Mục lục
Trang
Mở đầu
3
Chơng 1: Bản chất khoa học và cách mạng của phép biện
chứng duy vật
6
1.1. Phép biện chứng duy vật và khái lợc lịch sử phát triển phép
biện chứng duy vật
6
1.2. Nội dung, bản chất cách mạng và khoa học của phép biện
chứng duy vật
16
Chơng 2: Vận dụng phơng pháp luận khoa học của phép
biện chứng duy vật vào nhận thức sự nghiệp
đổi mới ở nớc ta hiện nay
29
2.1. Phơng pháp luận khoa học của phép biện chứng duy vật 29
2.2. Yêu cầu và sự vận dụng phơng pháp luận khoa học của
phép biện chứng duy vật vào nhận thức sự nghiệp đổi mới ở
nớc ta hiện nay
39
Kết luận
62
Danh mục tài liệu tham khảo
64
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ph. Ăng ghen định nghĩa - phép biện chứng duy vật là một môn khoa học
về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của
xã hội loài ngời và của t duy. V.I.Lênin viết "phép biện chứng, tức là học thuyết
về sự phát triển, dới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện,
học thuyết về tính tơng đối của nhận thức, của con ngời , nhận thức này phản
ánh vật chất luôn phát triển không ngừng".
Phép biện chứng duy vật là "linh hồn sống", là "cái quyết định" của chủ
nghĩa Mác - Lênin nói chung, của triết học Mác - Lênin nói riêng bởi khi
nghiên cứu những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động, phát triển
của hiện thực khách quan và của nhận thức khoa học, phép biện chứng duy vật
thông qua các nguyên lý, đợc cụ thể hóa bằng các cặp phạm trù và quy luật cơ
bản, thực hiện chức năng phơng pháp luận chung nhất giúp con ngời đề ra
những nguyên tắc tơng ứng, định hớng hoạt động lý luận và thực tiễn của mình.
Việc giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn của tiến bộ xã hội
nhằm đa khoa học sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh cung
cấp những luận cứ khoa học phục vụ cho việc hoạch định đờng lối, chủ trơng
chính sách của Đảng về con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội.
Do bản chất khoa học và cách mạng của nó quy định, phép biện chứng
duy vật đã và đang khẳng định vai trò thế giới quan và phơng pháp luận khoa
học cho chúng ta nhận thức và cải tạo thế giới. Phép biện chứng duy vật là cơ sở
lý luận khoa học để chúng ta vận dụng trong nhận thức sự nghiệp đổi mới đất n-
ớc, đảm bảo cho nớc ta phát triển vững mạnh trong giai đoạn hiện nay.
Ngày nay cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang phát
triển mạnh đặt ra những yêu cầu nhiệm vụ của sự nghiệp đổi mới, để sự nghiệp
đổi mới ở nớc ta luôn đúng định hớng xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi Đảng và Nhà n-
ớc ta phải vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo phép biện chứng duy vật
trong tiến trình sự nghiệp đổi mới , mặt khác tình hình thế giới đang diễn biến
hết sức phức tạp, sự tác động của nền kinh tế thị trờng, sự chống phá của các thế
3
lực thù địch trên mặt trận chính trị t tởng đang đặt ra cho sự nghiệp đổi mới
những vấn đề lý luận cần phải giải đáp, phải có những đổi mới cho phù hợp,
trong đó quán triệt đầy đủ những nguyên tắc phép biện chứng duy vật .Có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng, từ đó để tránh những sai lầm của lối t duy siêu hình ,
chủ quan duy ý chí, áp đặt, duy tâm.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Về bản chất khoa học và cách mạng của phép biện chứng duy vật, phơng
pháp luận khoa học trong hoạt động nhận thức cũng nh hoạt động thực tiễn đến
nay đã có một đề tài nghiên cứu trên các khía cạnh khác nhau: Lê Hữu Tầng:
"Phép biện chứng với t cách là phơng pháp luận của nhận thức khoa học" [19],
"Lịch sử phép biện chứng" [20]; Vũ Kiều Phơng: " Sự phê phán của chủ nghĩa
Mác đối với phép biện chứng duy tâm của Hêghen trong Bản thảo kinh tế triết
học năm 1844" [18]; Nguyễn Trọng Chuẩn: " Mối quan hệ biện chứng giữa đổi
mới chính sách kinh tế và đối với chính sách xã hội" [2]; Lơng Văn Khoan:
"Nâng cao hiệu quả nhận thức và vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ
Chí Minh trong quá trình đổi mới" [10]. Ngoài gia còn nhiều đề tài khác đề cập
đến phép biện chứng duy vật trên các nội dung và khía cạnh khác nhau. Song
cho đến nay cha có đề tài nào nghiên cứu trực tiếp, một cách hệ thống về việc
"vận dụng phơng pháp luận khoa học của phép biện chứng duy vật trong nhận
thức sự nghiệp đổi mới ở nớc ta hiện nay Vì vậy tôi đã chọn làm đề tài luận
văn tốt nghiệp của mình .
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích:
Làm rõ giá trị ý nghĩa khoa học và cách mạng của phép biện chứng duy
vật, phơng pháp luận khoa học từ đó vận dụng nâng cao nhận thức trong sự
nghiệp đổi mới ở nớc ta hiện nay.
* Nhiệm vụ:
Luận giải bản chất khoa học và cách mạng của phép biện chứng duy vật
4
phân tích phép biện chứng duy vật với t cách là một khoa học vào trong nhận
thức sự nghiệp đổi mới ở nớc ta.
Đề xuất một số giải pháp vận dụng phép biện chứng duy vật vào nhận
thức sự nghiệp đổi mới ở nớc ta hiện nay.
4. Cơ sở lý luận thực tiễn và phơng pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận của đề tài là quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, các văn
kiện nghị quyết của Đảng. Cơ sở thực tiễn của đề tài là thực tiễn nhận thức sự
nghiệp đổi mới của nớc ta hiện nay.
Phơng pháp nghiên cứu: Vận dụng phơng pháp luận của chủ nghĩa duy
vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp với các phơng pháp nh
phân tích, tổng hợp, quy nạp, hệ thống cấu trúc v.v..
5. ý nghĩa của luận văn
Luận văn góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận bản chất khoa học
và cách mạng của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng phơng pháp luận cơ
bản của phép biện chứng duy vật vào nhận thức sự nghiệp đổi mới, góp phần
nâng cao nhận thức của Đảng, Nhà nớc ta trong sự nghiệp đổi mới đất nớc
những năm tới.
6. Kết cấu của luận văn
Luận văn gồm: Phần mở đầu, 2 chơng (4 tiết), kết luận và danh mục tài
liệu tham khảo.
Chơng 1
Bản chất khoa học và cách mạng
của Phép biện chứng duy vật
5
1.1. Phép biện chứng duy vật và khái lợc lịch sử phát triển phép biện
chứng duy vật.
1.1.1. Khái niệm phép biện chứng duy vật
Kế thừa những t tởng triết học biện chứng trong lịch sử, đồng thời dựa
chắc vào thành tựu phát triển của khoa học tự nhiên hiện đại. C. Mác - Ph.
Ăngghen đã đa ra quan niệm đúng đắn về phép biện chứng duy vật. Quan niệm
đó khác về chất so với các quan niệm biện chứng trong triết học cổ đại và chủ
nghĩa duy tâm trong lịch sử. Phép biện chứng duy vật chỉ ra rằng, các sự vật
hiện tợng trên thế giới dù muôn hình, muôn vẻ nhng đều tồn tại trong một chỉnh
thể thống nhất trong mối liên hệ phổ biến và trong quá trình vận động phát
triển không ngừng. Trong tác phẩm chống Đuy rinh Ph.Ăngghen đã chỉ ra:
phép biện chứng là khoa học về sự liên hệ phổ biến" và "Phép biện chứng là
môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự
nhiên, xã hội loài ngời và của t duy.
