Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Sự biến đổi cơ cấu nữ tội phạm trong thời kỳ đổi mới ở đô thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.79 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

HOÀNG THỊ NGA

Sự biến đổi cơ cấu nữ tội phạm trong thời kỳ đổi mới
ở đô thị

LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn An Lịch

HÀ NỘI - 2003


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
và kết quả điều tra ghi trong luận văn là do bản thân tôi trực tiếp thu thập, ch-a
từng đ-ợc ai công bố trong bất cứ công trình nào khác.

Học viên

Hoàng Thị Nga


Một số quy -ớc sử dụng trong luận văn
Trích dẫn tài liệu tham khảo: Các trích dẫn tài liệu tham khảo đ-ợc khi
trong ngoặc vuông nh- sau: [ ]. Trong ngoặc vuông này, con số thứ nhất,
tr-ớc dấu phảy là con số tài liệu đ-ợc ghi theo thứ tự 1, 2, 3, 4...trong phần tài
liệu tham khảo ở trang 112 của luận văn; trong tr-ờng hợp cần thiết, có thể có
con số thứ hai, sau dấu phảy, là số trang trong tài liệu đó. Ví dụ: [5, tr.243] có
nghĩa là tài liệu số 5 trong phần tài liệu tham khảo, trang 243.




Mục lục
Trang

Lời cam đoan

1

Một số quy -ớc sử dụng trong luận văn

2

Mục lục

3

Danh mục các bảng, biểu.

5

Phần Mở đầu

8

1. Tính cấp thiết của đề tài

8

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu


10

3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu

11

4. Ph-ơng pháp nghiên cứu

12

5. Khung lý thuyết

14

6. Giả thuyết nghiên cứu

15

7. Kết cấu của luận văn

15

Phần Nội dung

16

Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận nghiên cứu của đề tài

16


1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

16

1.2.Các h-ớng tiếp cận lý thuyết

20

1.3. Các khái niệm công cụ.

23

1.3.1. Khái niệm biến đổi

23

1.3.2. Khái niệm phụ nữ

24

1.3.3. Khái niệm giá trị và chuẩn mực xã hội

25

1.3.4. Khái niệm sai lệch chuẩn mực xã hội

27

1.3.5. Khái niệm tội phạm


28

1.3.6. Khái niệm cơ cấu tội phạm

30

1.3.7. Khái niệm tình hình tội phạm

31


Ch-ơng 2: thực trạng cơ cấu nữ tội phạm trong

34

thời kỳ đổi mới ở đô thị

2.1. Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội và tình hình tội phạm

34

trong thời kỳ đổi mới.
2.1.1. Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội trong thời kỳ đổi mới.

34

2.1.2. Khái quát đặc điểm tình hình tội phạm trong thời kỳ đổi mới

35


2.1.3. Vài nét về đặc điểm kinh tế-xã hội Quận Hoàn Kiếm-Hà Nội. 41

2.2. Cơ cấu nữ tội phạm trong thời kỳ đổi mới từ 1986-2000 tại 47
Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội
2.2.1. Cơ cấu nữ tội phạm từ 1986 - 1990.

48

2.2.2. Cơ cấu nữ tội phạm từ 1991 1995.

57

2.2.3. Cơ cấu nữ tội phạm từ 1996 - 2000.

65

2.2.4. Sự biến đổi cơ cấu nữ tội phạm qua 15 năm đổi mới.

73

2.2.4.1. Số l-ợng

74

2.2.4.2. Loại hình

75

2.2.4.3. Thành phần


88

2.2.4.4. Tính chất

95

Ch-ơng 3: Một số yếu tố và các nguyên nhân dẫn

98

tới sự biến đổi cơ cấu nữ tội phạm

3.1. Một số yếu tố ảnh h-ởng tới sự biến đổi cơ cấu nữ tội phạm 98
3.1.1. Sự biến đổi hệ thống giá trị

98

3.1.2. Sự sai lệch chuẩn mực xã hội

100

3.1.3. Sự khác biệt về giới

101

3.2. Các nguyên nhân dẫn tới sự biến đổi cơ cấu nữ tội phạm.

103


3.2.1. Nguyên nhân kinh tế xã hội

103

3.2.2. Nguyên nhân chính trị xã hội

104

3.2. 3. Nguyên nhân văn hoá xã hội

105


Phần Kết luận

107

1. Kết luận

107

2. Giải pháp

109

2.1. Giải pháp pháp luật

109

2.2 Giải pháp giáo dục


110

2.3. Giải pháp chính sách xã hội

110

3. Khuyến nghị

110

Tài liệu tham khảo

112

Phụ lục

115


Danh mục các bảng, biểu
Trang

Bảng 1. Cơ cấu tội phạm trong thời kỳ 1983 - 1985, 1990 - 1993

37

Bảng 2. Số liệu các vụ phạm pháp hình sự từ 1990 - 1999.

