Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

So sánh phương thức thể hiện ý nghĩa của các thành ngữ anh việt sử dụng các yếu tố chỉ cơ thể con người (giới hạn ở khuôn mặt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.41 KB, 17 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
đại học quốc gia hà nội
tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn

Tôn vân trang

So sánh ph-ơng thức thể hiện ý
nghĩa của các thành ngữ Anh
Việt sử dụng các yếu tố chỉ cơ thể
con ng-ời (giới hạn ở khuôn mặt)

luận văn thạc sỹ ngôn ngữ

Hà Nội - 2003


Bộ giáo dục và đào tạo
đại học quốc gia hà nội
tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn

tôn vân trang

So sánh ph-ơng thức thể hiện ý nghĩa
của các thành ngữ Anh Việt sử dụng
các yếu tố chỉ cơ thể con ng-ời (giới
hạn ở khuôn mặt)
Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ
Mã số: 50408
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:


PGS.,TS. Trần Trí Dõi
Phản biện 1:
Phản biện 2:

Hà Nội - 2003


Lời cảm ơn
Luận văn này đ-ợc hoàn thành d-ới sự h-ớng dẫn tận tình của
PGS.TS. Trần Trí Dõi. Em xin đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
thày, ng-ời đã dành cho em những khoảng thời gian rảnh rỗi hiếm hoi
trong lịch công tác rất bận rộn cuả mình để chỉ bảo, h-ớng dẫn và đóng
góp những ý kiến quý báu giúp cho em hoàn thành luận văn này. Em
cũng xin đ-ợc bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới các thày cô giáo trong
Khoa Ngôn ngữ học, Tr-ờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo những điều kiện thuận lợi cho công
việc học tập và nghiên cứu cuả em trong thời gian em theo học tại
tr-ờng, Xin cám ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp, những ng-ời đã nhiệt
tình giúp đõ tôi s-u tầm tài liệu và đóng góp những ý kiến hữu ích cho
luận văn này.


Lời Cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
số liệu và kết quả đ-ợc đ-a ra trong luận văn là trung thực và ch-a
đ-ợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả luận văn

Tôn Vân Trang



Mục lục
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
2. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3. Đối t-ợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
5. ý nghĩa của luận văn
6. Cấu trúc của luận văn
7. Cái mới của luận văn
Ch-ơng 1: một số tiền đề lý thuyết phục vụ cho luận
văn
1.1.

Vài nét khái quát về ph-ơng pháp so sánh đối chiếu

1.2.

Khái niệm về thuật ngữ so sánh đối chiếu

1.3.

Ph-ơng pháp so sánh đối chiếu

1.4.

So sánh ph-ơng thức thể hiện ý nghĩa của thành ngữ

1.5.


Tiểu kết ch-ơng 1

Ch-ơng 2: thành ngữ sử dụng các yếu tố chỉ cơ thể
con ng-ời (giới hạn ở khuôn mặt) trong tiếng Anh và
tiếng việt
2.1.

Khái niệm cơ bản về thành ngữ

2.2.

Vắn tắt vài nét về tình hình nghiên cứu thành ngữ trong Tiếng Anh
và Tiếng Việt.

2.3.

Xác định thành ngữ sử dụng các yếu tố chỉ cơ thể con ng-ời (giới
hạn ở khuôn mặt) (TNBPCTKM ) và tiêu chí phân loại TNBPCTKM

2.4.

Phân loại TNBPCTKM

2.5.

Tiểu kết ch-ơng 2


Ch-ơng 3: so sánh đối chiếu thành ngữ tiếng anh và
tiếng việt

3.1.

Những nhận xét về sự phân bố của TNBPCTKM

3.2.

Những nhận xét về cấu trúc của TNBPCTKM

3.3.

Những nhận xét về ngữ nghĩa của TNBPCTKM

3.3.1. Mối liên hệ giữa ý nghĩa và hình ảnh của các TNBPCTKM trong
Tiếng Anh và Tiếng Việt
3.3.2. Tích cực hay không tích cực khi sử dụng các TNBPCTKM
3.3.3. Sử dụng các TNBPCTKM theo nghĩa trực tiếp hay gián tiếp của các
thành ngữ này
3.4.

