Nguyễn Hoàng Yến Nhi
Nguyễn Hữu Thanh Tâm
Nguyễn Thị Minh Trang
Bùi Trang Kim Yến
Bùi Diệu Thanh
Nguyễn Thị Hồng Trấn
Nhóm 2
MSHV
1319070095
1319070122
1319070149
1319070170
1320070249
1320070271
TÊN ĐỀ TÀI
CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬT ÁP DỤNG
TRONG CÁC HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN. HÃY CHO BIẾT CÁC
YẾU TỐ CHI PHỐI VIỆC CHỌN LUẬT ÁP DỤNG
TRONG HỢP ĐỒNG CÓ YẾU TỐ QUỐC TẾ.
NỘI DUNG
1. Các vấn đề liên quan đến luật áp
dụng trong hợp đồng thƣơng mại quốc
tế và thực tiễn.
2. Các yếu tố chi phối việc chọn luật áp
dụng trong hợp đồng có yếu tố quốc tế.
1.1. Điều khoản chọn luật
1.1.1. Nguồn luật
1.1.2. Điều kiện chọn luật
1.1.3. Thời điểm chọn luật
1.1.4. Hình thức thể hiện
1.1.5. Phạm vi điều chỉnh
1.2. Luật do cơ quan giải quyết tranh chấp quyết
định
1
CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬT ÁP DỤNG
TRONG HỢP ĐỒNG TMQT VÀ THỰC TIỄN
Bao gồm:
• Điều ƣớc quốc tế
• Tập quán thƣơng mại quốc tế
• Pháp luật quốc gia
1
1.1. Điều khoản chọn luật
1.1.1. Nguồn luật
ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ
• Công ƣớc Liên hiệp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG 1980)
• Công ƣớc Liên hiệp quốc về vận chuyển hàng hóa bằng đƣờng biển (Quy tắc
Hamburg 1978)
• Công ƣớc quốc tế thống nhất một số quy tắc pháp luật liên quan đến vận đơn đƣờng
biển (Brussels Convention 1924 and Brussels Protocol 1968 (Hague-Visby Rules))
• Công ƣớc Liên hiệp quốc về sử dụng giao dịch điện tử trong hợp đồng quốc tế
• Hiệp định song phƣơng
• Hiệp định đa phƣơng
• Khoản 1 Điều 5 Luật Thƣơng mại 2005
• Khoản 2 Điều 759 Bộ luật dân sự 2005
• Vai trò:
– Công cụ pháp lý hữu hiệu để giải quyết xung đột pháp luật
– Hạn chế việc áp dụng các quy phạm của pháp luật nƣớc ngoài
– Góp phần hài hòa hóa, thống nhất hóa pháp luật
1
1.1. Điều khoản chọn luật
1.1.1. Nguồn luật
• Hạn chế: khó khăn trong việc giải thích thống nhất.
ĐƢQT thƣờng sử dụng một ngôn ngữ quốc tế nhất định và có
tính chất gợi mở chứ không phải chi tiết nên trong quá trình
dịch thuật có thể có một số sai sót hay cách hiểu không thể
hiện hết tinh thần của các điều khoản đó.
Vì vậy vấn đề giải thích ĐƢQT là một trong những vấn đề
quan trọng mà các chủ thể cần quan tâm.
Ví dụ:
– Điều 7 của Công ƣớc Viên 1980
– “Vụ tranh chấp giữa các nguyên đơn Ấn Độ, Malaysia, Pakistan
Thái Lan với Hoa Kỳ về việc cấm nhập khẩu tôm và sản phẩm
tôm (WT/DS58), chúng ta thấy rằng việc xem xét và giải thích
các quy định của WTO và Công ƣớc Viên 1980 đóng vai trò hết
sức quan trọng”
(1)
(1) Trường Đại học Luật Tp.HCM, Giải quyết tranh chấp thương mại wto - tóm tắt một số vụ kiện và phán quyết quan
trọng của WTO, NXB lao động- xã hội, tr17-31.
ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ
1
1.1. Điều khoản chọn luật
1.1.1. Nguồn luật
• Tập quán thƣơng mại quốc tế là những quy tắc xử sự phổ biến điều chỉnh
hoạt động thƣơng mại quốc tế đƣợc nhiều quốc gia áp dụng lặp đi lặp lại
nhiều lần và liên tục trong một thời gian dài trong thực tiễn quan hệ quốc
tế.
