Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Những nguyên tắc của triết học mác lênin về xây dựng phạm trù và ảnh hưởng của những nguyên tắc đó trong công cuộc đổi mới tư duy lý luận ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.06 KB, 27 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn

Hoàng Thị Hạnh

Những nguyên tắc của triết học mác - lênin về
xây dựng phạm trù và ảnh h-ởng của những nguyên
tắc đó trong công cuộc đổi mới t- duy lý luận ở
n-ớc ta

Luận văn thạc sỹ khoa học triết học

Hà Nội-2002

0


Đại học Quốc gia Hà Nội
tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn

Hoàng Thị Hạnh

Những nguyên tắc của triết học mác - lênin về
xây dựng phạm trù và ảnh h-ởng của những nguyên
tắc đó trong công cuộc đổi mới t- duy lý luận ở
n-ớc ta

Chuyên ngành
Mã số

: CNDVBC CNDVLS


: 5.01.02

Luận văn thạc sỹ khoa học triết học

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. L-u Minh Văn

Hà Nội-2002

1


2


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và ch-a từng đ-ợc
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận văn

Hoàng Thị Hạnh

1


Mục lục
Trang
Mở đầu...................................................................................................................


4

Ch-ơng 1: Phạm trù và những nguyên tắc của triết học Mác Lênin về
xây

dựng

phạm

trù.

12

1.1. Quan điểm của triết học Mác Lênin về phạm trù ......................

12

1.1.1. Phạm trù sản phẩm, điểm nút, nấc thang của nhận

12

....................................................................................................

thức................
1.1.2. Những tính chất cơ bản của phạm trù. ............................................

26

1.2. Những nguyên tắc chung của triết học Mác Lênin về

xây dựng phạm trù. ...............................................................................

39

1.21 Nguyễn tắc thực tiẽn trong xây dựng phạm trù. ................................

39

1.2.2 Nguyên tắc đi từ cái riêng đến cái chung.................................. ........

47

1.2.3. Nguyên tắc đi từ hiện t-ợng đến bản chất........................................

50

1.2.4. Nguyên tắc đi từ trừu t-ợng đến cụ thể ............................................

53

1.2.5. Nguyên tắc trừu t-ợng hoá và khái quát hóa....................................

55

Ch-ơng 2: Vận dụng những nguyên tắc của triết học Mác- Lênin về xây
dựng phạm trù trong đổi mới t- duy lý luận ở n-ớc ta.....................................

59

2.1. Thực trạng của t- duy lý luận ở n-ớc ta qua việc nhận thức và vận

dụng một số phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử tr-ớc thời kỳ đổi mới.

60

2.1.1. Sứ đồng nhất, lẫn lộn giử phm trù X hội-X hội ch nghĩa với
phm trù Thời kự qu độ ........................................................................

69

2.1.2. Sứ đối lập một cch cức đoan, siêu hình phm trù X hội ch
nghĩa v phm trù Tư bn ch nghĩa ....................................................

71

2.1.3. Tính chất siêu hình, chủ quan duy ý chí và giáo điều trong việc
nhận thữc, vận dúng mối quan hệ biện chững giửa cc phm trù: quan
hệ sản xuất v lức lượng sn xuất ; ci riêng v ci chung..................

2

74


2.2. Quán triệt các nguyên tắc của phép biện chứng duy vật về phạm trù
trong đổi mới t- duy lý luận ở n-ớc ta hiện nay.........................................

75

2.2.1. Quán triệt nguyên tắc khách quan toàn diện, lịch sử cụ thể
để


nhận thức và vận dụng các phạm trù cơ bản của triết học Mác Lênin
trong đổi mới t- duy lý luận.......................................................................

75

2.2.2. Sự thống nhất gi-ã lý luận và thực tiễn là một yêu cầu của đổi mới
phong cách t- duy hiện nay........................................................................

78

Kết luận...............................................................................................

82

Danh mục tài liệu tham khảo............................................................

86

3


Phần mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài.
Sinh thời, Enghen viết: Một dân tộc muốn đững vửng trên đỉnh cao ca
khoa học thì không thể không có tư duy lý luận, m muốn có tư duy lý luận ,
theo Enghen, phải thông hiểu phép biện chững v lịch sừ triết học. Bởi Chi có
phép biện chứng mới có thể giúp cho khoa học tự nhiên v-ợt khỏi những khó
khăn về lý luận [65.489].

Theo tinh thần đó, Đảng ta luôn quan tâm đến việc giáo dục, rèn luyện
nằm nâng cao trình độ nhận thức, năng lực thuộc vào năng lực t- duy, nh-ng
muốn có t- duy đúng làm cơ sở cho lý luận, tr-ớc hết phải có ph-ơng pháp tduy khoa học. Để có ph-ơng pháp t- duy khoa học, đòi hỏi chủ thể nhận thức
nắm vững hệ thống các khái niệm, phạm trù của triết học Mác Lênin.
Xét từ gốc độ biện chứng, các khái niệm và phạm trù có vai trò quan
trọng trong lý luận nhận thức. Chúng là kết quả sự khái quát mối liên hệ
chung của thế giới khách quan, là chỗ dựa cho nhận thức của con ng-ời, đồng
thời giúp con ng-ời hiểu và nắm bắt màng l-ới liên hệ giữa các sự vật, hiện
t-ợng trong thế giới. Nhờ đó, các sự vật, hiện t-ợng muôn hình muôn vẻ của
thế giới hiện ra tr-ớc mắt chúng ta không phải một cách tách biệt, hỗn độn mà
trong tính quy luật tất yếu phổ quát của chúng. Hơn nữa, các phạm trù
triết học là hình thức t- duy của con ng-ời, vì t- duy luôn phản ánh hiện thực
và biểu hiện trong những mối liên hệ của sự vật, hiện t-ợng đ-ợc l-u lại trong
các phạm trù. Chúng ta không thể tiến hành t- duy về bất cứ điều gì nếu
không có phạm trù. Nói cách khác, các phạm trù của triết học Mác Lênin
là những công cụ hữu hiệu cho nhận thức và hoạt động thực tiễn. Đặc biệt,
trong một thời đại mở (toàn cầu hoá) đầy năng động và biến đổi nh- hiện nay
thì việc nắm vững các khái niệm, các phạm trù của triết học Mác Lênin sẽ
giúp chúng ta có cơ sở vững chắc cho t- duy và hành động.

