Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Tác động của việc gia nhập WTO đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.05 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRẦN SỸ NGUYÊN

TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN
ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT
NAM
Chuyên ngành: Kinh tế chính trị
Mã số: 60 31 01

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN XUÂN THIÊN

HÀ NỘI - 2007


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
Chƣơng 1 - CÁC ĐỊNH CHẾ CỦA WTO ĐỐI VỚI FDI .................................... 5
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI................ 5
1.1.1. Hiệp định chung về thuế quan và thƣơng mại (GATT) - tiền thân của
WTO..................................................................................................................5
1.1.2. Sự ra đời của WTO .........................................................................................6
1.1.3. Mục tiêu của WTO: ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Chức năng của WTO: ................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. NHỮNG NGUYÊN TẮC, LUẬT LỆ, QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA WTO
Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Thƣơng mại không phân biệt đối xử:.......... Error! Bookmark not defined.


1.2.2. Thƣơng mại ngày càng tự do hơn (từng bƣớc và bằng con đƣờng đàm
phán): .............................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Dễ dự đoán nhờ cam kết, ràng buộc, ổn định và minh bạch: ........... Error!
Bookmark not defined.

1.2.4. Tạo ra môi trƣờng cạnh tranh ngày càng bình đẳng hơn:................. Error!
Bookmark not defined.

1.2.5. Khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế bằng cách dành ƣu đãi hơn
cho các nƣớc kém phát triển nhất: ............... Error! Bookmark not defined.
1.3. MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA WTO ĐIỀU CHỈNH LĨNH VỰC FDI ...... Error!
Bookmark not defined.
1.3.1. Hiệp định về các biện pháp Đầu tƣ liên quan đến Thƣơng mại (TRIMs)
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN)...... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) ................ Error! Bookmark not defined.
1.3.4. Minh bạch hoá ............................................... Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 2 - THỰC TRẠNG FDI TẠI VIỆT NAM VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA
CÁC ĐỊNH CHẾ WTO ĐẾN FDI TẠI VIỆT NAM ..... Error! Bookmark not
defined.
2.1. THỰC TRẠNG FDI TẠI VIỆT NAM ........... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Thực trạng về môi trƣờng đầu tƣ ................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1.1. Môi trƣờng tự nhiên ........................ Error! Bookmark not defined.
2.1.1.2. Môi trƣờng chính trị - xã hội ......... Error! Bookmark not defined.
2.1.1.3. Môi trƣờng kinh tế .......................... Error! Bookmark not defined.


2.1.1.4. Môi trƣờng pháp lý ......................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Thực trạng về thu hút FDI vào Việt Nam... Error! Bookmark not defined.

2.1.2.1. Về mức độ thu hút FDI ................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2.2. Về hình thức đầu tƣ ......................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2.3. Về cơ cấu đầu tƣ theo ngành .......... Error! Bookmark not defined.
2.1.2.4. Cơ cấu đầu tƣ theo vùng lãnh thổ .. Error! Bookmark not defined.
2.1.2.5. Về các đối tác đầu tƣ ....................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Đánh giá hiệu quả của FDI tại Việt Nam .... Error! Bookmark not defined.
2.1.3.1. FDI đóng góp nguồn vốn quan trọng cho đầu tƣ phát triển, góp
phần tạo ra nguồn lực mới thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế .... Error!
Bookmark not defined.

2.1.3.2. FDI với việc dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hƣớng công
nghiệp hoá ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.3.3. FDI đối với việc giải quyết việc làm............Error! Bookmark not
defined.

2.1.3.4. FDI với việc đổi mới thiết bị, công nghệ, nâng cao năng lực sản
xuất .................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3.5. FDI với việc nâng cao trình độ năng lực quản lý, điều hành
doanh nghiệp .................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3.6. FDI với việc khai thác tiềm năng của Việt Nam ................. Error!
Bookmark not defined.

2.1.3.7. FDI với việc thay đổi cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam
........................................................... Error! Bookmark not defined.

2.2. ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC ĐỊNH CHẾ WTO ĐẾN FDI TẠI VIỆT NAM
Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Quá trình gia nhập WTO của Việt Nam ..... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Một số cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO ảnh hƣởng đến hoạt
động FDI ......................................................... Error! Bookmark not defined.