38


Bảng 3. Số liệu các vụ án và số ng-ời phạm tội đ-ợc điều tra, xử lý

39

Bảng 4. Cơ cấu tội phạm do phụ nữ gây ra từ 1987-1991

40

Bảng 5. Dân số Quận Hoàn Kiếm từ 1990 - 2000.

43

Bảng 6. Số l-ợng nam, nữ phạm tội giai đoạn 1986 - 1990.

48

Bảng 7. Các tội danh của nữ giai đoạn 1986 - 1990.

50

Bảng 8. Số con của nữ tội phạm giai đoạn 1986 - 1990.

53

Bảng 9. Mức án giai đoạn 1986 - 1990.

56

Bảng 10. Số l-ợng nam, nữ phạm tội giai đoạn 1991- 1995.


57

Bảng 11. Các tội danh của nữ giai đoạn 1991 - 1995

58

Bảng 12. Số con của nữ tội phạm giai đoạn 1991 - 1995

61

Bảng 13. Mức án giai đoạn 1991 - 1995.

64

Bảng 14. Số l-ợng nam, nữ tội phạm giai đoạn 1996 - 2000

65

Bảng 15. Các tội danh của nữ giai đoạn 1996 - 2000

66

Bảng 16. Số con của nữ phạm tội giai đoạn 1996 - 2000

69

Bảng 17. Mức án giai đoạn 1996 - 2000.

72


Bảng 18. Số l-ợng nam, nữ phạm tội qua các giai đoạn

74

Bảng 19. Một số tội danh chủ yếu của nữ từ 1986 - 2000

76

Bảng 20. Độ tuổi của nữ tội phạm từ 1986 - 2000

89

Bảng 21. Tình trạng hôn nhân của nữ tội phạm từ 1986 - 2000

90

Bảng 22. Số con của nữ tội phạm từ 1986 - 2000

91

Bảng 23. Trình độ học vấn của nữ tội phạm từ 1986 - 2000

92

Bảng 24. Nghề nghiệp của nữ tội phạm từ 1986 - 2000

94



B¶ng 25. Møc ¸n tõ 1986 - 2000.

95

BiÓu 1. §é tuæi (1986 - 1990)

51

BiÓu 2. T×nh tr¹ng h«n nh©n (1986 - 1990)

52

BiÓu 3. Tr×nh ®é häc vÊn (1986 - 1990)

54

BiÓu 4. NghÒ nghiÖp (1986 - 1990)

55

BiÓu 5. §é tuæi (1991 - 1995)

59

BiÓu 6. T×nh tr¹ng h«n nh©n (1991 - 1995)

60

BiÓu 7. Tr×nh ®é häc vÊn (1991 - 1995)


62

BiÓu 8. NghÒ nghiÖp (1991 - 1995)

63

BiÓu 9. §é tuæi (1996 - 2000)

67

BiÓu 10. T×nh tr¹ng h«n nh©n (1996 - 2000)

68

BiÓu 11. Tr×nh ®é häc vÊn (1996 - 2000)

70

BiÓu 12. NghÒ nghiÖp (1996 - 2000)

71

BiÓu 13. Sè l-îng n÷ téi ph¹m tõ 1986 - 2000.

75


Phần mở đầu
1.tính cấp thiết của đề tài.


