Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Phát triển kinh tế tư nhân ở hà nội trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.48 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

ĐỖ VĂN THUẬN

PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở HÀ NỘI
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MÃ SỐ: 60 31 01

Hà Nội- Năm 2007

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

ĐỖ VĂN THUẬN

PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở HÀ NỘI
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MÃ SỐ: 60 31 01

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM VĂN DŨNG

Hà Nội- Năm 2007


2


MỤC LỤC
Trang
Mục lục………………………………………………………....................... 1
Phần mở đầu.................................................................................................. 4
1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................4
2. Tình hình nghiên cứu.................................................................................. 5
3. Mục tiêu và nhiêm vụ nghiên cứu của đề tài...............................................6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:..............................................................7
5. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................7
6. Dự kiến đóng góp mới của luận văn............................................................7
7. Kết cấu của luận văn....................................................................................7
Chương 1: Kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường mở cửa hội
nhập quốc tế: khía cạnh lý luận và kinh nghiệm quốc tế................ 8
1.1. Khái niệm, đặc điểm và các loại hình tổ chức của kinh tế tư nhân........ 8
1.1.1 Khái niệm kinh tế tư nhân.................................................................. 8
1.1.2. Những đặc điểm của kinh tế tư nhân.................................................. 10
1.1.3. Các loại hình tổ chức của kinh tế tư nhân........................................... 14
1.1.3.1. Theo quy mô tổ chức sản xuất và hình thức góp vốn có thể
phân loại kinh tế tư nhân thành các loại hình sau:............................. 15
1.1.3.2. Theo ngành và lĩnh vực kinh doanh................................................ 15
1.2. Kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường mở cửa, hội nhập
kinh tế quốc tế..................................................................................... 15
1.2.1. Đặc điểm của quan hệ kinh tế quốc tế trong thời đại ngày nay.......... 15
1.2.2. Vị trí, vai trò của kinh tế tư nhân trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế ................................................................................... 21
1.2.3. Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển
kinh tế tư nhân.................................................................................... 29

1.2.4. Những thời cơ và thách thức của kinh tế tư nhân Việt Nam trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. .................................................... 36
1.2.4.1 Thời cơ:.............................................................................................. 36
1.2.4.2 Thách thức........................................................................................ 37
1.3 Kinh nghiệm của một số nước trong việc sử dụng kinh tế tư nhân
3


thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế....................................................... 39
1.3.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc sử dụng kinh tế tư nhân
thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế....................................................... 39
1.3.2 Kinh nghiệm của Thái Lan trong việc sử dụng kinh tế tư nhân
thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế........................................................43
Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nội
trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế......................................... 49
2.1 Khái quát và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
từ năm 1986 đến nay.......................................................................... 49
2.2. Những kết quả của phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nội
dưới tác động của hội nhập kinh tế quốc tế......................................... 56
2.2.1. Sự phát triển về số lượng, quy mô trong các loại hình
kinh tế tư nhân..................................................................................... 57
2.2.2. Cơ cấu ngành nghề kinh doanh của kinh tế tư nhân ở Hà Nội............ 59
2.2.3. Những đóng góp của kinh tế tư nhân đối với sự phát triển
kinh tế-xã hội của Thủ đô Hà Nội..................................................... 61
2.3. Những hạn chế và nguyên nhân............................................................. 68
2.3.1. Những hạn chế của kinh tế tư nhân ở Hà Nội..................................... 68
2.3.2. Nguyên nhân của hạn chế................................................................... 72
Chương 3: Định hướng và các giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế
tư nhân ở Hà Nội trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc .............. 75
3.1. Triển vọng và quan điểm định hướng phát triển

kinh tế tư nhân ở Hà Nội ................................................................... 75
3.1.1. Bối cảnh mới...................................................................................... 75
3.1.2 Những cam kết của Việt Nam khi tham gia Tổ chức thương mại
thế giới WTO và những vấn đề đặt ra với kinh tế tư nhân Hà Nội....... 78
3.1.2.1 Những cam kết của Việt Nam.......................................................... 78
3.1.2.2 Những vấn đề đặt ra với kinh tế tư nhân Hà Nội.............................. 83
3.2. Quan điểm định định hướng phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội............ 87
3.2.1 Phát triển kinh tế tư nhân phải dựa trên sức mạnh của chính
khu vực kinh tế này.......................................................................... 87
3.2.2 Sự hỗ trợ của nhà nước cho kinh tế tư nhân là cần thiết nhưng

