Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp ở tỉnh thái nguyên trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.95 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
----------------------

NGÔ SỸ TIỆP

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH THÁI NGUYÊN
TRONG QUÁ TRÌNHCÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ

Chuyên ngành : Kinh tế chính trị
Mã số:
60.31.01

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS: Phan Thanh Phố

Hà Nội - 2007


MC LC
Tr

Mc lc

2

Lời cam đoan

4
5


Danh mc cỏc ký hiu, ch vit tt
Danh mc cỏc bng, biu, s trong lun vn
2.1.

Li m u

6
7

Chng 1
C s lý lun v thc tin v chuyn dch c cu kinh t ngnh cụng 11
nghip trong quỏ trỡnh cụng nghip húa, hin i húa tnh Thỏi Nguyờn
1.1. C cu kinh t ngnh cụng nghip, nhõn t nh hng v s cn thit 11
chuyn dch c cu kinh t ngnh cụng nghip trong quỏ trỡnh cụng nghip
hoỏ, hin i hoỏ nc ta
1.2. Ni dung chuyn dch c cu kinh t ngnh cụng nghip nc ta v cỏc

27

a phng trong quỏ trỡnh CNH, HH nụng nghip nụng thụn
1.3. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp một số tỉnh
trung du và đồng bằng ở Việt Nam
Ch-ơng 2
Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp
thời gian qua ở tỉnh thái nguyên
2.1. Khỏi quỏt nhng c im t nhiờn, kinh t, xó hi ca tnh Thỏi Nguyờn

31
40
40


Thun li v khú khn
2.2.

2.2. Hin trng c cu kinh t ngnh cụng nghip thi gian qua Thỏi

Nguyờn
2.3. ỏnh giỏ chung thc trng chuyn dch c cu kinh t ngnh cụng
nghip thi gian qua tnh Thỏi Nguyờn

51
60


Chương 3

70

Phương hướng và các giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ
cấu kinh tế ngành công nghiệp tỉnh thái nguyên trong thời gian tới
3.1. Phương hướng đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp 70
tỉnh Thái Nguyên
3.2. Các giải pháp cơ bản đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công 87
nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên

99

KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


101
106


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc
lập của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Phan
Thanh Phố.
Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn
gốc và được trích dẫn rõ ràng.
Đề tài không trùng lặp với bất cứ công trình khoa
học nào đã công bố

Tác giả luận văn

Ngô Sỹ Tiệp


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
TRONG LUẬN VĂN

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

CNH, HĐH

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá


CDCCKTNCN

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp

KTTT

Kinh tế thị trường

UBND

Uỷ ban nhân dân

QLNN

Quản lý nhà nước

NSNN

Ngân sách nhà nước

LLLĐ

Lực lượng lao động

DN

Doanh nghiệp

TNHH


Trách nhiệm hữu hạn

KCN

Khu công nghiệp

HTX

Hợp tác xã

GTSXCN

Giá trị sản xuất công nghiệp


Danh mục bảng, biểu và đồ thị
TÊN BIỂU BẢNG VÀ LƯỢC ĐỒ

Trang

Bảng 2.1: Tăng trưởng GDP chung của tỉnh và từng ngành giai đoạn 2001- 2005

44

Bảng 2.2: Cơ cấu GDP của công nghiệp dịch vụ và nông nghiệp giai đoạn 2001 - 2005

44

Bảng 2.3: Tình hình xuất nhập khẩu giai đoạn 2001 - 2005


45

Bảng 2.4: Giá trị và tốc độ tăng trưởng thời kỳ 2001 - 2006

51

Bảng 2.5: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp qua các năm từ 2001 - 2005

60

Bảng 2.6: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp thời kỳ 2001 - 2005

62

Bảng 2.7: Giá trị sản xuất công nghiệp và cơ cấu của nó thời kỳ 2001 - 2005. (Phân theo 65
thành phần kinh tế - theo giá cố định 1994)
Lược đồ 1: LLLĐ chia theo giới tính 2001 - 2005

46

Lược đồ 2: Cơ cấu lao động chia theo khu vực thành thị, nông thôn

47

Lược đồ 3: Cơ cấu LLLĐ chia theo trình độ CMKT 2001- 2005

48

Lược đồ 4: Cơ cấu lao động có việc làm chia theo khu vực kinh tế


49

Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu GDP/ người, tốc độ tăng trưởng, kinh tế đối ngoại và mức thu 72
ngân sách từ nay đến 2010 và tầm nhìn 2020
Bảng 3.2: Cơ cấu kinh tế tỉnh thái Nguyên qua 2 thời điểm 2010 và 2020

