Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Các biện pháp quản lý chương trình giáo dục thể chất trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp i trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.95 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƢ PHẠM
********

PHẠM CAO CƢỜNG

CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ

CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT
TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
I

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 60.14.05

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN VÕ KỲ ANH

HÀ NỘI, 2007

LỜI CẢM ƠN


Với tình cảm chân thành, tôi xin chân trọng cảm ơn đến Đại học quốc
gia Hà Nội, Khoa sư phạm, các Giáo sư, phó giáo sư, Tiến sĩ và các cán bộ
khoa học đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và
nghiên cứu.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng chân thành và biết ơn sâu sắc đến Thầy
giáo PGS.TS. Nguyễn Võ Kỳ Anh người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.


Xin cảm ơn Ban giám hiệu, Trưởng - phó các phòng, khoa, tổ chuyên
môn và các thầy cô Trường Cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp I đã nhiệt
tình giúp đỡ tôi tìm hiểu thực trạng và đóng góp ý kiến quý báu trong quá
trình nghiên cứu đề tài.
Cám ơn đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã cổ vũ, động viên, tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khoá học.
Mặc dù có nhiều cố gắng, song do thời gian có hạn nên không thể
tránh khỏi những sai sót. Kính mong quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp chỉ
dẫn và góp ý.
Hà Nội, năm 2007
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phạm Cao Cƣờng

BẢNG QUY ƢỚC CHỮ VIẾT TẮT
BGH

:

Ban giám hiệu


Cao đẳng kinh tế kỹ thuật

CĐKTKTCNI

:

ĐNGV


:

Đội ngũ giảng viên

CSVC

:

Cơ sở vật chất

GDTC

:

Giáo dục thể chất

GD&ĐT

:

Giáo dục và đào tạo

HSSV

:

Học sinh sinh viên

NQTW


:

Nghị quyết trung ƣơng

QLGD

:

Quản lý giáo dục

RLTT

:

Rèn luyện thân thể

TDTT

:

Thể dục thể thao

TNCS

:

Thanh niên cộng sản

TDVS


:

Thể dục vệ sinh

TTĐH

:

Thể thao đại học

XHCN

:

Xã hội chủ nghĩa

công nghiệp I

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU


1. Lý do chọn đề tài.

1

2. Mục đích nghiên cứu.

3


3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu.

3

3.1. Khách thể nghiên cứu:

3

3.2. Đối tượng nghiên cứu trực tiếp:

3

4. Giả thuyết khoa học.

3

5. Nhiệm vụ nghiên cứu.

3

6. Phạm vi nghiên cứu.

4

7. Phƣơng pháp nghiên cứu.

4

7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:


4

7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

4

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO
TẠO GIÁO DỤC THỂ CHẤT.

5

1.1. Cơ sở lý luận về quản lý.

5

1.1.1. Khái niệm về quản lý:

7

1.1.2. Bản chất của quản lý:

7

1.1.3. Chức năng quản lý:

8

1.1.4. Các nguyên tắc quản lý:

10


1.2. Quản lý giáo dục và quản lý nhà trƣờng

12

1.2.1. Quản lý giáo dục:

12

1.2.2. Quản lý nhà trường:

15

1.3. Cơ sở lý luận của khoa học quản lý GDTC.

18

1.3.1. Một số vấn đề chung về quản lý chương trình đào tạo.

19

1.3.2. Chương trình đào tạo GDTC.

20

1.3.3. Khái niệm cơ bản của Giáo dục thể chất

22

1.4. Khái niệm giảng viên, dạy – học.


26

1.4.1. Khái niệm giảng viên.

26

1.4.2.Khái niệm dạy - học

27


1.5. Qun lý i ng ging viờn núi chung v ging viờn th dc th thao
núi riờng.

27

1.5.1. c im lao ng ca i ng ging viờn.