Nh vậy, phép biện chứng duy vật là một khoa học, đối tợng nghiên cứu
của nó là những mối liên hệ phổ biến và những quy luật chung nhất của thế giới
cả tự nhiên, xã hội và t duy. Theo quan điểm C.Mác và Ph. Ăngghen phép biện
chứng duy vật lấy hiện thực khách quan, thế giới vật chất làm cơ sở cho học
thuyết biện chứng của mình. Với quan điểm thực tiễn đúng đắn dựa vào sự phát
triển của khoa học tự nhiên các Ông đã chứng minh rằng mọi sự vật hiện tợng
của thế giới đều có sự liên hệ, tác động qua lại, ràng buộc lẫn nhau và thông qua
sự tác động, đấu tranh với nhau giải quyết mâu thuẫn nội tại để tạo nên sự phát
triển không ngừng.
Cũng nh C. Mác và Ph. Ăngghen, Lênin đánh giá cao phép biện chứng
duy tâm của Hê ghen trong triết học cổ điển Đức nghiên cứu phép biện chứng
của Hê ghen với t cách là tiền đề trực tiếp của phép biện chứng duy vật
V.I.Lênin đã nêu lên những nguyên lý hết sức phong phú về phép biện chứng
duy vật; Ông đã làm sáng tỏ Bản chất, những quy luật, những phạm trù của nó
6
và vạch ra những mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau của các quy luật phạm trù đó.
Lênin là ngời đầu tiên khái quát phép biện chứng thành 16 yếu tố. Trong đó các
quy luật và phạm trù gắn bó hữu cơ với nhau. Đồng thời chỉ ra phép biện chứng
là một chỉnh thể không thể tách rời bởi những nguyên lý, quy luật và phạm trù.
Trong chỉnh thể đó Lênin đã tìm ra "hạt nhân" của nó chính là quy luật về sự
thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
Phép biện chứng duy vật với t cách là phơng pháp luận chung nhất của
nhận thức khoa học và thực tiễn. Nó là sự thống nhất hữu cơ giữa chủ nghĩa duy
vật với phơng pháp biện chứng. Thật vật, mỗi nguyên lý của phép biện chứng
duy vật đều đợc xây dựng trên lập trờng duy vật, thừa nhận vật chất là cái có tr-
ớc sản sinh ra ý thức và quy định ý thức. ý thức là sự phản ánh hiện thực khách
quan vào trong óc ngời, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Mỗi luận
điểm của phép biện chứng duy vật không phải đợc rút ra từ khái niệm thuần tuý,
từ: "ý niệm tuyệt đối", phi vật chất, mà đợc rút ra trong thế giới tự nhiên và
trong lịch sử xã hội loài ngời. Sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phép
biện chứng đã làm cho phép biện chứng duy vật không chỉ dừng lại ở phơng
pháp giải thích thế giới mà đã trở thành phơng pháp cải tạo thể giới.
Phép biện chứng duy vật đã khái quát từ hiện thực khách quan những
quy luật vận động và phát triển chung nhất, tạo nên những nguyên lý, những
quy luật, những phạm trù, phản ánh quy luật vận động và phát triển chung nhất
của thế giới.
Phép biện chứng duy vật ra đời ra bớc nhảy mới về chất trong lĩnh vực
nhận thức. Nó khắc phục những hạn chế của những t tởng biện chứngcổ đại, đẩy
lùi phơng pháp t duy siêu hình, cải tạo phép biện chứng duy tâm của Hê ghen
trong triết học cổ điển Đức và trở thành phơng pháp luận chung nhất của nhận
thức khoa học và thực tiễn cách mạng.
Tóm lại, triết học Mác-Lênin không tự giới hạn ở cái đã đạt đợc, nó luôn
luôn vận động đến những vấn đề khoa học và sự giải quyết mới, luôn đặt ra đòi
7
hỏi cần phải giải thích và phát triển triết học Mác.
1.1.2. Khái lợc lịch sử phát triển phép biện chứng duy vật
Ngời đầu tiên đã đa ra thuật ngữ "Phép biện chứng" là Dênôn (khoảng 450
tr.c.n), nhà triết học thuộc trờng phái Êlê, ngời đầu tiên làm nổi bật tính mâu
thuẫn của các khái niệm vận động và các hình thức riêng lẻ của tồn tại về đại thể.
Arixtốt đã gọi Dênôn là "ngời khởi xớng phép biện chứng". Tuy nhiên, chính tr-
ờng phái Êlê nói chung và Dênôn nói riêng đã đối lập tuyệt đói thế giới cảm tính
với thể giới t duy, giữa đơn nhất với số nhiều v.v.
V.I.Lênin coi Hêraclít là "thuỷ tổ của phép biện chứng", là ngời đầu tiên
có quan niệm biện chứng về thế giới quan, "là một trong những sáng lập ra phép
biện chứng". Theo Hêraclít, phép biện chứng là sự phản ánh sự vận động và
biến đổi của thế giới vật chất từ mâu thuẫn nội tại của sự vật, hiện tợng và coi sự
vận động và biến đổi của thế giới vật chất cũng giống nh sự chuyển động của
một con sông mà đã xây dựng trong "Học thuyết về dòng chảy", khẳng định
"mọi vật đều trôi đi, mọi vật đều chảy đi". Với t tởng biện chứng đó, Hêraclít đã
xây dựng đợc một số phạm trù của phép biện chứng nh phạm trù lôgôs (bao
gồm lôgôs chủ quan và lôgôs khách quan) để luận bàn về những quy luật khách
quan của thế giới vật chất và coi đó là nội dung cơ bản của phép biện chứng.
Sau Hêraclít, phép biện chứng cổ đại tiếp tục đợc phát triển, hoàn thiện
với nhiều nội dung phong phú với các đại diện tiêu biểu Xôrcrát, Platôn và
Arixtốt. ở Xôrcrát, phép biện chứng đợc coi nh là "một nghệ thuật phát hiện ra
chân lý bằng cách tranh luận những ý kiến trái ngợc nhau'. T tởng này đã đợc
phát triển hơn trong học thuyết biện chứng của Platôn khi ông cho rằng, "phép
biện chứng là nghệ thuật tìm ra các khái niệm đúng dới hình thức hỏi - đáp".
Arixtốt đã đa ra nhiều t tởng về phạm trù, quy luật và đã xây dựng các hình thức
cơ bản của t duy biện chứng. Ph. Ăngghen khẳng định "những nhà triết học cổ
Hy Lạp đều là những nhà biện chứng bẩm sinh, tự phát. Và Arixtốt - Hêghen
thời cổ đại - đã nghiên cứu những hình thức căn bản nhất của t duy biện chứng
8
[14, tr. 34].
Nhìn chung, các nhà biện chứng cổ đại đã cố gắng vẽ lên một bức tranh
chung và chân thực về thế giới vật chất; mô tả thế giới vật chất trong trạng thái
liên hệ, vận động và phát triển không ngừng; đã khẳng định sự vận động phát
triển đó là do những nguyên nhân bên trong của các sự vật, hiện tợng. Tuy chỉ
là những phác thảo ban đầu; nhng các nhà biện chứng cổ đại đã nêu lên đợc
những nội dung cơ bản và những t tởng chủ yếu của phép biện chứng. Đó là
những t tởng về liên hệ, vận động, chuyển hoá; t tởng về các mặt đối lập và ở
một chừng mực nhất định đã khẳng định sự phát triển của thế giới vật chất tuân
theo những quy luật khách quan. Những t tởng biện chứng đó ty còn sơ khai nh-
ng đã phản ánh tơng đối đúng bản chất sự tồn tại của thế giới khách quan.
