Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Báo chí với vấn đề phòng chống ma tuý trong thanh thiếu niên khảo sát 11 tờ báo từ năm 1998 đến năm 2002

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.47 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LÊ TUẤN ANH

Báo chí với vấn đề phòng chống ma túy trong
thanh thiếu niên

LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC
Người hướng dẫn: TSKH. ĐOÀN HƯƠNG

HÀ NỘI - 2003


Phần mở đầu
I. Tính thời sự, cấp thiết của đề tài
1 Hiện nay, ma tuý là một trong những vấn nạn của toàn cầu. Ma tuý
băng hoại sức khoẻ và làm suy thoái giống nòi, đe doạ tới sự phát triển kinh tế, xã hội,
sự tr-ờng tồn của dân tộc. Ma tuý làm gia tăng tội phạm, là cầu nối lan truyền căn bệnh
thế kỉ HIV/AIDS. ở Việt Nam tệ nạn nghiện hút và tội phạm về ma tuý tăng nhanh,
đang trở thành quốc nạn, ma tuý đ-ợc coi nh- giặc ngoại xâm...
2. Ma tuý hiện nay đang có mặt khắp nơi, là hiểm hoạ lớn đối với sự phát
triển thế hệ trẻ và dân tộc Việt Nam. Chính vì vậy đấu tranh ngăn chặn đẩy lùi tiến tới
xoá bỏ tệ nạn ma tuý hơn bao giờ hết là trách nhiệm của cả cộng đồng và toàn xã hội.
Trong phòng chống tội ma tuý, công tác phòng ngừa rất phần quan trọng trong đó tuyên
truyền đ-ợc xem nh- một trong những giải pháp trọng yếu và báo chí giữ vai trò xung
kích trong hoạt động phòng chống ma tuý.
3. Thực tiễn cuộc đấu tranh phòng chống ma tuý đang diễn ra quyết liệt
gay go từng ngày, từng giờ và báo chí trong những năm qua đ ã góp phần quan trọng
nhằm đẩy lùi thảm hoạ ma tuý ra khỏi đời sống xã hội. Tuy nhiên bên cạnh những -u
điểm, báo chí còn bộc lộ một số nh-ợc điểm trong tuyên truyền tệ nạn xã hội nói chung


và tệ nạn ma tuý nói riêng. Báo chí phải có những hình thức tuyên truyền nhạy bén, phù
hợp hiệu quả hơn nữa trong phòng chống TPMT.
4. Báo chí luôn nhạy bén với những vấn đề thời sự nóng bỏng, bức xúc
mà cả xã hội quan tâm. Việc đối sánh những vấn đề có tính lí thuyết, lí luận vào thực
tiễn hay nghiên cứu để bổ sung cho hệ thống lí luận hoàn chỉnh hơn đều có vị trí quan
trọng của nó. Có thể nói đây là một vấn nạn quốc gia do đó nghiên cứu công tác tuyên
truyền trong lĩnh vực đấu tranh phòng chống ma tuý là hết sức cần thiết.
5. Cần có một công trình nghiên cứu tổng kết, đánh giá quy mô và khoa
học công tác phòng chống tội phạm ma tuý trên báo chí giúp cho các cơ quan báo chí
nói chung và các cơ quan, bộ ngành liên quan có cái nhìn khách quan, từ đó có những
điều chỉnh và giải pháp hữu hiệu thời gian tới trong công tác PCMT.


