Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Một số vấn đề về kế toán cho vay hộ sản xuất tại NHNo & PTNT huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (646.18 KB, 35 trang )

lời nói đầu
Qua hơn 50 năm xây dựng trởng thành và phát triển, ngành Ngân hàng
luôn luôn là một ngành quản lý tổng hợp, với chức năng hoạt động là trung
tâm tiền tệ, tín dụng và thanh toán, ngành Ngân hàng đã thực hiện tốt chủ trơng chính sách của Đảng và nhà nớc, thực sự trở thành công cụ thúc đẩy nền
kinh tế liên tục phát triển, góp phần đẩy lùi lạm phát, thực hiện chính sách xoá
đói giảm nghèo và thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Thông qua hoạt động của kế toán Ngân hàng mang tính chất tổng hợp,
vì số liệu của kế toán ngân hàng không chỉ phản ánh tổng hợp các mặt hoạt
động của ngân hàng mà còn phản ánh đại bộ phận hoạt động của nền kinh tế.
Xuất phát từ vị trí, vai trò quan trọng của công tác kế toán cho vay. Trong
những năm qua ngành Ngân hàng đã tập trung cải tiến, đa công nghệ mới hiện
đại nh vi tính nối mạng vào công tác kế toán nên đã đem lại kết quả tốt, góp
phần vào sự phát triển và hội nhập của ngành Ngân hàng cũng nh nền kinh tế
đất nớc.
Hiện nay các Ngân hàng từng bớc đổi mới nghiệp vụ tín dụng để hoàn
thiện hơn nữa mặt nghiệp vụ này nhằm đem lại hiệu quả cao cho Ngân
hàng.Tuy nhiên để thực hiện tốt nghiệp vụ tín dụng thì phải tổ chức tốt nghiệp
vụ kế toán cho vay, bởi lẽ kế toán cho vay làm nhiệm vụ ghi chép, phản ánh
toàn bộ kế toán cho vay, thu nợ, theo dõi d nợ thuộc nghiệp vụ tín dụng.Xuất
phát từ tầm quan trọng của kế toán cho vay nên trong những năm đổi mới,
Nhà nớc nói chung cũng nh ngành Ngân hàng nói riêng đã tập trung giải
quyết, hoàn thiện chế độ kế toán cho vay đối với nền kinh tế nên kế toán cho
vay đã thu đợc những kết quả bớc đầu.
Tuy nhiên kế toán cho vay nói chung và kế toán cho vay hộ sản xuất
nói riêng hiện nay còn một số tồn tại cần phải giải quyết.Qua nghiên cứu thấy
rõ đợc tầm quan trọng của công tác kế toán cho vay, để phản ánh kết quả trong
thời gian học tập vừa qua tôi đã lựa chọn đề tài :"Một số vấn đề về kế toán
cho vay hộ sản xuất tại NHNo & PTNT huyện Luc Ngan tỉnh Bc Giang
"để viết bản chuyên đề tốt nghiệp.
nh sau:


Chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận còn gồm các phần cơ bản

Chơng I: Tụng quan vờ Ngõn hang NN& PTNT huyờn Luc Ngan- Tinh
Bc Giang
Chơng II: Tình hình kế toán cho vay tại Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn huyện Luc Ngan Bc Giang.

1


Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho
vay đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp huyện Luc Ngan- Bc
Giang.
Do điều kiện thời gian thực tập ngắn, kinh nghiệm nghiên cứu của bản
thân còn hạn chế, đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận
đợc sự góp ý của Thầy, Cô và các cô chú trong ban lãnh đạo Ngân hàng để đề
tài đợc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn !

Chơng I: Tụng quan vờ Ngõn hang NN& PTNT huyờn Luc NganTinh Bc Giang
1.1 Đặc điểm tình hình huyện Luc Ngan.
Cũng nh các vùng khác của đồng bằng sông Hồng, Luc Ngan có khí
hậu vùng đồng bằng sông Hồng, nhiệt đới gío mùa, có nhiệt độ mùa đông lạnh
hơn so với nhiệt độ trung bình vĩ tuyến, thời kỳ đầu mùa đông khô, nửa cuối
thì ẩm ớt, mùa hạ thì nóng ẩm, nhiều ma, khí hậu biến đổi mạnh thờng có bão.
Nhiệt độ trung bình là 18.2oc, nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 15 0c và
cao nhất là tháng 6 là 30.4 0c, lợng ma trung bình là 1720 mm, lợng ma phân
bổ không đều thờng tập trung từ tháng 5 đến tháng 9, từ tháng 11 đến tháng 3
năm sau là mùa lạnh kéo dài và ít ma.


2


Huyện Luc Ngan là một huyện thuần nông, ngời dân nơi đây chủ yếu
sống bằng nghề trồng cõy n qua(Vai Thiờu)- trụng lỳa chăn nuôi và một
số nghề phụ khác. c biờt vi nghờ trụng Vai, õy chinh la ni xuõt khõu
Vai ln nhõt ca nc, c nhiờu ngi biờt ờn vi cõy Vai Thiờu.o la
nguụn thu nhõp ln mụi nm cua Huyờn,
Với lực lợng lao động hùng hậu: 60.480 ngời nhng chủ yếu là hoạt
động nông nghiệp thuần tuý, bình quân diện tích canh tác trên mỗi lao động
thấp, sức lao động nông nhàn thờng xuyên dôi thừa. Kinh tế quốc doanh thì
còi cọc yếu kém, khó khăn kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng, lao động
hoạt động trong nền kinh tế quốc doanh chỉ có 3.024 ngời chiếm 5% lực lợng
lao động, còn lại chủ yếu tập trung phát triển kinh tế hộ. Toàn huyện Luc
Ngan có 31 ngàn hộ riêng nông nghiệp chiếm 25.730 hộ chiếm 83% trong
tổng số hộ. Hiện nay các hộ sản xuất đã đợc thừa nhận là chủ thể kinh tế độc
lập, cố quyền tự quyết trên nhiều mặt (tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm) và
chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh phát triển tăng thu nhập và
từng bớc nâng cao đời sống cho các hộ gia đình từ đó ổn định và đẩy lùi các tệ
nạn xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Đặc biệt Đảng bộ chính quyền nhân dân huyện Luc Ngan đã đánh giá
đúng nhiệm vụ trọng tâm hiện nay, là phát triển kinh tế, nhất là kinh tế hộ sản
xuất nông nghiệp, nông thôn đang tích cực tìm tòi thể nghiệm các mô hình
kinh tế sao cho phù hợp với mô hình kinh tế thị trờng, đề ra giải pháp tháo gỡ
khó khăn, để phát huy đợc tốt nhất tiềm năng sẵn có của huyện.
Sau hơn 10 năm đổi mới kinh tế huyện Luc Ngan đã phát triển tơng đối
ổn định. Cơ cấu kinh tế ngành và lĩnh vực bớc đầu có sự chuyển dịch theo hớng tăng dần ngành tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, các thành phần kinh tế
phát triển đúng hớng, sản xuất nông nghiệp đỉnh cao về năng suất lúa. Tổng
sản lợng lơng thực đạt trên 100 tấn, giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân
trên 1 ha canh tác đạt 28 triệu đồng, đàn gia súc gia cầm tăng 9.1 %. Đời sống

các tầng lớp nhân dân ổn định và đợc cải thiện tỷ lệ hộ nghèo còn 7%, không
có hộ đói. Nông thôn mới XHCN đang đợc hình thành và phát triển.
Mặc dù kinh tế của huyện Luc Ngan đã có sự chuyển dịch theo hớng nâng cao tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, nhng