Đặc trng cơ bản của phép biện chứng trong giai đoạn này là tính tự phát
ngây thơ. Là tự phát, vì các nhà triết học thời cổ đại nghiên cứu sự vận động,
phát triển của sự vật hiện tợng chỉ cốt sao vẽ đợc bức tranh chung, chỉnh thể về
thế giới và cố gắng chỉ ra nguồn gốc của nó chứ cha có khả năng xây dựng phép
biện chứng. Vì thế, phép biện chứng đó mới chỉ đợc tạo nên từ một số t tởng
biện chứng mộc mạc, thô sơ với nội dung lẻ tẻ, rời rạc; cha là hệ thống lý luận
chung nhất với các nguyên lý, quy luật, phạm trù và do vậy, cũng cha xác định
rõ đối tợng, phạm vi nghiên cứu của phép biện chứng. Là ngây thơ, vì những kết
luận của phép biện chứng thờng đợc rút ra từ sự cảm nhận trực tiếp thế giới
xung quanh và từ những kinh nghiệm trong cuộc sống hàng ngày. Trong các t t-
ởng biện chứng của các nhà triết học cổ đại, tuy phần nào đã cho chúng ta thấy
bức tranh chung trong tính chỉnh thể và tơng đối chân thật về thế giới, nhng cha
làm rõ đợc mối liên hệ cũng nh cha chỉ ra đợc những quy luật nội tại của sự vận
động và phát triển của thế giới đó. Những kết luận mà phép biện chứng duy vật
cổ đại rút ra còn thiếu những căn cứ khoa học.
Những hạn chế của phép biện chứng tự phát, ngây thơ cổ đại là do trình
độ t duy của các nhà triết học thời đó còn cha đủ năng lực khái quát trên cơ sở
9
phân tích, mổ xẻ các chi tiết, các bộ phận cụ thể của thế giới vật chất. Ph.Ăng
ghen cho rằng chính vì ngời Hy lạp cha đạt tới trình độ mổ xẻ, phân tích giới tự
nhiên, cho nên họ hãy còn quan niệm giới tự nhiên là một chỉnh thể và đứng
trên mặt toàn bộ mà xét chỉnh thể ấy. Mối liên hệ phổ biến giữa các hiện tợng tự
nhiên cha đợc chứng minh về chi tiết: đối với họ, mối liên hệ đó là kết quả của
sự quan sát trực tiếp. Đó là thiếu sót của triết học Hy Lạp, do đó mà sau này, nó
buộc phải nhờng chỗ cho những cách nhìn khác.
Những t tởng biện chứng nổi tiếng trên của các nhà triết học Hy Lạp cổ
đại, nh sau này V.I.Lênin nhận xét, suy cho cùng chỉ là "những phỏng đoán
thiên tài" của các nhà biện chứng cổ đại mà thôi. Do vậy, nó không tránh khỏi
bị phép siêu hình (xuất hiện ở nửa cuối thế kỷ XV, phát triển mạnh vào thế kỷ
XVII, XVIII) phủ định và thay thế.
Phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ điển Đức
Phép biện chứng duy tâm khách quan ra đời vào cuối thế kỷ XVIII, đầu thế
kỷ XIX trong triết học cổ điển Đức, ngời khởi đầu là I.Cantơ (1724- 1804), qua
Phictơ 1726 - 1814), Sêlinh (1775 - 1854) và phát triển đến đỉnh cao trong triết học
Ph. Hê ghen (1770 - 1831). Ph. Ăng ghen khẳng định đây là "Hình thức thứ hai
của phép biện chứng, hình thức quen thuộc nhất với các nhà khoa học tự nhiên
Đức, là triết học cổ điển Đức từ Cantơ đến Hê ghen". [14, tr 492].
Các nhà triết học cổ điển Đức đã khôi phục lại và đa phép biện chứng
tiến xa so với phép biện chứng Hy Lạp cổ đại, tạo nên bớc nhảy vọt về chất
trong lịch sử phép biện chứng. Các nhà kinh điển của triết học cổ điển Đức đã
có ý thức xây dựng và áp dụng phép biện chứng vào nghiên cứu các lĩnh vực
khác nhau của đời sống xã hội. Qua đó, họ đã xây dựng đợc hệ thống phạm trù,
quy luật chung nhất của nhận thức tinh thần, và trên một ý nghĩa nào đó, là của
cả hiện thực vật chất.
Với sự ra đời của nền triết học cổ điển Đức, lần đầu tiên phép biện chứng đã
đợc thể hiện với t cách là lôgíc biện chứng, khắc phục một số hạn chế của lôgíc hình
10
thức. V.I.Lênin cho rằng, phép biện chứng cổ điển Đức đã tạo ra bớc qua độ chuyển
biến từ thế giới quan và lập trờng từ chủ nghĩa duy vật siêu hình sang thế giới quan
khoa học duy vật biện chứng mà C.Mác và Ph. Ăng ghen là đại diện. Cũng chính
nhờ có hệ thống phạm trù, quy luật đó mà C.Mác và Ph.Ăng ghen đã cải tạo và phát
triển thành những phạm trù, quy luật của phép biện chứng duy vật.
Với cách nhìn biện chứng, các nhà triết học cổ điển Đức đã coi toàn bộ
giới tự nhiên, lịch sử và tinh thần nh là một quá trình luôn luôn vận động, phát
triển và chuyển hoá lẫn nhau, không có cái gì là nhất thành bất biến, là tuyệt đối
cả. Các học thuyết biện chứng đó đều cố gắng tìm ra mối liên hệ nọi tại của sự
vận động, phát triển của bản chất các sự vật, hiện tợng, chỉ ra nguồn gốc của sự
vận động, phát triển là do quá trình giải quyết các mâu thuẫn bên trong của bản
thân sự vật, hiện tợng, trong đó, phát triển nằm ngay trong những biến đổi về chất
trong đó cái mới thay thế cái cũ, cái nọ chuyển hoá thành cái kia, cái phổ biến
thành cái cá biệt và cái cá biệt thành cái phổ biến.
Trong hệ thống triết học của Hêghen, phép biện chứng duy tâm khách quan
đã đợc phát triển đến đỉnh cao với một nội dung rất phong phú, đồ sộ. Kế thừa
những quan niệm biện chứng từ Hêraclít đến hệ thống của Cantơ, Phíctơ và Sêlinh,
Hêghen coi phát triển là nguyên lý cơ bản nhất của phép biện chứng với phạm trù
trung tâm là "tha hoá" và khẳng định "tha hoá" đợc diễn ra ở mọi nơi, mọi lúc
trong cả tự nhiên, xã hội và tinh thần. Thừa nhận phạm trù "tha hoá", phép biện
chúng của Hêghen đã trực tiếp thừa nhận t tởng vận động, phát triển và chuyển hoá
của các sự vật, hiện tợng trong thế giới khách quan.
Hê ghen đã xây dựng hệ thống các khái niệm, phạm trù, quy luật của
phép biện chứng nh lợng, chất, độ, mâu thuẫn, mặt đối lập, nội dung, bản chất,
khả năng, tất yếu. Mặc dù đứng trên lập trờng duy tâm khách quan, song với
những cống hiến vô cùng to lớn của Hêghen đã đa ông trở thành một nhà bác
học kiệt xuất, một nhà triết học lớn của thời đại. Ph.Ăng ghen nhận xét, "Tính
chất thần bí mà phép biện chứng đã mắc phải trong tay Hêghen tuyệt nhiên không
11
ngăn cản Hêghen trở thành ngời đầu tiên trình bày một cách bao quát và có ý thức
những hình thái vận động chung của phép biện chứng. ở Hêghen phép biện chứng
bị lộn đầu xuống đất. Chỉ cần dựng nó lại là sẽ phát hiện đợc cái hạt nhân hợp lý của
nó ở đằng sau lớp vỏ thần bí của nó" [16, 35]. Cũng theo Ph.Ăng ghen, "Tính chất
cách mạng của triết học Hê ghen chính là ở chỗ, nó đã vĩnh viễn chấm dứt mọi quan
hệ về tính chất cuối cùng của những kết quả của t tởng và của hoạt động của con ng-
ời" [15, 394].