II. Lí do chọn đề tài
1. Do tính cấp thiết của đề tài ( đã nêu ở trên)
2. Trong thực tiễn phòng chống ma tuý luôn nảy sinh những vấn đề phức
tạp đòi hỏi các ngành, các cấp phải có biện pháp kịp thời tháo gỡ trong đó có hoạt động
báo chí. Đã đến lúc cần nhìn nhận đánh giá đúng đắn vai trò của báo chí trong công tác
PCMT một cách khoa học và cụ thể hơn và những -u việt của nó trong công tác tuyên
truyền phòng chống ma tuý.
3. Đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về vai trò của báo chí với công tác
phòng chống tệ nạn xã hôi trong đó có tệ nạn ma tuý. Đặc biệt vẫn ch-a có một đề tài
nào nghiên cứu sâu, chi tiết phân tích, tổng kết, đánh giá vai trò quan trọng của báo chí
trong công tác tuyên truyền phòng chống ma tuý trong thanh thiếu niên. Với mong
muốn góp phần nhỏ bé vào công tác phòng chống tệ nạn ma tuý - một hiểm hoạ mới
bùng phát ở n-ớc ta, đặc biệt trong giới trẻ tôi đã chọn đề tài " Báo chí Việt Nam với
vấn đề phòng chống ma tuý trong thanh thiếu niên " làm đề tài luận văn cao học của
mình.
4. Những khảo sát trên các cứ liệu cụ thể là căn cứ khoa học để đ-a ra
những kiến nghị và giải pháp cho các tờ báo thực hiện hiệu quả hơn công tác phòng

chống ma tuý trong thanh thiếu niên.
5. Điều quan trọng là đề tài sẽ góp phần để báo chí khẳng định rõ vai trò
xung kích hữu hiệu trên mặt trận phòng chống ma tuý, nâng cao nhận thức của quần
chúng nhân dân đặc biệt là giới trẻ Việt Nam- đối t-ợng đã và đang trực tiếp là nạn
nhân của ma tuý, vận động quần chúng dấy lên phong trào đẩy lùi tệ nạn ma tuý ra khỏi
đời sống xã hội.
6. Là một cán bộ tuyên truyền trong lực l-ợng đấu tranh phòng chống
TPMT, đó là điều kiện thuận lợi giúp tôi tiếp cận với thực tế cuộc đấu tranh chống tội
phạm ma tuý và tham gia hoạt động nghiên cứu báo chí chuyên sâu về vấn đề này.


III. Mục đích, ý nghĩa đề tài
1. Mục đích:
1.1. Tìm hiểu, đánh giá thực trạng công tác phòng chống ma tuý trong
thành thiếu niên đ-ợc phản ánh trên báo chí: Khảo sát nội dung, mức độ và cách thức
phản ánh, vai trò và hiệu quả của báo chí trong công tác phòng chống ma t uý trong
thanh thiếu niên.
1.2. Tìm hiểu về các tác giả tham gia viết bài về vấn đề phòng chống ma
tuý, từ đó thấy rõ: Sự chủ động, năng động, nhanh nhạy và mức độ "chuyên nghiệp
hoá" của các phóng viên khi đề cập tới vấn đề phòng chống ma tuý mà xã hội đặ c biệt
quan tâm; Thiếu sót, nh-ợc điểm, suy diễn mang tính chủ quan của một số phóng viên
khi viết về vấn đề phòng chống ma tuý.
1.3 Đề xuất các giải pháp cụ thể cho báo chí nhằm thực hiện tốt hơn công
tác tuyên truyền vận động toàn xã hội bài trừ triệt để tệ nạn ma tuý.
2. ý nghĩa
2.1 Là một công trình nghiên cứu b-ớc đầu phân tích, nhận xét và đánh
giá tổng quát dựa trên các chứng cứ, cứ liệu thực tiễn, khoa học, khách quan. Nó sẽ là
cơ sở có giá trị lí luận và thực tiễn nhất định cho các tờ báo, cơ quan báo chí:
+ Nhận thức rõ căn nguyên, hiệu quả, xu h-ớng những -u khuyết
điểm trong công tác tuyên truyền phòng chống ma tuý trong học sinh, sinh viên.