4


Vì nhửng lý do trên, chũng tôi chọn tiêu đề Nhửng nguyên tắc ca triết
học Mác Lênin về xây dựng phạm trù và ảnh h-ởng của những nguyên tắc
đó trong công cuộc đổi mới tư duy lý luân ở nước ta lm đề ti cho luận văn.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài.
Là một bộ phạn khá quan trọng nội udng của chủ nghĩa duy vật biện
chứng, vấn đề phạm trù thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Phải
kể đến tr-ớc hết là các học giả Xô - viết.

Rodentan một nhà triết học mác xít lớn, từ những năm 60 đã rất
chũ ý đến vấn đề phm trù trong phép biện chững.Trong cc cuốn Bn về
phm trù ca phép biện chững duy vật (1958), Lịch sừ v logic (1959),
Nguyên lý logic biện chững (1962), Nhửng vấn đề phép biện chững trong
bộ Tư bn ca Mc (1962) ông đ phân tích cc khía cnh như: cơ sở cho
việc hình thành các phạm trù, tính chất của các phạm trù, sự vận động, phát
triển và chuyển hoá của các phạm trù. Đặc biệt tác giả quan tâm đến vấn đề áp
dụng các phạm trù vào việc nhận thức và hoạt động thực tiễn. Theo ông, các
phạm trù là điều kiện để nhận thức có thể diễn ra một cách khoa học và cơ sở
nhằm liên hệ lý luận với thực tiễn.
Cùng với cuốn Bn về phm trù ca phép biện chững duy vật, một
loạt các công trình chuyên nghiên cứu từng cặp phạm trù đ-ợc nhà xuất bản
Sự thật dịch ra tiếng Việt, đó là:
- Hiện tượng v bn chất ca Daodiorốp (H Nội: 1959).
- Nguyên nhân v kiết qu ca Blumbéc v Xuslốp (1958).
- Tất yếu v ngẫu nhiên ca Pilipenca (1959).
- Kh năng v hiện thức ca Sidockin (1959).
- Nội dung v hình thữc ca Metvidép (1959).
- Ci c biệt, ci đặc thù v ci phổ biến ca Stecnhin (1959).

5


- Trụu tượng v cú thể ca Copnhin (1959)
- Quy luật ca Stơracxơ (1959).
Thực ra đây là những cuốn sách nhỏ, là từng ch-ơng một của cuốn
Nhửng phm trù ca phép biện chững duy vật do Nh xuất bn Chính trị
Matxơva phát hành năm 1956, đ-ợc nhà xuất bản Sự thật Hà Nội trích dịch.
Trong các chuyên luận kể trên, các tác giả trình bày về định nghĩa, về nội
dung phản ánh và mối liên hệ giữa các cặp phạm trù. Nh-ng do mỗi tác giả

chỉ chú trọng đến đề tài nghiên cứu của mình, nên vấn đề mối quan hệ giữa
các phạm trù còn ít đ-ợc chú ý. Hơn nữa, thứ tự sắp xếp các phạm trù trong
sách ch-a phù hợp. Về những khiếm khuyết này Giáo s- Septulin đã phê phán
trong cuốn Bn về mối liên hệ lẫn nhau ca cc phm trù trong triết học mc
xít. (1961). Trong chuyên kho kh công phu ny, một mặt tc gi phê
phn nhửng hn chế tròng cc cuốn Nhửng phm trù ca phép biện chững
duy vật, Nhửng nguyên lý triết học mc xít (1960, mặt khc, ông đưa ra
quan điểm của mình về nội dung các cặp phạm trù, thứ tự sắp xếp của chúng
trong hệ thống, về mối liên hệ lẫn nhau giữa các cặp phạm trù cũng nh- sự
t-ơng quan giữa chúng với các quy luật của phép biện chứng duy vât Tác giả
đặc biệt nhấn mạnh những cơ sở lý luận và nguyên tắc xuất phát của triết học
mác xít bàn về phạm trù.
Năm 1998, nhà xuất bản Chính trị quốc gia cho ấn hnh bộ Lịch sừ
phép biện chứng do tập thể tác giả Viện triết học Liên xô biên soạn. Bộ
sách gồm 6 tập, trong đó tập IV chuyên bàn về phép biện chứng trong các tác
phẩm của Mác và Enghen, tập V bàn về phép biện chứng trong các tác phẩm
của Lênin và các nhà triết học mác xít Xô - viết khác. Phần hai của tập IV
với tiêu đề Sứ luận chững v pht triển phép biện chững duy vật trong Tư bn
ca Mc có cc chương bn sâu về phm trù như chương IV (Nhửng vấn đề
phân tích chất,l-ợng, độ); Ch-ơng V (Vấn đề mâu thuẫn biện chứng) ;
Ch-ơng VI (Cấu trúc logic của hệ thống phạm trù). ở các ch-ơng trình nh- đã