4


phải phù hợp với những cam kết quốc tế.......................................... 88
3.2.3 Phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nội phải đặt trong mối quan hệ
hữu cơ với các thành phần kinh tế khác và các địa phương khác..... 89
3.3 Các giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nội trong
thời gian tới...................................................................................... 89
3.3.1. Hoàn thiện môi trường kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt
động hợp tác kinh tế với nước ngoài…..............................................90
3.3.2 Tạo môi trường tâm lý xã hội thuận lợi cho
kinh tế tư nhân phát triển.................................................................. 90
3.3.3- Phát triển nguồn lao động cho kinh tế tư nhân................................. 90
3.3.4- Hỗ trợ kinh tế tư nhân nâng cao khả năng cạnh tranh
với các doanh nghiệp nước ngoài..................................................... 91
3.3.5. Mở rộng các hình thức liên kết trong sản xuất và kinh doanh
của kinh tế tư nhân........................................................................... 93
3.3.6- Tăng cường sự lãnh đạo của Thành uỷ, nâng cao hiệu lực quản lý
nhà nước của UBND thành phố Hà Nội đối với các hoạt động của

kinh tế tư nhân.................................................................. …………93
Kết luận..................................................................................................... 96
Danh mục tài liệu tham khảo.................................................................. 98

5


PHẦN MỞ ĐẦU
1- Tính cấp thiết của đề tài
Chủ trương xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần do Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ VI khởi xướng đã tạo cho kinh tế tư nhân có điều
kiện và cơ sở phát triển rộng khắp trong toàn quốc. Cùng với các thành phần
kinh tế khác, kinh tế tư nhân đã góp phần giải phóng sức sản xuất của toàn xã
hội, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khó khăn, tăng trưởng kinh tế nhanh.
Kinh tế tư nhân là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc
dân. Phát triển kinh tế tư nhân là vấn đề chiến lược lâu dài trong phát triển nền
kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN, góp phần quan trọng thực hiện
thắng lợi nhiệm vụ trung tâm là công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nâng cao nội
lực của đất nước trong hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong những năm qua, cùng với cả nước kinh tế tư nhân ở Hà Nội đã
được khôi phục và phát triển nhanh chóng, góp phần duy trì tốc độ tăng trưởng
và phát triển kinh tế-xã hội Thủ đô ở mức cao theo hướng bền vững. Trong 3
năm (2001-2003) bình quân GDP của Thủ đô tăng 10,7%; giá trị sản xuất công
nghiệp tăng 20,7%; giá trị các ngành dịch vụ tăng 9,6%; đời sống vật chất và
tinh thần của nhân đân Thủ đô không ngừng được cải thiện. Hệ thống chính trị
dược củng cố, an ninh quốc phòng được giữ vững đã tạo điều kiện xây dựng
Thủ đô Hà Nội theo hướng văn minh hiện đại. Vị thế của Thủ đô trong quan hệ
quốc tế ngày càng được nâng cao.
Sự phát triển của kinh tế tư nhân ở Hà Nội đã huy động, khai thác và sử
dụng ở mức đáng kể các nguồn lực của xã hội vào sản xuất-kinh doanh, tạo

thêm nhiều việc làm mới, phát huy nội lực nhằm tạo nên sức mạnh cho kinh tế
Thủ đô, tạo việc làm và thu nhập cho người lao động, góp phần xoá đói giảm
nghèo và giảm được các tệ nạn xã hội, thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dich cơ
cấu kinh tế của Thủ đô, tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương Hà Nội…
Như vậy phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nội ngày càng có vị trí, vai trò quan
trọng trong phát triển kinh tế-xã hội của cả nước nói chung và ở Thủ đô Hà Nội
nói riêng.
Là trung tâm đầu não chính trị, kinh tế, văn hoá của cả nước và có vị trí
địa lý thuận lợi trung tâm đồng bằng sông Hồng, tiếp giáp với 5 tỉnh: Bắc Ninh,
Thái Nguyên, Hà Tây, Hưng yên, Vĩnh Phúc nên so với các địa phương khác
6