1.1. Lý do chọn đề tài.
D-ới ánh sáng Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, đất n-ớc
ta đang tiến hành công cuộc đổi mới trên tất cả các mặt của đời sống kinh tế xã
hội. Chiến l-ợc đổi mới không chỉ giới hạn trong lĩnh vực kinh tế mà còn tác
động đến toàn bộ các lĩnh vực khác của xã hội cũng nh- đời sống mỗi con
ng-ời nói chung và ng-ời phụ nữ nói riêng.
Cơ chế mới tạo nhiều cơ hội cho ng-ời phụ nữ phát triển ngang bằng với
nam giới. Tuy nhiên nó cũng làm cho một bộ phận phụ nữ gặp khó khăn hơn
trong cả gia đình và ngoài xã hội. Họ không có việc làm hoặc không đủ việc
làm, thu nhập bình quân rất thấp, nhiều chị phải làm trong môi tr-ờng độc hại
và bị phân biệt đối xử...
Chúng ta đang đứng tr-ớc một thực trạng đáng lo ngại. Đó là sự thay đổi
nhanh của hệ thống các giá trị xã hội, các chuẩn mực xã hội. Điều đó đã kéo
theo hàng loạt các vấn đề xã hội nảy sinh và phát triển nh-: vấn đề thất nghiệp,
tệ nạn xã hội và đặc biệt là vấn đề tội phạm...
Theo thống kê của Bộ Công An từ năm 1986 - 1993 trên toàn quốc xảy
ra 791.448 vụ phạm tội (trung bình mỗi năm xảy ra 98.928 vụ phạm tội) trong
đó số ng-ời phạm tội là đối t-ợng l-u manh chuyên nghiệp chiếm tỷ lệ
27,91%, không có nghề nghiệp chiếm 32,54%. Đặc biệt là số ng-ời phạm tội
tăng đột biến từ 17,9% (1985) lên 32,54% (1986 - 1993), với các tội nghiêm
trọng nh- giết ng-ời, c-ớp của, cố ý gây th-ơng tích, bắt cóc trẻ em
Trong bối cảnh đó, tình hình phụ nữ phạm tội cũng có chiều h-ớng tăng
nhanh. Nếu nh- giai đoạn 1980 - 1985 số phụ nữ bị đ-a ra xét xử chỉ chiếm 3 4% tổng số ng-ời bị đ-a ra xét xử, thì năm 1987 là 8,75%, năm 1989 là 12,3%,
năm 1990 là 18,8% và 3 tháng đầu năm 1991 là 20,7%.....


ở đây phạm tội chủ yếu xảy ra là trộm cắp tài sản công dân chiếm
37,2%, sau đó đến lừa đảo chiếm 15,87% và tội giết ng-ời là 9,09%, tham ô
chiếm tỷ lệ 8,54%... và các tội khác. [20, 22 - 24]
ở các nhóm phụ nữ có nghề nghiệp khác nhau tỷ lệ phạm tội, hình thức

phạm tội cũng khác nhau. Đối với phụ nữ nông thôn tội mà họ hay phạm phải
là tội trộm cắp tài sản công dân chiếm 43,5%, sau đó đến lừa đảo (17 %), giết
ng-ời (12,5% - chủ yếu do ghen tuông tình ái và mâu thuẫn gia đình). Đối với
phụ nữ công nhân tội mà họ hay phạm là lừa đảo (chiếm 9,6%), trộm cắp tài
sản công dân chỉ chiếm 6,4% và tội Trộm cắp tài sản XHCN chỉ có 5,1%. Đối
với phụ nữ tiểu th-ơng tội mà họ hay mắc phải là lừa đảo (chiếm 16,39). Nữ
sinh viên học sinh ít phạm tội nh-ng đã phạm tội thì chủ yếu là tham ô. Đặc
biệt ít phạm tội nhất là phụ nữ quân nhân và công an, nếu họ có phạm tội thì
phần lớn là tội giết ng-ời (chiếm 66,6%) trong số các tội mà họ gây ra. Tội
phạm phụ nữ cũng chủ yếu xảy ra ở các thành phố thị xã (chiếm 82%) và
miền núi (1,4%).
Nhìn chung, cơ cấu tội phạm xét theo giới tính trong những năm đổi
mới đã có sự thay đổi lớn. Cụ thể là hiện t-ợng phạm tội của phụ nữ ngày càng
gia tăng và càng có thêm những hình thức phạm tội mới nguy hiểm nh- bắt cóc
trẻ em, buôn bán trẻ em, tổ chức mại dâm....
Thực tiễn trên đây đã và đang đòi hỏi sự quan tâm giải quyết của các cơ
quan chức năng, các tổ chức xã hội và còn đòi hỏi các nhà kh oa học tập trung
nghiên cứu, phân tích để đề ra những giải pháp hữu hiệu.
Bắt nguồn từ lý do trên, tác giả đã chọn đề tài "Sự biến đổi cơ cấu nữ