• Quy tắc thực hành thống nhất thƣ tín dụng chứng từ UCP – DC (Uniform
Customs Practice Documentary Credit) do Phòng Thƣơng mại quốc tế
(ICC) tổ chức xây dựng
• Những điều kiện thƣơng mại quốc tế (International Commercial Terms) của
ICC phiên bản 2010 (Incoterm 2010)
• Điều 9 Công ƣớc Viên 1980
• Luật Thƣơng mại 2005 quy định 2 trƣờng hợp:
– Khoản 1 Điều 5
– Khoản 2 Điều 5
1
1.1. Điều khoản chọn luật
1.1.1. Nguồn luật
TẬP QUÁN TMQT
• Vai trò:
– Hài hòa hóa, thống nhất hóa, giúp các bên có thể hiểu
và giao dịch với nhau bằng một “ngôn ngữ” chung.
– Làm cho các HĐ MBHH quốc tế trở nên ngắn gọn mà
vẫn đầy đủ các điều khoản, điều kiện.
• Lưu ý:
Hiện nay, một số quốc gia công nhận các tập quán
TMQT có giá trị pháp lý nhƣ là các quy phạm pháp luật của
quốc gia đó. Ví dụ nhƣ các nƣớc ở châu Phi, Ucraina,
Iran…
(2)
(2) PGS.TS. Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ, TS. Dương Anh Sơn, Hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Công an nhân dân, 2004,
tr. 27.
1
1.1. Điều khoản chọn luật
1.1.1. Nguồn luật
TẬP QUÁN TMQT
• Pháp luật quốc gia là nguồn luật quan trọng trong hợp đồng thƣơng mại quốc tế và ảnh hƣởng
rất lớn đến việc chọn luật áp dụng.
• Điều 759 Bộ luật dân sự 2005
• Khoản 2 Điều 1 và Điều 4 Luật Thƣơng mại 2005
• Điều 3 Bộ luật Hàng Hải 2005
• Có 2 trƣờng hợp:
– Quy phạm bắt buộc:
Ví dụ:
o Điều 765 BLDS 2005 về năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nƣớc ngoài
“Trong trƣờng hợp một thƣơng nhân Nhật Bản ký kết HĐ mua bán với một thƣơng
nhân Việt Nam tại Nhật Bản, theo đó thƣơng nhân Nhật Bản sẽ giao hàng với điều kiện
giao hàng CIF tại cảng Mizushima, nhƣng các bên thỏa thuận áp dụng pháp luật Việt
Nam, thì năng lực pháp luật của thƣơng nhân Nhật Bản vẫn đƣợc xác định theo pháp
luật Nhật Bản.”
(3)
o Điều 401 về hình thức hợp đồng
o Điều 25 LTM 2005 về đối tƣợng hợp đồng (không phải là hàng cấm, hạn chế kinh
doanh)
– Quy phạm đƣợc quyền lựa chọn
(3) Trường Đại học Luật Tp.HCM, Giáo trình pháp luật về thương mại hàng hóa và dịch vụ, NXB Hồng Đức, 2012, tr. 53.
1
1.1. Điều khoản chọn luật
1.1.1. Nguồn luật
PHÁP LUẬT QUỐC GIA
Bao gồm 2 điều kiện:
1. Hợp đồng thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoài.
Điều 758 BLDS về quan hệ dân sự có yếu tố nƣớc ngoài
2. Luật đƣợc chọn không đƣợc trái với các
nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc gia của
các bên trong hợp đồng hoặc trật tự công
cộng.
1
1.1. Điều khoản chọn luật
1.1.2. Điều kiện chọn luật
• Thực tiễn:
– Ví dụ thứ nhất liên quan đến tranh chấp giữa một doanh nghiệp Việt Nam và một Công ty
Hoa Kỳ. Theo phán quyết của Trọng tài, “mức lãi suất 9%/năm do nguyên đơn (Việt Nam)
tính toán là quá cao và không phù hợp với mức lãi suất tiền vay do Ngân hàng Nhà nƣớc
Việt Nam công bố. Từ đó, Trọng tài chấp nhận đối với thời gian chậm trả tiền hàng từ ngày
20/9/1999 đến ngày 8/7/2000 nguyên đơn chỉ đƣợc hƣởng lãi suất theo mức lãi suất tiền
vay trung bình do Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam công bố vào thời gian này là 5%/năm”.