2.2.2.1. Các cam kết đa phƣơng .................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2.2. Những cam kết về thƣơng mại hàng hóa .....Error! Bookmark not
defined.

2.2.2.3. Những cam kết về mở cửa thị trƣờng dịch vụ .. Error! Bookmark
not defined.

2.2.3. Tác động của một số định chế WTO tới FDI tại Việt Nam ............. Error!
Bookmark not defined.

2.2.3.1. Tác động của việc thực hiện Hiệp định TRIMs tới FDI ..... Error!
Bookmark not defined.

2.2.3.2. Đối với ngành dịch vụ .................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3.3. Đối với ngành công nghiệp ............ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG THU HÚT VÀ
NÂNG CAO HIỆU QUẢ FDI TẠI VIỆT NAM THỜI KỲ GIA NHẬP
WTO ..................................................................... Error! Bookmark not defined.


3.1. QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƢỚNG FDI TẠI VIỆT NAM ... Error! Bookmark
not defined.
3.1.1. Triển vọng của FDI tại Việt Nam ................ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Quan điểm và định hƣớng của Chính phủ Việt Nam đối với FDI .. Error!
Bookmark not defined.

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG THU HÚT VÀ NÂNG CAO
HIỆU QUẢ CỦA FDI TẠI VIỆT NAM THỜI KỲ GIA NHẬP WTO .. Error!
Bookmark not defined.
3.2.1. Nhóm các giải pháp chung liên quan tới FDI ...........Error! Bookmark not

defined.

3.2.1.1. Tiếp tục cải cách và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định
hƣớng xã hội chủ nghĩa: ................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật và phát triển các loại thị trƣờng:
........................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1.3. Hoàn thiện cơ chế thực hiện: ......... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Nhóm các giải pháp liên quan trực tiếp đến FDI .......Error! Bookmark not
defined.

3.2.2.1. Hoàn thiện luật pháp, chính sách, chú trọng công tác tuyên
truyền, phổ biến luật pháp. ............. Error! Bookmark not defined.
3.2.2.2. Cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnh phân cấp quản lý gắn với
tăng cƣờng phối hợp giám sát hoạt động quản lý FDI: ...... Error!
Bookmark not defined.

3.2.2.3. Tiếp tục cải thiện cơ sở hạ tầng: .... Error! Bookmark not defined.
3.2.2.4. Đổi mới, nâng cao chất lƣợng công tác xúc tiến đầu tƣ (XTĐT):
........................................................... Error! Bookmark not defined.

3.2.2.5. Tăng cƣờng hợp tác song phƣơng và đa phƣơng về xúc tiến đầu
tƣ: ....................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2.6. Mở rộng lĩnh vực thu hút FDI, từng bƣớc xóa bỏ những hạn chế
về tiếp cận thị trƣờng của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài: .............. Error!
Bookmark not defined.

3.2.2.7. Hoàn thiện hệ thống, chính sách ƣu đãi, hỗ trợ đầu tƣ nhằm tăng
sức hấp dẫn, cạnh tranh thu hút FDI ............Error! Bookmark not
defined.


3.2.2.8. Hoàn thiện cơ chế bảo vệ nhà đầu tƣ, nâng cao hiệu quả hoạt
động của hệ thống tƣ pháp, trọng tài: ..........Error! Bookmark not
defined.

3.2.2.9. Thực hiện lộ trình giảm chi phí đầu tƣ nhằm nâng cao hiệu quả
và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp......Error! Bookmark not
defined.

KẾT LUẬN ................................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 7


MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Là một tổ chức thƣơng mại lớn nhất hành tinh, Tổ chức Thƣơng mại Thế giới
(WTO) gồm 150 quốc gia, chiếm 85% tổng thƣơng mại hàng hoá và khoảng
90% thƣơng mại dịch vụ toàn cầu. WTO tạo nền tảng pháp lý cho quan hệ kinh
tế quốc tế, là diễn đàn thƣờng trực đàm phán thƣơng mại và là thể chế giải quyết
các tranh chấp phát sinh trong thƣơng mại quốc tế. Việc là thành viên chính thức
của WTO sẽ đem đến cho Việt Nam nhiều cơ hội nhƣng cũng có rất nhiều thách
thức. Gia nhập WTO, Việt Nam bắt buộc phải cải cách các chính sách liên quan
đến đầu tƣ theo hƣớng giảm thiểu các rào cản trái với quy định của WTO, đồng
thời bãi bỏ sự phân biệt đối xử theo chế độ đãi ngộ tối huệ quốc (MFN) và đối
xử quốc gia (NT), phải tuân thủ nguyên tắc minh bạch hóa và tính dự báo các
quy định, chính sách, thể chế thƣơng mại. Khi trở thành thành viên của WTO,
Việt Nam cũng phải cam kết mở cửa thị trƣờng dịch vụ, điều này sẽ kéo theo
một làn sóng đầu tƣ nƣớc ngoài vào nhiều ngành kinh tế nhƣ phân phối, bảo
hiểm, ngân hàng, vận tải và viễn thông, v.v.
Nhƣ chúng ta đã biết, trong điều kiện nguồn lực trong nƣớc còn hạn hẹp, tiết
kiệm hạn chế, thu hút FDI là một trong những chính sách quan trọng nhất của

Đảng và Nhà nƣớc để đạt đƣợc mục tiêu kinh tế - xã hội đặt ra. Đặc biệt, tiến
trình hội nhập sâu vào nền kinh tế khu vực và thế giới của nƣớc ta cũng đòi hỏi
phải tạo chuyển biến cơ bản trong công tác thu hút FDI, nhằm đáp ứng nhu cầu
phát triển của giai đoạn mới. Mục tiêu và kỳ vọng của Đảng và Nhà nƣớc ta đặt
vào FDI chính là hiệu quả của nó, bởi FDI là nguồn vốn quan trọng cho phát
triển kinh tế, là một kênh để chuyển giao công nghệ, khuyến khích sử dụng nội
lực, giúp đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hƣớng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, tăng cƣờng mở rộng thị trƣờng, góp phần bổ sung cho
ngân sách nhà nƣớc thông qua hoạt động xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, với tƣ cách
là thành viên chính thức của WTO thì Việt Nam phải tuân thủ những định chế
của tổ chức này, vì vậy, trong chừng mực nào đó việc gia nhập WTO sẽ ảnh
hƣởng trực tiếp đến những mục tiêu và kỳ vọng của FDI trên đây, từ đó ảnh
hƣởng đến định hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã đƣợc vạch ra.
Gia nhập WTO vừa mang lại những cơ hội to lớn vừa đối mặt với những thách
thức gay gắt trong quá trình phát triển kinh tế đất nƣớc nói chung và quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng. Bởi vậy đánh giá đúng những tác động của
việc gia nhập WTO đối với FDI để từ đó vạch ra những bƣớc đi, biện pháp cụ
-1-


thể nhằm tăng cƣờng thu hút và nâng cao hiệu quả FDI, đồng thời giảm thiểu ở
mức cao nhất những bất lợi đối với quá trình phát triển đất nƣớc là vấn đề hết
sức cấp bách. Vì vậy, “Tác động của việc gia nhập WTO đến Đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam” đã đƣợc chọn làm đề tài cho Luận văn Thạc sỹ.
2. Tình hình nghiên cứu
Cho đến nay, ở Việt Nam đã có nhiều cuốn sách, bài báo, tạp chí, chuyên đề của
một số tác giả trong nƣớc nghiên cứu cả về mặt lý luận cũng nhƣ thực tiễn của
hoạt động thu hút FDI tại Việt Nam nói chung và những tác động của việc gia
nhập WTO đối với Việt Nam nhƣ:
+ “WTO - Thuận lợi và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam” do Nguyễn

