Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Nghiên cứu trình độ phát triển tư duy trực quan hình tượng trẻ em cuối mẫu giáo, sắp bước vào lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.68 KB, 11 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRƯƠNG THỊ KHÁNH HÀ

Nghiên cứu trình độ phát triển tư duy trực quan
hình tượng trẻ em cuối mẫu giáo, sắp bước vào
lớp 1

Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học
Người hướng dẫn: PGS.TS. Lê Đức Phúc

HÀ NỘI - 2002


mục lục
Trang

phần Mở đầu .................................................................................... 3
1. Lý do chọn đề tài..................................................................................... 3
2. Mục đích nghiên cứu .............................................................................. 4
3. Khách thể nghiên cứu ............................................................................. 5
4. Đối t-ợng nghiên cứu ............................................................................. 5
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................. 5
6. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 5
7. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................. 5
8. Ph-ơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 6
ch-ơng 1: cơ sở lý luận của đề tài ......................................... 7
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề................................................................... 7
1.1.1. Một số h-ớng tiếp cận vấn đề t- duy trong tâm lí học.......................... 7
1.1.2. Những nghiên cứu về sự phát triển t- duy của trẻ em ở n-ớc ngoài .... 21


1.1.3. Những nghiên cứu về sự phát triển t- duy của trẻ em ở trong n-ớc..... 29
1.2. Những khái niệm cơ bản ................................................................... 32
1.2.1. Khái niệm t- duy và các thao tác t- duy ........................................... 32
1.2.2. Khái niệm t- duy trực quan - hình t-ợng........................................... 36
1.2.3. Sự phát triển t- duy của trẻ em tr-ớc tuổi đi học................................ 39
1.2.4. Sự phát triển t- duy trực quan - hình t-ợng của trẻ em tr-ớc tuổi
đi học........................................................................................................ 42
1.2.5. Nghiên cứu t- duy và t- duy trực quan - hình t-ợng của trẻ em
lứa tuổi mẫu giáo ....................................................................................... 47
1.2.6. Các tiêu chí đánh giá sự phát triển t- duy trực quan - hình t-ợng của
trẻ em mẫu giáo lớn. .................................................................................. 49


ch-ơng 2: Tổ chức quá trình nghiên cứu .................... 53
2.1. Vài nét về quá trình tổ chức thực hiện và khách thể nghiên cứu ........ 53
2.1.1. Tiến trình thực hiện ......................................................................... 53
2.1.2. Chuẩn bị và nghiên cứu thực tiễn...................................................... 53
2.1.3. Một số đặc điểm của trẻ tham gia trắc nghiệm .................................. 55
2.2. Triển khai các công cụ nghiên cứu..................................................... 55
2.2.1. Trắc nghiệm khuôn hình tiếp diễn Raven màu dành cho trẻ em
từ 3 đến 10 tuổi.......................................................................................... 55
2.2.2. Trắc nghiệm "Mô hình hoá tri giác" của L.A.Venger dành cho
trẻ em từ 4 đến 7 tuổi ................................................................................. 57
2.2.3. Các bài tập t- duy của J.Piaget đối với trẻ em từ 5 đến 7 tuổi ............. 60
2.2.4. Các tờ ghi (phiếu nghi) .................................................................... 61
2.2.5. Phiếu điều tra bằng bảng hỏi ngắn .................................................... 61
2.2.6. Các công thức toán thống kê ............................................................ 61
ch-ơng 3: kết quả nghiên cứu ..................................................... 62
3.1. Kết quả trắc nghiệm khuôn hình tiếp diễn Raven màu ....................... 62
3.2. Kết quả trắc nghiệm "Mô hình hoá tri giác" của L.A.Venger............. 68