+ Kiến nghị các giải pháp, dự báo và nhận định xu h-ớng phát
triển trong t-ơng lai
+ Căn cứ cho các cơ quan chức năng quản lí báo chí và nhà báo
hoạch định, điều chỉnh các hoạt động báo chí để nâng cao hiệu quả thông tin trên báo
chí về phòng chống TPMT.
+ Cho tất cả những ng-ời quan tâm tới vấn đề này.
2.2. Là một công trình nghiên cứu, đề tài sẽ đánh giá khách quan công tác
tuyên truyền vấn đề phòng chống ma tuý trong thanh thiếu niên trên báo chí và là cơ sở
để các cơ quan chức năng quản lí báo chí:


+ Xây dựng các đề án tuyên truyền hiệu quả về công tác thông tin
tuyên truyền phòng chống ma tuý.
+ Quản lí tốt hơn công tác tuyên truyền vấn nạn ma tuý nói chung
và ma tuý trong thanh thiếu niên nói riêng.
+ Đánh giá kịp thời hoạt động tuyên truyền PCMT của các tờ báo
từ đó có giải pháp kịp thời khắc phục.
2.3 Đối với báo chí học và khoa học về báo chí: Luận văn sẽ góp phần bổ
sung vào công tác lí luận báo chí và nâng cao chất l-ợng tuyên truyền phòng chống vấn
nạn ma tuý trong thanh thiếu niên hiện nay.
IV. Lịch sử vấn đề:
1. Đã có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà luật học, tâm lí học,
giáo dục học trong và ngoài n-ớc về vấn đề ma tuý trong thanh thiếu niên, điển hình
nh- đề tài khoa học cấp Bộ: " Ma tuý trong lứa tuổi ch-a thành niên ở Hà Nội, nguyên
nhân và một số biện pháp phòng, chống của lực l-ợng công an " do thạc sĩ Nguyễn
Quang Học- Viện nghiên cứu Chiến l-ợc và Khoa học Công an làm chủ đề tài, đề tài
cấp Bộ: "Thực trạng ng-ời ch-a thành niên phạm tội và các giải pháp trong tình hình
hiện nay" của Thạc sĩ Đỗ Bá Cở, tr-ờng đại học Cảnh sát...
2. Cho đến nay ch-a có công trình nào nghiên cứu ở cấp t-ơng đ-ơng về
vấn đề báo chí với phòng chống ma tuý trong thanh thiếu niên, xét từ góc độ báo chí

học để tìm ra những đặc điểm nổi bật trong công tác tuyên truyền PCMT trong thanh
thiếu niên trên báo chí, những thành công và hạn chế của báo chí trong tuyên truyền
trong thanh thiếu niên .
Tại khoa Báo chí tr-ờng đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học
Quốc gia Hà Nội đã có 10 sinh viên chọn đề tài có liên quan vấn đề phòng chống ma
tuý trong thanh thiếu niên làm luận văn tốt nghiệp nh- "Báo chí với vấn đề tuyên truyền
phòng chống tệ nạn xã hội", "Báo chí trong cuộc đấu tranh chống tệ nạn ma tuý", "Báo
chí với vấn đề phòng chống ma tuý", "Vai trò của báo chí trong việc phòng chống và
ngăn chặn tệ nạn ma tuý", "Báo chí với cuộc đấu tranh phòng chống tệ nạn ma tuý
trong thanh thiếu niên hiện nay".


3. Cho đến nay ch-a có công trình nào đánh giá toàn vẹn vai trò của báo
chí trong thực tiễn bình diện chung đấu tranh phòng chống ma tuý.
Vì vậy chúng tôi đi sâu khảo sát để thấy rõ vai trò nổi bật của báo c hí với
công tác phòng chống tệ nạn ma tuý trong thanh thiếu niên- một trong những việc làm
tích cực của báo chí trong những năm qua.
V. Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu.
1. Đối t-ợng nghiên cứu: Tất cả những đặc điểm về nội dung và hình thức
chuyển tải thông tin về vấn đề phòng chống ma tuý trong thanh thiếu niên đăng tải trên
một số tờ báo từ năm 1998 đến 2002.
2. Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát các tờ báo Tuổi trẻ TP Hồ Chí Minh,
Tiền Phong, Nhân dân, Công an TP Hồ Chí Minh, Hà Nội mới, An ninh thế giới, Thanh
niên, Lao động, Đại đoàn kết, Công an nhân dân, Pháp luật từ năm 1998 - 2002.
VI. Ph-ơng pháp nghiên cứu:
1. Luận văn đ-ợc thực hiện trên cơ sở ph-ơng pháp luận của Chủ nghĩa
Mác Lê nin, t- t-ởng Hồ Chí Minh, theo đ-ờng lối quan điểm của Đảng, Nhà n-ớc ta
và dựa vào hệ thống lí luận báo chí n-ớc ta hiện nay.
2. S-u tầm các t- liệu, Văn kiện, Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng và Nhà
n-ớc ta có liên quan đến công tác phòng chống ma tuý trong từng thời kì để tìm hiểu rõ