6


kể, của Mác trong quá trình phân tích sự vận động và phát triển của ph-ơng
thức sản xuất t- bản chủ nghĩa. ở phần ba Sứ pht triển ca phép biện chứng
duy vật trong tc phẩm ca Enghen, cc tc gi có đề cập tới quan điểm ca
Enghen về cơ sở thực tiễn việc hình thành các phạm trù, về nội dung một số
vấn cặp phạm trù nh- nguyên nhân và kết quả, tất yếu và ngẫu nhiên, tự do và

tất yế, v.v.... Những vấn đề cốt yếu nhất của phạm trù với tính cách là công cụ
của nhận thức thì họ ch-a đề cập tới; Trong tập V, (Lênin nghiên cứu phép
biện chứng với tính cách là logic học và lý luận nhận thức) các tác giả tập
trung phân tích luận điểm ca Lênin : trước con ng-ời có màng l-ới những
hiện tượng tứ nhiên... coi đó l chiếc chìa kho nhm tiếp cận vấn đề phm
trù của triết học Mác Lênin.
Ngoài những công trình kể trên, trong các tài liệu Xô - viết dịch ra tiếng
Việt, chúng ta thấy vấn đề phạm trù của triết học Mác Lênin còn đ-ợc đề
cập tới trong cc cuốn Nguyên lý triết học mc xít (1962), Ch nghĩa duy
vật biện chững ca Alecxandrốp (1962), Lịch sừ triết học mc xít (1962),
v.v...ở các công trình này các tác giả chỉ tập trung bàn về các cặp phạm trù
mà ít chú ý đến những vấn đề tổng quát chung nh-: nguyên tắc xuất phát, cơ
sở hình thành, tính chất và vai trò của các phạm trù trong triết học mác xít.
Trong cc ti liệu ca Trung Quốc dịch ra tiếng Việt, cuốn Cương yếu
ch nghĩa duy vật biện chững (1962) của Ngãi T- Kỳ là đáng chú ý nhất. Tác
giả dành trọn ch-ơng IX (Những phạm trù của phép biện chứng duy vật) để
bàn về vấn đề phạm trù. ở thời điểm lịch sử những năm 60, Ngãi T- Kỳ đã có
đóng góp lớn cho lý luận về phạm trù, song ông vẫn ch-a thoát khỏi căn bệnh
kinh niên của thời đại là không nhìn thấy tính năng động chủ quan của con
ng-ời trong quá trình nhận thức.
ở n-ớc ta, mảng nghiên cứu về phạm trù trong triết học Mác Lênin
còn rất mỏng. Lê Hữu Tầng là một trong những ng-ời tâm huyết với vấn đề
ny. Trong cuốn Câu hi v bi tập triết học (tập III 1986), Lê Hữu Tầng

7


cùng tập thể tác giả đặt ra rồi trả lời các cấu hỏi nh-: Phạm trù là gì? Sự hình
thành của phạm trù? Tính chất, vai trò của các phạm trù ra sao? Nội dung cơ
bản của các cặp phạm trù. Do viết d-ới dạng hỏi - đáp một cách ngắn gọn, cô

đọng nên cuốn sách chỉ mới dừng lại ở mức độ những tri thức cơ bản, những
nét tổng thể m chưa đi sâu vo nhửng vấn đề chi tiết; ở cuốn Vấn đề xc
định, lứa chọn v thức hiện kh năng, Lê Hửu Tầng nghiên cứu sâu hơn về
cặp phạm trù hiện thực và khả năng, phân tích mối liên hệ biện chứng giữa
các phạm trù: hiện thực vật chất khả năng tất nhiên ngẫu nhiên
xác suất. Tác giả đồng thời đ-a ra ý kiến về vấn đề xác định loại hình, lựa
chọn ph-ơng pháp thực hiện khả năng trong nhận thức và hoạt động thực hiện.
Trong các giáo trình triết học Mác Lênin của tr-ờng Đảng Nguyễn
ái Quốc (nay là Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh), của Bộ đại học
trung học chuyên nghiệp va dạy nghề (nay là Bộ giáo dục và đào tạo) và gần
đây là giáo trình do Hội đồng Trung -ơng chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc
gia các bộ môn khoa học Mác Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh luôn giành
một ch-ơng nói về các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật.
Những năm gần đây, trên tạp chí Triết học đã xuất hiện một số bài viết
xoay quanh vấn đề phạm trù của triết học Mác Lênin, chúng tôi xin đơn cử:
- Dương Văn Thịnh: Tìm hiểu tư tưởng ca F. Enghen về phm trù vật
chất trong biện chững ca tứ nhiên.
- Hồ Văn Thông: Một số vấn đề về phm trù thức hiện.
- Nguyễn Đăng Tấn: Tìm hiểu tư tưởng ca Enghen về ngẫu nhiên v
tất nhiên trong Biện chững ca tứ nhiên.
- Vương Thị Bích Thu: Lý luận về tất yếu v tứ do trong triết học ca
Mác Enghen.
- Phạm Văn Đữc: Nhửng đặc trưng cơ bn ca phm trù quy luật.