Trong tranh chấp này, Trọng tài đã quyết định áp dụng pháp luật Việt Nam nhƣng trong
phán quyết không thấy diễn giải tại sao pháp luật Việt Nam là pháp luật đƣợc áp dụng cho
hợp đồng.
(4)
– Ví dụ thứ hai liên quan đến tranh chấp giữa một Công ty Malaysia và một doanh nghiệp
Việt Nam. Theo Trọng tài, “hai bên thoả thuận trong hợp đồng mức phạt là 20% trị giá hợp
đồng nếu không thực hiện hợp đồng. Tuy nhiên, Luật áp dụng cho hợp đồng này đƣợc xác
định là Luật Việt Nam, mà Luật Thƣơng mại Việt Nam năm 1997 lại quy định mức phạt tối
đa là 8% trị giá hợp đồng (Điều 228). Vì vậy, Trọng tài không thừa nhận mức phạt 20% trị
giá hợp đồng vì trái với Luật áp dụng, Trọng tài chấp nhận mức phạt 8% áp dụng cho việc
không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng”. Trọng tài áp dụng pháp luật Việt Nam nhƣng không
cho biết tại sao pháp luật Việt Nam là pháp luật đƣợc áp dụng vào hợp đồng.
(5)
(4) (5) Đỗ Văn Đại, “Điều khoản về pháp luật áp dụng cho hợp đồng”, Tạp chí kiểm sát, số 2/2005
1
1.1. Điều khoản chọn luật
1.1.2. Điều kiện chọn luật
Do các bên quy định:
• Tại thời điểm giao kết hợp đồng
• Trong quá trình thực hiện hợp đồng, các bên
có quyền sửa đổi các điều khoản về việc chọn
luật
• Tại thời điểm xảy ra tranh chấp
1
1.1. Điều khoản chọn luật
1.1.3. Thời điểm chọn luật
Lưu ý:
• Nếu hợp đồng đã có hiệu lực về mặt hình thức
thì việc chọn hệ thống pháp luật khác phải
không làm ảnh hƣởng đến hiệu lực về hình
thức của hợp đồng.
• Việc lựa chọn luật áp dụng mới không làm ảnh
hƣởng đến quyền lợi của bên thứ ba
(6)
(6) Ths. Bùi Thị Thu, “Tạp chí nhà nước và pháp luật”, 11(211)/2005
1
1.1. Điều khoản chọn luật
1.1.3. Thời điểm chọn luật
• BLDS và LTM không quy định các bên phải thể hiện rõ
việc chọn luật thành một điều khoản cụ thể trong hợp
đồng.
• Trong khi đó:
– Công ƣớc Rome 1980 quy định thỏa thuận chọn luật
phải đƣợc thể hiện hoặc chứng tỏ một cách chắc
chắn bằng các điều khoản của hợp đồng hoặc hoàn
cảnh của vụ việc.
– Điều 7 Công ƣớc La Haye 1986 về luật áp dụng đối
với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế quy định
thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng phải đƣợc thể hiện
rõ ràng hay xuất phát trực tiếp từ điều kiện của hợp
đồng và cách xử sự của các bên đƣợc xem xét trong
tổng thể.
1
1.1. Điều khoản chọn luật
1.1.4. Hình thức thể hiện
• Thực tiễn:
2 vụ việc đƣợc giải quyết bởi cơ quan tài phán quốc tế:
– Ví dụ nhƣ vụ tranh chấp số 8502 năm 1996 của Tòa trọng tài quốc tế
Bullettin liên quan đến hợp đồng cung cấp gạo ký kết giữa nhà xuất khẩu
gạo Việt Nam và khách hàng là ngƣời Pháp và Hà Lan. Trong hợp đồng
không có quy định về điều khoản chọn luật áp dụng nên Tòa trọng tài đã ra
phán quyết dựa trên các quy định của ĐƢQT và tập quán thƣơng mại quốc
tế mà cụ thể là Công ƣớc Viên 1980 và Bộ nguyên tắc Unidroit.