tội phạm trong thời kỳ đổi mới ở đô thị " (nghiên cứu tr-ờng hợp nữ tội
phạm tại Quận Hoàn Kiếm Hà Nội) với hy vọng qua h-ớng tiếp cận Xã hội

học có thể nhận diện đ-ợc một cách chính xác, đề xuất đ-ợc một số giải pháp
hợp lý để góp phần làm hạn chế tình hình phụ nữ phạm tội hiện nay.


1.2. ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn.

* ý nghĩa khoa học

Việc nghiên cứu nữ tội phạm nằm trong ch-ơng trình nghiên cứu tội
phạm của nhiều ngành khoa học nh-ng chủ yếu vẫn là của Tội phạm học và Xã
hội học Tội phạm.
Tuy nhiên, tội phạm học nghiên cứu tội phạm chỉ chú ý đến những
nguyên nhân trực tiếp dẫn tới tội phạm bằng những biện pháp can thiệp trực
tiếp dựa vào hệ thống luật pháp, việc nghiên cứu này giúp cho tội phạm học
thấy rõ hơn tội phạm và những điều kiện cụ thể.
Còn Xã hội học, nghiên cứu tội phạm ở tầm vĩ mô (hành vi, tiểu môi
tr-ờng, môi tr-ờng xã hội) để từ đó tìm hiểu thực trạng chung và cùng với tội
phạm học đ-a ra giải pháp. Cách tiếp cận này rất quan trọng nh-ng lại rất ít
ng-ời quan tâm nghiên cứu.
Vì vậy, trong luận văn này chúng tôi đã vận dụng hệ thống các lý
thuyết, khái niệm của Xã hội học để nghiên cứu và thô ng qua đề tài tìm
hiểu quy luật biến đổi cơ cấu tội phạm nữ ở các đô thị nói chung và tại
Quận Hoàn Kiếm nói riêng .
Hy vọng rằng nó sẽ góp một phần nhỏ vào hệ thống tri thức chuyên
ngành Xã hội học: Xã hội học Tội phạm, Xã hội học Pháp luật.

* ý nghĩa thực tiễn.
Tìm hiểu cơ cấu nữ tội phạm cho phép nêu những kiến nghị, giải pháp
thiết thực, dự báo xu h-ớng biến đổi cơ cấu nữ tội phạm ở các đô thị trong thời
kỳ đổi mới. Hy vọng rằng sẽ giúp ích cho các nhà quản lý, các cơ quan chức
năng, các cấp các ngành tham gia bảo đảm an ninh trật tự xã hội......
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

2.1. Mục đích nghiên cứu.


- Mô tả và phân tích thực trạng sự biến đổi cơ cấu nữ tội phạm trong thời
kỳ đổi mới tại Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội.

- Trên cơ sở đó, đ-a ra các giải pháp, khuyến nghị nhằm phòng chống
hiện t-ợng này.

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để thực hiện tốt mục đích của đề tài, tác giả đặt ra các nhiệm vụ sau:
Thứ nhất: Nhận diện đ-ợc thực trạng sự biến đổi cơ cấu nữ tội phạm
trong 15 năm đổi mới tại Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội (về số l-ợng, loại hình,
thành phần, tính chất).
Thứ hai: Phân tích để thấy rõ các yếu tố ảnh h-ởng tới sự biến đổi cơ cấu
tội phạm nói chung và tội phạm nữ nói riêng.
Thứ ba: Từ đó đề xuất các giải pháp, khuyến nghị nhằm phòng
chống hiện t-ợng phạm tội của phụ nữ ở Hà Nội nói chung và ở Quận
Hoàn Kiếm nói riêng.

3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu.
3.1. Đối t-ợng nghiên cứu.

- Đối t-ợng nghiên cứu.
Sự biến đổi cơ cấu nữ tội phạm trong thời kỳ đổi mới ở đô thị. (Nghiên
cứu tr-ờng hợp nữ tội phạm tại Quận Hoàn Kiếm Hà nội)

- Giới hạn nội dung nghiên cứu
Sự biến đổi về số l-ợng, loại hình, thành phần và tính chất của nữ tội phạm.