8


- Nguyễn Ngọc H: Ci riêng v ci chung một số vấn đề cần quan
tâm.
- Bùi Thanh Quất v Nguyễn Ngọc H: Khi niệm với tính cch l

một vấn đề triết học, v.v...
Ngoài những chuyên luạn nh- đã nêu trên, vấn đề phạm trù của triết
học Mác Lênin còn đ-ợc đề cập đến theo những khía cạnh khác nhau trong
các baì viết của các tác giả nh-: Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Hữu Vui,
Nguyễn Cảnh Hồ, Lai Văn Toàn, Vũ Văn Viên, Phạm Thị Ngọc Trầm, v.v...
Nhìn chung, vấn đề nghiên cứu có phần khởi sắc và hứa hẹn, song vẫn còn
không ít vấn đề còn để ngỏ.
Về vấn đề vai trò của các phạm trù của phép biện chứng duy vật đối với
đổi mới t- duy lý luận cũng đ-ợc để cập trong hàng loạt sách báo, tạp chí: tạo
chí triết học, tạp chí cộng sản, tạp chí nghiên cứu lý luận, v.v. Đáng chú ý là
các bài viết của các nhà nghiên cứu nh- .
- Trần Hửu Tiến: Đổi mới tư duy lý luận- Vấn đề bch hiện nay.
- Lê Thi: Tư duy triết học v đổi mới tư duy.
- Nguyễn Trọng Chuẩn: phép biện chứng duy vật với tính cách là lôgíc
học v phương php luận ca nhận thữc khoa học hiện đi.
- Dương Phũ Hiệp: Ch nghĩa x hội cần được nhận thữc li.
- Ngô Đình Xây: Vi nét về thức trng tư duy lý luận hiện nay ở nước ta.
- Tô Duy Hợp: Phương php tư duy ch nghĩa x hội không qua ch
nghĩa tư bn: tư tưởng ca Lênin v kinh nghiệm Việt Nam.
Xuất phát từ yêu cầu góp phần đáp ứng tính cấp thiết của đề tài, tiếp thu
có chọn lọc những thành quả của các công trình nh- đã kể trên, tác giả mạnh
dn lứa chọn đề ti Nhửng nguyên tắc ca triết học Mc Lênin về xây

9


dựng phạm trù và ảnh h-ởng của những nguyên tắc đó trong công cuộc đổi
mới tư duy lý luận ở nước ta.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn.
- Mục đích của luận văn là trình bày một cách có hệ thống những

nguyên tắc của triết học Mác Lênin về xây dựng phạm trù. Qua đó góp
phần làm rõ phần nào vấn đề luận về phạm trù trong triết học, khẳng định sức
mạnh lý luận và thực tiễn của các phạm trù triết học Mác Lênin.
- Với mục đích trên, luận văn cần giải quyết 2 nhiệm vụ sau:
+ Trình bày nội dung cơ bản của những nguyên tắc của triết học Mác
Lênin trong việc xây dựng phạm trù.
+ Xem xét khả năng vận dụng các nguyên tắc của triết học Mác
Lênin về xây dựng phạm trù vào việc đổi mới t- duy lý luận ở n-ớc ta, đặc
biệt là đối với việc nhận thức một số phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử
tr-ớc và sau đổi mới, từ đó đề xuất một số ý kiến xung quanh vấn đề đang
nghiên cứu.
4. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
- Cơ sở lý luận:
+ Luận văn dựa trên những quan điểm về phạm trù của các nhà kinh
điển Mác Lênin in trong C. Mác và Ph. Anghen toàn tập; V.I.Lênin toàn
tập (tiếng Việt).
+ Quan điểm của các nhà nghiên cứu mác xít (Xô - viết, Trung
Quốc, Việt Nam) viết về phạm trù.
+ Các Văn kiện của Đảng cộng sản Việt Nam liên quan đến vấn đề đổi
mớit- duy lý luận ở n-ớc ta.
- Ph-ơng pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu, tác giả vận
dụng các ph-ơng pháp của triết học Mác Lênin nh-:

10


+ Ph-ơng pháp biệnchứng và các nguyên tắc của nó.
+ Ph-ơng pháp thống nhất giữa Logic và lịch sử, giữa phân tích và tổng
hợp, giữa quy nạp và diễn dịch.
+ Ph-ơng pháp so sánh, ph-ơng pháp đi từ trừu t-ợng đến cụ thể,v.v

5. Cái mới của các luận văn.
Tác giả luận văn cố gắng trình bày một có hệ thống các nguyên tắc của
triết học Mác Lênin về xây dựng phạm trù. Xem xét khả năng vận dụng
chúng vào việc đổi mới t- duy lý luận ở n-ớc ta hiện nay.
6. ý thức lý luận và thực tiễn của luận văn.
- Trên quan điểm thống nhất giữa Lôgíc và lịch sử, giữa lý luận và thực
tiễn, tác giả làm sáng tỏ quan niệm của các nhà kinh điển Mác Lênin về
phạm trù. Từ đó góp thêm tiếng nói khẳng định bản chất khoa học cách
mạng của triết học Mác Lênin.
- Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và giảng
dạy môn lịch sử triết học, môn triết học Mác Lênin.
7. Kết cấu của luận văn: Luận văn gồm 3 phần chính.
- Phần mở đầu
- Phần nội dung với 2 ch-ơng , 4 tiết
- Phần kết luận.

11


Danh mục tài liệu tham khảo.
-------------------1.

Lê Trọng Ân (1989), "Một vài suy nghĩ vể phép biện chứng của cái phổ
biến, cái đơn nhất và cái đặc thù" Triết học (1) tr. 23.
Alecxandrốp G. Ph. (1962), Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Nxb Sự

2.

Thật, Hà Nội.
Andreep. I. D. (1963), phép biện chứng với tính cách là lý luận nhận


3.

thực và logic học, Nxb Sự Thật, Hà Nội.
4.

Hoàng Chí Bảo (1990), "B-ớc đầu tìm hiểu những luận đề triết họcxã hội về dân chủ và dân chủ hoá ở n-ớc ta", Triết học (4),tr 23 - 28.
Blumbec và Xuslốp (1958), Nguyên nhân và kết quả, Nxb. Sự Thật,

5.

Hà Nội.
6.