Thủy Nguyên biên soạn (NXB Lao động Xã hội - 2006), cuốn sách này đề
cập đến những nét chính của WTO qua đó nhận định những cơ hội và thách
thức cho doanh nghiệp Việt Nam khi gia nhập WTO.
+ “Việt Nam gia nhập WTO - thời cơ, thách thức và những giải pháp cần thực
hiện” của TSKH Trần Nguyễn Tuyên - Phó Vụ trƣởng Ban Kinh tế Trung
ƣơng viết trong cuốn Việt Nam và tiến trình gia nhập WTO (NXB Thế giới 2005), bài viết này đề cập đến những thách thức và giải pháp khi gia nhập
WTO đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung.
+ “Tác động của tiến trình gia nhập WTO đối với nền kinh tế Việt Nam” của
PGS.TS Tô Huy Rứa - Bí thƣ Trung ƣơng Đảng, Trƣởng ban Tƣ tƣởng Văn
hóa Trung ƣơng viết trong cuốn sách Việt Nam và tiến trình gia nhập WTO
(NXB Thế giới - 2005), bài viết này đề cập đến những tác động chính của
việc gia nhập WTO đối với nền kinh tế Việt Nam.
+ “Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành kinh tế ở Việt Nam” của TS
Tống Quốc Đạt - Phó Vụ trƣởng Vụ Kết cấu Hạ tầng và Đô thị, Bộ Kế hoạch
và Đầu tƣ (Luận án tiến sỹ - 2005). Luận án này làm rõ các vấn đề lý luận cơ
bản về FDI, cơ cấu FDI theo ngành kinh tế, đánh giá thực trạng hoạt động
FDI tại Việt Nam (1987-2004) và đề xuất một số giải pháp định hƣớng FDI
theo ngành kinh tế để chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với yêu cầu của
Việt Nam.
+ “Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế ở Việt
Nam” do TS. Lê Xuân Bá chủ biên (NXB Khoa học và Kỹ thuật - 2006),
cuốn sách này kết hợp cả hai phƣơng pháp là phân tích định tính và định
lƣợng những tác động của FDI tới tăng trƣởng kinh tế Việt Nam.
-2-


Nói chung, các công trình, bài báo hay các bài viết nói trên ở góc độ này hay góc
độ khác chỉ phân tích tình hình thu hút và vai trò FDI đối với Việt Nam hoặc
những tác động của WTO đến nền kinh tế Việt Nam nói chung, chƣa có một
công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ và hệ thống về vấn đề thu hút và hiệu

quả của FDI trong thời kỳ gia nhập WTO với tƣ cách là một luận văn khoa học.
Mặt khác, đối tƣợng nghiên cứu của Luận văn ở đây là “đối tƣợng động”, theo
đó, kết quả nghiên của giai đoạn này sẽ cập nhật và phản ánh chính xác hơn so
với các kết quả nghiên cứu trƣớc đó. Vì vậy có thể nói rằng nội dung của Luận
văn không có sự trùng lặp về đề tài và kết quả nghiên cứu nói trên mà hy vọng sẽ
là những đóng góp mới cả lý luận và thực tiễn nhằm bổ sung để hoàn thiện hơn
những ý tƣởng và sự quan tâm nghiên cứu của nhiều học giả kinh tế đƣơng đại.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của Luận văn là tìm hiểu những tác động, đặc biệt là những thách thức
khi Việt Nam gia nhập WTO đối với hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài; để
từ đó đề ra các biện pháp nhằm tăng cƣờng thu hút và nâng cao hiệu quả của FDI
tại Việt Nam.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn kế thừa có chọn lọc các quan điểm, các tổng kết, các ý kiến đề xuất của
các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý và các chủ đầu tƣ tại các cuộc hội thảo về
FDI đƣợc tổ chức tại Việt Nam. Theo đó, nhiệm vụ của Luận văn là:
- Hệ thống hóa các định chế của WTO điều chỉnh lĩnh vực FDI;
- Đánh giá tình hình thu hút FDI và những hiệu quả kinh tế - xã hội của nó đối
với Việt Nam giai đoạn 1987 - 2006;
- Phân tích tác động của các định chế WTO đối với FDI tại Việt Nam;
- Dự báo triển vọng của FDI, nhận định những cơ hội và thách thức đối với
việc thu hút FDI trong thời kỳ gia nhập WTO để từ đó đƣa ra một số giải
pháp nhằm tăng cƣờng thu hút và nâng cao hiệu quả của FDI tại Việt Nam
trong thời gian tới - thời kỳ gia nhập WTO.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là tác động của việc gia nhập WTO đến FDI tại Việt Nam.
-3-