3.2. Phạm vi nghiên cứu.

- Khách thể nghiên cứu
Nhóm phụ nữ bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay đã bị xét xử tại
Toà án Nhân dân Quận Hoàn Kiếm.
Những ng-ời trực tiếp phạm vào các tội đã đ-ợc quy định trong

Bộ luật Hình sự N-ớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.


- Phạm vi nghiên cứu:
Xem xét số liệu tại toà án nhân dân Quận Hoàn Kiếm, chúng tôi giới hạn
trong phạm nghiên cứu sau:
Phạm vi không gian: tại Quận Hoàn Kiếm Hà Nội.
Phạm vi thời gian: từ 1986 - 2000.
Trong phạm vi này những kết luận đ-ợc rút ra từ đề tài chỉ có thể mang
đặc tr-ng của tình hình tội phạm của phụ nữ tại Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội với
thời gian đã giới hạn.

4. ph-ơng pháp nghiên cứu.
4.1. Cơ sở ph-ơng pháp luận.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử đóng vai trò
là nền tảng, là cơ sở ph-ơng pháp luận của toàn bộ quá trình nghiên cứu.
Nguyên tắc lịch sử cụ thể, khách quan, toàn diện luôn đ-ợc quan tâm vận dụng
và tuân thủ một cách chặt chẽ. Vận dụng ph-ơng pháp luận trong đề tài này
chúng tôi đặt trong tiến trình ảnh h-ởng của bối cảnh đất n-ớc chuyển từ nền
kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị tr-ờng đến những biến đổi trong
cơ cấu nữ tội phạm.

4.2. Các ph-ơng pháp cụ thể.

4.2.1. Ph-ơng pháp thu thập thông tin, tài liệu:
Chúng tôi đã thu thập thông tin:
- Tài liệu viết: Uỷ ban Nhân dân TP Hà Nội, Uỷ ban Nhân dân Quận
Hoàn Kiếm, Thành Hội phụ nữ, Quận Hội phụ nữ, Báo An Ninh Thủ Đô, Báo
Công An Nhân dân.
- Tài liệu thống kê: Toà án Nhân dân, Phòng Thống kê l-u trữ - UBND

Quận Hoàn Kiếm.
- Gồm phỏng vấn sâu cùng các thông tin trên các ph-ơng tiện truyền
thông đại chúng.


4.2.2. Ph-ơng pháp phân tích tài liệu.
Thu thập các thông tin theo đối t-ợng và mục tiêu nghiên cứu đã đề ra
theo yêu cầu của đề tài. Nguồn tin bao gồm các bài báo, tạp chí chuyên ngành,
các công trình nghiên cứu... Các thông tin thu thập, đ-ợc kế thừa và sử dụng
một cách có chọn lọc, sáng tạo.

4.2.3. Ph-ơng pháp chọn mẫu.
- Cách chọn mẫu: chọn mẫu phi ngẫu nhiên
- Dung l-ợng mẫu: tỉ lệ 25% (theo từng năm). Ví dụ: 100 ng-ời chọn 25
ng-ời, 60 ng-ời chọn 15 ng-ời... sau đó xem xét và phân tích các hồ sơ vụ án.
Cụ thể từ năm 1986-1990: Chọn 67/269 bị can; Từ 1991-1995: Chọn
64/246 bị can; Từ 1996-2000: Chọn 98/394 bị can; Tổng số chọn 229/909 bị
can. Sau đó xử lý theo ch-ơng trình phần mềm SPSS.

4.2.4. Ph-ơng pháp phỏng vấn sâu.
Tiến hành phỏng vấn sâu nữ bị can (chủ yếu những ng-ời đã đ-ợc tại
ngoại) và nhân viên pháp lý để kết hợp với tài liệu viết, đ-a ra giải pháp,
khuyến nghị.
Chúng tôi đã phỏng vấn sâu 15 cuộc. Nữ bị can: 10 cuộc; Cán bộ thuộc
các cơ quan chức năng (Công An, Toà án, Hội phụ nữ): 5 cuộc.

4.2.5. Ph-ơng pháp quan sát.
Trong quá trình phỏng vấn chúng tôi chú ý tới thái độ, hành vi của ng-ời
đ-ợc phỏng vấn để cân nhắc tính đúng đắn của thông tin đ-ợc phục vụ cho
nghiên cứu.