yêu cầu, nhiệm vụ, hạn chế và -u điểm trong công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn
ma tuý trong thanh thiếu niên trên báo chí.
3. S-u tầm t- liệu, trao đổi phỏng vấn những nhà báo làm công tác tuyên
truyền phòng chống ma tuý trên báo chí để tìm hiểu rõ hơn quan điểm của vấn đề
phòng chống ma tuý trên báo chí.
4. Tập hợp s-u tầm tài liệu về báo chí có liên quan đến vấn đề phòng
chống ma tuý, khảo sát, phân tích, phân loại, so sánh đối chiếu nội dung và hình thức
11 tờ báo tiêu biểu; tổng hợp đ-a ra nhận xét khái quát để làm nổi bật đặc tr-ng thông
tin phòng chống ma tuý trong thanh thiếu niên (theo ph-ơng pháp xã hội học: thống kê,
khảo sát, đánh giá).


5. Qua nghiên cứu lí thuyết và khảo sát thực tiễn, luận văn sẽ chỉ ra những
thành công và hạn chế của 11 tờ báo trên; từ đó sẽ nêu ra những bài học kinh nghiệm và
nêu một số kiến nghị góp phần nâng cao chất l-ợng thông tin phòng chống tội phạm ma
tuý trong thanh thiếu niên trên báo chí.
VI. Kết cấu luận văn
Luận văn gồm 3 Ch-ơng.
Ch-ơng I: Tệ nạn ma tuý trên thế giới và ở Việt Nam và tác động của nó
đối với thanh thiếu niên.
Ch-ơng II: Nội dung thông tin tuyên truyền phòng chống ma tuý trong
thanh thiếu niên trên báo chí.
Ch-ơng III: Hình thức chuyển tải trên báo chí về phòng chống ma tuý
trong thanh thiếu niên.


danh mục tài liệu tham khảo

1. Luật, văn kiện, chỉ thị, nghị quyết:
1. Ban chấp hành Trung -ơng- Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Chỉ thị

số 33-CT/TW ngày 1/3/1994 về lãnh đạo phòng, chống các tệ nạn xã hội.
2. Ban Chấp hành Trung -ơng - Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Chỉ thị
06-CT/TW ngày 30/11/1996, Tăng c-ờng lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng, chống và
kiểm soát ma tuý.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996), Chỉ thị số 24/GD- ĐT, Tăng c-ờng
công tác phòng, chống tệ nạn ma tuý ở các tr-ờng học.
4. Chính phủ (1993), Nghị quyết của Chính phủ về tăng c-ờng công tác
chỉ đạo phòng chống và kiểm soát ma tuý.
5. Chính phủ (1995), Quyết định số 743/TTg của Thủ t-ớng Chính phủ
ngày 14/11/1995 về phê duyệt kế hoạch tổng thể phòng, chống và kiểm soát ma tuý.
6. Chính phủ (1998), Quyết định 139/1998/QĐ-TTg của Thủ t-ớng Chính
phủ ngày 31/7/1998 phê duyệt ch-ơng trình hành động phòng chống ma tuý 1998 2000.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội .
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban
chấp hành TW Đảng khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
11. Hiến pháp n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992)- NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