– Một ví dụ khác là vụ tranh chấp liên quan đến hợp đồng mua bán cổ phần
giữa các cổ đông của công ty Argentina và công ty Chile đƣợc giải quyết
bởi Trọng tài vụ việc ở Buenos Aires năm 1997. Hợp đồng ký kết không
quy định điều khoản chọn luật nên Tòa trọng tài đã ra phán quyết mà luật
áp dụng là Bộ quy tắc Unidroit mặc dù yêu cầu của các bên dựa trên những
quy định của Argentina.
(7)
(7) Michael Joachim BONELL, “The UNIDROIT Principles of International Commercial Contracts and the Harmonisation of
International Sales Law”, p. 344.
1
1.1. Điều khoản chọn luật
1.1.4. Hình thức thể hiện
• Kiến nghị:
– Khi soạn thảo hợp đồng TMQT, các bên nên thể hiện rõ việc
chọn luật ra thành một điều khoản chuyên biệt.
– “Đối với những vấn đề không đƣợc quy định rõ trong hợp
đồng, pháp luật thực chất của nƣớc A sẽ đƣợc áp dụng để điều
chỉnh và đối với những vấn đề không đƣợc quy định rõ trong
hợp đồng, những nguyên tắc hợp đồng thƣơng mại quốc tế
đƣợc áp dụng (Unidroit). Và đối với những vấn đề không
đƣợc quy định rõ trong hợp đồng hay bởi những nguyên tắc
hợp đồng thƣơng mại quốc tế, pháp luật thực chất của nƣớc A
sẽ đƣợc áp dụng để điều chỉnh.”
(8)
(8) Đỗ Văn Đại, “Điều khoản về pháp luật áp dụng cho hợp đồng”, Tạp chí kiểm sát, số 2/2005
1
1.1. Điều khoản chọn luật
1.1.4. Hình thức thể hiện
• Đối với Điều ước quốc tế và Tập quán TMQT:
Các quy định của ĐƢQT và tập quán TMQT thƣờng mang tính
chất gợi mở hơn là chi tiết và mỗi ĐƢQT hay tập quán TMQT chỉ
tập trung điều chỉnh một số vấn đề pháp lý nhất định của hợp đồng,
ví dụ nhƣ:
– CISG 1980: giao kết hợp đồng, quyền và nghĩa vụ của các bên,
chế tài đối với hành vi vi phạm, vấn đề miễn trách.
– Bộ nguyên tắc Unidroit: nhóm nguyên tắc cơ bản, nhóm
nguyên tắc về vấn đề giao kết hợp đồng.
– Incoterms 2010: quy định về điều kiện giao nhận, giá hàng hóa,
vận chuyển, bảo hiểm.
– Điều 1.5 của Bộ nguyên tắc Unidroit quy định các bên có thể
loại trừ việc áp dụng Bộ nguyên tắc Unidroit, loại bỏ hay sửa đổi
nội dung của bất kỳ điều khoản nào trong Bộ nguyên tắc, nếu Bộ
nguyên tắc này không có quy định gì khác…
1
1.1. Điều khoản chọn luật
1.1.5. Phạm vi điều chỉnh
• Đối với pháp luật quốc gia:
Các bên có thể chọn luật:
1. của một quốc gia duy nhất áp dụng cho
toàn bộ các vấn đề pháp lý của hợp đồng.
2. của nhiều quốc gia áp dụng cho các vấn đề
pháp lý khác nhau của hợp đồng.
1
1.1. Điều khoản chọn luật
1.1.5. Phạm vi điều chỉnh
Thực tiễn:
Trƣờng hợp 2 hiếm khi xảy ra vì:
– Các bên sẽ gặp khó khăn khi thực hiện hợp đồng vì
để tra cứu, tìm hiểu về hệ thống pháp luật của một
quốc gia không phải là điều đơn giản, ở đây lại là
nhiều hệ thống pháp luật điều chỉnh nhiều vấn đề
khác nhau.
– Cơ quan tài phán sẽ gặp khó khăn trong việc giải
quyết tranh chấp do rào cản ngôn ngữ, hạn chế về
mặt kiến thức của các trọng tài, thẩm phán.