Tiểu kết ch-ơng 3

Ch-ơng 4: một vài suy nghĩ trong việc sử dụng thành
ngữ sử dụng các yếu tố chỉ cơ thể con ng-ời (giới hạn
ở khuôn mặt) trong tiếng Anh và tiếng việt
4.1.

ứng dụng trong khi chuyển dịch thành ngữ từ Tiếng Việt sang Tiếng
Anh.

4.2.


ứng dụng trong giảng dạy

4.3.

Tiểu kết ch-ơng 3

Kết luận
Tài liệu tham khảo chính
Phần phụ lục


Quy -ớc trình bày và viết tắt
A. Quy -ớc trình bày ví dụ bằng hai thứ tiếng:
1. Các thành ngữ dẫn chứng đều đ-ợc sắp xếp theo trật tự: tiếng Anh tiếng
Việt. Phần trực dịch từng từ đ-ợc để trong ngoặc kép sau dấu ngoặc đơn của
các thành ngữ tiếng Anh. Nghĩa của thành ngữ đ-ợc để d-ới dạng in nghiêng
sau dấu gạch nối.
Ví dụ: Get somebodys nose out of joint (cho mũi của ai ra khỏi khớp
nối) khinh ng-ời nh- mẻ, khinh khỉnh nh- chĩnh mắm thối, khinh ng-ời
nh- rác.
2. Các ví dụ đ-ợc trích dẫn trong luận văn đ-ợc trình bày theo trật tự nh- sau:
Tiếng Anh - Tiếng Việt
Các thành ngữ trong ngữ cảnh đ-ợc gạch d-ới
Ví dụ:
At last, Mr. Smith came upon the rare stamp he had been seeking at an
auction. Since many other stamp collection would also be bidding for it, he
realized that he would have to pay through the nose in order to have it.
Cuối cùng thì ông Smith cũng nhìn thấy con tem hiếm ở cuộc bán đấu
giá mà ông tốn bao công tìm kiếm. Nh-ng cũng có nhiều ng-ời s-u tầm muốn

mua nên ông nhận thấy chắc mình sẽ phải mất tiền đống mới hi vọng mua
đ-ợc nó.
B. Quy -ớc viết tắt.
Trong luận văn, chúng tôi viết tắt một số theo cách dùng lần đầu là đầy
đủ, từ lần dùng thứ hai trở đi là từ viết tắt. Ví dụ: ngôn ngữ (NN), tiếng Anh
(TA). Chúng tôi có viết tắt một số từ nh- sau:
TNBPCTKM:

Thành ngữ bộ phận cơ thể con ng-ời (giới hạn ở khuôn

mặt)
TNBPCTCN:

Thành ngữ bộ phận cơ thể con ng-ời

BPCTCN:

Bộ phận cơ thể con ng-ời

NN:

Ngôn ngữ


TA:

TiÕng Anh

TV:


TiÕng ViÖt

NNN:

Ng«n ng÷ nguån

NN§:

Ng«n ng÷ ®Ých

NND:

Ng«n ng÷ dÞch

VB§:

V¨n b¶n ®Ých


danh mục các bảng, hình vẽ và đồ thị

Sơ đồ 2.1

Các đơn vị chỉ bộ phận cơ thể con ng-ời (giới hạn
ở khuôn mặt) tiếng Anh và tiếng Việt

Sơ đồ 2.2

Sơ đồ TNBPCTKM


Bảng 2.1

Bảng thống kê TNBPCTKM

Sơ đồ 3.1

Sự phân bố TNBPCTKM

Sơ đồ 3.2

Sụ phân bố TNBPCTKM theo từng tiểu nhóm

Bảng 3.1.

Cấu trúc của TNBPCTKM trong tiếng Anh và
tiếng Việt

Bảng 3.2

Cấu trúc của TNBPCTKM trong tiếng Anh và
tiếng Việt (tiếp theo)

Sơ đồ 3.3

Cấu trúc TNBPCTKM ở tiếng Anh và tiếng Việt

Bảng 3.3

Phân loại TNBPCTKM trên mối liên hệ giữa ngữ
nghĩa và hình ảnh trong tiếng Anh và tiếng Việt.


Bảng 3.4

Thống kê các tr-ờng hợp về mối liên hệ giữa hình
ảnh và ý nghĩa thành ngữ.