3


hiện nay mô hình kinh tế của Luc Ngan vẫn là nông nghiệp, sản xuất
nông nghiệp vẫn mang tính độc canh cây lúa là chủ yếu,ngành nghề dịch
vụ ở nông thôn cha phát triển. Chất lợng sản phẩm nông nghiệp thấp, giá
thành cha chủ động đợc trên thị trờng tiêu thụ do đó cha khuyến khích đợc sản xuất phát triển. Ngành công nghiệp cơ khí xa sút, công nghiệp chế
biến cha phát triển. Một số công ty TNHH đã đợc thành lập nhng hoạt
động còn hạn chế, còn gặp nhiều khó khăn. Các sản phẩm công nghiệp
phục vụ cho sản xuất nông nghiệp trên địa bàn còn thấp. Cha có dự án
kinh tế trọng điểm để phát triển sản xuất thu hút vốn đầu t và khai thác
vốn tiềm năng của huyện. Cơ sở hạ tầng, kinh tế kỹ thuật đã đợc đầu t
xây dựng nhng so với nhu cầu của nền kinh tế mở còn hạn chế.
Tóm lại: Ta có thể khái quát đợc tình hình kinh tế xã hội huyện Luc
Ngan là: Kinh tế còn nghèo, sản xuất hàng hoá cha phát triển, nền kinh tế
còn mang tính tự cung, tự cấp, do đó thị trờng cha phát triển cả thị trờng hàng
hoá và thị trờng tài chính, điều đó làm giảm nhu cầu tín dụng và hoạt động tín
dụng ngân hàng trên địa bàn.
1.2Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
huyện Luc Ngan - Tỉnh Bc Giang
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Luc Ngan - Tỉnh
Bc Giang là chi nhánh trong tổng số hơn 600 chi nhánh của Ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn huyện Luc Ngan - Tỉnh Bc Giang đợc thành lập theo
quyết định số 400 ngày 14 tháng 11 năm 1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng nay là Thủ tớng Chính phủ.
Đợc tách ra từ hệ thống ngân hàng nhà nớc Ngân hàng Nông nghiệp và

Phát triển Nông thôn huyện Luc Ngan - Tỉnh Bc Giang hoạt động với bao
khó khăn: địa bàn hẹp, tài sản và cơ sở vật chất nghèo nàn lạc hậu, một bộ
máy với biên chế cồng kềnh, trình độ nghiệp vụ non kém, kinh doanh thua lỗ...
nhng đến nay sau hơn 20 năm đổi mới Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

4


Nông thôn huyện Luc Ngan - Tỉnh Bc Giang không những tự khẳng định đợc
mình mà còn vơn lên tiến bộ trong nền kinh tế thị trờng.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Luc Ngan là một
ngân hàng thơng mại thực hiện nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch
vụ ngân hàng đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong nớc các tổ chức kinh tế xã hội, cá nhân trong nớc và thực hiện tín dụng tài trợ
chủ yếu cho nông nghiệp và nông thôn.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Luc Ngan - Tỉnh
Bc Giang hoạt động trong khuôn khổ pháp lệnh của ngân hàng, hợp tác xã
tín dụng, công ty tài chính và điều lệ Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn Việt Nam. (Ngày 11-11-1992 thống đốc ngân hàng nhà nớc đã ký
quyết định số 250- DC về việc xác nhận và cho phép áp dụng điều lệ Ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam).
S ụ bụ may iờu hanh cua Ngõn hang NN & PTNT huyờn Luc Ngan:
BAN GIAM ễC

phòng kinh
doanh

phòng kế
toán ngân
quỹ


tổ hành
chính

Ngân hàng
cấp III

Quan hệ chỉ đạo;
Quan hệ tác nghiệp
+ Ban giám đốc có 4 ngời. Giám đốc phụ trách chung, tổ chức. Một phó
giám đốc phụ trách tín dụng. Một phó giám đốc phụ trách kế toán - ngân quỹ.
Một phó giám đốc kiêm giám đốc Ngân hàng ngời nghèo.

5


+ Phòng tín dụng kinh doanh gồm 13 ngời có nhiệm vụ điều tra, thẩm
định và cho vay đối với khách hàng, tiếp thị khách hàng về công tác huy động
vốn.
+ Phòng kế toán - ngân quỹ Ngân hàng huyện gồm 13 ngời có nhiệm vụ
ghi chép, theo dõi các nghiệp vụ về huy động vốn, cho vay, thu nợ đối với các
thành phần kinh tế, quản lý hồ sơ vay vốn theo qui định, thu chi tiền...
+ Ngân hàng cấp 3 gồm 9 ngời có nhiệm vụ huy động vốn, cho vay, thu
nợ trên địa bàn 9 xã.
Có đợc đội ngũ cán bộ có khả năng thích ứng với mọi hoạt động trong nền
kinh tế thị trờng nh hôm nay là nhờ sự phấn đấu lỗ lực vơn lên trong nhiều
lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng nh đào tạo, đào tạo lại...để phù hợp với
nhiều nghiệp vụ khác nhau nh: Kế toán, tín dụng, kho quỹ, hành chính, kiểm
soát... Do đó đội ngũ cán bộ cũng đợc bố trí theo từng nghiệp vụ cụ thể.
Riêng đối với cán bộ trực tiếp làm công tác tín dụng chiếm 54%, cán bộ làm
công tác kế toán chiếm 31%, số còn lại làm các công tác khác.

1.3 - Hoạt động huy động vốn:
Nhờ có đổi mới phong cách làm việc, thái độ phục vụ khách hàng, thực
hiện đúng khẩu hiệu Vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi, đã thu hút đợc
nhiều khách hàng đến gửi tiền, đa dạng hoá các hình thức huy động vốn.
NHNo & PTNT Luc Ngan nhận thức đợc vai trò của nguồn vốn kinh
doanh, nguồn vốn chính là tiền đề cho hoạt động kinh doanh, là động lực
chính, là cơ sở để mở rộng hoạt động kinh doanh. Chính vì thế mà NHNo &
PTNT Luc Ngan đã tập trung khai thác mọi nguồn, coi công tác huy động vốn
là của mọi ngời, mọi thành viên. Đáp ứng đầy đủ, kịp thời các nhu cầu vay
vốn của các hộ sản xuất, hộ nghèo, hộ kinh doanh, các công ty thuộc các
doanh nghiệp Nhà nớc và doanh nghiệp ngoài quốc doanh. NHNo & PTNT
Luc Ngan đã huy động vốn bằng các hình thức sau:
Tiền gửi của các đơn vị tổ chức kinh tế.
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 3 tháng.
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 6 tháng.
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 9 tháng.
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 12 tháng.
Tiền gửi tiết kiệm bậc thang.
Kỳ phiếu 13 tháng.
Ngân hàng Nông nghiệp Luc Ngan là đơn vị đóng tại Trung tâm huyện
nên công tác huy động vốn có nhiều thuận lợi so với các tổ chức tín dụng khác

6


ở huyện. Vì vậy kết quả huy động hàng năm luôn đáp ứng kịp thời cho các
mục tiêu, chơng trình phát triển kinh tế của địa phơng. Khuyến khích khách
hàng truyền thống, duy trì và nâng cao số d tiền gửi, Ngân hàng Nông nghiệp
Luc Ngan đã từng bớc tìm kiếm thêm khách hàng mới, để khơi tăng nguồn

vốn tại địa phơng.
Biểu số 1: Tình hình huy động vốn
Đơn vị: Triệu đồng
So sánh
2008
2009
2010
2010/2009
Chỉ tiêu
Tỷ Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ Số tiền
Số tiền trọng
(%)
trọng
trọng
I/Tổng nguồn vốn huy 25.951 100 41.951 100 46.302 100 +4.351 +10,37
động
1. Tiền gửi các tổ chức 7.007 27,0 17.074 40,7 17.269 37,3 +195 +1,14
KTế
2. Tiền gửi tiết kiệm
17.821 68,67 24.877 59,3 26.504 57,24 +1.627 +6,54
- Tiền gửi không kỳ hạn 1.105 4,26 1.257 3,0 1.096 2,37
-161 -12,8
-Tiền gửi có kỳ hạn
16.716 64,5 23.620 56,3 25.408 54,87 +1.788 +7,57
3.T/gửi kỳ phiếu, trái 1.123 4,33
2.529 5,46 2.529
phiếu
(Nguồn: theo bảng cân đối tài khoản tổng hợp năm 2008, 2009, 2010
của NHNo & PTNT huyện Luc Ngan)
* Nhận xét:

Qua biểu số liệu trên, cho thấy kết quả huy động vốn tăng lên rõ rệt.
Kết quả huy động vốn năm 2010 đạt 46.302 triệu đồng, tăng 10,37% so với
năm 2009, tăng 78,42% so với năm 2008.
Xét về cơ cấu nguồn vốn qua các kỳ ta thấy:
- Vốn huy động từ dân c năm 2010 (gồm tiền gửi tiết kiệm và kỳ phiếu,
trái phiếu) đạt 29.033 triệu đồng, tăng 16,7% so với năm 2009; tăng 53,26%
so với năm 2008.
- Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế năm 2010 là 17.269 triệu đồng,
tăng 1,14% so với năm 2009; tăng 146,45% so với năm 2008.
Vốn huy động từ dân c chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn, chủ yếu là
tiền gửi có kỳ hạn. Tiền gửi có kỳ hạn dài hạn tạo điều kiện thuận lợi để Ngân hàng
cho vay trung và dài hạn.