1
1.1. Điều khoản chọn luật
1.1.5. Phạm vi điều chỉnh
• Điều kiện:
Khi các bên không có thỏa thuận chọn luật trong hợp
đồng hoặc thỏa thuận chọn luật bị vô hiệu thì cơ quan
giải quyết tranh chấp sẽ quyết định chọn luật áp dụng.
• Cơ quan giải quyết tranh chấp lựa chọn luật áp dụng
dựa trên những nguyên tắc giải quyết xug đột pháp luật
của pháp luật quốc gia đó (cụ thể là pháp luật của nƣớc
mà cơ quan tài phán đó đang hoạt động).
• Cơ quan giải quyết tranh chấp có thể lựa chọn pháp luật
quốc gia, điều ƣớc quốc tế hoặc tập quán TMQT để giải
quyết các tranh chấp.
1
1.2. Luật do cơ quan giải quyết tranh
chấp quyết định
• Thực tiễn:
Trong thực tế có thể gặp trƣờng hợp, khi ký hợp
đồng các bên chọn pháp luật nƣớc ngoài điều chỉnh quan
hệ hợp đồng nhƣng khi có tranh chấp, Toà án hay Trọng
tài áp dụng pháp luật Việt Nam.
– Ví dụ thứ nhất liên quan đến tranh chấp về hợp đồng
ký ngày 27/7/1993 giữa một doanh nghiệp Việt Nam
và một doanh nghiệp Đài Loan, hợp đồng không có
điều khoản về pháp luật chi phối hợp đồng, Toà án
Việt Nam áp dụng pháp luật Việt Nam và không lý giải
tại sao (Bản án số 136 PT/KT ngày 30 tháng 9 năm
1997 của Toà án nhân dân tối cao).
(9)
(9) Đỗ Văn Đại, “Điều khoản về pháp luật áp dụng cho hợp đồng”, Tạp chí kiểm sát, số 2/2005
1
1.2. Luật do cơ quan giải quyết tranh
chấp quyết định
– Ví dụ thứ hai liên quan đến tranh chấp giữa một
Công ty Balan và một doanh nghiệp Việt Nam. Theo
phán quyết của Trọng tài, “trong hợp đồng do hai
bên ký kết không quy định luật áp dụng cho hợp
đồng. Trọng tài xét xử vụ kiện này đã quyết định
Luật áp dụng cho hợp đồng là Luật Việt Nam, căn cứ
vào các tiêu chí sau: Ngƣời xuất khẩu (ngƣời bán) là
doanh nghiệp Việt Nam; nơi xét xử là Việt Nam; tại
phiên họp xét xử nguyên đơn (Ba Lan) tuyên bố
chấp nhận Luật áp dụng cho hợp đồng là Luật Việt
Nam và bị đơn không phản đối gì”.
(10)
(10) Đỗ Văn Đại, “Điều khoản về pháp luật áp dụng cho hợp đồng”, Tạp chí kiểm sát, số 2/2005
1
1.2. Luật do cơ quan giải quyết tranh
chấp quyết định
2.1. Pháp luật quốc gia
2.2. Ƣu điểm của luật đƣợc chọn
2.3. Tâm lý của các bên ký kết hợp đồng
2.4. Vị thế của các bên trong đàm phán
2.5. Trình độ hiểu biết pháp luật của các bên
2
CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI VIỆC CHỌN LUẬT ÁP
DỤNG TRONG HỢP ĐỒNG CÓ YẾU TỐ QUỐC TẾ
• Trƣớc hết, pháp luật quốc gia của các bên phải có quy định
cho phép các bên đƣợc thỏa thuận chọn luật áp dụng.
• Pháp luật quốc gia có những quy phạm bắt buộc mà các bên
nhất định phải thực hiện, không đƣợc chọn luật áp dụng.
Ví dụ: Pháp luật Việt Nam có quy định
– Điều 27 LTM 2005 về hình thức của hợp đồng mua bán
hàng hóa quốc tế
– Điều 86 BLDS 2005 về năng lực pháp luật của pháp nhân
– Đối tƣợng của hợp đồng
– Điều 765 BLDS 2005
• Pháp luật quốc gia ràng buộc thỏa thuận của các bên không
đƣợc trái với những nguyên tắc cơ bản của quốc gia đó hay
trật tự công cộng.
2
Các yếu tố chi phối việc chọn luật áp dụng
2.1. Pháp luật quốc gia