3.3. So sánh kết quả trắc nghiệm Raven và trắc nghiệm Venger................ 75
3.4. Ch-ơng trình giáo dục ở tr-ờng mẫu giáo .......................................... 76
3.5. Kết quả thực hiện các bài toán t- duy của J.Piaget ............................. 80
3.6. Kết quả điều tra đối với cha mẹ trẻ em ................................................ 90

kết luận ......................................................................................... 102
kiến nghị ........................................................................................ 107
tài liệu tham khảo ............................................................... 110
phụ lục ............................................................................................ 114


Phần mở đầu
1. lý do chọn đề tài
Trong Th- gửi cho học sinh nhân ngày khai tr-ờng tháng 9 năm
1945, Bác Hồ đã viết: ... Sau 80 năm trời nô lệ làm cho n-ớc nhà yếu
hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại cho
chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các n-ớc khác trên hoàn cầu.
Trong công cuộc kiến thiết đó, n-ớc nhà trông mong chờ đợi ở các cháu rất
nhiều. Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt
Nam có đ-ợc vẻ vang sánh vai các c-ờng quốc năm châu đ-ợc hay không,
chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu... [1]. Từ những
ngày đầu lập n-ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Bác Hồ đã dành sự quan
tâm đặc biệt cho các cháu thiếu niên nhi đồng vì đó chính là t-ơng lai của
đất n-ớc. Bác đã căn dặn các thầy, cô giáo cùng toàn thể nhân dân ta: Vì
lợi ích m-ời năm phải trồng cây. Vì lợi ích trăm năm phải trồng ng-ời.
Gần 60 năm đã qua nh-ng lời căn dặn của Bác vẫn còn nguyên ý
nghĩa. Đối với n-ớc Việt Nam chúng ta ngày nay, trong thời đại mở cửa,
hội nhập và toàn cầu hoá, vấn đề nguồn lực con ng-ời và đào tạo nguồn lực
đó có vai trò vô cùng quan trọng. Sự nghiệp đổi mới ở n-ớc ta đang diễn ra
mạnh mẽ và toàn diện. Mục tiêu mà Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng sản

Việt Nam đề ra là: Từ nay đến năm 2020, n-ớc ta phấn đấu trở thành n-ớc
công nghiệp mới, tức là hoàn thành cơ bản công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Mục tiêu này có đạt đ-ợc hay không là nhờ vào những con ng-ời không chỉ
có nhiệt tình, mà còn phải có ph-ơng pháp t- duy khoa học, có khả năng
tiếp cận với nền văn minh phát triển cao (văn minh công nghệ thông tin,
hay còn gọi là văn minh trí tuệ). Những con ng-ời đó chính là trẻ em của
chúng ta hôm nay.

4


Trong quá trình phát triển của trẻ em, giai đoạn từ khi sinh đến 6
tuổi đóng một vai trò quan trọng. Khoa học ngày nay đã có đủ chứng cứ để
khẳng định rằng: những cơ cấu và cơ chế quan trọng nhất của tâm trí con
ng-ời đ-ợc hình thành trong 5, 6 năm đầu của cuộc đời. [34, tr.43]
Với ý nghĩa quan trọng nh- vậy của giai đoạn lứa tuổi 0-6 tuổi,
chúng ta cần quan tâm thích đáng hơn nữa tới trẻ em lứa tuổi này. Tạo điều
kiện để trẻ mầm non phát triển tốt có nghĩa là chúng ta đã góp phần đặt nền
móng vững chắc cho công cuộc trồng ng-ời của toàn xã hội.
Mỗi mùa hè đến, hàng triệu trẻ em Việt Nam lại b-ớc vào kỳ nghỉ hè
và sau đó cánh cửa tr-ờng học lại mở đón các em vào năm học mới, trong
đó các em nhỏ cần đ-ợc quan tâm đặc biệt. Các em này vừa "tốt nghiệp"
"mẫu giáo", sắp b-ớc vào lớp 1. Liệu các em có thích nghi đ-ợc với một
môi tr-ờng học tập hoàn toàn mới không? Ch-ơng trình cải cách lớp 1 có
quá nặng với các em không? Các em có đủ khả năng ngồi yên trong lớp
khá lâu và chú ý nghe thầy cô giáo giảng bài hay không? Quan hệ của các
em với các bè bạn và thầy cô nh- thế nào?... Tất cả những câu hỏi đó phản
ánh trăm ngàn mối quan tâm, lo lắng tới các em. Tuy nhiên, chúng tôi chỉ
giới hạn phạm vi nghiên cứu của mình ở việc tìm hiểu trình độ phát triển tduy trực quan - hình t-ợng của trẻ em 6 tuổi, tr-ớc khi b-ớc vào lớp 1. ở
độ tuổi này, t- duy trực quan - hình t-ợng đặc biệt phát triển mạnh. Tuy