7


Nguồn vốn huy động từ các tầng lớp dân c là một trong những yếu tố
quyết định mở rộng hay thu hẹp đầu t của Ngân hàng. Do vậy Ngân hàng đã
huy động bằng nhiều hình thức phù hợp với từng thời kỳ.
1.4. Về hoạt động sử dụng vốn:
Bên cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn thì việc sử dụng vốn đầu
t tín dụng là yếu tố quyết định mở rộng hay thu hẹp đầu t, là công việc nghiệp
vụ có tính chất sống còn của ngân hàng, vì phần lợi nhuận mà ngân hàng thu
đợc đều dựa trên việc đầu t cho vay. Nếu sử dụng vốn có hiệu quả sẽ bù đắp đợc chi phí cho huy động vốn và thu đợc lợi nhuận. Nếu không sẽ gây ra nguy
hại tới vốn tự có của ngân hàng. Vì thế Ngân hàng Nông nghiệp Luc Ngan đã
và đang thực hiện tốt công tác tín dụng đồng thời chú trọng đến công tác huy
động vốn theo hớng " Đi vay để cho vay " đến mọi thành phần kinh tế. Để
đảm bảo công tác tăng trởng tín dụng về chất lợng tín dụng thì ngân hàng
cũng đợc đặc biệt quan tâm. Tăng trởng tín dụng phải đảm bảo an toàn hiệu
quả.

- Làm tốt việc phân loại khách hàng thuộc các thành phần kinh tế khác
nhau, để có hớng đầu t phù hợp.
- Bên cạnh đó ngân hàng còn mở rộng cho vay thông qua việc ký kết
văn bản thoả thuận với các ban ngành, một mặt vừa tuyên truyền nghiệp vụ
ngân hàng, mặt khác thông qua việc ký kết văn bản thoả thuận đôi bên nhằm
gắn trách nhiệm của các ban ngành nh Hội liên hiệp phụ nữ huyện, Hội nông
dân huyện thành lập các tổ vay vốn ở các xã, giúp cho các hộ ở xa trung tâm
có cơ hội tiếp cận đợc với ngân hàng nông nghiệp. Trong việc bảo toàn vốn
cho vay.
- Căn cứ vào các chơng trình kinh tế của huyện, các dự án về chuyển
dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi để có cơ sở đầu t đúng hớng.
- Ngân hàng đã xử lý kịp thời các món vay quá hạn bị rủi ro bất
khả kháng, giúp cho hộ vay ổn định sản xuất, khắc phục dần trong việc
trả nợ tiền vay. Trong công tác tín dụng, đầu t vốn là một trong những
nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt hoạt động ngân hàng. Có đẩy mạnh đợc
công tác đầu t vốn, ngân hàng mới phát huy đợc vai trò của mình trong
cơ chế thị trờng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn tín dụng cho phát triển sản
xuất và trao đổi hàng hoá đến tất cả các thành phần kinh tế. Đồng thời
với việc mở rộng tín dụng, ngân hàng rất quan tâm đến việc thu nợ. Đây
là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả của quá trình đầu t . Ngân
hàng thờng xuyên giám sát quá trình sử dụng vốn vay, đôn đốc thu nợ kịp
thời khi đến hạn đựợc thể hiện qua biểu số 2.
Biểu số 2: Tình hình cho vay - thu nợ - d nợ
Đơn vị: Triệu đồng.

8


Chỉ tiêu


Năm 2008
Số tiền

I. Doanh số cho vay
1. Cho vay ngắn hạn
2. Cho vay trung hạn
III. Doanh số thu
nợ
1. Thu nợ ngắn hạn
2. Thu nợ trung hạn
III. D nợ
1. Ngắn hạn
2. Trung hạn

45.367
20.151
25.216
37.502

Tỷ
trọng
%
100
244,4
55,6
100

18.636
18.866
35.361

13.120
22.241

49,7
50,3
100
37,1
62,9

Năm 2009
Tỷ
Số tiền trọng
%
53.799
100
21.253
39,5
32.546
60,5
40.906
100
20.442
20.464
48.254
13.931
34.323

50
50
100

28,9
71,1

So sánh
Năm 2010
2010/2009
Tỷ
Số tiền trọng
Số
%
tiền
%
(+,-)
67.627
100 13.828 25,7
27.375 40,48 6.122 28,8
40.252 59,52 7.706 23,68
45.625
100 4.719 11,53
21.156
24.469
70.256
20.150
50.106

46,37
714 3,49
53,63 4.005 19,57
100 22.002 45,6
28,68 6.219 44,64

71,32 15.783 45,98

* Về doanh số cho vay:
- Doanh số cho vay năm 2008 là 45.367 triệu đồng.
- Doanh số cho vay năm 2009 đạt 53.799 triệu đồng, tăng so với năm
2000 là 8.432 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 18,58%.
- Doanh số cho vay năm 2010 đạt 67,627 triệu đồng, tăng so với năm
2001 là 13.828 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 25,7%.
Trong đó:
- Cho vay ngắn hạn năm 2010 là 27.375 triệu đồng, chiếm 40,48% trên
tổng doanh số cho vay.
- Cho vay trung, dài hạn là 40,252 triệu đồng, chiếm 59,52% trên tổng
doanh số cho vay.
Từ kết quả trên đạt đợc đã chứng tỏ Ngân hàng Ninh Giang đã tập trung
vào việc mở rộng đầu t tín dụng.
* Về doanh số thu nợ qua các năm:
- Năm 2008 là 37.502 triệu đồng.
- Năm 2009 là 40.906 triệu đồng, tăng so với năm 2008 là 3.404 triệu
đồng, tỷ lệ tăng là 9,07%.
- Năm 2010 đạt 45.625 tăng so với năm 2009 là 4.719 triệu đồng, tỷ lệ
tăng là 11,53%.
* D nợ qua các năm:
Biểu số liệu trên nói lên công tác mở rộng đầu t tín dụng của Ngân hàng
Nông nghiệp Luc Ngan rất tích cực, liên tục qua các thời điểm đều tăng
mạnh.
- D nợ năm 2008 là 35.361 triệu đồng
- D nợ năm 2009 là 48.254 triệu đồng, tăng 36,46% so với năm 2008,
ứng với số tiền là 12.893 triệu đồng.