12. Liên bộ Công an- Y tế- GDĐT- LĐTBXH- TW Đoàn- Hội LHPN
(1996), Kế hoạch liên ngành số 1413/LN ngày 15/10/1996 về phối hợp liên ngành về
phòng ngừa và đấu tranh chống nghiện ma tuý trong học sinh, sinh viên và thanh thiếu
niên, Hà Nội.
13. Liên bộ Công an- Giáo dục đào tạo (1997), Kế hoạch 01/NV- GDĐT,
ngày 1/3/1997 về phối hợp lực l-ợng Công an- Giáo dục và Đào tạo về việc làm trong

sạch môi tr-ờng và phòng, chống nghiện ma tuý trong sinh viên, học sinh tại các tr-ờng
học, kí túc xá, Hà Nội.
14. Liên bộ Công an- Giáo dục đào tạo (1999), Kế hoạch 02/CA- GD ĐT
ngày 7/4/1999 về phối hợp lực l-ợng Công an- Giáo dục và Đào tạo kịp thời ngăn chặn,
đẩy lùi, tiến tới xoá bỏ về cơ bản tệ nạn ma tuý trong học sinh, sinh viên , Hà Nội.
15. Quốc hội (1990), Luật Báo chí, NXB Pháp lý, Hà Nội.
16. Quốc hội (1999), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
17. Quốc hội (2001), Luật phòng chống ma tuý, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
18. Quốc hội (1999), Bộ Luật Hình sự n-ớc Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam năm 1999, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2/ Sách lí luận:
19. Ban T- t-ởng- Văn hoá TW, Bộ Văn hoá Thông tin (1997), Tiếp tục
đổi mới và tăng c-ờng lãnh đạo quản lí công tác báo chí xuất bản , Hà Nội.
20. TS Nguyễn Chí Bền (1999), Xây dựng và phát triển văn hoá Việt Nam
tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc: thực tiễn và giải pháp, Văn phòng Bộ Văn hoá thông
tin, Hà Nội.
21. GS- TS Trần Văn Bính chủ biên (2000), Vai trò văn hoá trong hoạt
động chính trị của Đảng ta hiện nay, NXB Lao động, Hà Nội.
22. Đức Dũng (1998), Các thể kí báo chí, NXB Văn hoá- Thông tin, Hà
Nội.


23. Vũ Cao Đàm ( 2000), Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
24. Nguyễn Khoa Điềm chủ biên (2001), Xây dựng và phát triển nền văn
hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. Phạm Văn Đồng (1993), Văn hoá và đổi mới, NXB Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.

26. GS Hà Minh Đức chủ biên (1994), Báo chí những vấn đề lý luận và
thực tiễn tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.
27. GS Hà Minh Đức chủ biên (1994), Báo chí những vấn đề lý luận và
thực tiễn tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.
28. GS Hà Minh Đức chủ biên (1997), Báo chí những vấn đề lý luận và
thực tiễn tập 3, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
29. GS Hà Minh Đức chủ biên (2001), Báo chí những vấn đề lý luận và
thực tiễn tập 4, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
30. GS Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lí luận báo chí: đặc tính chung và
phong cách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
31. GS Hà Minh Đức (1995), Các Mác, Ăng ghen, V.I. Lê nin và một số
vấn đề lý luận văn nghệ, NXB Sự thật, Hà Nội.
32. Nhiều tác giả (1977), Giáo trình nghiệp vụ báo chí, Tr-ờng tuyên
huấn Trung -ơng, Hà Nội.
33. Đỗ Xuân Hà (1998), Báo chí với thông tin quốc tế, NXB ĐHQGHN,
Hà Nội.
34. PGS, TS Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí- NXB Đại học
Quốc gia, Hà Nội.
35. Phạm Hoạt (1998), Cấu trúc các thể loại ảnh báo chí và ph-ơng pháp
tạo hình trong nhiếp ảnh, Tài liệu tham khảo nghiệp vụ TTXVN, Hà Nội.
36. Đỗ Huy (1995), Giá trị văn hoá và sự biến đổi khi kinh tế chuyển
sang cơ chế thị tr-ờng, Văn hoá và phát triển, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội.