nhiên, sự phát triển này ch-a phải là đồng đều và chỉ đ-ợc đảm bảo khi
ng-ời giáo dục hiểu rõ thực trạng và nguyên nhân của thực trạng đó.
Với suy nghĩ trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu của mình là:
Nghiên cứu trình độ t- duy trực quan - hình t-ợng của trẻ em cuối mẫu
giáo, tr-ớc khi b-ớc vào lớp 1.
2. Mục đích nghiên cứu
Chúng tôi muốn tìm hiểu trình độ phát triển t- duy trực quan - hình t-ợng
của trẻ em 6 tuổi tr-ớc khi b-ớc vào lớp 1, từ đó có những kiến nghị đối với

5


việc giáo dục các em ở tr-ờng mẫu giáo, cũng nh- ở lớp 1 nhằm phát triển
tốt hơn t- duy của trẻ.
3. khách thể nghiên cứu
- 150 trẻ em đang chuẩn bị b-ớc vào lớp 1 ở quận Đống Đa, thành
phố Hà Nội.
- 150 phụ huynh của trẻ và một số cô giáo dạy trẻ.
4. Đối t-ợng nghiên cứu
Trình độ phát triển t- duy trực quan - hình t-ợng của trẻ em cuối
mẫu giáo, tr-ớc khi b-ớc vào lớp một.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu các văn bản tài liệu có liên quan đến đề tài, từ đó xây
dựng cơ sở lý luận của đề tài và ph-ơng pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu thực trạng trình độ t- duy trực quan - hình t-ợng của
trẻ 6 tuổi đang chuẩn bị b-ớc vào lớp 1.
Phân tích những nguyên nhân chủ yếu ảnh h-ởng tới sự phát
triển t- duy trực quan - hình t-ợng nói trên.
Đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm phát triển tốt hơn tduy của trẻ em lứa tuổi này.
6. phạm vi nghiên cứu

Khách thể: Trẻ em sinh vào năm 1996.
Nội dung: Chỉ nghiên cứu hiện trạng và nguyên nhân.
Nơi nghiên cứu: Ph-ờng Cát Linh, ph-ờng Quốc Tử Giám,
ph-ờng Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
Thời gian: Từ tháng 12 năm 2001 đến tháng 10 năm 2002.
7. giả thuyết nghiên cứu
Có thể giả định rằng: trình độ phát triển t- duy trực quan - hình
t-ợng của trẻ em 6 tuổi, sắp b-ớc vào lớp 1 là rất không đồng đều do những