9



- D nợ 2010 đạt 70.256 triệu đồng, tăng là 45,6% so với năm 2009, ứng
với số tiền là 22.002 triệu đồng. Trong đó:
- D nợ cho vay ngắn hạn năm 2010 là 20.150 triệu đồng, chiếm 28,68%
trên tổng d nợ.
- D nợ cho vay trung và dài hạn năm 2010 là 50.106 triệu đồng, chiếm
71,32% trên tổng d nợ.
Xét về cơ cấu theo thành phần kinh tế cho thấy d nợ của Doanh nghiệp
nhà nớc và Hợp tác xã đã bắt đầu đi vào làm ăn có lãi so với những năm trớc
đây. D nợ năm 2009 tăng 300 triệu đồng so với năm 2008 (d nợ của DN nhà
nớc và HTX năm 2008 là 500 triệu đồng), tỷ lệ tăng 60%. Năm 2010 tăng 200
triệu đồng, tỷ lệ tăng là 25% so với năm 2009. D nợ của kinh tế ngoài quốc
doanh, chiếm tỷ trọng lớn và tăng trởng qua các năm cả về số tuyệt đối và tỉ
trọng, d nợ năm 2010 so với năm 2009 tăng 21.802 triệu đồng, tỉ lệ tăng
45,94%. Chứng tỏ Ngân hàng Nông nghiệp Luc Ngan đã đầu t đúng hớng,
phù hợp với mục tiêu, phơng hớng phát triển kinh tế - xã hội của huyện nhà.
* Đánh giá kết quả chất lợng tín dụng qua biểu d nợ quá hạn của
NHNo huyện Luc Ngan
Biểu số 3: tình hình nợ quá hạn của huyện
Đơn vị: Triệu đồng
So sánh
So sánh
2009/2008
2010/2009
2008 2009 2010
Chỉ tiêu
Số
Số


%
%
tiền
tiền
I/Tổng số nợ quá hạn
70
59
55
-11 -15,7
-4 -6,78
1. Phân loại NQH
theo loại
- Nợ quá hạn ngắn hạn
36
50
25
+14 +38,88
-25
-50
-Nợ quá hạn trung, dài
34
9
30
-25 -73,5
+21 +233,3
hạn
2. Phân loại NQH
theo thời gian
- NQH đến 180 ngày
46

54
48
+8 +17,4
-6 -11,1
- NQH từ 181-360
ngày
-NQH trên 360 ngày
24
5
7
-19 -79,2
+2
+40
II/ Tỷ lệ NQH /Tổng
0,2 0,12 0,08
d nợ
(Số liệu theo bảng cân đối tài khoản tổng hợp năm 2008, 2009,2010của
NHNo & PTNT Luc Ngan)
NHNo & PTNT Luc Ngan coi nhiệm vụ thu nợ là nhiệm vụ trọng tâm,
NH đã phối hợp với các ban ngành, uỷ ban nhân dân các cấp tăng cờng thu hồi
nợ quá hạn, cụ thể qua biểu số liệu trên đã nói lên chất lợng tín dụng của Ngân
hàng Nông nghiệp Luc Ngan chuyển biến rất tích cực, nợ quá hạn ở các thời
điểm đều giảm. So sánh 2009 với 20008số nợ quá hạn giảm một cách đột

10


biến, với số tuyệt đối giảm 11 triệu đồng, tỷ lệ giảm 15,7%. Năm 2010 so với
năm 2009 đã giảm 4 triệu đồng, tỷ lệ giảm là 6,78%. Nguyên nhân do năm
2009, 2010, Ngân hàng Nông nghiệp Luc Ngan đã tăng trởng d nợ rất mạnh

và tích cực đôn đốc, thu hồi nợ quá hạn.
Mặt khác, công tác thanh tra, kiểm tra trên địa bàn đã chấn chỉnh kịp
thời các sai sót trong việc thực hiện các quy trình nghiệp vụ, thủ tục cho vay
của Ngân hàng huyện. Vì vậy công tác thẩm định, xét duyệt cho vay trong
những năm gần đây chặt chẽ và hiệu quả hơn, không có phát sinh nợ quá hạn
do nguyên nhân chủ quan từ Ngân hàng.
Tóm lại: Với tốc độ tăng trởng d nợ, kết quả công tác cho vay - thu nợ,
số d nợ quá hạn giảm thấp dới 1%, theo các biểu phân tích nh trên, có thể kết
luận chất lợng tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp Luc Ngan rất tốt. Đồng
thời cũng có thể kết luận việc thực hiện phát triển kinh tế của các hộ có kết
quả và chất lợng cao. Đó chính là môi trờng kinh doanh tiềm tàng cho Ngân
hàng nông nghiệp Luc Ngan đầu t và khai thác.
1.5. Hoạt động khác:
biểu số 4: Tình hình tài chính của Ngân hàng Luc
Ngan
Đơn vị: triệu đồng
so sánh năm
Chỉ tiêu
2008
2009
2010
2010/2009
Số tiền Tỷ trọng
Tổng thu nhập
3.919
4.860
6.519
1.659
34,1
Tổng chi phí

27.88
2.735
3.569
834
30,5
Chênh lệch thu chi
1,131
2.125
2.950
825
38,8
Hệ số lơng
1,4
1,65
1,237
(Số liệu theo bảng tính toán quỹ thu nhập năm 2008, 2009, 2010 của NHNo
& PTNT huyện Luc Ngan)
Trong quá trình kinh doanh, Ngân hàng nông nghiệp Luc Ngan đã luôn
cố gắng tiết kệm các khoản chi phí không cần thiết và tích cực đôn đốc thu. Vì
vậy kết quả kinh doanh hàng năm luôn có lãi và đạt đợc hệ số lơng tối đa do
Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam quy định (hệ số lơng tối đa năm 2008 là
1,4, 2009là 1,65và 2010 là 1,273).
1.6. Công tác thanh toán:
Công tác thanh toán trong mấy năm gần đây đã có nhiều chuyển biến,
đáp ứng yêu cầu thanh toán chi trả cho khách hàng đầy đủ, nhanh gọn, công
tác thanh toán không ngừng đợc cải tiến. Gần đây NHNo & PTNT huyện Luc
Ngan đã đợc trang bị lại hệ thống máy vi tính nối mạng, đẩy mạnh ứng dụng
tin học vào hệ thống thanh toán, ngày càng có nhiều khách hàng đến với
NHNo & PTNT Luc Ngan. Thực hiện chế độ nghiệp vụ kế toán cho vay, kế
toán thanh toán, kế toán tài sản... số liệu đảm bảo chính xác, cập nhật đầy đủ,


11


đúng chế độ quy định, các nghiệp vụ kế toán khác nh thanh toán liên hàng,
chuyển tiền điện tử đợc thực hiện thờng xuyên, đảm bảo nhanh chóng, chính
xác theo yêu cầu của khách hàng và đúng chế độ quy định, thái độ và tác
phong giao dịch của cán bộ tận tình, chu đáo.
* Công tác ngân quỹ
Tổng thu tiền mặt trong năm 2010

: 265.781 triệu

Tổng chi tiền mặt năm 2010

: 265.515 triệu

Trong năm đã trả lại tiền thừa cho khách hàng 147 món, số tiền
46.150.000đ, phát hiện và thu hồi tiền giả 425 tờ tiền giả với số tiền
10.150.000đ
Nhìn chung công tác ngân quỹ của Ngân hàng Nông nghiệp Luc Ngan
đã chấp hành tốt các quy định về an toàn kho quỹ, các sổ quỹ, sổ ra vào kho,
sổ bàn giao chìa khoá kho... đều đợc lập và ghi chép đúng chế độ quy định,
không để xảy ra mất mát, thiếu hụt quỹ.
Ngoài việc thực hiện tốt công tác chuyên môn, nghiệp vụ, NH còn làm tốt các
mặt công tác khác nh thiết lập tốt mối quan hệ với các cơ quan pháp luật trên
địa bàn cùng kết hợp thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn, đặc biệt trong công
tác thu nợ. Bên cạnh đó, Ngân hàng Luc Ngan còn luôn tổ chức và tham gia
các phong trào văn hoá - thể thao, hội thi tìm hiểu pháp luật, nghiệp vụ kiểm
ngân, tin học, cán bộ tín dụng giỏi... tạo ra phong trào thi đua sôi nổi trong cơ

quan, động viên cán bộ hăng say trong công việc.