28

1.5.2. Lao ng ca ngi ging viờn mang tớnh cht c bit:

29

1.6. V trớ, nhim v chng trỡnh giỏo dc th cht v phõn phi chng
trỡnh o to.

30


1.6.1. V trớ, nhim v ca GDTC trong trng i hc v Cao ng nc
ta.

30

1.6.2. Yu t m bo cho GDTC trong cỏc trng i hc v Cao ng.

32

1.6.3. Tm quan trng ca vic qun lý nhm nõng cao cht lng giỏo dc
th cht.

33

1.6.3.1. Tớnh cp thit ca vic nõng cao cht lng GDTC.

33

1.6.3.2. Tm quan trng ca vic qun lý nhm nõng cao cht lng giỏo dc
th cht.

34

1.6.3.3. Quan nim v cht lng trong lnh vc giỏo dc th cht trng
Cao ng kinh t k thut cụng nghip I.

35

1.6.4. Mt bng cht lng.


36

1.6.4.1. Mc tiờu chung.

36

1.6.4.2. Ni dung chng trỡnh.

36

Chng 2: Thực trạng quản lý ch-ơng trình giáo dục thể
chất tr-ờng Cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp I.

38

2.1. S lc lch s v trng Cao ng kinh t k thut cụng nghip I

38

2.1.1. V trỡnh o to:

39

2.1.2. V ngnh, ngh o to:

39

2.1.3. V t chc b mỏy:

40


2.2. Thc trng vic qun lý chng trỡnh giỏo dc th cht trng Cao
ng Kinh t k thut cụng nghip I.

40

2.2.1. Thc trng chng trỡnh GDTC ca trng Cao ng kinh t k thut

40


công nghiệp I.
2.2.1.1. Mục tiêu chương trình.

40

2.2.1.2. Nội dung chương trình

41

2.2.2. Thực trạng nhu cầu tập luyện TDTT của sinh viên.

45

2.2.3. Đánh giá chương trình giáo dục thể chất đang thực thi tại trường Cao
đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp I.

49

2.2.3.1. Quản lý chương trình chuẩn.


50

2.2.3.2. Chương trình nội khoá:

50

2.2.3.3. Chương trình ngoại khoá:

52

2.2.3.4. Chương trình khung môn GDTC của Bộ GD&ĐT.

54

2.2.3.5. Đánh giá kiến thức và kỹ năng thực hành.

55

2.2.4. Thực trạng công tác quản lý cán bộ trường Cao đẳng kinh tế kỹ thuật
công nghiệp I.

57

2.2.4.1. Tình hình cán bộ giảng dạy.

57

2.2.4.2. Quản lý đội ngũ giảng viên


58

2.2.4.3. Quản lý thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học

59

2.3. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất giáo dục thể chất.

60

Chƣơng 3: C¸c biÖn ph¸p qu¶n lý ch-¬ng tr×nh gi¸o dôc
thÓ chÊt cho sinh viªn

63

3.1 . Những căn cứ để xây dựng biện pháp.

63

3.2. Các biện pháp quản lý chƣơng trình giáo dục thể chất cho sinh viên.

64

3.2.1. Biện pháp 1: Quản lý của Hiệu trưởng, Bộ môn giáo dục thể chất
trong quản lý GDTC của nhà truờng.

64

3.2.1.1. Vai trò của Hiệu trưởng.


64

3.2.1.2. Vai trò của Bộ môn GDTC.

65

3.2.1.3. Quản lý và xây dựng chương trình phù hợp với mục tiêu đào tạo của
trường.

66

3.2.2. Biện pháp 2: Cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý và công tác bồi dưỡng

68


nghiệp vụ cho giáo viên
3.2.2.1. Xây dựng cơ cấu quản lý Bộ môn GDTC.

68

3.2.2.2. Công tác cán bộ.

68

3.2.3. Biện pháp 3: Cải tiến phương pháp giảng dạy GDTC cho phù hợp với
đặc điểm của sinh viên

68


3.2.3.1. Sự cần thiết phải đổi mới phương pháp giảng dạy.

68

3.2.3.2. Nội dung đổi mới phương pháp dạy học.

70

3.2.4. Biện pháp 4: Tăng số giờ học nội khoá cho sinh viên.

73

3.2.5. Biện pháp 5: Tổ chức đẩy mạnh các hoạt động ngoại khoá cho sinh
74

viên.
3.2.6. Biện pháp 6: Đảm bảo cơ sở vật chất, kinh phí phục vụ công tác
GDTC.