Hà Nội có vị trí địa lý hết sức thuận lợi cho phát triển kinh tế nói chung và kinh
tế tư nhân nói riêng. Mặc dù diện tích chỉ có 921 km2 (chiếm khoảng 0,28%
diện tích cả nước) nhưng Hà Nội lại là đầu mối giao thông quan trọng về đường
bộ, đường thuỷ, đường hàng không rất thuận lợi cho vận chuyển lưu thông giữa
các tỉnh đồng bằng Bắc bộ, cả nước và trong giao lưu quốc tế. Do có vị trí địa
lý, kinh tế, chính trị và hệ thống giao thông thuận nên Hà Nội đã, đang và sẽ là
đầu mối lớn về xuất, nhập khẩu, phát luồng bán buôn hàng hoá đi các tỉnh đồng
bằng Bắc bộ và trong cả nước. Đồng thời đây sẽ là thị trường tiêu thụ vật tư,
nguyên liệu và hàng hoá tiêu dùng và phục vụ sản xuất và đời sống của dân cư
trong địa bàn. Cùng với số lượng dân cư tương đối lớn (3,145 triệu người bằng
3,78% dân số cả nước và mật độ dân số là 3415 người/1km2) so với các địa
phương khác, hàng năm Hà Nội có lưu lượng người qua lại rất đông thì nhu cầu
về các loại sản phẩm phục vụ cho hoạt động của các cơ quan, doanh nghiệp,
khách du lịch cũng hết sức đa dạng, phong phú, từ sản phẩm hàng hoá bình dân
đến những sản phẩm hàng hoá cao cấp. Mặt khác Hà Nội là Thủ đô của cả nước
nên kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội được nhà nước quan tâm đầu tư hơn so với
các địa phương khác về hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, hệ thống chợ,

cửa hàng kho bãi và các cơ sở hạ tầng khác. Những điều kiện thuận lợi đó tạo
cơ hội và có khả năng cho kinh tế tư nhân ở Hà Nội phát triển mạnh mẽ và đặc
biệt là lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế trong giai đoạn hiện nay.
Tuy nhiên, trong bối cảnh đất nước đang trong tiến trình hội nhập quốc
tế mạnh mẽ thì phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nội đang gặp nhiều khăn khó
như: thiếu vốn, công nghệ và cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, chất lượng nguồn
lao động và khả năng cạnh tranh chưa cao… Bên cạnh đó, những khó khăn
vướng mắc về cơ chế, chính sách cộng với nền hành chính còn lạc hậu làm cho
kinh tế tư nhân ở Hà Nội chưa phát huy được thế mạnh của mình trong quá
trình phát triển và hội nhập với nền kinh tế thế giới. Vì vậy, “Phát triển kinh
tế tư nhân ở Hà Nội trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” là một vấn đề
cấp bách cần được nghiên cứu, nhằm phát huy vai trò tích cực của kinh tế tư
nhân ở Hà Nội phục vụ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập
kinh tế quốc tế của Thủ đô.
2- Tình hình nghiên cứu
Kinh tế tư nhân hiện nay là thành phần kinh tế có nhiều tiềm năng và có
những đóng góp to lớn cho sự phát triển của nền kinh tế. Do đó, ở Việt Nam và
7


trên thế giới, vấn đề này rất được quan tâm. Đến nay, đã có nhiều công trình
khoa học và những bài viết về kinh tế tư nhân ở Hà Nội dưới những góc độ
khác nhau như:
- Thương mại tư nhân ở Hà Nội: Thực trạng và giải pháp phát triển của
PGS.TS Hoàng Đức Thân, Tạp chí kinh tế và phát triển, số 3-2003.
- “Kinh tế tư nhân và quản lý Nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở nước ta
hiện nay” của GS.TS Hồ Văn Vĩnh, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội,
2002.
- Kinh tế tư nhân Việt Nam - Thực trạng và giải pháp.Luận văn Thạc sĩNguyễn Minh Thảo-Khoa kinh tế -Đại học Quốc gia Hà Nội. 2003.
- Kinh tế tư nhân ở Hà Nội trong tiến trình đổi mới. Luận văn Thạc sĩNguyễn Hải Đăng -Khoa kinh tế -Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội-2004.

- Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân-Lý luận và chính
sách, Nxb Chính trị Quốc gia. PGS. TS. Hà Huy Thành chủ biên. Hà Nội –
2002.
- Vị thế của kinh tế tư nhân- Thời báo kinh tế Việt nam ngày 02/8/2005.
- “Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân tại thành phố Hồ Chí Minh” của
TS Phan Ngọc Trung, Tạp chí Lý luận chính trị, tháng 12/2004.
- “ Quan điểm của Đảng ta về kinh tế tư nhân” của Đặng Hiêú, Tạp chí
Cộng sản, năm 2006.
Các công trình trên đây đã nghiên cứu kinh tế tư nhân và kinh tế tư nhân
ở Hà Nội dưới những góc độ và khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, trong bối
cảnh mới của hội nhập kinh tế quốc tế, những nghiên cứu đó là chưa đủ.
3- Mục tiêu và nhiêm vụ nghiên cứu của đề tài
+ Mục tiêu nghiên cứu:
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng của kinh tế tư nhân ở Hà Nội
trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, luận văn đề xuất phương hướng và các
giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nội trong thời gian tới.
+ Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Làm rõ khái niệm, vị trí, vai trò của kinh tế tư nhân trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế.

8


- Phân tích làm rõ thực trạng của kinh tế tư nhân ở Hà Nội, chỉ ra những
thành công và hạn chế của quá trình này.
- Đề xuất những phương hướng và các giải pháp chủ yếu phát triển kinh
tế tư nhân ở Hà Nội trong thời gian tới.
4- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu kinh tế tư nhân ở Hà Nội với tư cách là một thành
phần kinh tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế chung của nền kinh tế.

- Thời gian nghiên cứu: từ năm 2000 đến 2005.
- Phạm vi nghiên cứu: Trên địa bàn thành phố Hà Nội.
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận được sử dụng để nghiên cứu là chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Những phương pháp cụ thể là: trừu tuợng
hóa khoa học, lô gích và lịch sử, phân tích và tổng hợp, so sánh, đối chiếu...
6. Dự kiến đóng góp mới của luận văn
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về kinh tế tư nhân trong nền
kinh tế thị trường mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế.
-Phân tích thực trạng phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nội trong bối cảnh
hội nhập kinh tế thời gian qua nhằm tìm ra những thành tựu, hạn chế và những
nguyên nhân.
- Đề xuất những phương hướng và giải pháp chủ yếu để phát triển kinh
tế tư nhân trong thời gian tới.
7- Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
được trình bày trong 3 chương.
Chương 1: Kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường mở cửa, hội
nhập quốc tế: khía cạnh lý luận và kinh nghiệm quốc tế.
Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nội trong bối
cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Chương 3: Định hướng và các giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế tư
nhân ở Hà Nội trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.

9


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Ngọc Bút (2002), Phát triển kinh tế tư nhân định hướng xã hội chủ
nghĩa