37. TSKH Ngữ văn Đoàn Thị Đặng H-ơng, Những bài giảng về văn hoá
và báo chí, ch-ơng trình Cao học báo chí, Khoa báo chí Tr-ờng ĐHKHXH & NV.
38. TSKH Ngữ văn Đoàn Thị Đặng H-ơng (2001), Văn luận, NXB Văn
hoá Thông tin, Hà Nội.
39. TS Đinh Văn H-ờng, Những bài giảng về Cơ sở Khoa học của hoạt
động báo chí, ch-ơng trình Cao học báo chí, Khoa báo chí, tr-ờng Đại học KHXH &

NV Hà Nội.
40. TS Đinh Văn H-ờng, Những bài giảng về Cơ sở lý luận báo chí,
ch-ơng trình Cao học báo chí, Khoa báo chí, tr-ờng Đại học KHXH & NV Hà Nội
41. TS Đinh Văn H-ờng, Những bài giảng về thể loại báo chí, ch-ơng
trình Cao học báo chí, Khoa báo chí, tr-ờng Đại học KHXH & NV Hà Nội.
42. Hội nhà báo Việt Nam (1992), Nghề nghiệp và công việc của nhà
báo, NXB Thông tin, Hà Nội.
43. Lôic Hervouet (1999), Viết cho độc giả, Hội nhà báo Việt Nam, Hà
Nội, (dịch từ tiếng Pháp).
44. Nguyễn Đình L-ơng (1993), Nghề báo nói, NXB Văn hoá- Thông
tin- Trung tâm đào tạo phát thanh truyền hình Việt Nam, Hà Nội.
45. Hoàng Phê chủ biên (1994), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển
học- NXB Giáo dục, Hà Nội.
46. Trần Quang (2001), Làm báo Lý thuyết và thực hành, NXB Đại học
Quốc Gia, Hà Nội.
47. Trần Quang (2000), Các thể loại chính luận báo chí, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
48. TS D-ơng Xuân Sơn (1995), Ph-ơng pháp biên tập sách báo, NXB
Văn hoá thông tin, Hà Nội.
49. TS D-ơng Xuân Sơn (chủ biên), Đinh H-ờng, Trần Quang (1995), Cơ
sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Văn hoá, thông tin, Hà Nội.


50. TS D-ơng Xuân Sơn, Những bài giảng về thể loại báo chí, ch-ơng
trình Cao học báo chí, Khoa báo chí, tr-ờng Đại học KHXH & NV Hà Nội.
51. TS Nguyễn Thị Minh Thái, Những bài giảng về cơ sở văn hoá Việt
Nam, ch-ơng trình Cao học báo chí, khoa Báo chí, tr-ờng ĐHKHXH&NV Hà Nội.
52. Hữu Thọ ( 1997), Nghĩ về nghề báo, NXB Giáo dục, Hà Nội.
53. Hữu Thọ (1997), Công việc của ng-ời viết báo, NXB Tuyên huấn, Hà
Nội.

54. Hoàng Tùng (2001), Những bài báo chính luận, NXB Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
55. Thông tấn xã Việt Nam (1987), Nhiếp ảnh và báo chí hiện đại, Hà
Nội.
56. Thông tấn xã Việt Nam (1987), Cách viết một bài báo, Hà Nội.
57. Thông tấn xã Việt Nam (1992), Viết tin nh- thế nào, Hà Nội.
58. V.I Lê nin( 1970), Vấn đề báo chí, NXB Sự thật, Hà Nội.
59. Vô-skô-bôi-nhi- cốp, In- ri- ép (1998), Nhà báo, bí quyết kĩ năng
nghề nghiệp ( bản dịch từ tiếng Nga), NXB Lao động, Hà Nội.
3. Sách, tạp chí, báo cáo, đề tài khoa học về phòng chống ma tuý:
60. Châu Diệu ái (1991), Giáo dục thanh thiếu niên h-- Mối quan tâm
của toàn xã hội, NXB Giáo dục và Thời đại, Hà Nội.
61. PGS- PTS Đặng Quốc Bảo (1994), "ảnh h-ởng của tệ nạn ma tuý đến
sự hình thành và phát triển nhân cách con ng-ời Việt Nam ", Nghiên cứu giáo dục (11).
62. Vũ Ngọc Bừng (1997), Phòng chống ma tuý trong nhà tr-ờng, NXB
Giáo dục- NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
63. Đỗ Bá Cở (1997), Đấu tranh phòng chống tội phạm là ng-ời ch-a
thành niên- Thực trạng và giải pháp ở địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật, Đại học
Cảnh sát, Hà Nội.