4.2.6. Các ph-ơng pháp khác.
Ngoài các ph-ơng pháp trên tác giả còn sử dụng các ph-ơng pháp hỗ trợ
nh- ph-ơng pháp so sánh, ph-ơng pháp thống kê hình sự, ph-ơng pháp logic
toán học, các ph-ơng pháp tâm lý


5. Khung lý thuyÕt.

1986-1990

Sè l-îng

1991-1995

Lo¹i h×nh

1996-2000

Thµnh
phÇn

TÝnh chÊt


Biến phụ thuộc: Cơ cấu nữ tội phạm trong thời kỳ đổi mới từ 1986 - 2000
tại Quận Hoàn Kiếm.
- Số l-ợng: Số l-ợng phụ nữ phạm tội qua các năm.
- Loại hình: Các tội danh chủ yếu.
- Thành phần: Các loại hình tội phạm theo đặc tr-ng nhân khẩu xã hội.

- Tính chất: nghiêm trọng, ít nghiêm trọng.
+ Cơ cấu nữ tội phạm: Biến đổi qua 15 năm đổi mới.
Biến độc lập: Những đặc tr-ng nhân khẩu xã hội: Độ tuổi, tình trạng hôn
nhân, học vấn, nghề nghiệp của nữ tội phạm. Hoạt động của các cơ quan pháp
luật và các tổ chức xã hội trong việc phòng chống hiện t-ợng này.
Biến can thiệp: Môi tr-ờng địa lý, kinh tế, văn hoá, xã hội.
- Quá trình đô thị hoá, hiện đại hoá, hội nhập trong thời kỳ đổi mới.
- Quá trình phân hoá giàu nghèo, tệ nạn xã hội trong thời kỳ quá độ từ
nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN.
6. Giả thuyết nghiên cứu.


Chuyển đổi nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị tr-ờng có ảnh

h-ởng lớn tới sự biến đổi cơ cấu nữ tội phạm trong thời kỳ đổi mới ở đô thị.
Sự biến đổi hệ thống giá trị, sự sai lệch chuẩn mực xã hội là những
yếu tố chủ yếu làm gia tăng các loại tội khác nhau cũng nh- gia tăng số l-ợng
phụ nữ phạm vào các tội này.


Sự khác biệt về giới là một trong những yếu tố dẫn đến sự biến đổi cơ

cấu nữ tội phạm nói riêng và sự khác biệt cơ cấu tội phạm giữa nam và nữ nói chung.
7. Kết cấu của luận văn.
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Khuyến nghị, luận văn gồm 3 ch-ơng.
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận nghiên cứu của đề tài
Ch-ơng 2: Thực trạng cơ cấu nữ tội phạm trong thời kỳ đổi mới ở đô thị
Ch-ơng 3: Một số yếu tố và các nguyên nhân dẫn tới sự biến đổi



Tài liệu tham khảo
[1]. Trần Thị Vân Anh - Lê Ngọc Hùng, Phụ nữ, giới và phát triển, Nxb. Phụ
nữ, Hà Nội, 2000.
[2]. Đỗ Thị Bình - Lê Ngọc Văn - Nguyễn Linh Khiếu, Gia đình Việt Nam và
ng-ời phụ nữ trong gia đình thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc,
Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002.
[3]. A. Capitonov, Xã hội học thế kỷ XX: Lịch sử và công nghệ, Nxb. Đại học
Quốc gia Hà nội, 2000.
[4]. Trần Đức Châm, Thanh, thiếu niên làm trái pháp luật - thực trạng và
giải pháp, Nxb. Chính trị Quốc gia, 2002.
[5].Tony Bilton, Kenvin Bonnett, Philip Jones, Ken Sheard, Michelle
Stanworrth và Andrrew Webster - Nhập môn Xã hội học, (tr. 431- 443), Nxb.
Khoa học xã hội, 1993.
[6]. GS Phạm Tất Dong- TS Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên). Xã hội học, Nxb.
Đại học Quốc gia Hà nội, 1998.
[7]. Emile Durkheim, Các quy tắc của ph-ơng pháp xã hội học, Nxb. Khoa
học xã hội. Hà Nội, 1993.
[8]. Gunter Endruweit - Chủ biên, Các lý thuyết xã hội học hiện đại, Nxb. Thế
giới, 1999.
[9]. Gunter Endruweit và Gisela Trommsdorff - Từ điển Xã hội học - Nxb. Thế
giới, 2002- Nhóm nghiên cứu Xã hội học (CCES) - Thực hiện dự án dịch thuật.
[10]. Lê Ngọc Hùng - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (đồng chủ biên), Xã hội học về giới
và phát triển, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000.
[11]. Herman Korte - Nhập môn lịch sử Xã hội học - Nxb. Thế giới, Hà Nội,
1997 .