Mặc dù có nhiều hạt nhân hợp lý và "lấp lánh mầm mống phôi phai của
chủ nghĩa duy vật" nhng phép biện chứng của các nhà triết học cổ điển Đức
cũng mắc phải những hạn chế nhất định. Toàn bộ hệ thống phép biện chứng của
cả nền triết học cổ điển Đức nói chung của và của Hêghen nói riêng đợc xây
dựng trên thế giới quan duy tâm và mang tính chất chủ quan, tự biên.
Ph.Hêghen chia phép biệnchứng thành tồn tại, bản chất và khái niệm, trong đó
tồn tại là sự xác định đầu tiên, trừu tợng nhất của ý nghĩ, t tởng và đợc cụ thể
hoá trong các phạm trù chất, lợng và độ. Bản chất và tồn tại trong mâu thuẫn
đối lập với chính mình còn khái niệm là nội dung. Sự phát triển, nghĩa là sự
chuyển hoá từ các trừu tợng đến cái cụ thể, của hiện tợng từ trạng thái chất này
sang trạng thái chất khác đợc thực hiện nhờ sự phát hiện và giải quyết mâu
thuẫn. Phát triển đợc coi là tự phát triển của "ý niệm tuyệt đối", diễu hành tịnh
tiến, từ tồn tại đến bản chất, từ bản chất đến khái niệm, trong đó khái niệm vừa
là chủ thể, vừa là khách thể, đồng thời là "ý niệm tuyệt đối".
Đó là biện chứng của "ý niệm tuyệt đối", của tinh thần phi vật chất, chứ
không phải là biện chứng của hiện thực khách quan. Xét về bản chất, đó là biện
cứng của khái niệm, của t duy thuần tuý, phản ánh một lực lợng thần bí ở đâu
đó bên ngoài thế giới vật chất. Toàn bộ những nguyên lý, quy luật và phạm trù
mà các nhà biện chứng cổ điển Đức đa ra, không xuất phát từ sự vận động, phát
triển nội tại của thế giới vật chất, không xuất phát từ thực tiễn đời sống xã hội,
mà chỉ đợc luận giải trong các thuận ngữ lôgíc, do đó, những t tởng liên hệ, vận
12
động và chuyển hoá mà các nhà triết học cổ điển Đức đa ra thì là những khái
niệm trừu tợng, trống rỗng và suy cho cùng thi họ cũng không hiểu thực chất
của những khái niệm, phạm trù của phép biện chứng khách quan. Theo
V.I.Lênin những kết luận của các nhà biện chứng cổ điển Đức chỉ là những
phỏng đoán tài tình về "biện chứng của sự vật trong biện chứng của khái niệm"
[13, 209]. Các nhà triết học cổ điển Đức đã hoàn thành cuộc cách mạng về ph-
ơng pháp, nhng cuộc cách mạng đó lại ở tận trên trời, trong không trung, chứ
không phải là dới trần gian, trong cuộc sống hiện thực của loài ngời, và do vậy,
phép biện chứng của họ cũng "không tránh khỏi tính chất gò ép, giả tạo, h cấu
và bị xuyên tạc" [16, 41].
Theo V.I.Lênin, cống hiến lớn nhất của các nhà triết học cổ điển Đức,
đặc biệt là Ph.Hêghen "đã trở lại phép biện chứng, coi nó nh một phơng pháp
xem xét đối lập với phơng pháp siêu hình thế kỷ XVII, XVIII". Nếu nh phép
biện chứng cổ đại chủ yếu đợc đúc rút từ kinh nghiệm cuộc sống hàng ngày,
còn phép biện chứng trong các thời đại lịch sử tiếp theo về căn bản đã bị phơng
pháp siêu hình thay thế và chỉ đợc phát triển không đều trong một số học thuyết
triết học riêng biệt, thì phép biện chứng cổ điển Đức đã trở thành một hệ thống
lý luận tơng đối hoàn chỉnh, và trong một chừng mực nhất định, đã đánh bại
phép siêu hình thế kỷ XVII, XVIII để trở thành một phơng pháp t duy phổ biến
của triết học.
Tuy nhiên, với những hạn chế của phép biện chứng trong triết học cổ
điển Đức, khi mà khoa học tự nhiên phát triển sang một trang mới, có tính bớc
ngoặt, thì tất yếu, nó sẽ bị phủ nhận và thay thế bằng một phơng pháp t duy
mới, cao hơn, đúng đắn và khoa học hơn. Phơng pháp t duy đó là phơng pháp
biện chứng duy vật của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Phép biện chứng duy vật
Sự ra đời phép biện chứng duy vật là một cuộc cách mạng trong phơng
pháp t duy triết học. C. Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa có chọn lọc những thành
13
tựu rực rỡ của phép biện chứng trong lịch sử triết học nhân loại, cải tạo phép
biện chứng trong triết học cổ điển Đức, đặc biệt là phép biện chứng của
Hêghen, để xây dựng một phơng pháp t duy khoa học mới, khác về chất so với
các hình thức của phép biện chứng trớc đó. Lần đầu tiên trong lịch sử triết học,
phép biện chứng đã trở thành một phơng pháp nhận thức khoa học, thực sự là
một "Phơng pháp mà điều căn bản là nó xem xét những sự vật và những phản
ánh của chúng trong t tởng, trong mối quan hệ qua lại lẫn nhau giữa chúng,
trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và sự tiêu vong của chúng", "Là
học thuyết về sự phát triển dới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không
phiến diện" [13, 53]. Theo Ph.Ăng ghen, "Mác vẫn là ngời duy nhất có thể đảm
đơng đợc công việc rút từ lôgíc học của Hêghen ra các hạt nhân bao hàm những
phát triển thực sự của Hê ghen trong lĩnh vực này và khôi phục lại. Phép biện
chứng đợc giải phóng khỏi những cái vỏ bọc duy tâm của nó dới dạng đơn giản
trong đó có trở thành một hình thái duy nhất đúng đắn của t tởng"[16, 192].
Với t cách là phơng pháp luận chung nhất của nhận thức khoa học và
thực tiễn cách mạng, phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa thế
giới quan duy vật với phơng pháp biện chứng. Mỗi nguyên lý của phép biện
chứng duy vật đều đợc xây dựng trên lập trờng duy vật, thừa nhận vật chất là cái
có trớc, sản sinh ra ý thức và quy định ý thức cả về nội dung lẫn phơng thức thể
hiện. ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong đầu óc con ngời, là
hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Mỗi luận điểm của phép biện chứng
duy vật không phải đợc rút ra từ khái niệm thuần tuý, từ "ý niệm tuyệt đối" phi
vật chất, cũng không phải là điểm xuất phát của quá trình nghiên cứu, mà nó là
kết quả cuối cùng của sự nghiên cứu, mà nó đợc rút ra trong giới tự nhiên và
trong lịch sử xã hội loài ngời. Vì thế nó đã khắc phục đợc những hạn chế của
phép biện chứng tự phát, ngây thơ thời cổ đại và những thiếu sót của phép biện
chứng duy tâm khách quan thời cận đại để trở thành một khoa học, mới về chất
so với các t tởng, học thuyết biện chứng trớc đây trong lịch sử. Sự thống nhất
14
giữa chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng đã làm cho phép biện chứng duy
vật không chỉ dừng lại ở phơng pháp giải thích thế giới mà đã trở thành một ph-
ơng pháp cải tạo thế giới, thực sự là công cụ thế giới quan, phơng pháp luận
chung nhất, đúng đắn và khoa học của giai cấp vô sản trong quá trình đấu tranh
cách mạng, cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới.