64. Cục phòng chống tệ nạn xã hội- Bộ Lao động Th-ơng binh và xã hội
(1994), Những vấn đề về phòng chống tệ nạn mại dâm và ma tuý ( tài liệu l-u hành nội
bộ), Hà Nội.
65. Cục phòng chống tệ nạn xã hội Bộ LĐTB & XH ( 1998- 2000), Báo
cáo tổng kết công tác chống tệ nạn xã hội từ năm 1998 đến 2000, Hà Nội.
66. Cục CSPCTPMT ( 1998-2002), Báo cáo tình hình và công tác phòng,
chống tội phạm ma tuý từ năm 1998 đến năm 2002, Hà Nội.
67. Đặng Văn Du (1996), "Một số vấn đề xây dựng môi tr-ờng giáo dục
lành mạnh trong Nhà tr-ờng Công an nhân dân", Trật tự an toàn xã hội (7).

68. Đôn- gô- va.A.I (1987), Những khía cạnh tâm lí, xã hội về tình trạng
phạm tội của ng-ời ch-a thành niên, NXB Pháp lý, Hà Nội.
69. Nguyễn Quang Học (2002), Ma tuý trong lứa tuổi ch-a thành niên ở
Hà Nội, nguyên nhân và một số biện pháp phòng, chống của lực l-ợng Công an , NXB
Công an nhân dân, Hà Nội.
70. Phạm Văn Hùng (1997), "Tệ nạn xã hội ở lứa tuổi vị thành niên nguyên nhân và giải pháp", Cảnh sát Nhân dân (12).
71. Huy Huấn (1997), "Để nhà tr-ờng không có ma tuý", Nghiên cứu
Giáo dục (10).
72. Phan Mai H-ơng (1999), "Nhận xét b-ớc đầu về thanh niên nghiện
ma tuý: đặc điểm nhân cách và hoàn cảnh xã hội", Tâm lí học (3).
73. Herni Chabrol ( 1995), Thanh niên ma tuý, NXB thế giới- Trung tâm
Nghiên cứu tâm lí trẻ em, Hà Nội.
74. Nguyễn Văn Khang (1996), "Thực nghiệm về giáo dục phòng chống
ma tuý trong nhã tr-ờng phổ thông", Nghiên cứu giáo dục (5).
75. PGS, PTS Trần Ngọc Khuê (1998), Xu h-ớng biến đổi tâm lí xã hội
trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng ở n-ớc ta hiện nay, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.


76. Lê Lan (1998), Giải quyết vấn đề ma tuý trong sinh viên, Công an
nhân dân(3).
77. Liên bộ Công an- Bộ Giáo dục Đào tạo- Bộ Y tế- Bộ LĐ TBXH- TW
Đoàn- Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam ( 2001), Báo cáo hội nghị tổng kết 4 năm thực
hiện KH 1413/LN, Hà Nội.
78. Ngọc Minh (1996), "Công tác phòng chống tệ nạn ma tuý trong học
sinh, sinh viên và thanh niên", Công an nhân dân (11).
79. Một số văn bản pháp luật về công tác kiểm soát ma túy (1997), Nhà
xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội.
80. Nguyễn Chu Phác (1997), "Ma tuý đã xâm nhập vào tr-ờng học - báo
động và kiến nghị", Nghiên cứu giáo dục (6).