6


nguyên nhân khác nhau. Nếu hiểu rõ thực trạng và nguyên nhân đó, chúng
ta mới có thể có biện pháp tác động phát triển t- duy của các em.
8. ph-ơng pháp nghiên cứu
8.1. Ph-ơng pháp nghiên cứu các văn bản, tài liệu
Ph-ơng pháp này đ-ợc sử dụng nhằm:
+ Tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu;
+ Xây dựng cơ sở lý luận; xác định các ph-ơng pháp nghiên cứu;
8.2. Ph-ơng pháp quan sát
Ph-ơng pháp quan sát có ghi biên bản đ-ợc sử dụng để tìm hiểu
hành vi của trẻ khi làm các bài tập trắc nghiệm.
8.3. Ph-ơng pháp trắc nghiệm
ở đây, chúng tôi sử dụng hai trắc nghiệm nhằm xác định trình độ và
đặc điểm t- duy trực quan - hình t-ợng của trẻ em 6 tuổi. Các trắc nghiệm
này hỗ trợ cho nhau, giúp cho việc nghiên cứu chính xác hơn. Đó là:
Trắc nghiệm Raven màu dành cho trẻ em 3-10 tuổi;
Trắc nghiệm L.A.Venger dành cho trẻ em 4-7 tuổi;
8.4. Ph-ơng pháp sử dụng các bài tập t- duy của Piaget
ở đây chúng tôi cho trẻ thực hiện lại những "thí nghiệm" đơn giản

của J.Piaget nhằm tìm hiểu rõ hơn những thao tác t- duy ở trẻ 6 tuổi của
chúng ta.
8.5. Các ph-ơng pháp điều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn sâu và
trò chuyện
Dùng bảng hỏi hoặc tiếp xúc trực tiếp với trẻ em, phụ huynh, các cô
dạy trẻ để làm rõ và tìm hiểu sâu thêm các vấn đề cần nghiên cứu.
8.6. Ph-ơng pháp thống kê toán học.
Ph-ơng pháp này đ-ợc sử dụng để xử lý các kết quả thu đ-ợc, nhất
là từ trắc nghiệm và bảng hỏi.

7


Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
1. Làm theo lời Bác Hồ dạy (1996) - Tập hợp các bức th- của Bác Hồ gửi
thanh thiếu niên. Nhà xuất bản Kim Đồng.
2. Trần Thị Cẩm (1989): Sổ tay chẩn đoán tâm lí trẻ em. Tập I. Trung tâm
nghiên cứu tâm lí trẻ em.
3. Hồ Ngọc Đại (1983): Tâm lí học dạy học. Nhà xuất bản Giáo dục.
4. Hồ Ngọc Đại (1983): Bài học là gì? Nhà xuất bản Giáo dục.
5. Vũ Cao Đàm (1999): Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất
bản Khoa học và Kỹ thuật.
6. Phạm Minh Hạc (1998): Tâm lí học V-gôtxki. Nhà xuất bản Giáo dục.
7. Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ (1983): Tâm lí học. Nhà
xuất bản Giáo dục.
8. Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2001): Toán 1. Bộ Giáo dục và đào tạo. Nhà
xuất bản Giáo dục.
9. Lê Văn Hồng và Lê Ngọc Lan (2000): Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học
s- phạm. Nhà xuất bản Giáo dục.

10.Trần Xuân H-ơng (1994): Sự hình thành t- duy trực quan - sơ đồ trẻ
mẫu giáo (Luận án PTS).
11.Nguyễn Mai H-ơng (1993): B-ớc đầu tìm hiểu sự phát triển trí tuệ của
học sinh lớp 7 - 8 thông qua test Raven (Tiểu luận khoa học).
12.Phan Trọng Ngọ (chủ biên) (2001): Tâm lí học trí tuệ. Nhà xuất bản
ĐHQGHN.
13.Nguyễn Thị Nhất (1992): 6 tuổi, vào lớp một. Nhà xuất bản Kim Đồng.
14.Vũ Thị Nho (1999): Tâm lí học phát triển. Nhà xuất bản ĐHQGHN.