4.2. Phạm vi nghiên cứu
Việc Việt Nam gia nhập WTO có tác động đến hoạt động đầu tƣ nói chung,
nhƣng Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu tác động của WTO đến FDI tại Việt
Nam. Thông qua việc hệ thống hóa những định chế của WTO điều chỉnh lĩnh
vực FDI, xem xét tình hình thu hút và đánh giá hiệu quả của FDI đối với Việt
Nam giai đoạn 1987 - 2006, ngƣời viết đi vào tìm hiểu những tác động của
những định chế WTO đến FDI để từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm tăng cƣờng
thu hút và nâng cao hiệu quả FDI tại Việt Nam trong thời gian tới khi mà chúng
ta đã là thành viên chính thức của WTO.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sở những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lê
Nin, các quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về sự nghiệp đổi mới, về chính sách
mở cửa nhất quán, về công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nƣớc, về
chính sách thu hút FDI. Đồng thời, Luận văn có tham khảo các lý thuyết kinh tế
hiện đại, đặc biệt là lý thuyết về tăng trƣởng với các nƣớc đang phát triển.
Để thực hiện mục đích đề ra, Luận văn sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp
nghiên cứu khác nhau nhƣ: Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích; Phƣơng pháp
quy nạp và diễn giải; Phƣơng pháp logic và lịch sử; v.v. Số liệu phục vụ cho việc
phân tích đƣợc thu thập từ các cơ quan ban ngành có liên quan của Việt Nam
cũng nhƣ đƣợc phỏng vấn trực tiếp của một số chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế
đối ngoại.
6. Những đóng góp mới của Luận văn
Bƣớc đầu đánh giá những tác động của các định chế WTO đến hiệu quả thu hút
FDI tại Việt Nam và đề xuất những biện pháp nhằm tăng cƣờng thu hút và nâng
cao hiệu quả của FDI trong thời gian tới.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mục lục, lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, Luận văn đƣợc bố
cục thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1.

Chƣơng 2.
Chƣơng 3.

Các định chế của WTO đối với FDI
Thực trạng FDI tại Việt Nam và ảnh hƣởng của các định chế WTO
đến FDI tại Việt Nam
Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút và nâng cao hiệu quả của
FDI tại Việt Nam thời kỳ gia nhập WTO
-4-


Chƣơng 1 - CÁC ĐỊNH CHẾ CỦA WTO ĐỐI VỚI FDI
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI
1.1.1. Hiệp định chung về thuế quan và thƣơng mại (GATT) - tiền thân của
WTO
Sau chiến tranh Thế giới II, nhằm khôi phục sự phát triển kinh tế và thƣơng mại,
hơn 50 nƣớc trên thế giới đã cùng nhau nỗ lực kiến tạo một tổ chức mới điều
chỉnh hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế, đồng thời với sự ra đời của các định chế
tài chính quốc tế lớn nhƣ Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế
(IMF) và gắn bó chặt chẽ với các định chế này. Ban đầu, các nƣớc dự kiến thành
lập Tổ chức Thƣơng mại Quốc tế (ITO) với tƣ cách là một tổ chức chuyên môn
thuộc Liên hiệp quốc. Tháng 2/1946, Hội đồng Kinh tế - Xã hội Liên hợp quốc
triệu tập một “Hội nghị Liên hợp quốc về Thƣơng mại và Việc làm” với mục
tiêu dự thảo Hiến chƣơng cho Tổ chức Thƣơng mại Quốc tế. Dự thảo Hiến
chƣơng thành lập ITO không những chỉ điều chỉnh các quy tắc thƣơng mại thế
giới mà còn mở rộng ra cả các quy định về công ăn việc làm, các hành vi hạn chế
thƣơng mại, đầu tƣ quốc tế và dịch vụ.
Công việc chuẩn bị cho hiến chƣơng này đã đƣợc các quốc gia tiến hành trong
năm 1946 và 1947. Từ tháng 4 đến tháng 10/1947, các nƣớc đã tiến hành một
hội nghị chuẩn bị toàn diện. Tại hội nghị này, bên cạnh việc tiếp tục triển khai