12


chơng ii :
tình hình kế toán cho vay tại nhno huyện LUC

NGAN BC GIANG
I. Tình hình thực hiện kế toán cho vay tại Ngân hàng
Nông nghiệp huyện Luc Ngan
1. Tình hình kế toán cho vay nói chung.
Kế toán cho vay hộ sản xuất trong năm 2010 d nợ là 70.256 triệu
đồng: doanh số cho vay là 67.627 triệu đồng, doanh số thu nợ là 45.625 triệu
đồng, nh vậy công tác kế toán cho vay tại Ngân hàng Luc Ngan chủ yếu là
cho vay hộ sản xuất đây là hình thức cho vay đựoc khách hàng chuyên dùng
và phù hợp hình thức cho vay này dùng cho chi phí sản xuất, thời hạn cho vay
gắn với chu kỳ sản xuất và lu thông, áp dụng thời gian cho vay lu vụ xong thời
hạn kéo dài không quá 12 tháng đối với cho vay nhắn hạn, vốn cho vay trung
hạn và dài hạn thời gian từ trên 12 tháng đến dới 5 năm, còn vốn cho vay dài
hạn từ năm 5 trở lên.Kế toán cho vay phải thực hiện những công việc sau :
-Phải xác lập các hồ sơ, chứng từ cho vay một cách hợp lệ, một cách
đầy đủ kiểm soát chứng từ khi phát tiền vay.
-Hạch toán kịp thời chính xác các khoản vay trong suốt quá trình sử
dụng tiền vay cho đến khi khoản vay đã đợc trả hết cả gốc và lãi tiền vay.
-Quản lý hồ sơ, chứng từ chặt chẽ khoa học, để đảm bảo thu hồi nợ kịp
thời nhằm bảo vệ an toàn tài sản cuối tháng sao kê toàn bộ hồ sơ hợp đồng tín
dụng đối chiếu giữa sao kê với sổ phụ khớp nhau.Và tổng hợp tín dụng của
từng loại vay.
-Làm tham mu cho hoạt động tín dụng để nâng cao hiệu quả và mở

rộng hoạt động tín dụng.
-Việc thực hiện các nghiệp vụ kế toán cho vay diễn ra tốt thì việc đảm
bảo về mặt pháp lý các khoản cho vay của Ngân hàng đều dựa vào các loại
chứng từ trong ngân hàng với hoạt động kế toán cho vay mọi liên giữa khách
hàng với Ngân hàng về khoản cho vay thu nợ, thu lãi đều phải căn cứ vào các
chứng từ để xử lý trong đó có các chứng từ gốc và chứng từ ghi sổ.
2. Vấn đề lu trữ hồ sơ vay vốn của kế toán vay.
Trong kế toán cho vay, đặc biệt là vay với hộ sản xuất, việc lu trữ hồ sơ
chính là lu giữ những chứng từ quan trọng và không chỉ lu trữ đơn thuần mà
chính là bảo quản một khối lợng tài sản lớn của Ngân hàng, qua đó bộ phận kế
toán phải luôn theo dõi, kiểm tra thu hồi vốn đúng hạn cả gốc và lãi.
- Hồ sơ kế toán lu giữ bao gồm: hồ sơ pháp lý, hồ sơ vay vốn
- Tuỳ từng loại khách hàng, bộ hồ sơ vay khác nhau.

13


Hợp đồng tín dụng đợc ký kết giữa hai bên ngân hàng và khách hàng
hợp đồng tín dụng phải có nội dung điều kiện vay, mục đích sử dụng tiền vay,
cách thức giải ngân và sử dụng vốn vay, số tiền vay lãi suất, thời hạn vay, phơng thức và thời hạn trả nợ, hình thức đảm bảo tiền vay, giá trị tài sản làm đảm
bảo, biện pháp sử lý tài sản làm đảm bảo, chuyển nhợng hoặc không chuyển
nhợng hợp đồng tín dụng và các cam kết khác đợc các bên thoả thuận.
Đối với khách là hộ gia đình cá nhân mà không phải thực hiện thế chấp,
bảo lãnh, cầm cố dùng sổ vay vốn thay cho hợp đồng tín dụng.
+ Khoản vay sau khi đợc Giám đốc Ngân hàng ký duyệt cho vay thì bộ
phận tín dụng phải chuyển hồ sơ cho bộ phận kế toán thực hiện nghiệp
vụ hạch toán,kế toán thanh toán.
.Bộ phận kế toán khi nhận hồ sơ của bộ phận tín dụng chuyển đến, cán
bộ kế toán cho vay kiểm tra lại hồ sơ cho vay theo những danh mục quy định,
sau khi kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp.Đủ điều kiện thì kế toán tiến hành đăng

ký số khế ớc cho khách hàng, và sổ đăng ký số khế ớc.
Kế toán viên gửi bản hợp đồng tín dụng cùng các giấy tờ có liên quan
để làm căn cứ phát tiền vay.
Thực hiện các quy định chung của Ngân hàng về lu trữ hồ sơ vay vốn
của khách hàng.Bộ phận kế toán cho vay tại Ngân hàng nông nghiệp huyện
Ninh Giang đã lu trữ xắp xếp một cách hợp lý theo từng loại riêng , loại vay
ngắn hạn, loại vay trung và dài hạn .
3. Việc tôn trọng tính pháp lý của chứng từ kế toán cho vay.
Bộ chứng từ để rút vốn vay gồm chứng từ gốc, chứng từ ghi sổ và các
chứng từ có liên quan.
+Chứng từ gốc là giấy đề nghi vay vốn, hợp đồng tín dụng nh đã quy
định theo chế độ, thể lệ tín dụng ban hành.
+Chứng từ ghi sổ: Nếu cho vay bằng chuyển khoản là uỷ nhiệm thu, séc
bảo chi, séc định mức, phiếu chuyển khoản : nếu vay bằng tiền mặt là séc tiền
mặt, phiếu chi tiền mặt ngân phiếu thanh toán.
Trên các sổ vay, chứng từ vay, có đầy đủ chữ ký mới có giá trị pháp lý.
Phía đơn vị vay phải có chữ ký của thủ trởng đơn vị vay hoặc ngời uỷ
quyền ( phải có giấy uỷ quyền của thủ trởng đơn vị ) chữ ký của kế toán trởng
hoặc ngời uỷ quyền ( nếu là doanh nghiệp t nhân không đăng ký chữ ký ở
Ngân hàng thì không cần có chữ ký của kế toán trởng ) Các chữ ký này đợc
đăng ký ở Ngân hàng trong bộ hồ sơ xin mở tài khoản.
Về phía Ngân hàng: đối với những khoản vay trong mức phán quyết
phải có chữ ký của cán bộ tín dụng, trởng hoặc phó phòng tín dụng, Giám đốc
ngân hàng hoặc ngời uỷ quyền.

14


Đối với khoản vay trên mức phán quyết ngoài những chữ ký trên đây
phải có phê duyệt của Giấm đốc Ngân hàng Tỉnh.

Cán bộ kế toán ghi và theo dõi quá trình rút vốn từ khế ớc cho vay, đồng
thời tổ chức lu trữ bảo quản đầy đủ bộ chứng từ thuộc kế toán cho vay.
Chứng từ ghi sổ sau khi hạch toán song phải lu nhật ký chứng từ: chứng
từ gốc lu trong hồ sơ riêng theo từng đơn vị, từng loại vay, hàng tháng, bảo
đảm khớp đúng giữa số d hai bảng kê khế ớc với số d trên sổ phụ tài khoản
tiền vay.
4. Kế toán giai đoạn phát tiền vay
Công việc phát tiền vay đợc thực hiện ngay sau khi cán bộ tín dụng đã
đánh giá thẩm định dự án sản xuất kinh doanh của khách hàng có khả năng
kinh doanh đợc. Nếu khách hàng đợc Ngân hàng đồng ý cho vay, kế toán sẽ
nhập hồ sơ của khách hàng do cán bộ tín dụng chuyển đến đã đợc trởng phòng
tín dụng phê duyệt về đối tợng, điều kiện vay vốn, thời hạn cho vay, khi kế
toán cho kiểm soát giất tờ theo quyết định 72 / QĐ-HĐQT của chủ tịch hội
đồng quản trị Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và quyết định 1627 của Thống
đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ban hành về quyết định cho vay đối với
khách hàng.
* Về cho vay:
Qua bảng số liệu cho thấy doanh số cho vay qua các năm đều tăng trởng mạnh. Thực hiện nghiêm túc định hớng của ngành là: tăng trởng tín dụng
phải đảm bảo an toàn hiệu quả, gắn liền công tác tín dụng với phát triển kinh
tế - xã hội. Trên cơ sở bám sát vào các mục tiêu, chơng trình kinh tế do huyện
đề ra, Ngân hàng huyện đã mở rộng màng lới hoạt động đến nay vốn tín dụng
ngân hàng đã đầu t đến 100% các hộ trong xã trên địa bàn huyện.
Nhìn chung, từ khi NHNo & PTNT huyện Luc Ngan triển khai cho vay
hộ sản xuất, bớc đầu đã đúc kết đợc kinh nghiệm về quá trình cho vay hộ sản
xuất.
Thúc đẩy phát triển kinh tế ở nông thôn, góp phần từng bớc hình thành
các vùng kinh tế, tạo khả năng phát triển kinh tế hàng hoá trên địa bàn huyện.
Góp phần củng cố các đoàn thể xã hội, hạn chế cho vay nặng lãi ở nông
thôn, tạo điều kiện ban đầu để đa tiến bộ khoa học kỹ thuật, ứng dụng vào sản
xuất và chế biến nông sản, giải phóng phần nào sức lao động cho nông dân,