8


15.Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1996): Cơ sở lí luận của việc đánh giá
chất l-ợng học tập của học sinh phổ thông. Ch-ơng trình KHCN cấp
nhà n-ớc KX - 07. Đề tài KX - 07 - 08.
16.Lê Đức Phúc (1999): Đánh giá trẻ theo quan điểm phát triển. Tạp chí
Tâm lí học số 4.
17.Lê Đức Phúc (1999): Từ qui luật tổng giác đến một triết lý trong tâm lí
học. Tạp chí Tâm lí học số 3.
18.Lê Đức Phúc (2000): Đánh giá năng lực toán học lớp 1. Kỷ yếu hội thảo
Việt - Pháp về tâm lí học Trẻ em, văn hoá, giáo dục.
19.Trần Trọng Thuỷ (1992): Chẩn đoán tâm lí. Nhà xuất bản Giáo dục.
20.Trần Trọng Thuỷ (1989): Tìm hiểu trí tuệ của học sinh bằng test Raven.
Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 6.
21.Trần Trọng Thuỷ (1998): Các lý thuyết về trí tuệ (trí thông minh). Tạp
chí Tâm lí học số 4.
22.Trần Thị Trọng, Phạm Thị Sửu (2000): Ch-ơng trình chăm sóc giáo dục
mẫu giáo và h-ớng dẫn thực hiện (5 - 6 tuổi). Nhà xuất bản Giáo dục.
23.Nguyễn ánh Tuyết (chủ biên) (1988): Tâm lí học trẻ em tr-ớc tuổi học.
Nhà xuất bản Giáo dục.

24.Nguyễn ánh Tuyết (1999): Tâm lí học trẻ em. Nhà xuất bản Giáo dục.
25.Nguyễn Khắc Viện (2000): Lòng con trẻ. Trung tâm Nghiên cứu tâm lí
trẻ em.
26.Nguyễn Khắc Viện (1999): Tâm lí lâm sàng trẻ em Việt nam. Nhà xuất
bản Y học. Trung tâm nghiên cứu tâm lí trẻ em.
27. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2000): Tâm lí học đại c-ơng. Nhà xuất
bản ĐHQGHN.
28.Lâytex N.X. (1978): Năng lực trí tuệ và lứa tuổi. Nhà xuất bản Giáo dục
29.Lômôv B.P. (2000): Những vấn đề lý luận và ph-ơng pháp luận tâm lí
học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

9


30.Lêônchep A.N. (1989): Hoạt động - ý thức - nhân cách. Nhà xuất bản
Giáo dục.
31.Mukhinna V.X. (1981): Tâm lí học mẫu giáo. Nhà xuất bản Giáo dục.
32.Ôxipôv G.V. - chủ biên (1988): Những cơ sở nghiên cứu xã hội học.
Nhà xuất bản Tiến bộ Matxcơva.
33.Pêtrôpxki A.V. (1972): Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học s- phạm. Nhà
xuất bản Giáo dục.
34.Jean Piaget (1999): Tâm lí học và giáo dục học. Nhà xuất bản Giáo dục
35.Raven J.C. (1992): Khuôn hình tiếp diễn chuẩn PMS và khuôn hình tiếp
diễn Raven màu. Trung tâm nghiên cứu tâm lí trẻ em.
Tiếng Nga
36. ..(1987): .. x.
.
37. Bc L.X. (2000): x. oc..
38. .. (1986): x. . .
39. x . . (1985): x.. . .

40. H .. (1998): x
. oc.
41. .. (1995): x. 3.
x x. oc.
42. .. (1986): x. . .
Tiếng Anh
43.Laura E.Berk. (1998): Development Through the lifespan. Allyn &
Bacon.
44.Robert S.Feldman. (1999): Child Development. Prentice-Hall.

10


45.G.A.Miller, E.Galanter, K.H.Pribram (1960): Plans and the structure of
behavior. New York: Holt.
TiÕng §øc:
46.W.D.Frohlich (1993): dtv Worterbuch zur Psychologie Deutscher
Taschenbuch Verlag.
47.N.L.Gage, D.C.Berliner (1986): Padagogische Psychologie. Beltz
Weinheim und Munchen.
48.J.Lompscher (1972): Theoretische und experimentelle Untersuchungen
zur Entwicklung geistiger Fahigkeiten. Volk und Wissen. Berlin.

11



×