81. Hà Quang- Hùng Huy (1996), "Cảnh báo về ma tuý trong nhà
tr-ờng", Nghiên cứu Giáo dục (11).
82. Đào Nam Sơn ( 1998), "Đ-a nội dung phòng chống ma tuý vào tr-ờng
tiểu học vùng dân tộc theo h-ớng tích hợp", Nghiên cứu Giáo dục(3).
83. Phạm Huy Thụ (1995), "Tăng c-ờng giáo dục phòng chống ma tuý
cho học sinh, sinh viên", Nghiên cứu Giáo dục (4).
84. Hoàng Ngọc Vũ, "Một số đặc điểm tâm lí của ng-ời ch-a thành niên
phạm pháp nghiện ma tuý ở Hà Nội", Công an nhân dân (7).
85. Văn phòng Uỷ ban Quốc gia phòng chống ma tuý (1998- 2002), Báo
cáo tình hình và kết quả công tác phòng chống ma tuý từ năm 1998 đến 2002, Hà Nội.
86. Văn phòng Uỷ ban Quốc gia phòng chống ma tuý (1999-2001), Báo
cáo tình hình ma tuý và buôn lậu ma tuý năm 1999, 2000, 2001( tài liệu dịch) , Hà Nội.
87. Văn phòng Uỷ ban Quốc gia phòng chống ma tuý ( 2001), Báo cáo
tổng kết thực hiện Ch-ơng trình Hành động phòng chống ma tuý giai đoạn 1998 - 2000
của Chính phủ, Hà Nội.
88. Văn phòng Uỷ ban Quốc gia Phòng, chống ma tuý (2002) , Những
vấn đề cơ bản về công tác phòng, chống ma tuý, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.


89. Văn phòng Uỷ ban quốc gia phòng chống ma tuý, Bản tin h-ớng dẫn
công tác phòng chống ma tuý (1999-2002), Hà Nội.
90. Văn phòng Kiểm soát ma tuý và phòng chống tội phạm của Liên Hợp
quốc (2000), Báo cáo tình hình ma tuý thế giới năm 2000, Hà Nội.
91. Vetrop, N.I (1986), Phòng ngừa vi phạm pháp luật trong thanh thiếu
niên, NXB Pháp lý, Hà Nội.
4. Tài liệu dịch, sách báo n-ớc ngoài:
92. Một số bài báo tiếng Anh về phòng chống ma tuý trên các tờ
Newsweek, Asia Newswork, Tảo Báo, Ashahi...
93. United Nation ofice for Drug Control (2001), Global Illicit trends
2001, NewYork.

94. United Nation ofice for Drug Control (2002), Global Illicit trends
2002, NewYork.


mục lục
Trang
Mở đầu
Ch-ơng I

1
tệ nạn ma tuý trên thế giới, ở việt nam và tác động

7

của nó với thanh thiếu niên

I. Tệ nạn ma tuý và ảnh h-ởng của nó với thanh thiếu niên

7

các n-ớc

Ch-ơng II

II. Tình hình ma túy ở Việt Nam

15

nội dung thông tin tuyên truyền phòng chống


27

ma tuý trong thanh thiếu niên

I. Thực trạng tình hình tệ nạn ma tuý trong thanh thiếu niên

31

phản ánh trên một số tờ báo, tạp chí khảo sát
II. Thông tin hoạt động phòng chống ma tuý trong thanh

70

thiếu niên trên báo chí nhằm tiến tới loại bỏ tệ nạn naỳ ra
khỏi đời sống xã hội

Ch-ơng III

hình thức chuyển tải trên báo chí về phòng chống

103

ma tuý trong thanh thiếu niên

I. Các thể loại chính sử dụng.

103

II. Ngôn ngữ báo chí trong đề tài phòng chống ma tuý


121

III. Hệ thống chuyên mục

122

IV. Hình thức trình bày trang báo

123

V. Tuần suất xuất hiện

125

VI. So sánh thông tin phòng chống ma tuý trên báo in so

Kết luận

với các loại hình báo chí khác.

126

VII. Vấn đề sử dụng đội ngũ phóng viên và cộng tác viên

128
129


Danh môc tµi liÖu tham kh¶o


135



×