các công việc liên quan đến hiến chƣơng thành lập ITO, các nƣớc còn tiến hành
đàm phán để giảm và ràng buộc thuế quan đa phƣơng. Trong vòng đàm phán đầu
tiên, các nƣớc đã đƣa ra đƣợc 45.000 nhân nhƣợng thuế quan có ảnh hƣởng đến
khối lƣợng thƣơng mại giá trị khoảng 10 tỷ USD, tức là khoảng 1/5 tổng giá trị
thƣơng mại thế giới. Các nƣớc cũng nhất trí áp dụng ngay lập tức và “tạm thời”
một số quy tắc thƣơng mại trong Dự thảo Hiến chƣơng ITO nhằm bảo vệ giá trị
của các nhân nhƣợng nói trên. Kết quả trọn gói gồm các quy định thƣơng mại và
các nhân nhƣợng thuế quan đƣợc đƣa ra trong Hiệp đinh GATT. Theo dự kiến,
Hiệp định GATT sẽ là một hiệp định phụ trợ nằm trong Hiến chƣơng ITO. Cho
đến thời điểm cuối năm 1947, Hiến chƣơng ITO vẫn chƣa đƣợc thông qua.
Chiến tranh Thế giới II vừa kết thúc, các nƣớc đều muốn sớm thúc đẩy tự do hoá
thƣơng mại, và bắt đầu khắc phục những hậu quả của các biện pháp bảo hộ còn
sót lại từ đầu những năm 1930. Do vậy, ngày 23/10/1947, 23 nƣớc đã ký “Nghị
định thƣ về việc áp dụng tạm thời” (PPA), có hiệu lực từ 1/1/1948, thông qua
nghị định thƣ này, Hiệp định GATT đã đƣợc chấp nhận và thực thi.
-5-


Trong thời gian đó, Hiến chƣơng ITO vẫn tiếp tục đƣợc thảo luận. Cuối cùng,
tháng 3/1948, Hiến chƣơng ITO đã đƣợc thông qua tại Hội nghị về Thƣơng mại
và Việc làm của Liên hiệp quốc tại Havana. Tuy nhiên, quốc hội của một số
nƣớc đã không phê chuẩn Hiến chƣơng này. Đặc biệt là Quốc hội Mỹ rất phản
đối Hiến chƣơng Havana, mặc dù Chính phủ Mỹ đã đóng vai trò rất tích cực
trong việc nỗ lực thiết lập ITO. Tháng 12 năm 1950, Chính phủ Mỹ chính thức
thông báo sẽ không vận động Quốc hội thông qua Hiến chƣơng Havana nữa, do
vậy trên thực tế, Hiến chƣơng này không còn tác dụng. Và mặc dù chỉ là tạm
thời, GATT trở thành công cụ đa phƣơng duy nhất điều chỉnh thƣơng mại quốc
tế từ năm 1948 cho đến tận năm 1995, khi WTO ra đời.
Có thể nói, trong 48 năm tồn tại của mình, GATT đã có những đóng góp to lớn
vào việc thúc đẩy và đảm bảo thuận lợi hoá và tự do hoá thƣơng mại thế giới. Số

lƣợng các bên tham gia cũng tăng nhanh. Cho tới trƣớc khi WTO đƣợc thành lập
vào ngày 1/1/1995, GATT đã có 124 bên ký kết và đang tiếp nhận 25 đơn xin gia
nhập. Nội dung của GATT ngày một bao trùm và quy mô ngày một lớn: bắt đầu
từ việc giảm thuế quan cho tới các biện pháp phi thuế, dịch vụ, sở hữu trí tuệ,
đầu tƣ, và tìm kiếm một cơ chế quốc tế giải quyết các tranh chấp thƣơng mại
giữa các quốc gia. Từ mức thuế trung bình 40% của năm 1948, đến năm 1995,
mức thuế trung bình của các nƣớc phát triển chỉ còn khoảng 4% và thuế quan
trung bình của các nƣớc đang phát triển còn khoảng 15%.
1.1.2. Sự ra đời của WTO
Mặc dù đã đạt đƣợc những thành công lớn, nhƣng đến cuối những năm 80, đầu
90, trƣớc những biến chuyển của tình hình thƣơng mại quốc tế và sự phát triển
của khoa học - kỹ thuật, GATT bắt đầu tỏ ra có những bất cập, không theo kịp
tình hình lúc bấy giờ.
- Thứ nhất, những thành công của GATT trong việc giảm và ràng buộc thuế
quan ở mức thấp cộng với một loạt các cuộc suy thoái kinh tế trong những năm
70 và 80 đã thúc đẩy các nƣớc tạo ra các loại hình bảo hộ phi quan thuế khác
nhau để đối phó với hàng nhập khẩu; hoặc ký kết các thoả thuận song phƣơng
dàn xếp thị trƣờng giữa các chính phủ Tây Âu và Bắc Mỹ, đồng thời nhiều hình
thức hỗ trợ và trợ cấp mới đã xuất hiện trong thời gian này. Những biến đổi này
có nguy cơ làm giảm và mất đi những giá trị mà việc giảm thuế quan mang lại
cho thƣơng mại quốc tế. Trong khi đó, phạm vi của GATT không cho phép đề
cập một cách cụ thể và sâu rộng đến các vấn đề này.
-6-


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt:
1.