Khác với các t tởng và phép biện chứng trớc đây, sự ra đời của phép biện
chứng duy vật gắn liền với những thành tựu phát triển rực rỡ của khoa học tự
nhiên trong thế kỷ XIX, XX. Đặc biệt ba phát minh khoa học có "tính chất vạch
thời đại" trong giai đoạn này là học thuyết về tế bào của M.Sơoan và T.Slâyđen;
định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng của Maye và học thuyết tiến hoá
của Đácuyn đã phản ánh "bản chất đích thực" về thế giới, là cơ sở vững chắc để
các nhà kinh điển triết học Mác khái quá và xây dựng phép biện chứng duy vật
của mình. Mỗi nguyên lý, quy luật, phạm trù của phép biện chứng đầu đợc luận
giải trên cơ sở khoa học và đợc chuẩn bị bằng toàn bộ sự phát triển của tự nhiên
học trớc đó. Chính vì vậy, phép biện chứng duy vật đã hoàn toàn khắc phục đợc
tính chất tự phát của phép biện chứng cổ đại, vợt qua đợc phép biện chứng duy
tâm của triết học cổ điển Đức và đã đầy lùi đợc phơng pháp siêu hình của thế kỷ
XVII, XVIII, đa phép biện chứng từ tự phát đến chỗ tự giác. Đến giai đoạn sau,
khi cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên tiếp tục diễn ra mạnh mẽ, nhất là
trong ngành vật lý học, V.I.Lênin tiếp tục công việc mà C. Mác và Ph.Ăng ghen
đã làm là khái quát về mặt triết học các thành tựu mới của khoa học tự nhiên để
bổ sung, phát triển và hoàn thiện phép biện chứng duy vật.
1.2. Nội dung, bản chất cách mạng và khoa học của phép biện chứng
duy vật
1.2.1. Khái quát nội dung phép biện chứng duy vật
Sự ra đời phép biện chứng duy vật là một cuộc cách mạng trong phơng
pháp t duy triết học. C. Mác và Ph.Ăng ghen đã kế thừa có chọn lọc những
thành tựu rực rỡ của phép biện chứng trong lịch sử triết học nhân loại, cải tạo
15
phép biện chứng trong triết học cổ điển Đức, đặc biệt là phép biện chứng của
Hê ghen, để xây dựng một phơng pháp t duy khoa học mới, khác về chất so với
các hình thức của phép biện chứng trớc đó. Lần đầu tiên trong lịch sử triết học,
phép biện chứng đã trở thành một phơng pháp nhận thức khoa học, thực sự là
một "Phơng pháp mà điều căn bản là nó xem xét những sự vật và những phản
ánh của chúng trong t tởng, trong mối liên hệ qua lại lẫn nhau giữa chúng, trong
sự ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và sự tiêu vong của chúng", "Là học
thuyết về sự phát triển dới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến
diện". Theo Ph. Ăng ghen, "Mác vẫn là ngời duy nhất có thể đảm đơng đợc
công việc rút từ lôgíc học của Hêghen ra các hạt nhân bao hàm những phát triển
thực sự của Hê ghen trong lĩnh vực này và khôi phục lại. Phép biện chứng đợc
giải phóng khỏi những cái vỏ bọc duy tâm của nó dới dạng đơn giản trong đó
nó trở thành một hình thái duy nhất đúng đắn của t tởng.
Với t cách là phơng pháp luận chung nhất của nhận thức khoa học và
thực tiễn cách mạng, phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa thế
giới quan duy vật với phơng pháp biện chứng. Mỗi nguyên lý của phép biện
chứng duy vật đều đợc xây dựng trên lập trờng duy vật, thừa nhận vật chất là cái
có trớc, sản sinh ra ý thức và quy định ý thức cả về nội dung lẫn phơng thức thể
hiện. ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong đầu óc con ngời, là
hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Mỗi luận điểm của phép biện chứng
duy vật không phải đợc rút ra từ khái niệm thuần túy, từ "ý niệm tuyệt đối" phi
vật chất, cũng không phải là điểm xuất phát từ quá trình nghiên cứu, mà nó là
kết quả cuối cùng của sự nghiên cứu, mà nó đợc rút ra trong giới tự nhiên và
trong lịch sử xã hội loài ngời. Vì thế nó đã khắc phục đợc những hạn chế của
phép biện chứng tự phát, ngây thơ thời cổ đại và những thiếu sót của phép biện
chứng duy tâm khách quan thời cận đại để trở thành một khoa học, mới về chất
so với các t tởng, học thuyết biện chứng trớc đây trong lịch sử. Sự thống nhất
giữa chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng đã làm cho phép biện chứng duy
16
vật không chỉ dừng lại ở phơng pháp giải thích thế giới mà đã trở thành một ph-
ơng pháp cải tạo thế giới, thực sự là công cụ thế giới quan, phơng pháp luận
chung nhất, đúng đắn và khoa học của giai cấp vô sản trong quá trình đấu tranh
cách mạng, cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới.
Khác với các t tởng và phép biện chứng trớc đây, sự ra đời của phép biện
chứng duy vật gắn liền với những thành tựu phát triển rực rỡ của khoa học tự
nhiên trong thế kỷ XIX, XX. Đặc biệt ba phát minh khoa học có "tính chất vạch
thời gian" trong giai đoạn này là học thuyết về tế bào của M.Sơoan và
T.Slâyđen; định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lợng của Maye và học thuyết
tiến hóa của Đácuyn đã phản ánh "bản chất đích thực" về thế giới, là cơ sở vững
chắc để các nhà kinh điển triết học Mác khái quát và xây dựng phép biện chứng
duy vật của mình. Mỗi nguyên lý, quy luật, phạm trù của phép biện chứng đều
đợc luận giải trên cơ sở khoa học và đợc chuẩn bị bằng toàn bộ sự phát triển của
tự nhiên học trớc đó. Chính vì vậy, phép biện chứng duy vật đã hoàn toàn khắc
phục đợc tínhchất tự phát của phép biện chứng cổ đại, vợt qua mọi phép biện
chứng duy tâm của triết học cổ điển Đức và đã đẩy lùi đợc phơng pháp siêu
hình của thế kỷ XVII, XVIII, đa phép biện chứng từ tự phát đến chỗ tự giác.
Đến giai đoạn sau, khi cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên tiếp tục diễn ra
mạnh mẽ, nhất là trong ngành vật lý học, V.I.Lênin tiếp tục công việc mà C.
Mác và Ph.Ăng ghen đã làm và khái quát về mặt triết học các thành tựu mới của
khoa học tự nhiên để bổ sung, phát triển và hoàn thiện phép biện chứng duy vật.
Có thể thấy rằng, phép biện chứng mác xít có sự hơn hẳn và mới về chất
so với tất cả các hình thức của phép biện chứng đã có trong lịch sử ở những nội
dung cơ bản sau.
Thứ nhất, phép biện chứng duy vật có sự thống nhất giữa thế giới quan
duy vật và phép biện chứng. Nếu nh phép biện chứng chất phác thời cổ đại đã có
sự gắn bó giữa thế giới quan duy vật và phép biện chứng nhng chỉ là gắn bó ở
trình độ thấp, trực quan cảm tính cha đi vào bản chất của thế giới, còn phép biện
17
chứng của Hêghen là phép biện chứng dựa trên cơ sở thế giới quan duy tâm, thì
phơng pháp biện chứng mác - xít có sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy
vật và phép biện chứng trên cơ sở căn cứ khoa học vững chắc.