Bảng 3.5

Bảng thống kê ý nghĩa của các thành ngữ có sử
dụng các bộ phận trên khuôn mặt con ng-ời

Bảng 3.6

Bảng thống kê cách dùng TN trong tiếng Anh và
tiếng Việt

Bảng 4.1

Cách chuyển dịch từ TV sang TA


Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Hiện nay, nhu cầu kiến thức ngôn ngữ (NN) nói chung và ngoại ngữ nói
riêng trong xã hội hiện đại ngày càng cao do mở rộng giao l-u văn hoá, kinh
tế, xã hội của Việt Nam với n-ớc ngoài, nhất là với các n-ớc nói tiến g Anh
(TA).
Để đáp ứng nhu cầu học, sử dụng và giảng dạy TA chuyên sâu, bên cạnh
việc giảng dạy TA theo các trình độ khác nhau, việc hiểu và sử dụng các thành
ngữ TA cũng rất là quan trọng. Một ng-ời có trình độ ngoại ngữ tốt không chỉ

có kiến thức về ngôn ngữ mình học, mà còn phải nắm vững cả NN của dân tộc
mình, kiến thức về đất n-ớc, phong tục tập quán sinh hoạt, kiến thức về văn
hoá xã hội. Thành ngữ (TN), tục ngữ của các thứ tiếng là nguồn tài liệu vô tận
giúp ta tìm hiểu sâu sắc về đất n-ớc, con ng-ời của NN mình nghiên cứu, học
tập. Do đó, luận văn này cố gắng tập trung nghiên cứu so sánh ph-ơng thức
thể hiện ý nghĩa của các thành ngữ Anh Việt sử dụng các yếu tố chỉ cơ thể
con ng-ời (giới hạn ở khuôn mặt) (TNBPCTKM), nhằm giúp cho ng-ời sử
dụng ngoại ngữ hiệu quả hơn.
Hiện nay đã có những nghiên cứu so sánh đối chiếu TN, nh-ng những
nghiên cứu về so sánh ph-ơng thức thể hiện ý nghĩa của các thành ngữ Anh
Việt sử dụng các yếu tố chỉ cơ thể con ng-ời (giới hạn ở khuôn mặt) thì ch-a
có. Có thể nói đây là một luận văn đầu tiên nghiên cứu về vấn đề này một
cách t-ơng đối có hệ thống trên nền của hai ngôn ngữ Anh và Việt. Việc chọn
đề tài nghiên cứu so sánh ph-ơng thức thể hiện ý nghĩa của các thành ngữ Anh
Việt sử dụng các yếu tố chỉ cơ thể con ng-ời (giới hạn ở khuôn mặt) xuất
phát từ nhu cầu thực tiễn học tập và giảng dạy ở các tr-ờng đại học chuyên
ngữ.
2. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn.


Mục đích của luận văn là mô tả sự giống nhau và khác biệt của
TNBPCTKM trong các thứ tiếng Anh và tiếng Việt trên các bình diện ngữ
nghĩa, cấu trúc, phong cách.
Từ đó, luận văn phải thực hiện một số nhiệm vụ cơ bản nh- sau:
- Khảo sát và đối chiếu TNBPCTKM Anh, Việt trong ngữ cảnh.
- Đ-a ra các tiêu chí phân loại, các nhận xét khách quan về ph-ơng thức sử
dụng TNBPCTKM trong Tiếng Anh và Tiếng Việt để có thể làm rõ đặc tr-ng
dân tộc về t- duy của ng-ời Anh và ng-ời Việt trong phạm vi sử dụng
TNBPCTKM.
- Đ-a ra các chỉ dẫn trong sử dụng TN các thứ tiếng.