74

3.2.7. Biện pháp 7: Đưa điểm tổng kết môn học thể dục vào đánh giá kết quả
học tập và xét học bổng.

75

3.3. Tổ chức thực hiện các biện pháp.

75


3.3.1. Tổ chức thực hiện đồng bộ các biện pháp và phối hợp giữa các biện
pháp.

75

3.3.2. Khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của GDTC

76

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

78

Kết luận:

78

Khuyến nghị:

79

1. Với Bộ GD&ĐT.

79

2. Với Bộ công thƣơng.

79

3. Với trƣờng Cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp I.


79

4. Với bộ môn GDTC.

80


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho
đời sau là việc làm rất quan trọng và cần thiết”. Để thực hiện công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc Việt nam cần phải có nguồn nhân
lực dồi dào, sung sức, khoẻ mạnh cả về thể chất, tinh thần, và trí tuệ.
Vấn đề này đã đƣợc khẳng định từ rất sớm trong các chỉ thị, nghị quyết
của Đảng và nhà nƣớc ta trong đó đòi hỏi con ngƣời Việt Nam “phát
triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, trong sáng về đạo đức,
phong phú về tinh thần” [50,04].
Một trong những nhiệm vụ quan trọng phải đƣợc quan tâm là “đào
tạo thế hệ trẻ nước ta trở thành những con người có đủ bản lĩnh, phẩm
chất và năng lực đảm đương sứ mạnh lịch sử của mình” [115]. Để có
đƣợc nguồn nhân lực hùng hậu trong tƣơng lai, điều tất yếu là phải
quan tâm chăm lo sự nghiệp giáo dục, vì “đầu tư cho giáo dục là đầu
tư cho tương lai” [4]. và “muốn tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá
thắng lợi phải phát triển giáo dục, đào tạo, phát huy nguồn nhân lực
con người, yếu tố cơ bản để phát triển nhanh và bền vững …” [114].
Nghị quyết Trung Ƣơng II khoá VIII của Đảng về Giáo dục -Đào
tạo và khoa học công nghệ cũng đã đƣợc khẳng định: “Muốn xây dựng
đất nước giàu mạnh, văn minh phải có con người phát triển về trí
tuệ, trong sáng về đạo đức, lối sống mà còn phải là con người cường

tráng về thể chất. Chăm lo cho con người về thể chất là trách nhiệm
của toàn xã hội, của tất cả các cấp, các ngành, các đoàn thể trong đó
có Giáo dục -Đào tạo, Y tế và Thể dục thể thao” [116].
Giáo dục thể chất và thể thao học đƣờng thực sự có vị trí quan
trọng trong việc thực hiện mục tiêu nói trên nhằm góp phần đào tạo thế
hệ trẻ phát triển toàn diện, hoàn thiện về nhân cách, trí tuệ và thể chất


để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, giữ vững
và tăng cƣờng an ninh quốc phòng.
Ngày nay, trƣớc sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sự bùng nổ
của thông tin, việc học tập của sinh viên đại học và chuyên nghiệp ngày
càng trở nên căng thẳng và nặng nhọc hơn. Cùng với việc chăm lo đời
sống vật chất và tinh thần, TDTT là phƣơng tiện bổ ích để hợp lý hoá
chế độ hoạt động và nghỉ ngơi, giữ gìn và nâng cao sức khoẻ, năng lực
hoạt động trong tất cả các thời kỳ học tập. Việc giáo dục thể chất còn có
tác dụng quan trọng trong quá trình rèn luyện đạo đức, ý chí và thẩm mĩ.
Vì vậy giáo dục thể chất đóng góp đáng kể vào việc đào tạo những
chuyên gia có kiến thức rộng đƣợc phát triển toàn diện về thể chất và
tinh thần.
Thực hiện đƣờng lối của Đảng trong nhiều năm qua, nhiều cán
bộ, giáo viên thể dục thể thao đã tận tuỵ phấn đấu cho mục tiêu cao quý
của giáo dục thể chất trong nhà trƣờng. Họ đã có những đóng góp tích
cực và hiệu quả trong việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ xây dựng phong
trào thể dục thể thao trong thanh thiếu niên, đặc biệt trong sinh viên.
Tuy nhiên, việc tổ chức giảng dạy môn giáo dục thể chất nội khoá cũng
nhƣ các hoạt động ngoại khoá trong các trƣờng gặp nhiều khó khăn. Sự
thành công của công tác giáo dục thể chất cho sinh viên không chỉ phụ
thuộc vào chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách, mục tiêu, nội dung,
phƣơng pháp và điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật mà còn phụ thuộc