Fritjof Capra (1999), Đạo của vật lý, Nxb. Trẻ.

7.

Nguyễn Văn Chinh (1968), "Về các phạm trù cái đpn nhất; cái đặc
thù; cái phổ biến", Tạp chí nghiên cứu (4), tr. 7 - 10.

8.

Phạm Văn Chúc (1997), "Góp phần tìm hiểu vấn đề quy luật và nhận
thức quy luật: , Triết học (1), tr. 51 - 53.

9.

Nguyễn Trọng Chuẩn (1978), "phép biện chứng duy vật: với tính
cách là logic và ph-ơng pháp luận của nhận thức khoa học hiện đại,

Triết học (3), tr. 192.

10.

Nguyễn Trọng Chuẩn (1978), "Lý luận phản ánh 70 năm sau cách

mạng tháng M-ời, Triết học (3), tr. 162.
11.

Nguyễn Trọng Chuẩn (1990), "Nguồn nhân lực trong chiến l-ợc

kinh tế - xã hội của n-ớc ta đến năm 2000, Triết học (4), tr. 1912.
12.

Nguyễn Trọng Chuẩn và Đỗ Minh Hợp (1999), Vấn đề t- duy trong

triết học Hêghen, Nxb. Chính trị quốc gia.

12


13.

Nguyễn Trọng Chuẩn và Đặng Hữu Toàn - chủ biên (2000), "Sức

sống của một tác phẩm triết học", Nxb. Chính trị quốc gia.
14.

Phạm Nh- C-ơng (1991), "Một số suy nghĩ về việc đổi mới t- duy


sau đại hội VII", Triết học (4), tr. 7 - 10.
15.

Trần Côn (1970), Về hạt nhân hợp lý trong triết học Hêghen", Thông

báo triết học, tr.165.
16.

Cốpnhin (1959), trừu t-ợng và cụ thể, Nxb. Sự Thật, Hà Nội.

17.

Daodinốp (1959), Hiện t-ợng và bản chất, Nxb. Sự Thật, Hà Nội

18.

Phan Đình Diệu (1990), "Lý luận nhận thức của Lênin và việc đổi

mới t- duy", Triết học (2), tr. 2 - 6.
19.

Lê Đăng Doanh (1987), "Một số vấn đề đổi mới t- duy kinh tế ở

Việt Nam hiện nay", Triết học (2), tr. 24 - 37.
20.

Nguyễn Văn Dũng (1996), Arixtốt với học thuyết phạm trù, Nxb.

Khoa học xã hội .
21.


Hồ Ngọc Đại (1984), "Cách diễn đạt từ trừu t-ợng đến cụ thể", Triết

học (2), tr. 56.
22.

Hồ Ngọc Đại (2000), Các bài báo , Nxb. Lao Động, Hà Nội.

23.

Trần Thái Đỉnh (1974), Triết học Kant, Văn mới, Sài Gòn.

24.

Lê Văn Đoán (2000), "Cơ sở khách quan cho sự hình thành những

khái niệm đầu tiên của toán học", Triết học ph-ơng Tây hiện đại, gồm 4
tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25.

Phạm Văn Đức (1986), "C. Mác, Ph. Enghen, V.I.Lênin bàn về quy

luật", Triết học (3), tr. 138.
26.

Phm Văn Đữc (1994), Nhửng đặc trưng cơ bn ca phm trù quy

luật, Triết học (1), Tr.21
27.


Phạm Văn Đức (1997). Phạm trù quy luật trong lịch sử triết học

ph-ơng Tây. Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
28.

Karl Giaxpe (1974), Triết học nhập môn, N xb, Ca Dao Sài Gòn.

13


29.

Giáo trình triết học Mác Lênin (1988), Do Bộ ĐHTHCN và dạy

nghề iên soạn, Nxb. Tuyên huấn.
30.

Giáo trình triết học Mác Lênin (199). Do Hội đồng Trung -ơng

chỉ đạo biên soạn giáo trình Mác Lênin và t- t-ởng Hồ Chí Minh,
biên soạn, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
31.

Nguyễn Tĩnh Gia (1988), Biện chững về sứ phù hợp ca quan hệ

sản xuất với lực l-ợng sản xuất trong thực tiễn cải tạo xã hội chủ nghĩa
ở nước ta Triết học (1), Tr 21-25.
32.

Nguyễn Ngọc H (1996) Ci riêng v ci chung một số vấn đề


cần quan tâm, Triết học (4), tr. 30.
33.

Nguyễn Ngọc Hà (1998), Một số vấn đề nhận thức quy luật và mau

thuẫn, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
34.

Nguyễn Ngọc H (2000), Góp phần tìm hiểu cc khi niệm sứ vật

thuộc tính, Triết học (6), tr. 55.
35.

Nguyễn Như Hi (1994), Một số luận điểm cơ bn ca Lênin về

định nghĩa khi niệm, Triết học (1), tr. 59.
36.

D-ơng Phũ Hiệp (1987), Qun triệt tư duy biện chững duy vật l

nội dung quan trọng ca việc đối mới tư duy, Triết học (2), tr. 15.
37.

Dương Phũ Hiệp (1988), Ch nghĩa x hội cần được nhận thữc li,

Triết học (1), tr 12-20.
38.

Dương Phũ Hiệp (1991), Nhiệm vú ca các nhà triết học trong sự


nghiệp đổi mới , Triết học (4), tr 19.
39.

Dương Phũ Hiệp (1993), Đổi mới trước hết l tôn trọng v củng l

bổ sung cc nguyên lý ca triết học Mc, Triết học (2). tr. 19.
40.

Học viện Nguyễn ái Quốc (1988), Mấy vấn đề cấp bách về đổi mới

t- duy lý luận, Hà Nội.
41.