[12]. T-ơng Lai, Xã hội học và những vấn đề của sự biến đổi xã hội, Nxb.
Khoa học xã hội, Hà Nội,1997.
[13]. PTS. Trịnh Duy Luân, Tìm hiểu môn xã hội học đô thị, Nxb. Khoa học

xã hội, Hà Nội, 1996.
[14]. Lê Minh, Gia đình và ng-ời phụ nữ, Nxb. Lao động, Hà Nội, 2000.
[15]. Nguyễn Xuân Nghĩa, Xã hội học khái niệm - khuynh h-ớng - vấn đề,
(tr. 90-91), Đại học Mở Bán công Thành phố Hồ Chí Minh, 1996.
[16]. Phạm Văn Quyết - Nguyễn Quý Thanh, Ph-ơng pháp nghiên cứu xã
hội học, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.
[17]. Lê Thị Quý, Nỗi đau thời đại, Nxb. Phụ nữ, Hà Nội, 1996.
[18]. Lê Thi, M-ời năm b-ớc tiến bộ của phụ nữ Việt Nam (1985-1995),
Nxb. Phụ Nữ, Hà Nội,1997.
[19]. Lê Thi, Gia đình Việt Nam ngày nay, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội,
1997.
[20]. Lê Thế Tiệm, Phạm Tự Phả (chủ biên) (1994), Tội phạm ở Việt Nam thực trạng - nguyên nhân- giải pháp. Đề tài KX04.14. Nxb. Công an nhân
dân, 1994.
[21]. TS Lê Thế Tiệm, Thực hiện ch-ơng trình quốc gia phòng chống tội
phạm trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n-ớc, (tr.
64 - 73), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2002.
[22]. Đào Trí úc, Tội phạm học, Luật hình sự và Luật tố tụng hình sự Việt
Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995.
[23]. PGS.TS Nguyễn Xuân Yêm, Tội phạm học hiện đại và phòng ngừa tội
phạm, (tr. 288- 318), Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2001.
[24]. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội các năm từ 1986
đến 2000 của UBND Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội, UBND thành phố Hà Nội.
[25]. Bộ Luật Hình sự của N-ớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam,
Nxb. Chính trị Quốc gia, 2000.


[26]. Các loại tạp chí:
- Tạp chí Xã hội học.(Số 1,3/1991; số 3/1993; số 4/1994; số 3/1995; số 3/2001)
- Tạp chí Khoa học về phụ nữ. (Số 2,3,4/1992; số 2/1994; số 5/1996).
- Tạp chí Toà án Nhân dân. (Số 3/1996; số 9/1997; số 11/1997; số 3/1998)

- Tạp chí Kiểm sát. (Số 2/1993; số1, 4/1994)
[27]. Đ-a vấn đề giới vào phát triển, Nxb. Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 2000.
[28]. Hiến pháp N-ớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nxb. Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, 1999.
[29]. Ng-ời phụ nữ và gia đình Việt Nam hiện nay, Nxb. Khoa học xã hội, Hà
Nội, 1991.
[30]. Sự sai lệch chuẩn mực xã hội, Tập 1, 2. Nxb. Thông tin lý luận, Hà Nội,
1987.
[31]. Tài liệu nghiên cứu văn kiện đại hội IX của Đảng, Nxb. Chính trị Quốc
gia, Hà Nội, 2001.
[32]. Tệ nạn xã hội- căn nguyên - biểu hiện - ph-ơng thức khắc phục, Viện
thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997.
[33]. Tệ nạn xã hội ở Việt Nam - thực trạng - nguyên nhân - giải pháp. Nxb.
Công an nhân dân, 1995.
[34]. Tội phạm phụ nữ. Nxb Budapest, 1978.



×