3. Đối t-ợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của luận vă n
Đối t-ợng nghiên cứu của luận văn là TNBPCTKM của tiếng Anh và
tiếng Việt và ph-ơng thức thể hiện ý nghĩa của các TNBPCTKM của Tiếng
Anh và tiếng Việt. Đây là những TN thông dụng trong cuộc sống hàng ngày
của Anh hoặc Bắc Mỹ, đ-ợc dùng phổ biến trong các sách học TA viết cho
ng-ời n-ớc ngoài, trong từ điển TN tiếng Anh và tiếng Việt.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn tập trung vào TNBPCTKM trong các thứ
tiếng Anh và tiếng Việt. Về t- liệu khảo sát luận văn chỉ giới hạn tài liệu
nghiên cứu trong phạm vi những TN đ-ợc coi là thông dụng (theo COBUILD
CORPUS và theo khảo sát kiến thức TN của ng-ời bản ngữ), hoặc những
thành ngữ có thể gây hiểu sai nghĩa đối với ng-ời Việt học tiếng Anh. Tất cả
những TN có chú gii cổ (trong từ điển), hoặc chưa gặp (trong kho sát) đều
không thuộc phạm vi nghiên cứu của luận văn này, mặc dù có thể đ-ợc đề cập
khi cần thiết.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Ph-ơng pháp chính đ-ợc áp dụng trong luận văn này là ph-ơng pháp
đối chiếu và ph-ơng pháp miêu tả.
Ph-ơng pháp so sánh đối chiếu:


TN TA là những đơn vị TN của ngôn ngữ nguồn (NNN). Tiếng Việt là
TN của ngôn ngữ đích (NNĐ).
Đối chiếu là ph-ơng pháp nghiên cứu dựa trên sự so sánh hai hay nhiều
ngôn ngữ để phát hiện ra những nét giống nhau về cấu trúc, chức năng v
hoạt động của các phương tiện ngôn ngữ được nghiên cứu [26;48], đồng thời
cũng chú ý cả cái khác nhau, xác định, nhận diện chúng.
Ph-ơng pháp miêu tả
Miêu tả trong ngôn ngữ học là ph-ơng pháp nghiên cứu một hay nhiều
ngôn ngữ ở một giai đoạn phát triển nhất định, chủ yếu tập trung vào phân tích
ngữ pháp. Phương pháp miêu t nhìn nhận ngôn ngữ như một hệ thống cấu

trúc [5;68]. Nhiệm vụ nghiên cứu của chúng tôi trong luận văn ny l đối
chiếu ph-ơng thức thể hiện ý nghĩa của hai ngôn ngữ. Để đối chiếu đ-ợc,
tr-ớc hết chúng tôi tiến hành miêu tả một cách đầy đủ và phân tích một cách
chi tiết các TNBPCTKM trong tiếng Anh và tiếng Việt. Những miêu tả và
phân tích này dựa trên cơ sở lý thuyết của ngữ pháp hiện đại. Chúng sẽ làm cơ
sở cho chúng tôi so sánh tìm ra những sự giống nhau và khác nhau về nhóm từ
này trong hai ngôn ngữ, sau đó tiến hành khảo sát một số TN cụ thể.
Mục đích cuối cùng của luận văn là tìm ra những đặc điểm t-ơng đồng và
dị biệt của TN Tiếng Anh và tiếng Việt và đ-a ra những chỉ dẫn ngôn ngữ học,
đất n-ớc và văn hoá đối với những ng-ời sử dụng các thứ tiếng trên.
5. ý nghĩa của luận văn
Luận văn sẽ đóng góp một phần cho việc giảng dạy và học tập ngoại
ngữ ở các tr-ờng đại học chuyên ngữ.
Mặc dù nghiên cứu so sánh đối chiếu về thành ngữ tiếng Anh và tiếng
Việt gần đây đã đ-ợc quan tâm, và đã có nhiều công trình nghiên cứu chuyên
sâu về TN, song cho đến nay ch-a có nghiên cứu so sánh ph-ơng thức thể hiện
ý nghĩa của TNBPCTKM trong tiếng Anh và tiếng Việt.
Thông qua việc xác định nét t-ơng đồng và dị biệt giữa hai
TNBPCTKM ở tiếng Anh và tiếng Việt, luận văn này có thể đóng góp một


phần cho việc giảng dạy và học tập ở các tr-ờng đại học chuyên ngữ có hiệu
quả hơn, và đóng góp một phần không nhỏ trong việc tìm hiểu văn hoá, đất
n-ớc, con ng-ời của hai ngôn ngữ là tiếng Việt và tiếng Anh thông qua việc
nghiên cứu TNBPCTKM.
Nh- vậy, luận văn có ý nghĩa thực tế thực sự. Kết quả nghiên cứu cũng nhngữ liệu của luận văn có thể đ-ợc áp dụng cho quá trình giảng dạy trong các
tr-ờng chuyên ngữ hoặc đ-ợc sử dụng nh- tài liệu tham khảo cho công tác
giảng dạy và dịch thuật TN.
6. Cấu trúc của luận văn
Luận văn gồm 100 trang chính. Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận

văn bao gồm 4 ch-ơng:
Ch-ơng 1 Một số tiền đề lý thuyết phục vụ cho luận văn;
Ch-ơng 2 Thành ngữ sử dụng các yếu tố chỉ cơ thể con ng-ời (giới hạn ở
khuôn mặt) trong tiếng Anh và tiếng Việt;
Ch-ơng 3 So sánh đối chiếu TNBPCTKM của tiếng Anh và tiếng Việt.
Ch-ơng 4 Một vài suy nghĩ trong việc sử dụng TNBPCTKM trong tiếng Anh
và tiếng Việt.
7. Cái mới của luận văn
Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu mảng TNBPCTKM từ góc độ ngữ
nghĩa và ph-ơng thức thể hiện, qua đó tìm cách nhận dạng TN trên cơ sở đặc
điểm văn hoá và t- duy dân tộc của mỗi cộng đồng ng-ời bản ngữ.


Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
1. Phạm Văn Bình, (1999). Tục ngữ n-ớc Anh và TN TA giàu hình ảnh. NXB
Hải Phòng.
2. Lê Ngọc Canh, (1999). Văn hoá dân gian. NXB Văn hoá thông tin, Tr-ờng
Cao đẳng Văn hoá thành phố Hồ Chí Minh.
3. Nguyễn Tài Cẩn, (1981). Một số vấn đề về ngôn ngữ học Việt Nam. Hà
Nội: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp.
4. Đỗ Hữu Châu, (1996). Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt. NXB ĐHQG HN.
5. Nguyễn Văn Chiến, (1992). NN học đối chiếu và đối chiếu các NN Đông
Nam á. Tr-ờng ĐHSPNN Hà Nội.
6. Nguyễn Đức Dân, (1996). Ngữ nghĩa TN và tục ngữ, sự vận dụng. NN(3)
7. Nguyễn Đức Dân, (1998). Lôgic và TV. NXB Giáo dục. Hà nội.
8. Chu Xuân Diên, (1977). Tục ngữ Việt Nam. Hà nội.
9. Vũ Dung, Vũ Thuý Anh và Vũ Quang Hào, (1995). Từ điển thành ngữ và
tục ngữ Việt Nam. NXB Văn hoá.
10.Nguyễn Thiện Giáp, (1979). Về khái niệm thành ngữ Tiếng Việt. NN (3)

11.Nguyễn Thiện Giáp (1996). Từ và nhận diện từ TV. NXB Giáo dục Hà nội.
12.Bùi Thị Hải, (2001). Khảo sát sự biến đổi ý nghĩa của các từ ngừ Hán
Việt từ Từ điển Việt Bồ La (1651) đến từ điển tiếng Việt (2000). Tr-ờng
ĐH KHXH & NV, Hà nội. Luận văn Thạc sỹ.
13.Hoàng Văn Hành, (1999). Kể chuyện TN, tục ngữ. NXB KHXH Hà nội.
14.Nguyễn Văn Hằng, (1999). TN bốn yếu tố trong TV hiện đại. NXB KHXH
Hà nội.
15.Nguyễn Xuân Hoà, (1992). Đối chiếu NN trong cách nhìn của ngữ dụng
học t-ơng phản (thử nghiệm trên ngữ liệu các đơn vị thành ngữ). NN ,(1),
Tr 43-48.