mở rộng các ngành nghề, tạo thêm công ăn việc làm ở nông thôn.
Năm 2010, NHNo huyện Luc Ngan đã đầu t tín dụng vào các lĩnh
vực kinh tế nông nghiệp - nông thôn chiếm tỷ trọng lớn. Đối tợng chủ yếu:
thâm canh ngô lúa, trồng mới và chăm sóc cây ăn quả, cho vay chăn nuôi
trâu bò, nuôi thả cá, mua sắm phơng tiện vận tải nhẹ, thơng nghiệp dịch vụ,
ngành nghề khác. Khu vực này mức tăng trởng khá ổn định, vốn đầu t của

15


tín dụng ngân hàng đã góp phần tạo ra những chuyển biến cả lợng và chất
làm thay đổi diện mạo nông nghiệp - nông thôn. Số lợt hộ đến NHNo Luc
Ngan vay vốn trong năm 2010 là 10.150 lợt. Kết quả mang lại qua biểu số
5.

Biểu số 5: Tình hình cho vay - thu nợ - d nợ hộ sản xuất
Đơn vị: Triệu đồng.
so sánh
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Chỉ tiêu
2010/2009
Số
Tỷ
Số
Tỷ
Số
Tỷ
số

%
tiền
trọng
Tiền
trọng
tiền
Trọng
tiền
(+,-)
%
%
%
I. Doanh số cho
41.767
100 48.559
100 61.847
100 13.288 27,36
vay
1.Cho vay ngắn hạn 19.391 46,42 21.253 43,76 24.417 39,48
3.164 14,89
2. Cho vay trung hạn 22.376 53,58 27.306 56,24 37.430 60,52 10.124 37,07
III. Doanh số thu
33.910
100 37.760
100 40.474
100
2.714 7,19
nợ
1. Thu nợ ngắn hạn 17.827 52,57 20.637 54,65 18.049 44,59 -2.588 -12,5
2. Thu nợ trung hạn 16.083 47,43 17.123 45,35 22.425 55,41

5.302 30,96
III. D nợ
32.362
100 43.161
100 64.534
100 21.373 49,52
1. Ngắn hạn
12.699 39,24 13.315 30,85 19.683
30,5
6.368 47,83
2. Trung hạn
19.663 60,76 29.846 69,15 44.851
69,5 15.005 50,27
Số liệu biểu trên cho thấy NHNo&PTNT huyện Luc Ngan đã rất chú
trọng tới việc mở rộng mạng lới kinh doanh, do đó doanh số cho vay thu nợ hộ
sản xuất liên tục tăng trong những năm qua.
- Tổng doanh số cho vay năm 2008 là 41.767 triệu đồng
- Tổng doanh số cho vay năm 2009 đạt 48559 triệu đồng tăng 16,26%
so với năm 2008, ứng với số tuyệt đối là 6.792 triệu đồng.
- Tổng doanh số cho vay năm 2010 đạt 61.847 triệu đồng, tăng 27,36%
so với năm 2009, ứng với số tuyệt đối là 13.288 triệu đồng.
+ Doanh số cho vay trung và dài hạn năm 2010 là 37.430 triệu đồng
chiếm 60,52% trong tổng doanh số cho vay, tăng 37,07% so với năm 2001,
điều đó chứng tỏ Ngân hàng Nông nghiệp Luc Ngan đã tập trung đầu t vào
các dự án chiều sâu có hiệu quả, nhằm tạo lập một thị trờng lâu dài và bền

16


vững tới các hộ. Đồng thời cũng phù hợp với chơng trình kinh tế của địa phơng về phát triển cây ăn quả là mũi nhọn của địa phơng, phát triển đàn trâu,

bò.
+ Doanh số cho vay ngắn hạn năm 2010 là 24.417 triệu đồng, chiếm
39,48% trên tổng doanh số cho vay, tăng 14,89% so với năm 2009, là do phần
lớn hộ sản xuất vay Ngân hàng là nông dân, các hộ nông dân vay vốn chủ yếu
để trang trải chi phí ngắn hạn nh mua thức ăn chăn nuôi, phân bón, cây giống.
Để đạt đợc mục tiêu chất lợng tín dụng, NHNo Luc Ngan đã thực hiện
nhiều biện pháp mạnh mẽ nhằm chấn chỉnh công tác tín dụng nh:
- Tổ chức phân loại khách hàng để có chính sách u đãi về lãi suất và vốn
đầu t tạo điều kiện cho khách hàng sản xuất kinh doanh có hiệu quả, giữu đợc
khách hàng vay vốn thờng xuyên.
- Mở hội nghị khách hàng, tuyên truyền các quy chế, chính sách của
ngành, qua đó củng cố mối quan hệ giữa khách hàng với ngân hàng, rút kinh
nghiệm để phục vụ tốt hơn.
- Thẩm định và giải ngân kịp thời các dự án cho vay theo các trơng trình
kinh tế Chính phủ và của tỉnh, của huyện.
5. Kế toán giai đoạn thu nợ
Song song với công tác cho vay là công tác thu nợ, mục tiêu của tín
dụng là an toàn vốn và có lợi nhuận, cho vay phải thu đợc cả gốc và lãi. Do
cán bộ tín dụng của NHNo Luc Ngan đã làm tốt công tác thẩm định khi cho
vay và thờng xuyên kiểm tra, giám sát đối với quá trình sử dụng vốn vay của
khách hàng nên bảo đảm thu nợ đợc đúng hạn. Từng cán bộ tín dụng đã bám
sát địa bàn của mình, thờng xuyên kiểm tra, đôn đốc khách hàng sử dụng vốn
vay đúng mục đích, có hiệu quả, làm tiền đề thuận lợi cho công tác thu nợ,
hạn chế tối đa nợ quá hạn phát sinh.
Qua số liệu trên ta thấy tình hình thu nợ của hộ sản xuất đạt kết quả
đáng khích lệ ở các năm gần đây:
- Tổng doanh số thu nợ năm 2008 là 33.910 triệu đồng.
- Tổng doanh số thu nợ năm 2009 là 37.760 triệu đồng, tăng 11,35% so
với năm 2008, ứng với số tiền là 3.850 triệu đồng.
- Tổng doanh số thu nợ năm 2010 là 40.474 triệu đồng, tăng 7,19% so

với năm 2009, ứng với số tuyệt đối là 2.714 triệu đồng.
Có đợc doanh số thu nợ nh trên là do NHNo Luc Ngan đã phối hợp tốt
với các cấp uỷ chính quyền các xã trên địa bàn, tổ chức vận động tuyên truyền
cho ngời vay nắm đợc tích chất của tín dụng là hoàn trả. Đối với các trờng hợp
chây ỳ không chịu trả nợ thì ngân hàng phối hợp với các cơ quan pháp luật để
xử lý những món nợ đã đến hạn và quá hạn. Đối với những trờng hợp do
nguyên nhân khách quan bất khả kháng, Ngân hàng làm rõ nguyên nhân để