Nguyễn Cnh Hồ (1998), Về vấn đề nhận thữc phm trù quy luật,

Triết học (4). tr. 56.

14


42.

Nguyễn Cảnh Hồ (2000), Một số vấn đề triết học của vật lý học

Nxb. Kho học xã hội, Hà Nội.
43.

Tô Duy Hợp (1980), Tư tưởng ca Lênin về sự đồng nhất của lý


luận biện chững, lý luận nhn thữc v logic học, Triết học (4), tr. 67.
44.

Tô Do Hợp (1985), Vấn đề hệ thống ho cc nguyên tắc v lược đồ

logic biện chững duy vật, Triết học (4), tr. 126 144.
45.

Tô Duy Hợp (1987), Phương php luận biẹn chứng Mac xít

vấn đề kế thụa v đổi mới ,Triết học (2)tr. 38-52.
46.

Tô Duy Hợp (1988), Phương php tư duy ván đề kế thừa và đổi

mới Triết học (1), tr.35 42.
47.

Đỗ Minh Hợp v Nguyễn Trọng Chuẩn (2000), ý nghĩa của PBC

Hêghen, Triết học (4), tr. 22.
48.

Nguyễn Văn Huyên (1991), Để triết học thức hiện được nhiệm vú

cao c ca mình, Triết học (4), tr. 3-6.
49.

Nguyễn Ngọc Kh (1997), Phm trù hệ thống trong lịch sừ triết


học , Triết học (3), tr. tr.51.
50.

Ngãi T- Tuỳ (1961), C-ơng yếu CNCVBC, Nxb. Sự thật, Hà Nội.

51.

V.I.Lênin (1981), Toàn tập 18, Nxb. Tiến bộ. Matxcơva.

52.

V.I.Lênin (1981), Toàn tập 23, Nxb. Tiến bộ. Matxcơva.

53.

V.I.Lênin (1981), Toàn tập 26, Nxb. Tiến bộ. Matxcơva.

54.

V.I.Lênin (1981), Toàn tập 27, Nxb. Tiến bộ. Matxcơva.

55.

V.I.Lênin (1981), Toàn tập 29, Nxb. Tiến bộ. Matxcơva.

56.

V.I.Lênin (1981), Toàn tập 39, Nxb. Tiến bộ. Matxcơva.

57.


V.I.Lênin (1981), Toàn tập 42, Nxb. Tiến bộ. Matxcơva.

58.

Nguyễn Văn Linh (1987) Đổi mới t- duy và phong cách, Nxb. Sự

thật. Hà Nội.
59.

Lê Long (1963), Phạm trù công cụ của nhận thức và hoạt động thực

tiễn, Nxb. Sự thật, Hà Nội.

15


60.

C. Mác và Ph. Anghen (1995), Toàn tập, 1, Nxb. Chính trị quốc gia

Sự thật, Hà Nội.
61.

C. Mác và Ph. Anghen (1995), Toàn tập, 2, Nxb. Chính trị quốc gia

Sự thật, Hà Nội.
62.

C. Mác và Ph. Anghen (1995), Toàn tập, 3, Nxb. Chính trị quốc gia


Sự thật, Hà Nội.
63.

C. Mác và Ph. Anghen (1995), Toàn tập, 4, Nxb. Chính trị quốc gia

Sự thật, Hà Nội.
64.

C. Mác và Ph. Anghen (1995), Toàn tập, 20, Nxb. Chính trị quốc gia

Sự thật, Hà Nội.
65.

C. Mác và Ph. Anghen (1995), Toàn tập, 21, Nxb. Chính trị quốc gia

Sự thật, Hà Nội.
66.

C. Mác và Ph. Anghen (1995), Toàn tập, 23, Nxb. Chính trị quốc gia

Sự thật, Hà Nội.
67.

C. Mác và Ph. Anghen (1995), Toàn tập, 24, Nxb. Chính trị quốc gia

Sự thật, Hà Nội.
68.

Metvidep (1959), Nội dung và hình thức, Nxb. Sự thật, Hà Nội.


69.

Thái Ninh (1987), Triết học Hy lạp cổ đại, Nxb. Sách giáo khoa

mác lênin, Hà Nội
70.

Vũ D-ơngNinh và Nguyễn Văn Hồng (1988), Lịch sử thế giới cận

đại, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
71.

Lê Hữu Nghĩa (1987),Logic và lịch sử Nxb. Sách giáo khoa Mác

Lênin, Hà Nội.
72.

Lê Hửu Nghĩa (1990), Qu độ lên ch nghĩa x hội không qua ch

nghĩa tư bn: Tư tưởng ca Lênin v kinh nghiệm Việt Nam, Triết học
(4), tr. 14-18.
73.

Nguyễn Văn Nghĩa (1973), Về thức chất phép biện chững, Triết

học (1), tr, 151.

16



74.

Nguyễn Văn Nghĩa(1979), Nhận thữc thực tiễn, phép biện chứng

ca qu trình nhận thữc, Trong sch Tìm hiểu ch nghĩa duy vật biện
chứng, Nxb. Khoa hoc xã hội, Hà Nội.
75.

Lê Tông Nghiêm (2000), Lịch sử triết học ph-ơng Tây, Nxb. Thành

Phố Hồ Chí Minh.
76.

Trần Nhâm (1991), Đổi mới triết học trong qu trình đổi mới hot

động lý luận ở nước ta, Triết học (4), tr. 11 16.
77.

Những luận thuyết nổi tiếng thế giới (1999), Nxb, Văn hoá thông tin.

78.