Lê Xuân Bá, 2006, Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng

trưởng kinh tế ở Việt Nam - Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật.

2.

Đỗ Đức Bình, 1997, Doanh nghiệp quốc tế (Giáo trình) - Nhà xuất bản
giáo dục.

3.

Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng,
2002, Phương hướng điều chỉnh cơ cấu ngành và đầu tư trong điều kiện
hội nhập kinh tế, Hà Nội.

4.

Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, 2005, Chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngoài đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội.

5.

Tô Xuân Dân, 1998, Kinh tế học quốc tế (Giáo trình) - Nhà xuất bản
Thống kê.

6.

Tống Quốc Đạt, 2005, Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành kinh
tế ở Việt Nam (Luận án tiến sỹ).

7.


Vũ Cao Đàm, 2005, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học – Nhà xuất
bản Khoa học và Kỹ thuật.

8.

Phùng Xuân Nhạ, 2001, Đầu tư quốc tế (Giáo trình) - Nhà xuất bản Đại
học Quốc gia Hà Nội.

9.

Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, 2006, Thời cơ và thách thức khi Việt
Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới WTO, Hà Nội.

10. Nhóm nghiên cứu thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc
gia, 2003, Kinh tế học phát triển - Những vấn đề đương đại - Nhà xuất bản
Khoa học Xã hội.
11. Nguyễn Thủy Nguyên, 2006, WTO - Thuận lợi và thách thức cho các
doanh nghiệp Việt Nam - Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.
12. Vũ Chí Lộc, 1997, Đầu tư nước ngoài (Giáo trình) - Nhà xuất bản Giáo
dục.
13. Hà Thị Ngọc Oanh, 2006, Kinh tế đối ngoại - Những nguyên lý và vận
dụng tại Việt Nam - Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.

-7-


14. Tô Duy Rứa, 2005, Tác động của tiến trình gia nhập WTO đối với nền kinh
tế Việt Nam - Việt Nam và tiến trình gia nhập WTO - Nhà xuất bản Thế
giới.
15. Nguyễn Xuân Thiên, 2001, Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở Việt Nam

- Vấn đề và giải pháp - Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dƣơng số 1
tháng 2/2001.
16. Trần Nguyễn Tuyên, 2005, Việt Nam gia nhập WTO - thời cơ, thách thức
và những giải pháp cần thực hiện - Việt Nam và tiến trình gia nhập WTO,
Nhà xuất bản Thế giới.
17. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, 2003. Kinh tế học phát
triển - Những vấn đề đương đại (Sách tham khảo) - Nhà xuất bản Khoa học
Xã hội.
Tài liệu tiếng Anh:
18. APEC Secretariat, 2003, APEC Investment Guide, Singapore.
19. ASEAN Secretariat, 2001, ASEAN Investment Report, Jakarta.
20. Tran Hao Hung and Nguyen Quang Thai, 2003, Investment Policies and
Human Development in Viet Nam, Hanoi.
21. OECD - The Investment Division, 2005, Trends and Recent Developments
in Foreign Direct Investment.
22. UNDP/Asia Trade Initiatives and Malaysian Institute of Economic
Research (2004), Investment, Energy and Environmental Services:
Promoting Human Development in the WTO Negotiations, KualaLumpur,
Malaysia.
23. UNCTAD (2003), “World Investment Report”, Policies for Development:
National and International Perpectives, the United Nations, Geneva and
New York.
24. UNCTAD (2004), “World Investment Report”, The Shift Toward Services,
the United Nations, Geneva and New York.
25. World Bank and the National Institute for Social Science and Humanity,
(2003), MPI’s presentation on Foreign Investment Policy in the Process of
Viet Nam's International Economic Integration at the Seminar on “Viet
Nam: Readiness for WTO Accession”, Hanoi.
-8-



Các trang Web
26.
27. nomist/countries
28.
29.
30.
31.
32.
33.
34. />35.
36.

-9-



×