72

Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu về phát triển xã hội qua 2 thời điểm 2010 và 2020

73

Bảng 3.4: Một số sản phẩm chính của nhóm ngành công nghiệp chế biến nông - lâm sản -

81

thực phẩm đến 2010, 2015 và 2020
Bảng 3.5: Nhu cầu vốn cho phát triển công nghiệp thời kỳ 2006 - 2010 của Thái Nguyên

88


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia nói chung, của một tỉnh nói riêng đòi
hỏi phải có một cơ cấu kinh tế hợp lý, trong đó cần xác định rõ và giải quyết đúng
đắn mối quan hệ giữa các ngành, các vùng kinh tế và các thành phần kinh tế, các
yếu tố, bộ phận, lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân.
Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý là một trong những nội dung cơ bản của
công nghiệp hoá, hiện đại hoá bao hàm trong nó có cả sự xây dựng cơ cấu kinh tế

ngành công nghiệp trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Thái Nguyên, một tỉnh thuộc trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học - công
nghệ khu vực Đông Bắc của đất nước, có vị trí quan trọng về kinh tế, chính trị và
xã hội đối với quốc gia. Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên, đồng
bào các dân tộc trong tỉnh đã phát huy tinh thần yêu nước, vượt qua khó khăn,
năng động sáng tạo, phấn đấu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp theo
hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Là một tỉnh có nhiều tiềm năng cho sự phát triển ngành công nghiệp, song
trong thời gian qua, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp Thái Nguyên
còn chậm, chất lượng chưa cao, chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của một
tỉnh có truyền thống là một trung tâm công nghiệp của đất nước.
Làm thế nào để chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp với tốc độ
nhanh và chất lượng cao trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh Thái
Nguyên trong thời gian tới. Lời giải cho vấn đề đặt ra, cần có sự nghiên cứu, phân
tích kỹ trên cả 2 mặt lý luận và thực tiễn.
Để góp phần tìm ra những giải pháp trên tác giả chọn đề tài: “Chuyển dịch
cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên trong quá trình công


nghiệp hoá, hiện đại hoá” nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ Kinh tế, chuyên ngành
Kinh tế chính trị, mã số 60.31.01.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã có nhiều công trình, nhiều đề tài,
nhiều tác giả nghiên cứu ở những khía cạnh và mức độ khác nhau như:
- Ngô Đình Giao (chủ biên), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công
nghiệp hoá nền kinh tế quốc dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994.
- Phạm Khiêm ích - Nguyễn Đình Phan, Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở
Việt Nam và các nước khu vực, NXB Thống kê, Hà Nội, 1994.
- Trần Văn Nhưng, Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp trên
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ, năm 2001.

- Gần đây cũng đã có một số luận văn thạc sĩ viết về chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, hoặc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp trên địa bàn một số
tỉnh như: Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Tây, Bắc Ninh, Hải Dương, Đồng Nai....
Nhìn chung các đề tài đã nghiên cứu và công bố, phản ánh nhiều mặt của
chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cả nước hoặc trên một địa bàn, một địa phương
nhất định. Song cho đến nay chưa có đề tài nào nghiên cứu việc chuyển dịch cơ
cấu kinh tế ngành công nghiệp ở Tỉnh Thái Nguyên, nhất là nghiên cứu nó như một
đề tài độc lập, mang tính hệ thống như đề tài mà tác giả chọn để nghiên cứu và
thực hiện trong luận văn này.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích của luận văn:
Trên cơ cở vận dụng lý luận và phân tích thực trạng về chuyển dịch cơ cấu
kinh tế ngành công nghiệp, từ đó đề xuất phương hướng và giải pháp cơ bản đẩy
mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp trong quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá ở Thái Nguyên thời gian tới.
* Nhiệm vụ của luận văn:


- Trình bày có hệ thống một số vấn đề lý luận liên quan đến việc chuyển
dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa.
- Phân tích, đánh giá thực trạng cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp tỉnh Thái
Nguyên thời gian qua.
- Đề xuất phương hướng và giải pháp cơ bản đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu
kinh tế ngành công nghiệp Thái Nguyên theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
trong thời gian tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu:
Luận văn lấy việc phân tích lý luận, thực trạng, phương hướng và giải pháp
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa,

hiện đại hóa làm đối tượng nghiên cứu.
* Phạm vi nghiên cứu:
- Lấy địa bàn tỉnh Thái Nguyên làm không gian để nghiên cứu.
- Thời gian nghiên cứu khảo sát thực trạng từ 1996 - 2005 và lấy giai đoạn
2006 - 2010 và tầm nhìn đến 2020 để đề xuất phương hướng và giải pháp đẩy
mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp trong quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa.