vào chất lƣợng đội ngũ giáo viên TDTT và việc quản lý chƣơng trình
giáo dục thể chất của các nhà trƣờng.
Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I là một trong
những trƣờng thuộc Bộ Công nghiệp trong thời gian qua cũng đã có
nhiều đổi mới về nội dung, chƣơng trình đào tạo các chuyên ngành nên
đã từng bƣớc nâng cao dần chất lƣợng giáo dục và đào tạo. Riêng về


hoạt động giáo dục thể chất bên cạnh những ƣu điểm đã đạt đƣợc cũng
còn những tồn tại đáng quan tâm, đó là:
- Chất lƣợng giáo dục còn thấp, sinh viên ra trƣờng chƣa đáp ứng
nhu cầu phát triển của xã hội.
- Hiệu quả hoạt động môn học giáo dục thể chất chƣa cao, tỷ lệ
sinh viên đạt tiêu chuẩn rèn luyện thể lực còn thấp.
- Đội ngũ giáo viên giảng dạy môn giáo dục thể chất còn thiếu về
số lƣợng và chất lƣợng, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu vừa tăng nhanh về
quy mô, vừa đảm bảo chất lƣợng, hiệu quả giáo dục.
- Công tác quản lý bộ môn giáo dục thể chất còn kém hiệu quả,
chậm đổi mới tƣ duy và phƣơng thức quản lý.
Căn cứ mục tiêu yêu cầu và thực tiễn đào tạo nguồn nhân lực và
thực hiện chƣơng trình giáo dục thể chất trong trƣờng. Chúng tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài:
“ Các biện pháp quản lý chương trình giáo dục thể chất trường
Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I”
2. Mục đích nghiên cứu.
Đề xuất các biện pháp quản lý chƣơng trình giáo dục thể chất
trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I nhằm nâng cao chất
lƣợng dạy và học môn giáo dục thể chất, góp phần nâng cao chất lƣợng
giáo dục toàn diện của nhà trƣờng.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu.

3.1. Khách thể nghiên cứu: Quản lý chƣơng trình giáo dục thể
chất tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I (Cơ sở lý
luận và thực tiễn)
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu trực tiếp: Quản lý chƣơng trình giáo
dục thể chất trƣờng Cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp I.
4. Giả thuyết khoa học.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo. Các quan điểm quản lý nhà trƣờng - Bài giảng lớp
Thạc sĩ quản lý giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội năm 2004.
2. Đặng Quốc Bảo. Một số khái niệm về QLGD – Trƣờng cán bộ quản lý
GD&ĐT, Hà Nội 1997.
3. Nguyễn Quốc Chí. Sự phát triển các quan điểm hiện đại - Bài giảng
lớp Thạc sĩ quản lý giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội năm 2003.
4. Nguyễn Đức Chính. Chất lƣợng giáo dục và đánh giá trong giáo dục Bài giảng lớp Thạc sĩ quản lý giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội năm 2004.
5. Luật giáo dục - Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, 2003.
6. Nguyễn Minh Đạo. Cơ sở của khoa học quản lý – Viện khoa học giáo
dục, Hà Nội 1997.
7. Vũ Cao Đàm. Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học – Nhà xuất bản
khoa học kỹ thuật, Hà nội 1998.
8. Phạm Minh Hạc. Nguồn lực con ngƣời, yếu tố quyết định sự phát triển
xã hội, Hà nội 1998.
9. Đặng Xuân Hải. Cơ cấu tổ chức và quản lý hệ thống giáo dục quốc
dân - Bài giảng lớp Thạc sĩ quản lý giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội năm
2003.
10. Đặng Xuân Hải. Quản lý giáo dục trong mối quan hệ với cộng đồng.
11. Đặng Quốc Bảo - Đặng Xuân Hải. Vai trò của nhà nƣớc trong quản lý
giáo dục - Bài giảng lớp Thạc sĩ quản lý giáo dục - Đại học quốc gia Hà Nội
năm 2003.