Thứ hai, phép biện chứng duy vật có tính phê phán. Bản thân học thuyết
của chủ nghĩa Mác trong đó có phép biện chứng duy vật là hệ thống lý luận có
tính phê phán. Nó phê phán những hạn chế sai lầm của phơng pháp t duy siêu
hình, của phép biện chứng đã có trong lịch sử, và do đó, trở thành khoa học và
cách mạng. Đồng thời, phép biện chứng duy vật luôn luôn có sự phê phán chính
mình. Nếu nh Hêghen coi sự phát triển có tính giới hạn, ví nh nhà nớc phổ là
giới hạn cuối cùng của sự hoàn thiện, cũng nh hệ thống triết học của ông là một
hệ thống đã hoàn tất, thì ngợc lại các nhà sáng lập phép biện chứng duy vật đã
nhiều lần nhấn mạnh rằng, phép biện chứng của các ông là một hệ thống mở
chứ không phải một cái gì đã hoàn bị, nhất thành bất biến. Chính bản thân cách
mạng của phép biện chứng duy vật đã đặt ra yêu cầu biện chứng duy vật phải
thờng xuyên đợc phê phán nhằm bổ sung, điều chỉnh cùng với sự phát triển của
thời đại.
Thứ ba, phép biện chứng duy vật có sự thống nhất giữa tính khoa học và
tính cách mạng. Phép biện chứng chất phác thời cổ đại tuy có những đóng góp
nhất định, nhng do những hạn chế của mình nên cha thực sự có tính khoa học và
tính cách mạng, còn phép biện chứng của Hêghen đã phán ánh sai lệch bản chất
của thế giới cũng nh quy luật vận động, phát triển của nó. Ngợc lại, phép biện
chứng duy vật là phép biện chứng phản ánh đúng đắn, khách quan những quy
luật nội tại của thế giới, do đó phép biện chứng duy vật trở thành khoa học nó
giữ vai trò phơng pháp luận cho hoạt động cách mạng cải tạo thế giới của con
ngời cho theo đúng quy luật khách quan của thế giới. Tính khoa học và tính
cách mạng của phép biện chứng duy vật đã đợc các giai cấp, các tầng lớp, các
lực lợng tiến bộ của loài ngời chứng minh bằng thực tiễn cách mạng.
Thứ t, phép biện chứng duy vật luôn gắn bó với sự phát triển của khoa
18
học. Khoa học tự nhiên là một trong những tiền xuất hiện học thuyết cách mạng
của chủ nghĩa Mác nói chung và phép biện chứng duy vật nói riêng. Sự gắn bó
của phép biện chứng duy vật với sự phát triển của khoa học đã làm cho phép
biện chứng luôn đợc làm giàu thêm, đợc mài sắc hơn. Đồng thời phép biện
chứng duy vật ngày càng phát huy vai trò phơng pháp luận phổ biến của nó đối
với sự phát triển khoa học. Ngày nay, những thành tựu mới của khoa học hiện
đang làm thế giới thay đổi từng ngày, từng giờ, điều đó đặt ra cho những ngời
mác - xít phải thờng xuyên phát triển làm giàu hơn phép biện chứng duy vật
bằng những thành tựu khoa học hiện nay.
Thứ năm, phép biện chứng duy vật luôn đơc bổ sung bằng sự tổng kết
thực tiễn.
Tự nhiên đơc coi nh một chỉnh thể thống nhất, trong đó có các sự vật
hiện tợng phụ thuộc lẫn nhau, chế ớc lẫn nhau, tất cả đều liên hệ và tác động lẫn
nhau. Nội dung thế giới quan này đặt ra yêu cầu, muốn hiểu đợc bản chất của sự
vật, hiện tợng thì trong nhận thức cũng nh trong hoạt động thực tiễn phải quán
triệt quan điểm "toàn diệnphải xem xét tất cả các yếu tố , các khâu trung gian
gián tiếp, các quá trình và tất cả các mối quan hệ đều diễn ra trên cơ sở thực
tiễn, trong lịch sử cụ thể của vấn đề.
Tự nhiên ở trong trạng thái vận động không ngừng phát triển cái mới,
trong đó luôn luôn có những sự vật, hiện tợng đang đợc phát triển thì đồng thời,
lại có những sự vật, hiện tợng khác phát triển tất cả đều vận động và biến hoá.
Vì vậy nguyên lý thế giới quan yêu cầu về mặt phơng pháp luận là, muốn nắm
bắt đúng sự vận động, biến đổi và phát triển của sự vật hiện tợng, thay đổi vận
động thực tiễn phải có quan điểm "phát trển. Điều đó là cơ sở để xem xét các
sự vật hiện tợng, phải đặt nó trong sự vận động phát triển, phát hiện ra các xu h-
ớng biến đổi, chuyển hoá không ngừng. V.I.Lênin cho rằng, lôgic biện chứng
đòi hỏi phải xem xét sự vật trong sự phát triển, trong sự tự thân vận động, trong
sự tự biến đổi của nó.
19
Quan điểm phát triển với t cách là nguyên tắc phơng pháp luận để nhận
thức sự vật cũng hoàn toàn đối lập với quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến, hơn
nữa quan điểm phát triển cũng đòi hỏi không chỉ thấy sự vật nh là cái đang có
mà còn phải nắm đợc khuynh hớng phát triển trong tơng lai của nó. Sự phát
triển của các sự vật và hiện tợng trong thực tiễn là một quá trình biện chứng đầy
mâu thuẫn. Do vậy, quan điểm phát triển đợc vận dụng vào quá trình nhận thức
cũng đòi hỏi chúng ta phải thấy đợc tính quanh co, phức tạp của quá trình phát
triển là một hiện tợng phổ biến.
Vận dụng quan điểm phát triển với t cách là nguyên tắc phơng pháp luận
của hoạt động thực tiễn nhằm thúc đẩy sự phát triển theo quy định vốn có của
nó, đòi hỏi chúng ta phải tìm ra mâu thuẫn của chính sự vật và bằng hoạt động
thực tiễn mà giải quyết mâu thuẫn. Đồng thời sự phát triển biện chứng của các
quá trình hiện thực và của t duy đợc thực hiện thông qua những tích luỹ về lợng
mà tạo ra sự thay đổi về chất, theo khuynh hớng phủ định của phủ định.
Khái quát ý nghĩa phơng pháp luận của phép biện chứng duy vật
V.I.Lênin cho rằng, để có tri thức đúng về sự vật, bản thân sự vật phải đợc xem
xét trong những quan hệ của nó và trong sự phát triển của nó.
Tóm lại: là một học thuyết khoa học, tiến bộ và cách mạng, phép biện
chứng duy vật đã vạch ra những quy luật phổ biến về sự vận động phát triển của
thế giới tự nhiên, xã hội và t duy, mỗi nguyên lý, phạm trù, quy luật của phép
biện chứng duy vật đều có ý nghĩa phơng pháp luận quan trọng. Vì vậy, chúng
phải đợc vận dụng tổng hợp, linh hoạt, mềm dẻo trong nhận thức cũng nh trong
hoạt động thực tiễn.
Phép biện chứng duy vật, với t cách là phơng pháp luận của hoạt động cải
tạo hiện thực, đòi hỏi phải đợc vận dụng một cách sáng tạo trong những hoàn
cảnh lịch sử cụ thể. Ph.Ăngghen coi phơng pháp của t duy biện chứng nh nghệ
thuật vận dụng các khái niệm mà thực chất của nghệ thuật đó là phân tích cụ thể
mỗi tình hình cụ thể.
20
Nắm vững những nguyên tắc phơng pháp luận của phép biện chứng duy
vật không chỉ là một nhân tố cơ bản để hình thành thế giới quan khoa học, mà
còn là một điều kiện kiên quyết cho sự sáng tạo của chính đảng cách mạng.