17


khoanh nợ và có phơng pháp xử lý. Đồng thời xem xét ngời vay bị rủi ro mà
có phơng án sản xuất kinh doanh khả thi, thì ngân hàng tiếp tục cho vay để
ngời vay có vốn sản xuất và sẽ có thu nhập để trả nợ ngân hàng.
* Về tình hình d nợ:
Sau khi nền kinh tế chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang
nền kinh tế thị trờng, để tồn tại trong hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân
hàng thì chỉ tiêu d nợ tín dụng là một trong những chỉ tiêu hàng đầu. Vì thế
bằng mọi biện pháp ngân hàng mở rộng khối lợng tín dụng của mình tức là
tăng d nợ. Một trong những đặc trng cơ bản của hình thức tổ chức kinh tế hộ là
quy mô sản xuất còn nhỏ bé, lạc hậu, vốn tự có ít, Do đó để mở rộng sản xuất
kinh doanh, hầu hết các hộ kể cả có thu nhập ở mức khá đều có nhu cầu vay
vốn ngân hàng. Nhận thức đợc thực trạng trên, NHNo&PTNT Huyện Luc
Ngan đã có nhiều biện pháp khuyến khích các hộ sản xuất vay vốn ngân hàng,
nh đơn giản thủ tục vay vốn, mở rộng mạng lới kinh doanh, giảm lãi suất cho
vay. Với phơng châm coi trọng cho vay hộ sản xuất trong thời gian qua NHNo
Luc Ngan đã tạo điều kiện cho các hộ sản xuất vay vốn để phát triển kinh tế,
tạo công ăn việc làm cho ngời lao động. NHNo Luc Ngan luôn chú trọng đến
việc tăng tỷ trọng d nợ trung và dài hạn. Bên cạnh đó nâng cao khả năng tiếp
cận khách hàng, giảm chi phí hoạt động và tăng khả năng thu hồi nợ. Ngân

hàng đã cải tiến phơng thức cho vay theo hớng tăng dần d nợ, cho vay hộ sản
xuất theo theo phơng thức trực tiếp, gián tiếp thông qua tổ chức kinh tế, đoàn
thể xã hội.
Để đánh giá thực trạng cho vay hộ sản xuất ở Ngân hàng Nông nghiệp
huyện Luc Ngan ta phân tích qua số liệu ở bảng trên (biểu số 5):
- Tổng d nợ năm 2008 là 32.362 triệu đồng.
- Tổng d nợ năm 2009 là 43.161 triệu đồng, tăng 33,37% so với năm
2008, ứng với số tuyệt đối 10.799 triệu đồng.
- Tổng d nợ năm 2010 là 64.534 triệu đồng, tăng 49,52% so với năm
2009, ứng với số tuyệt đối là 21.373 triệu đồng.
- D nợ cho vay hộ sản xuất phân theo ngành nghề:
D nợ cho vay ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng d cho
vay hộ sản xuất, d nợ năm 20008chiếm 87,65%, năm 2009 chiếm 85,2%, năm
2010 chiếm 81,2% trên tổng d nợ. Do huyện đã quan tâm phát triển ngành
nông nghiệp nh áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đa các cây trồng, con
giống có giá trị hàng hoá cao vào sản xuất, đầu t các cơ sở hạ tầng cho nông
nghiệp nông thôn đợc thoả đáng, có chính sách bảo hộ sản phẩm nông nghiệp
một cách hợp lý. Từ đó sản xuất phát triển khả năng hấp thụ vốn lớn tạo điều
kiện cho ngân hàng mở rộng đầu t tăng trởng tín dụng.

18


6. Kế toán giai đoạn thu lãi.
Hàng tháng Ngân hàng đều tiến hàng thu lãi, để đảm bảo cho doanh thu
của Ngân hàng đợc ổn định. Khi cho vay cán bộ tín dụng đã quy định cho
khách hàng vay biết ngày trả lãi, khi khách hàng đem tiền đến nộp lãi thì kế
toán cho vay vào máy vi tính thu lãi và ghi số lãi vào hợp đồng tín dụng.
Nhờ việc mở rộng mạng lới kinh doanh và có doanh số cho vay lớn cho nên
việc thu lãi đạt kết quả cao, đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng. Đạt đợc mục

tiêu đề ra của Ngân hàng.
Kết quả thu lãi năm 2009:
4.062 triệu đồng
Kết quả thu lãi năm 20010:
5.467 triệu đồng tăng 34,6% so với năm
2009, ứng với số tiền là 1.405triệu đồng.
Với sự quản lý chặt chẽ của kế toán cho vay và cán bộ tín dung cho nên
việc thu lãi đợc thực hiện một cách trình tự (thu lãi trớc gốc sau), không những
đảm bảo thu nhập của Ngân hàng mà còn đáp ứng yêu cầu của công tác tín
dụng.
7.Kế toán gia hạn nợ, chuyển nợ quá hạn
Đến kỳ han trả nợ nếu ngời vay không có khả năng trả nợ thì có thể
làm đơn xin gia hạn nợ. Cán bộ tín dụng xem xét đơn xin gia hạn nợ của ngời
vay và gia quyết định xem có gia hạn nợ hay không. Sau đó báo cho kế toán
cho vay biết để họ thu hồi nợ theo kỳ hạn mới. Về nguyên tắc nếu khoản vay
đợc gia hạn nợ thì chỉ đợc gia hạn một lần, thời hạn gia hạn nợ không quá 90
ngày. Còn nếu khoản vay đó không đợc gia hạn nợ thì kế toán viên lập phiếu
chuyển khoản dể chuyển sang nợ quá hạn.
Khi xem xét chất lợng tín dụng phải xem xét trên nhiều mặt, một chỉ
tiêu quan trọng để đánh giá d nợ đó có lành mạnh không là chỉ tiêu nợ quá
hạn. Nhìn chung, năm 2010 công tác tín dụng qua nhiều năm đổi mới hoạt
động từ công tác chỉ đạo điều hành của cấp trên, NHNo Luc Ngan đã rút đợc
nhiều kinh nghiệm, bớc đầu chất lợng tín dụng đợc nâng cao. Tốc độ tăng trởng tín dụng phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế, cơ cấu giữa các ngành,
thành phần kinh tế sát với định hớng phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 của
huyện. Tuy nhiên, việc mở rộng tín dụng gia các khu vực dân c không đồng
đều. Nguyên nhân chủ yếu vẫn là do đặc điểm về địa lý, dân trí, những nơi có
điều kiện chuyển dịch mạnh thì doanh số cho vay lớn và ngợc lại. Mặt khác
biên chế cán bộ tín dụng còn ít lại đi học nâng cao nghiệp vụ hàng năm nhiều
nên không tránh khỏi những rủi ro tín dụng đợc thể hiện qua biểu số 6.


19


Biểu số 6: tình hình nợ quá hạn hộ sản xuất

Chỉ tiêu

2008

2009

2010

Đơn vị: Triệu đồng
So sánh
So sánh
2009/2008
2010/2009
Số
Số
%
%
tiền
tiền
-11 -15,7
-4 -6,78

I/Tổng số nợ quá hạn
70
59

55
1. Phân loại NQH
theo loại
- Nợ quá hạn ngắn hạn
36
50
25
+14 +38,88
-25
-50
-Nợ quá hạn trung, dài
34
9
30
-25 -73,5
+21 +233,3
hạn
2. Phân loại NQH
theo thời gian
- NQH đến 180 ngày
46
54
48
+8 +17,4
-6 -11,1
- NQH từ 181-360
ngày
-NQH trên 360 ngày
24
5