2. Nguyễn Hải Đăng (2004) Kinh tế tư nhân ở Hà Nội trong tiến trình đổi
mới. Luận văn Thạc sĩ- -Khoa kinh tế -Đại học Quốc gia Hà Nội. 2004.
3. Nghiêm Xuân Đạt – Tô Xuân Dân- Vũ Trọng Lâm (2002), Phát triển và
quản lý các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, NXB Khoa học kỹ thuật
Hà Nội
4. Nghiêm Xuân Đạt- T.S Nguyễn Minh Phong (2002), Hà Nội trong quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế, – NXB chính trị quốc gia
5. Nghiêm Xuân Đạt (2004), Một số vấn đề quản lý nhà nước đối với khu
vực kinh tế tư nhân, Nghiên cứu kinh tế số 305
6. PGS Tô Xuân Dân, Quan hệ kinh tế quốc tế- Lý thuyết và thực tiễn
7. TS Phạm Công Đoàn, TS Nguyễn Cảnh Lịch (1999), Kinh tế doanh
nghiệp thương mại, NXB Giáo dục
8. Nguyễn Thị Hoa (2006), Tìm hiểu một số thuật ngữ trong Văn kiện Đại
hội X của Đảng: Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.
9. Đặng Hiêú (2006) “ Quan điểm của Đảng ta về kinh tế tư nhân”, Tạp
chí Cộng sản, năm 2006.
10.PGS.TS Nguyễn Văn Nam, Phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam
trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản chính trị quốc gia.
11.PGS.TS Vũ Văn Phúc(2005), Kinh tê tư nhân thực trạng và giải pháp
phát triển, TCCS 23/12/2005 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
12.Nguyễn Minh Thảo (2003), Kinh tế tư nhân Việt Nam - Thực trạng và
giải pháp.Luận văn Thạc sĩ- -Khoa kinh tế -Đại học Quốc gia Hà Nội.
2003.
13.TS Phan Ngọc Trung “Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân tại thành phố
Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lý luận chính trị, tháng 12/2004.
14.PGS.TS Hoàng Đức Thân (2003), Thương mại tư nhân ở Hà Nội: Thực
trạng và giải pháp phát triển, Tạp chí kinh tế và phát triển, số3-2003.

10



15.TS Nguyễn Xuân Thiên, Giáo trình Thương mại quốc tế, Khoa kinh tế
Đại học Quốc gia Hà Nội.
16 Lê Sỹ Thiệp (2000), Quản lý nhà nước về kinh tế, Học viện Hành chính quốc
gia
17. Nguyễn Đình Tự (10/3/2004) “Tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh
tế tư nhân”
18.Hồ Trọng Viện (2004), Kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nghiên cứu kinh tế số 318
19.GS.TS Hồ Văn Vĩnh (2002), “Kinh tế tư nhân và quản lý Nhà nước đối
với kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Hà Nội, 2002.
20. Báo điện tử Tài chính doanh nghiệp (2005), Kinh tế tri thức, hướng đến
kinh tế thông tin, cơ hội và thách thức
21. Bộ Tư Pháp (1988), Những quy định về chính sách đối với kinh tế tập
thể, các thể, tư doanh và gia đình, Nhà xuất bản Pháp lý
22. Bộ Thương mại (2004): Kiến thức cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế
23. Cục thống kê Hà Nội (2005), Niên giám thống kê năm 2005
24. Cục Thống kê Hà Nội (2005), Kết quả điều tra toàn bộ doanh nghiệp
2000-2005 thành phố Hà Nội
25. Đảng Cộng sản Việt Nam(1987) “Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ VI” NXB Sự Thật
26. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ VII” NXB Sự Thật
27. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) “Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII” NXB Chính trị quốc gia
28. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) “Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ IX” NXB Chính trị quốc gia
29. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002)“Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần
thứ năm, khoá IX”, NXB Chính trị quốc gia

30. Đại học Quốc gia(2003), Toàn cầu hoá kinh tế và tác động đối với sự
hội nhập của Việt Nam” - Nhà xuất bản Thế giới

11


31. Nhà xuất bản lý luận chính trị (2004), Tập bài giảng: Quan hệ quốc tế,
32. Thành uỷ Hà Nội (2002), Đề án số 18/ĐA/TU thực hiện Nghị quyết Hội
nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoá IX.
33. Tổng Cục thống kê (2005), Niên giám thống kê năm 2005.
34.Hà Huy Thành: Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân-Lý
luận và chính sách, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2002.
35.Vị thế của kinh tế tư nhân- Thời báo kinh tế Việt nam ngày 02/8/2005.
36. Vụ hợp tác kinh tế đa phương- Bộ ngoại giao (2002) “ Việt Nam trong xu
thế toàn cầu hoá vấn đề và giải pháp” Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
37. http:// www.vneconomy.com
38. http:// www.vnexpress.net
39. />40, />41.

12



×