Các nguyên lý, các quy luật, các cặp phạm trù của phép biện chứng duy
vật đem lại cho con ngời giá trị định hớng trong nhận thức và cải tạo hiện thực.
Giá trị đợc thể hiện ở các khía cạnh khác nhau.
Nhờ có phép biện chứng duy vật, khi tiến hành nghiên cứu và hoạt động
thực tiễn, con ngời có thể dự đoán đợc những hình thái và xu hớng vận động cơ
bản của đối tợng, có thể xác định đợc những nét khái quát, những mốc, những
bớc ngoặt cơ bản mà hoạt động nhận thức cũng nh hoạt động thực tiễn phải trải
qua.
Phép biện chứng duy vật giúp con ngời trong khi tiến hành hoạt động nhận
thức và cải tạo hiện thực tránh đợc tình trạng mò mẫm, lầm lạc không có lý luận.
Phơng pháp luận dẫn đờng, giá trị định hớng của phép biện chứng duy vật còn đợc
thể hiện ở việc lựa chọn các hình thức, phơng thức tiến hành, đồng thời có khả
năng đa ra những dự kiến, những tình huống cũng nh các phơng pháp tơng ứng
cho việc giải quyết các vấn đề đợc quan tâm.
Phép duy vật biện chứng giúp chúng ta phát triển những vấn đề mới nảy
sinh trong quá trình nghiên cứu và lý giải đợc một cách khoa học những hình t-
ợng mới trong thực tiễn cuộc sống. Bởi vì, thế giới là vô cùng, vô tận và do đó
càng đi sâu vào nghiên cứu các đối tợng khác nhau của thế giới, càng cần phải
có thế giới quan triết học, khoa học, trong đó phép biện chứng duy vật giữ vị trí
hàng đầu.
Ngày nay hơn bao giờ hết phép biện chứng duy vật vẫn là phơng pháp luận
của việc xây dựng các lý thuyết khoa học và tìm kiếm các thành tựu khoa học
mới cũng nh giải quyết những vấn đề mới của sự biến đổi, phát triển tất yếu đang
diễn ra trong xã hội loài ngời, bất kỳ môn học nào, lý luận của phép biện chứng
duy vật không phải là hệ thống giáo điều, bất biến, mà là hệ tri thức không ngừng
21
phát triển và do đó , nó đòi hỏi phải đợc bổ xung và hoàn thiện hơn nữa trong quá
trình nhận thức và hoạt động thực tiễn của loài ngời. Hơn nữa, phép biện chứng
duy vật là phơng pháp phổ biến, cho nên nó không phải giữ vai trò là phơng tiện
duy nhất giải quyết trực tiếp tất cả các vấn đề cụ thể của cuộc sống. Để giải đáp
những vấn dề do thực tiễn đặt ra, ngời ta có thể có nhiều con đờng với những ph-
ơng pháp, phơng tiện tơng ứng với mỗi con đờng đó. Tuy nhiên, con ngờikhông
thể thành công nếu họ lảng tránh hoặc coi thờng những vấn đề chung thuộc về
phơng pháp luận phổ biến, chỉ khi nào các nguyên lý, lý luận và phơng pháp luận
của phép biện chứng duy vật đợc vận dụng một cách triệt để, sáng tạo vào thực
tiễn cụ thể vì khi đó con ngời mới có thể thành công trong hoạt động của mình.
1.2.2. Tính khoa học và cách mạng của phép biện chứng duy vật
Những t tởng biện chứng duy vật của Hêraclít chỉ mới là kết quả của
những biến đổi mang tính trực giác mà cha phải là kết quả của sự nghiên cứu
khoa học và do vậy đã bị t tởng biện chứng duy tâm Platôn đánh đổ, đến lợt
mình, t tởng biện chứng duy tâm ấy lại bị phép siêu hình cận đại đánh đổ và
cuối cùng, phép biện chứng duy tâm cận đại cổ điển Đức, bắt đầu từ I.Cantơ
đến Hê ghen phủ định phép siêu hình cận đại, trong đó phép biện chứng duy
tâm của Hê ghen với những "hạt nhân hợp lý" của mình là đỉnh cao của phép
biện chứng trong lịch sử triết học, trớc Mác. Tuy vậy, do sự phát triển của
khoa học đòi hỏi nhận thức biện chứng về thế giới để nhận thức và cải tạo thế
giới, xác định chủ nghĩa cộng sản nhất định sẽ thay thế chủ nghĩa t bản thì việc
cải tạo phép biện chứng duy tâm của Hê ghen là nhu cầu khách quan. Kết quả
việc cải tạo đó đã làm cho phép biện chứng từ duy tâm trở thành duy vật và
phép biện chứng duy vật của triết học Mác - Lê nin là giai đoạn phát triển cao
nhất của phép biện chứng.
Bản chất khoa học của triết học Mác - Lênin nói chung và của phép
biện chứng duy vật nói riêng thể hiện ở chỗ, phép biện chứng duy vật đã xây
22
dựng nên thế giới khoa học của giai cấp vô sản, đợc thể hiện trong việc soạn
ra chơng trình khoa học cho công cuộc xây dựng xã hội cộng sản; chuyển
chủ nghĩa duy vật vào nhận thức xã hội và lịch sử của nó; là sự thống nhất
sáng tạo giữa chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng, nhờ đó, dẫn tới sự ra
đời hệ thống chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Là thế giới khoa học và phơng pháp luận chung nhất của giai cấp vô
sản, tính khoa học của phép biện chứng duy vật thể hiện ở khả năng khái
quát sáng tạo những hiện tợng mới nảy sinh trong quá trình cải tạo tự nhiên,
cải tạo xã hội, "Ăng ghen nói: học thuyết của chúng tôi (Ăng ghen nói về
mình và về ngời bạn nổi tiếng của mình) không phải là một giáo điều mà là
một kim chỉ nam cho hành động. Luận điểm kinh điển ấy nhấn mạnh một
cách đặc biệt rõ rệt và nổi bật một phơng diện của chủ nghĩa Mác và ngời ta
rất thờng hay quên không nhìn tới. Quên không nhìn tới phơng diện ấy sẽ
làm cho chủ nghĩa Mác trở thành phiến diện, cứng đờ sẽ trút bỏ phần tinh túy
của nó, sẽ phá hủy cơ sở lý luận cơ bản của nó, tức là phá hủy sự liên hệ giữa
chủ nghĩa Mác với những nhiệm vụ thực tiễn của thời đại, những nhiệm vụ có
thể biến đổi ở mỗi bớc ngoặt mới của lich sử và do vậy, chủ nghĩa Mác -
Lênin luôn có khả năng phát triển. Phép biện chứng duy vật đã đem lại cho
chủ nghĩa Mác - Lênin sức sống mãnh liệt đó.
Phép biện chứng duy vật không chỉ khái quát những thành tựu của các
khoa học cụ thể, mà còn kết tinh những tinh hoa trong quá trình phát triển t t-
ởng triết học của nhân loại, nó trình bày có hệ thống, chặt chẽ tính biện
chứng của thế giới thông qua những nguyên lý, quy luật và phạm trù chung
nhất của tự nhiên xã hội và t duy, rút ra những quan điểm, nguyên tắc xuất
phát để chỉ đạo việc đề ra phơng pháp cho hoạt động nhận thức và hoạt động
thực tiễn của con ngời.
Bản chất cách mạng là quá trình xóa bỏ cái cũ đã lạc hậu lỗi thời và
xây dựng cái mới, tiến bộ hơn. Do vậy, cách mạng không phải là quá trình
23
trơn tru, thẳng tắp mà là một quá trình quanh co, phức tạp, thậm chí có
những thụt lùi tạm thời, nhng cuối cùng, cái mới, tiến bộ hơn là cái tất yếu.