Ozerman T.L (1986), Thức tiễn nhận thức, nhận thức thực

tiễn, Tp chí Nghiên cữu (3), tr. 53 60 .
79.

Pilipenca (1959), Tất yếu và ngẫu nhiên, Nxb. Sự thật, Hà Nội.


80.

Mai Trọng Phúng (1988), Để thức hiện việc đổi mới tư duy lý luận,

cần tìm hiểu nguyên nhân ca sứ lc hậu về nhận thữc luận.
81.

Triết học (4), tr. 15 19.

82.

Thnh Phương (1986), Phép biện chững giửa ci chung v ci riêng

một vi suy nghĩ về nội dung v sứ ưng dúng, Gio dúc lý luậ (6) ,
tr. 17-20.
83.

Phm Ngọc Quang: (1990), Biện chững trong sứ pht triển ca thời

đại ngày nay, Triết học (4), tr. 9-13.
84.

Phm Ngọc Quang (1991), Tụ học thuyết chuyên chính vô sn ca

chủ nghĩa Mác Lênin đến đổi mới hệ thống chính trị ở n-ớc ta hiện
nay, Triết học (4), tr. 27 31.
85.

Bùi Thanh Quất v Nguyễn Ngọc H (1997), Khi niệm với tính


cch l một vấn đề triết học, Triết học (6), tr.42.
86.

Bùi Thanh Quất Bùi Trí Tuệ Nguyễn Ngọc H (2001), Về đối

tượng, phương php nghiên cữu v đặc điểm ca logic học biện chững,
Triết học (7), tr. 78 51.
87.

Hồ Sỹ Quý Lưu Minh Văn (2001), Phm trù nhân loi, Triết

học (7), tr.44 47.

17


88.

Rodentan M.M. (1958), Bàn về phạm trù của phép biện chứng duy

vật, nxb. Sự thật Hà Nội.
89.

Rodentan M.M. (1959), Lịch sử và Logic, nxb. Sự thật, Hà Nội.

90.

Rodentan M.M. (1962), Nguyên lý logic biện chứng, Nxb. S-h thật,

Hà Nội.

91.

Rodentan M.M. (1952), Những vấn đề phép biện chứng trong cuốn

Tư bn ca Mc, Nxb. Sứ thật, H Nội.
92.

Rodentan M.M - chủ biên (1986), Từ điển triết học, Nxb. Tiến bộ,

Matxcơva.
93.

Septulin A.P (1961), Bàn về mối liên hệ lẫn nhau của phạm trù trong

triết học mác xít, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
94.

Septulin A.P. (1988), Ph-ơng pháp nhận thức biện chứng, Nxb. Sách

giáo khoa Mác Lênin, Hà Nội.
95.

Sidockin (1959), Khả năng và hiện thực, Nxb. Sự thật, Hà Nội.

96.

Sơ - tơ - rắc xơ (1960), Quy luật, Nxb. Sự thật, Hà Nội.

97.


Stecnhin (1959), Cái cá biệt, cái đặc thù và cái phổ biến, Nxb. Sự

thật, Hà Nội.
98.

Spiếckin. A. (1960), Sự hình thành t- duy trừu t-ợng trong những

giai đoạn phát triển đầu tiên của loài ng-ời. Nxb, Sự thật
99.

Lê Công Sự (1997), Tìm hiểu học thuyết phạm trù trong triết học

I.Cantơ, Luận án thạc sỹ, Phòng t- liệu viện triết học.
100.

Lê Công Sứ (1997), Quan niệm ca 1. Cantơ về phm trù, Trong

sch I. Cantơ - ng-ời sáng lập triết học cổ điển Đức, Nxb. Khoa học xã
hội, Hà Nội.
101.

Lê Công Sứ (1999), Vấn đề phạm trù trong triết học ấn độ cổ

đi, Triết học (1), tr.23.
102.

Lê Công Sứ (2002), Quan niệm ca Heghen về phm trù, Triết

học, (5), tr. 51 56.


18


103.

Lê Doãn Tá (1996), Triết học mác xít quá trình hình thành

và phát triển, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
104.

Lê Hữu Tầng chủ biên (12979), tìm hiểu chủ nghĩa duy vật

biện chứg. Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
105.

Lê Hữu Tầng chủ biên (1987), Câu hỏi và bài tập triết học, T.

III. Cxb. Sách giáo khoa học Mác Lênin. Hà Nội.
106.

Lê Hữu Tầng (1988), Vấn đề xả định, lựa chọn và thực hiện khả

năng, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
107.

Lê Hửu tầng (1989), Bn về phm trù vật chất, Triết học (3), tr.

61.
108.


Nguyễn Thanh Tâm (2000), Sứ khc nhau v cấp độ ca khi

niệm, Triết học (6) tr, 58.
109.

Đỗ Hồng Tâm (1987), mấy suy nghĩ về vấn đề đổi mới t- duy,

xây dứng tư duy khoa học ở nước ta hiên nay, Triết học (2), tr. 12.
110.

Đinh Nghọc Thạch (1999), Triết hoc Hy lạp cổ đại, nxb. Chính

trị quốc gia, Hà Nội.
111.

Nguyễn Thnh (1994), Một số vấn dề cấu trũc chuỗi trụu tượng

trong phép biện chững mc xít tụ cch nhìn ca lý thuyết tập mờ, Triết
học (1), tr.42.
112.

Trần Đức Thảo (2000), Vấn vè con ng-ời và chủ nghĩa lý luận

không có con ng-ời Nxb. Thành Phố Hồ Chí Minh, 2000.
113.

Nguyễn Văn Tho (1986), Mấy suy nghĩ về phm trù quan hệ

sản xuất, Tp chí nghiên cữu (3), tr.28-32.
114.