5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn lấy chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử làm
phương pháp luận chung, đặc biệt là phương pháp trừu tượng hoá khoa học. Ngoài
ra luận văn còn sử dụng các phương pháp khác như: lôgíc và lịch sử, phân tích và
tổng hợp, điều tra xã hội học, chuyên gia, thống kê định lượng so sánh, mô hình....
Bằng cách đó tạo thành tổ hợp phương pháp cho phép tiếp cận nhanh và hiệu quả
đối tượng và mục tiêu nghiên cứu mà luận văn đặt ra.
6. Những đóng góp và ý nghĩa của luận văn


* Những đóng góp :
- Làm rõ thêm khái niệm, những nhân tố, sự cần thiết, nội dung chuyển dịch
cơ cấu ngành công nghiệp trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Phân tích đưa ra những đánh giá có căn cứ khoa học về thực trạng chuyển
dịch cơ cấu ngành công nghiệp trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở
tỉnh Thái Nguyên trong thời gian qua.
- Đề xuất phương hướng và giải pháp cơ bản, có tính khả thi nhằm đẩy mạnh
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp trong quá trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá ở Thái Nguyên thời gian tới.
* Ý nghĩa :
Kết quả của luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định
chiến lược phát triển ngành công nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

ở Thái Nguyên. Nó cũng có thể dùng làm tài liệu nghiên cứu giảng dạy ở các
Trường đại học và Cao đẳng có liên quan.
2.3.

7. Tên và kết cấu của luận văn
* Luận văn có tên đề: “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp

ở tỉnh Thái Nguyên trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá”
* Kết cấu: Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,
về nội dung của luận văn được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cở sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công
nghiệp trong quá trình CNH, HĐH.
Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp trong quá
trình CNH, HĐH thời gian qua ở TỉnhThái Nguyên.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp cơ bản đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu
kinh tế ngành công nghiệp trong quá trình CNH, HĐH ở Tỉnh Thái Nguyên thời
gian tới.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ VI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. Đảng bộ Tỉnh Thái Nguyên (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu
Đảng bộ Tỉnh Thái Nguyên lần thứ XII,Tỉnh Thái Nguyên.
7. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, khoa Kinh tế phát
triển (2002), Giáo trình Kinh tế học phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
8. Nguyễn Đình Kháng, Vũ Văn Phúc (1999), Những nhận thức
Kinh tế chính trị trong giai đoạn đổi mới ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
9. Trần Văn Nhưng (2001), Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành
công nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
10. Ngô Đình Giao (chủ biên), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
công nghiệp hoá nền kinh tế quốc dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994.


11. Phạm Khiêm ích - Nguyễn Đình Phan, Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
ở Việt Nam và các nước khu vực, NXB Thống kê, Hà Nội, 1994.
12. Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (1999), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Bùi Tất Thắng (1997), Các nhân ố ảnh hưởng tới sự chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hoa, hiện đại hoá ở Việt Nam, NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội.
14. Sở công nghiệp tỉnh Thái Nguyên (1997), Báo cáo tổng kết thực hiện
kế hoạch năm 1997 và phương hướng mục tiêu kế hoạch năm 1998, Tỉnh Thái
Nguyên.
15. Sở công nghiệp tỉnh Thái Nguyên (1998), Báo cáo tổng kết thực hiện
kế hoạch năm 1998 và phương hướng mục tiêu kế hoạch năm 1999, Tỉnh Thái
Nguyên.
16. Sở công nghiệp tỉnh Thái Nguyên (1999), Báo cáo tổng kết thực hiện
kế hoạch năm 1999 và phương hướng mục tiêu kế hoạch năm 2000, Tỉnh Thái