16.Nguyễn Xuân Hoà, (1993). Vai trò của tri thức nền trong việc nghiên cứu
đối chiếu thành ngữ. Văn hoá dân gian, (4) Tr. 52-56.
17.Nguyễn Xuân Hoà, (2000). Nhân tố văn hoá xã hội trong đối chiếu NN.
Ngoại ngữ (12) Tr-ờng ĐHNN HN.
18.Hoàng Thọ Huyền, (1999). So sánh liên t-ởng của ng-ời Anh và ng-ời Việt
trên cơ sở chuyển nghĩa bằng ph-ơng pháp ẩn dụ của một số danh từ thuộc
tr-ờng từ vựng chỉ bộ phận con ng-ời. Ngoại ngữ. Hà nội: Tr-ờng
ĐHNNHN, số đặc biệt kỉ niệm 40 năm thành lập tr-ờng. Tr. 48-52.
19.Nguyễn Bá Kim, (1999). Cẩm nang TN TA (3000 đơn vị). NXB Hà nội.
20.Trần Thị Lan, (2002). So sánh đối chiếu ph-ơng thức dịch thành ngữ nhận
xét đánh giá con ng-ời trong tiếng Anh, Nga và Việt. Luận án TS. ĐHQG
HN.
21.Nguyễn Lân, (1989). Từ điển TN và tục ngữ Việt Nam. NXBVH HN
22.Nguyễn Văn Mệnh, (1972). Về ranh giới giữa TN và tục ngữ. NN, (3)
23.Nguyễn Văn M-ời, (1996). NN tục ngữ với việc phản ánh các yếu tố văn
hoá và nhân sinh quan (Trên cứ liệu tục ngữ Việt - Anh). Luận án PTS.
ĐHQG HN.
24.L.V. S cha, (1947). Dạy ngoại ngữ ở trong tr-ờng trung học. Vấn đề

chung về ph-ơng pháp luận.
25.Lã Thành, (1995). Dictionary of current English Vietnamese idioms. Từ
điển Thành ngữ Anh Việt thông dụng (25,000 thuật ngữ). NXB Khoa
học và kỹ thuật. Hà nội.
26.Lê Quang Thiêm. Nghiên cứu đốc chiếu các NN. NXB Đại học và giáo
dục chuyên nghiệp Hà nội.
27.Bùi Khẵc Viện. Về tính biểu tr-ng của thành ngữ trong tiếng Việt. Ngôn
ngữ số 1 1978.
28.Trần Ngọc Thêm, (1999). Cơ sở văn hoá Việt Nam. NXB Giáo dục.


29.Trịnh Thị Kim Ngọc, (1999). Ngôn ngữ và văn hoá, tri thức nền và việc
giảng dạy tiếng n-ớc ngoài. NXB Khoa học Xã hội.
Tiếng Anh
30.Amy Tan. When heaven and earth changed places.
31.Broukal M. (1994). Idioms for everyday use. National Textbook Company
Press.
32.Cacciary C. (1993). The place of idioms in a literal and metaphorical
world. In C. Cacciari & P. Tabossi (end.) Idioms: processing, structure, and
interpretation (pp. 27. 50). Amsterdam: Elsevier Science Publisers
33.Catherine Coulter. The Heir.
34.Clark J. (1988). Word wise: a dictionary of English idioms. Harpa Limited.
35.Collins, A. (1992). 101 American English Proverbs. Passport books. USA.
36.Cowie, A.; Mackin, R. & McCraig, I. (1994). Oxford dictionary of English
idioms. Oxford: Oxford University Press.
37.Fernando, C., (1996). Idioms and idiomaticity. Oxford: Oxford University
Press.
38.Glucksberg, S. (1993). Idioms meanings and allusion content. In C.
Cacciari & P. Tabossi (eds.). Idioms: processing, structure, and
interpretation. pp. 3-26. Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum Associates.

39.Goodale, M. (1995). Collins Cobuild idioms workbook. Harper Collins
Publishers, Ltd.
40.Hazel Johansen. Barnyard Treasure.
41.Keith Mitchell. Learning How To Use Idioms.
42.Long et al, (1977) Longman dictionary of English idioms. London:
Longman
43.Longman idioms dictionary (over 6000 idioms). Longman 1998.
44.Makkai, A. (1972). Idioms structure in English. The Hague: Mounton


45.Makkai, A., Boatner, M. and Gates, J. (1995). Handbook of commonly
used American idioms. Illi. Barron’s
46.Mellisa Bank. The Girls’ Guide To Hunting and Fishing.
47.Muller, (1980). English idioms. 6th LAGUS Forum 1979. Columbia, SC:
Hornbeam Press, pp. 245-254
48.Rosamunde Pilcher. The Shell Seekers.
49.Ruth Seamans. Papa Haydn.
50.Tim Gillette. I apologize for...
51. C¸c trang Web:
www.geocities.com
home.t-online.de
www.idiom.co.uk
www.pacificnet.net
titania.cobuild.collins.co.uk
www.eslcafe.com
www.goenglish.com
www.amazon.com
www.elfs.com
www.english-zone.com
www.goenglish.com

www.ossweb.com
titania.cobuild.collins.co.uk



×