Lê Thị (1986), Về phép biện chứng giữa cái phổ biến và cái đặc

thù trong bước qu độ lên ch nghĩa x hội ca Việt Nam, Triết học
(1), tr. 26 34.
115.

Lê Thị (1987), Tư duy triết học v đổi mới tư duy, Tp chí

cộng sản (8), tr. 24 27.

19


116.

Lê Thi (1988), Nghiên cữu phép biện chững ca sứ pht triển

ca x hội ở Việt Nam dưới nh sng tư duy mới, Triết học (1), tr. 3-11.
117.

Dương Văn Thịnh (1998), Thanh hiểu tư tưởng ca F.Enghen về

phm trù vật chất trong Biện chững ca tứ nhiên, Triết học (1), tr. 47.
118.

Nguyễn Duy Thông (1976), Một số phương php khi qut ca

khoa học tứ nhiên với phép biện chững duy vật, Triết học (2), tr. 87.
119.


Hồ Văn Thông (1975), Một số vấn đề phạm trù thực tiễn. Triết

học (3). tr. 109.
120.

V-ơg thị Bích Thuỳ (2000), Lý luận về tất yếu v tứ do trong

triết học ca C.Mc v Ph. Enghen, Triét học (6), tr. 28.
121.

Li Văn Ton (1983)m : Vấn đụ xc định điểm khởi đầu v

phương php đi tụ trụu tượng đến cú thể, triết học (3), tr .39.
122.

Lại Văn toàn (1988), Đổi mới tư duy lý luận. Tư duy lý luận

trong sự nghiệp đổi mới, Triết học (1), tr. 26 34.
123.

Phm Thị Ngọc Trầm (1976), Con đường biện chững ca qu

trình nhận thữc , Triết học (4), tr.163.
124.

Tr-ơng Lập Văn chủ biên (1998), Triết học ph-ơng Đông,

gồm 4 tập. Đạo Lý Tâm Khí . Nxb. Khoa học xã hội. Hà Nội.
125.


Ventrep P.I. (1979), Sứ pht triển ca bộ my phm trù ca phép

biện chững duy vật, Triết học (4), tr. 94 108.
126.

Vủ Văn Viên (1989), Phương php đi tụ trụu tượng đến cú thể

trong việc phân tích sứ tương tc giửa cc khoa học, Triết học (3), tr.
39.
127.

Viện hàn lâm khoa học liên xô (1958), Lịch sử triết học, gồm 5

quyển, 1, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
128.

Viện hàn Lâm khoa học liên xô (1959), Lịch sử triết học, gồm 5

quyển, 2, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
129.

Viện hàn Lâm khoa học liên xô (1960). Lịch sử triết học, gồm 5

quyển, 3, Nxb. Sự thật, Hà Nội.

20


130.


Viện hàn Lâm khoa học liên xô (1962), Lịch sử triết học, gồm 5

quyển, 4, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
131.

Viện hàn Lâm khoa học liên xô (1962), Lịch sử triết học, gồm 5

quyển, 5, xb. Sự thật, Hà Nội.
132.

Viện hàn Lâm khoa học Liên xô (1961), Nguyên lý triết học mác

xít, gồm 2 phần, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
133.

Viện hàn Lâm khoa học liên xô (1999), lịch sử phép biện chứng,

gồm 6 tập, 1 Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
134.

Viện hàn Lâm khoa học liên xô (1999), Lịch sử phép biện chứng,

gồm 6 tập, 2, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
135.

Viện hàn Lâm khoa học liên xô (199), Lịch sử phép biện chứng,

gồm 6 tập, 3 Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
136.


Viện hàn lâm khoa học liên xô (199), Lịch sử phép biện chứng,

gồm 6 tập, 4 Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
137.

Viện hàm Lâm khoa học liên xô (1999), Lịch sử phép biện

chứng, gồm 6 tập, 5, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
138.

Viện hàm Lâm khoa học liên xô (1999), Lịch sử phép biện

chứng, gồm 6 tập, 6 Nx. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
139.

Viện s- phạm Usinxki (1960), Những phạm trù của phép biện

chứng duy vật, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
140.

Viện triết học thuộc Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn

Quốc gia (2001), Nửa thế kỷ nghiên cứu và giảng dạy triết học ở Việt
Nam, Hà Nội.
141.

Văn iện Đại học Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1987),

Nxb. Sự thật, Hà Nội.

142.

Phm Thi Việt (1995), Sứ hình thnh mối tương quan giửa

logic v lịch sừ trong lịch sừ triết học, Triết học (4), tr. 62.
143.

Nguyễn Văn Vĩnh (1994), Tụ duy chính trị ca cán bộ ta hiện

nay, thức trng v gii php, Triết học (2), tr. 11-14.

21


144.

Nguyễn Hữu Vui chủ biên (1991), Lịch sử triết học, gồm 3

tập, 2, Nxb. T- t-ởng văn hoá, Hà Nội.
145.

Xpieckin (1960), Sự hình thành t- duy trừu t-ợng, Nxb. Sự thật,

Hà Nội.
146.

Ngô Đình Xây dứng (1990), Vi nét về thức trng tư duy lý luận

hiện nay ở nước ta, Triết học (4), tr. 32-36.
147.


Ngô Đình Xây (1995), Về ph-ơng pháp nhận thức khoa học,

Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
148.

Nguyễn Kim Yến (1992). Vai trò ca ton học trong sứ hình

thành v pht triển thế giới quan duy vật, Triết học (4), tr. 41.
149.

Nguyễn Kim Yến (1994), Thức trng ca sứ trụu tượng ton học

v ý nghĩa thức thức tiễn ca nó, Triết học (1), tr.39.

22


×