Nguyên.
17. Sở công nghiệp tỉnh Thái Nguyên (2000), Báo cáo tổng kết thực hiện
kế hoạch năm 2000 và phương hướng mục tiêu kế hoạch năm 2001, Tỉnh Thái
Nguyên.
18. Sở công nghiệp tỉnh Thái Nguyên (2001), Báo cáo tổng kết thực hiện
kế hoạch năm 2001 và phương hướng mục tiêu kế hoạch năm 2002, Tỉnh Thái
Nguyên.
19. Sở công nghiệp tỉnh Thái Nguyên (2002), Báo cáo tổng kết thực hiện
kế hoạch năm 2002 và phương hướng mục tiêu kế hoạch năm 2003, Tỉnh Thái
Nguyên.
20. Sở công nghiệp tỉnh Thái Nguyên (2003), Báo cáo tổng kết thực hiện
kế hoạch năm 2003 và phương hướng mục tiêu kế hoạch năm 2004, Tỉnh Thái
Nguyên.
21. Sở công nghiệp tỉnh Thái Nguyên (2004), Báo cáo tổng kết thực hiện
kế hoạch năm 2004 và phương hướng mục tiêu kế hoạch năm 2005, Tỉnh Thái
Nguyên.
22. Sở công nghiệp tỉnh Thái Nguyên (2005), Báo cáo tổng kết thực hiện
kế hoạch năm 2005 và phương hướng mục tiêu kế hoạch năm 2006, Tỉnh Thái
Nguyên.
23. Sở công nghiệp tỉnh Thái Nguyên (2006), Báo cáo tổng kết thực hiện
kế hoạch năm 2006 và phương hướng mục tiêu kế hoạch năm 2007, Tỉnh Thái
Nguyên.


24. Đỗ Trọng Bá (1996), "Giai cấp công nhân - một số vấn đề lý luận và
thực tiễn", Thông tin lý luận, (7), tr.36-38.
25. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (1996), Bài học về công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, Trung tâm thông tin, Hà Nội.
26. Bộ Khoa học công nghệ và môi trường – Viện nghiên cứu chiến lược
và chính sách khoa học và công nghệ (1996), Chiến lược công nghiệp hoá, hiện

đại hoá đất nước và cách mạng công nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
27. Lê Đức Bình (1963), Giai cấp công nhân trong sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội.
28. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, Niên giám thống kê 1998-2002.
29. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, Niên giám thống kê 2004.
30. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, Niên giám thống kê 2005.
31. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, Niên giám thống kê 2006.
32. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội.
33. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành
Trung ơng Đảng khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3,
Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
37. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5,
Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
38. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ
tỉnh Thái Nguyên lần thứ XV, Nxb Tổng hợp, Thái Nguyên.
39. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ


tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVI, Nxb Tổng hợp, Thái Nguyên.
40. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn bộ giáo trình quốc gia các bộ
môn khoa học Mác - Lênin, tư tởng Hồ Chí Minh (1996), Một số vấn đề về chủ
nghĩa Mác - Lênin trong thời đại ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
41. Nguyễn Cảnh Hưng (2001), "Thành tựu 15 năm phát triển kinh tế", Tạp
chí Cộng sản, (1), tr.14.

42. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 6, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
43. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
44. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
45. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
46. Cao Văn Lợng (chủ biên) (2001), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và sự
phát triển giai cấp công nhân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
47. Liên đoàn tỉnh Thái Nguyên (2004), Tình hình lao động và việc làm
của tỉnh Thái Nguyên.
48. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
49. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
50. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
51. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
52. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
53. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
54. "Tìm hiểu khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa" (1994), Tạp chí
Cộng sản , (8), tr.63.
55. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2003), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ
công tác 2003.
56. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2004), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ


công tác 2004.
57. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2001), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên, tập 1,
Nxb Tổng hợp Thái Nguyên.
58.Tỉnh ủy Thái Nguyên (2005), Sơ thảo lịch sử Đảng bộ tỉnh
Thái Nguyên, tập 2.
59.Uỷ ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2005), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng
thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020. NXB


Thái

Nguyên.
60. Uỷ ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2006), Đề án quy hoạch tổng thể Ngành
Lao động Thương binh và xã hội tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 2006 – 2015 định
hướng đến 2020. NXB Thái Nguyên.
61. Uỷ ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2005), Thực trạng Lao động - việc làm
tỉnh Thái Nguyên 2001 – 2005, NXB Thái Nguyên.
62. “Tìm hiểu khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá” (1994), Tạp chí cộng sản,
(8), tr 63.
63. C.Mác (1960), Tư bản, quyển I, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội.
64. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.



×