12. Giáo dục học Đại học. Tài liệu dùng để nghiên cứu chuyên đề giáo
dục học theo chƣơng trình cấp chứng chỉ phục vụ chức danh giáo chức bậc
Đại học.
13. Michel Develay. Một số vấn đề về đào tạo giáo viên – Nhà xuất bản
giáo dục 1998.


14. Lê Viết Lẫm. Thực trạng phát triển thể chất của học sinh, sinh viên
trƣớc thềm thế kỷ 21 – Nhà xuất bản TDTT, Hà nội 2000.
15. Nguyễn Mậu Loan. Giáo trình lý luận và phƣơng pháp giảng dạy
TDTT (dùng cho sinh viên các trƣờng cao đẳng, đại học sƣ phạm TDTT) –
NXB Giáo dục, Hà nội 1997.
16. Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê. Giáo dục học đại cƣơng – NXB
Giáo dục, 1999.
17. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Lý luận và phƣơng pháp dạy – học - Bài giảng
lớp Thạc sĩ quản lý giáo dục - Đại học quốc gia Hà Nội năm 2003.
18. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Những cơ sở khoa học về
quản lý giáo dục và đào tạo – Trƣờng quản lý cán bộ giáo dục và đào tạo, Hà
nội 1997.
19. Hồ Chí Minh. Vấn đề về giáo dục – NXB giáo dục, Hà nội 1990.
20. Mai Văn Muôn. Giáo viên TDTT vấn đề bức xúc nhất trong công tác
GDTC hiện nay.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần VIII
– NXB chính trị Quốc gia, Hà nội 1996.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện hội nghị lần 3 Ban chấp hành
TW Đảng khoá VIII – NXB chính trị quốc gia, Hà nội 1997.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần IX.
NXB chính trị quốc gia, Hà nội 2001.
24. Lê Đức Ngọc. Thống kê và đo lƣờng trong giáo dục - Bài giảng lớp
Thạc sĩ quản lý giáo dục - Đại học quốc gia Hà Nội năm 2004.

25. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Điều lệ nhà trƣờng, Hà nội 1997.
26. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Lý luận và phƣơng pháp GDTC – NXB
TDTT, Hà nội 1998.
27. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy chế về công tác GDTC trong nhà
trƣờng các cấp, Hà nội 1993.


28. Nguyễn Kỳ Anh, Vũ Đức Thu. Quy hoạch công tác TDTT ngành
GD&ĐT từ năm 1996 – 2000 và định hƣớng đến năm 2025.
29. Tuyển tập NCKH GDTC, sức khoẻ trong trƣờng học các cấp (Hội
nghị khoa học GDTC, sức khoẻ ngành GD&ĐT lần 2), Bộ GD&ĐT - NXB
TDTT, Hà nội 1998.
30. Chỉ thị 106 CT – TW ngày 2/10/1958
31. Chỉ thị 180 CT – TW ngày 2/10/1958
32. Chỉ thị 36/CT – TW của Ban chấp hành TW Đảng về công tác TDTT
trong giai đoạn mới. Hà Nội ngày 24/3/1994
33. Chỉ thị 133/TTg của Thủ tƣớng chính phủ về xây dựng quy hoạch và
phát triển thể thao. Ngày 7/3/1995
34. Pháp lệnh TDTT – Nhà xuất bản chính trị quốc gia 10/2000.




×