Đó là cơ sở khoa học để xác định tinh thần lạc quan cách mạng, giữ vững
niềm tin vào độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, giữ vững niềm tin
vào lý tởng cộng sản, mặc dù hiện nay, chủ nghĩa xã hội hiện thực đang rơi
vào tình trạng thoái trào.
Tính cách mạng của phép biện chứng duy vật thể hiện ở chỗ, khi đa ra
quan niệm về tính hợp lý của hiện thực đang tồn tại, thì trong quan niệm đó
đã bao hàm cả quan niệm về sự diệt vong tất yếu của nó. Quá trình "đấu
tranh" giải quyết mâu thuẫn bên trong sự vật, hiện tợng, quá trình tích lũy
dần về lợng khi đến "độ", gặp điều kiện chín muồi, tất yếu dẫn đến sự phủ
định của sự vật, hiện tợng, làm cho sự vật, hiện tợng phát triển theo đờng
xoáy ốc lên một giai đoạn tồn tại mới, tiến bộ hơn về chất.
Phép biện chứng duy vật là cơ sở phơng pháp luận chỉ đạo con ngời
xác định phơng pháp cách mạng khoa học và đúng đắn. Thực tiễn cách mạng
cho thấy rằng, bất kỳ một hành động cách mạng nào, nếu xa rời những quan
điểm, nguyên tắc của phép biện chứng duy vật đều làm cho cách mạng gặp
nhiều khó khăn, nặng hơn thì làm cho cách mạng thoái trào.
Phép biện chứng duy vật chống lại các quan điểm bảo thủ, trì trệ, đồng
thời cũng chống lại các quan điểm chủ quan duy ý chí trong hoạt động nhận
thức cũng nh trong hoạt động thực tiễn.
Khẳng định sự khác biệt về chất của Triết học Mác đối với những hệ
thống triết học trớc đó, V.I.Lênin viết "áp dụng phép biện chứng duy vật vào
việc soạn thảo ra kinh tế chính trị, và từ cơ sở này vào lịch sử, vào khoa học
tự nhiên, vào triết học, vào chính trị và vào chiến lợc của giai cấp công nhân.
Đó là những gì mà C.Mác và Ph.Ăng ghen quan tâm hơn cả, đó là những gì
mới nhất, bản chất nhất mà họ mang lại, đó là bớc tiến thiên tài trong lịch sử
t tởng".
24
Tóm lại, phép biện chứng duy vật đã khái quát những thành tựu của khoa
học tự nhiên và phát hiện ra nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và phát triển của
sự vật, hiện tợng. Nó khẳng định rằng, mọi sự vật, hiện tợng mọi quá trình diễn
ra trong thế giới đều tồn tại trong mối liên hệ ràng buộc và phụ thuộc lẫn nhau,
trong mối liên hệ tác động qua lại và quy định lẫn nhau. Phép biện chứng duy
vật không chỉ có khả năng nghiên cứu cái riêng mà còn có khả năng phát hiện
và chỉ ra cái chung của sự vật, hiện tợng, chỉ ra bản chất của chúng, để từ đó
khám phá ra những quy luật vận động phát triển của chúng.
Phép siêu hình cho rằng sự phát triển chỉ là tăng hay giảm đơn thuần về
số lợng mà thôi, nó không thừa nhận sự phát triển về chất lợng , trái lại phép
biện chứng khẳng định rằng, phát triển là một quá trình từ thấp đến cao, từ cha
hoàn thiện đến hoàn thiện, không diễn ra theo con đờng thẳng tắp mà theo con
đờng xoáy ốc, theo quy luật phủ định của phủ định, quay về chỗ cũ nhng cao
hơn, V.I.Lênin chỉ ra "quan niệm thứ nhất là chết cứng, nghèo nàn, khô khan.
Quan niệm thứ hai mới cho ta chìa khoá của ''Sự tự vận động có tất , mọi cái
đang tồn tại, chỉ có cái mới cho ta chìa khoá của những "Bớc nhảy vọt. Giai
đoạn của tính tiệm tiến: của sự chuyển hoá thành mặt đối lập của sự tiêu diệt
cái cũ và "sự nảy sinh cái mới [13,379].
Phép biện chứng duy vật ra đời là bớc nhảy mới về chất trong lĩnh vực
nhận thức, nó khắc phục đợc những hạn chế của những t tởng biện chứng thời cổ
đại, đẩy lùi phơng pháp t duy siêu hình, cải tạo phép biện chứng duy tâm trong
triết học cổ điển Đức và trở thành phơng pháp luận chung nhất của nhận thức khoa
học và cách mạng. Ngày nay khi nền văn minh nhân loại càng vơn tới đỉnh cao thì
phép biện chứng duy vật càng thực sự cần thiết.
Bản chất khoa học của phép biện chứng duy vật thể hiện ở chỗ, phép biện
chứng duy vật đã xây dựng nên thế giới quan khoa học của giai cấp vô sản, đợc
thể hiện trong việc vạch ra chơng trình khoa học cho công cuộc xây dựng xã hội
cộng sản,chuyển chủ nghĩa duy biện chứng vào nhận thức, xã hội vào lịch sử, là
25
sự thống nhất hữu cơ giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng, tạo ra hệ thống
chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Đồng thời, tính cách mạng của phép biện chứng duy vật thể hiện ở chỗ, khi
đa ra quan niệm đó đã bao hàm cả quan niệm về sự diệt vong tất yếu của nó. Quá
trình đấu tranh giải quyết mâu thuẫn bên trong sự vật, hiện tợng là quá trình tích
luỹ về lợng khi đến "Độ( gặp điều kiện chín muồi) tất yếu sẽ dẫn đến sự tự phủ
định của sự vật, hiện tợng, làm cho sự vật, hiện tợng phát triển theo "hớng xoáy
ốclà một giai đoạn tồn tại mới, tiến bộ hơn về chất.
Phép biện chứng duy vật còn là sự thống nhất giữa phép biện chứng và
chủ nghĩa duy vật ngay từ khi ra đời "phép biện chứng chỉ đem lại sự giận
dữvà kinh hoàng cho giai cấp t sản và bọn t tởng giáo điều của chúng mà thôi,
vì trong quan niệm tích cực về cái hiện đang tồn tại, phép biện chứng đồng thời
cũng bao trùm cả quan niệm về sự phủ định cái hiện tợng đang tồn tại đó, về sự
diệt vong tất yếu của nó, mỗi hình thái đã hình thành đều đợc phép biện chứng
xét ở trong sự vận động, tức là xét cả mặt nhất thời của hình thái đó, vì phép
biện chứng không khuất phục một cái gì cả và về thực chất thì nó có tính chất
phê phán và cách mạng [11,365].
Với tinh thần cách mạng và sáng tạo, các nhà kinh điển của chủ nghĩa
Mác-Lênin đã xây dựng phép biện chứng duy vật trở thành một khoa học độc
lập, đối tợng nghiên cứu xác định, với nội dung hết sức phong phú và hệ thống
nguyên lý, quy luật, phạm trù hoàn chỉnh, phản ánh đúng bản chất sự tồn tại của
thế giới là mối liên hệ qua lại, quy định chuyển hoá, phát triển không ngừng của
thế giới khách quan, chính sự thống nhất giữa biện chứng, lý luận nhận thức và
lôgíc học làm cho phép biện chứng, lý luận nhận thức và lôgíc học làm cho
phép biện chứng duy vật trở thành một khoa học thống nhất, nghiên cứu một
quá trình biện chứng khách quan của sự vật hiện tợng và quá trình biện chứng
chủ quan trong t duy. Do đó, phép biện chứng duy vật đã trở thành một môn
khoa học nghiên cứu những quy luật phổ biến của sự vận động phát triển của tự
26