từng
phóng viên, nhà báo nói riêng chưa được đón nhận vả thường thức. Như the,
báo chi mới thực hiện được một nừa chức năng của minh. Việc đánh giá các
tác phẩm báo chi đủng hay sai, có ý nghĩa hay chưa có ý nghĩa,... cũng là một
điều không the thiếu. Do đó, công chúng cũng chính là người tham gia vảo
việc góp ỷ, đồng tinh hay không đồng tinh, biểu dương hay phe bình khi họ
đã thẩm định được nhùng giá trị đích thực cùa thông tin báo chí.
Thước đo kết quà cùa báo chi không phài ờ sổ lượng tin, bãi đãng trcn
bảo; so lượng phát hãnh bảo chí mà cot vểu ờ chỗ bạn đọc, bạn xem, bạn nghe


×