7
-19 -79,2
+2
+40
II/ Tỷ lệ NQH /Tổng
0,2 0,12 0,08
d nợ
(Số liệu theo bảng cân đối tài khoản tổng hợp năm 2008, 2009,2010
của NHNo & PTNT huyện Luc Ngan)
Số liệu biểu trên cho biết tỷ lệ nợ quá hạn trong thời gian qua của
NHNo Luc Ngan đã giảm mạnh. Nợ quá hạn hộ sản xuất năm 2010 giảm 4
triệu đồng so với năm 2009, tỷ lệ giảm là 6,78% là do công tác theo dõi nợ
chặt chẽ diễn biến của d nợ, thờng xuyên đánh giá chất lợng tín dụng kiểm tra
việc sử dụng vốn vay của khách hàng, do đó thu nợ kip thời những khoản nợ
đến hạn. Các trờng hợp có nợ quá hạn khó đòi, kéo dài, NHNo Luc Ngan đã
phối hợp tốt với các cơ quan chức năng của địa phơng để thu nợ nh phát mại
tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh...
Tuy nhiên, trong những năm qua NHNo Luc Ngan đã có rất nhiều biện
pháp tích cực giúp các hộ có điều kiện để khôi phục lại sản xuất, thu hồi đợc
vốn của Ngân hàng. Mặt khác sử dụng vốn vay có hiệu quả của các thành
phần kinh tế ngày một nâng cao.
8. Vấn đề trả nợ gốc trớc hạn đối với cho vay từng lần
Nh đã phân tích ở chơng I huy động vốn và sử dụng vốn là hai hoạt
động chủ yếu của ngân hàng thuơng mại, công tác huy động vốn thực hiện tốt
sẽ tạo cho Ngân hàng cơ sở tài chính vững chắc để thực hiện vai trò và chức
năng của mình trong nền kinh tế đồng thời tạo thế chủ động, linh hoạt trong
kinh doanh. Tuy nhiên kết quả hoạt động của ngân hàng không chỉ dừng lại ở
những con số về nguồn vốn, bởi huy động đợc vốn mà không có những biện
pháp sử dụng vốn hợp lý sẽ dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn gây rủi ro. Trong


20


khi đó Ngân hàng vẫn phải thực hiện nghĩa vụ với ngân sách mà vẫn phải trả
lãi tiền gửi cho khách hàng bên cạnh nợ quá hạn, nguyên nhân chủ yếu dẫn
đến tình trạng ứ đọng vốn thì hiện tợng trả nợ gốc trớc hạn cũng là một trong
những nguyên nhân gây mất cân đối tại Ngân hàng.
Đối với những trờng hợp trả nợ trớc hạn, kế toán cho vay ko phải đôn
đốc trả nợ gốc cộng lãi mà khách hàng tự mang đến trả nợ cho Ngân
hàng.Đối với cán bộ tín dụng thì việc trả nợ trớc hạn của khách hàng tạo điều
kiện cho họ thu hồi vốn nhanh đạt đợc chỉ tiêu thu nợ, tránh đợc rủi ro có thể
xảy ra, xong về phía Ngân hàng thì bất lợi trong trờng hợp khách hàng đến trả
nợ trớc hạn cho Ngân hàng vào thời điểm Ngân hàng không cho vay ra đựơc
đối với nền kinh tế, sẽ là nguyên nhân gây mất cân đối vốn tại Ngân
hàng.trong khi đó Ngân hàng vẫn phải trả lãi cho việc huy động vốn.Nó ảnh hởng đến tổng d nợ bình quân của ngân hàng và lãi giảm dẫn đến thu nhập của
ngân hàng giảm.Hơn nữa cân đối vốn trong các hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng là vấn đề chiến lợc của chính sách tín dụng đối với mỗi Ngân
hàng.
9. Mối quan hệ giữa cán bộ kế toán và cán bộ tín dụng
Một bộ hồ sơ cho vay kể từ khi cán bộ tín dụng thực hiện từng bớc
thẩm định xét duyệt cho vay đến khi kế toán cho vay thực hiện phát tiền vay
và theo dõi thu nợ, thu lãi của khách hàng là cả một quá trình có liên quan
chặt chẽ với nhau.
Mối quan hệ giữa cán bộ tín dụng và kế toán cho vay đợc thể hiện.
-Việc xử lý thông tin khi quyết định cho vay để đảm bảo hiệu quả tín
dụng. Để quyết định cho vay hay từ chối một khoản vay, cán bộ tín dụng phải
điều tra, thu thập, tổng hợp và phân tích các nguồn thông tin về khách hàng.
-Qua việc đôn đốc thu hồi nợ nếu cán bộ tín dụng kểm tra, đấnh giá
khách hàng chính xác thì việc theo dõi thu nợ của nhân viên kế toán sẽ thực
hiện đợc tốt, thu nợ thu lãI đầy đủ và đúng thời hạn và ngợc lại kế toán cho

vay theo dõi việc trả nợ ,trả lãi của khách hàng theo hạn nợ một cách khoa học
sẽ tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng thực hiện việc đôn đốc khách hàng trả nợ,
trả lãi một cách nghiêm túc hơn.
-Thể hiện việc thông qua nợ và lãi treo.
Sự phối hợp cha chặt chẽ giữa cán bộ tín dụng và kế toán cho vay thể
hiện thông qua sự thông báo những món nợ đến kỳ hạn. Hiện nay đây là một
vấn dề không ít khó khăn cho ngân hàng cũng nh đối với khách hàng. Ví dụ
nh trờng hợp một khoản nợ đến hạn, kế toán cho vay không báo kịp thời cho
cán bộ để đôn đốc trả nợ sẽ dễ dàng dẫn đến rủi do tín dụng. Hoặc một trờng
hợp khi một khoản nợ đến hạn, do gặp nhiều khó khăn khách quan ngời vay
không trả nợ đúng hạn có đơn xin gia hạn và đợc Ngân hàng duyệt cho gia

21


hạn nợ - do sơ suất cán bộ tín dụng không thông báo cho kế toán cho vay nên
ké toán cho vay vẫn chuyển sang nợ quá hạn và tính theo lãi suất nợ quá hạn.
Do sự phối hợp thờng xuyên giữa cán bộ tín dụng và kế toán cho vay là
rất cần thiết, sự phối hợp này càng chặt chẽ thì hiệu quả của hoạt động tín
dụng Ngân hàng càng đợc nâng cao.
10. áp dụng tin học vào công tác kế toán cho vay.
Thực hiện đổi mới công nghệ Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn huyện Ninh Giang, đã trang bị thêm nhiều máy vi tính để thực hiện
trực tiếp công việc trên máy vi tính. Vì vậy công việc của kế toán cho vay
cũng đợc thực hiện tơng đối thuận lợi, đảm bảo tính chính xác, nhanh chóng
cho cả khách hàng và Ngân hàng. Mỗi khi có một khoản nợ phát sinh, kế toán
nhận chứng từ, kiểm tra chứng từ rồi hạch toán trên máy các công việc nh lập
chứng từ, hạch toán ghi sổ, lu nhật ký thu nợ. Nhiều khâu liên quan đến thu nợ
thu lãi theo kỳ hạn cũng đợc thực hiện trên máy vi tính.
Thông thờng đén cuối tháng kế toán cho vay phải sao kê khế ớc phản

ánh toàn bộ quá trình theo dõi kỳ hạn trả nợ, trả lãi của từng món vay, đối
chiếu số d trên hợp đồng tín dụng với số d của từng tài khoản cho vay chi tiết
theo mẫu quy định. Sau đó đối chiếu với sổ theo dõi tổng hợp, với bảng cân
đối chi tiết. Vào đầu tháng kế toán phải sao kê nợ đến hạn của tháng này và nợ
đến hạn đã thu ở tháng trớc để thông báo cho cán bộ tín dụng biết món nào hết
nợ, món nào còn nợ và số nợ là bao nhiêu...tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu
nợ, thu lãi của Ngân hàng.
Khi thực hiện quy trình giao dịch trên máy việc sao kê số d trên hợp
đồng tín dụng phải đợc kết hợp sao kê cả số lãi cha thu của tổng món vay.Mặc
dù việc tính lãi cha đợc tốt hoàn toàn do kỳ hạn trả nợ phức tạp, và tình trạng
nợ quá hạn không đợc chuyển sang tài khoản nợ quá hạn tại Ngân hàng dẫn
đến việc tính lãi không đợc chính xác gây mất thời gian cho kế toán viên, ảnh
hởng tới thu nhập của Ngân hàng và khách hàng. Điều này có thể thực hiện
bằng việc tin học hoá tất cả các khâu của quá trình kế toán cho vay vừa để đỡ
tốn sức ngời, vừa đảm bảo chính xác nhanh chóng, an toàn tuyệt đối cho Ngân
hàng và cho cả khách hàng.
II. Những tồn tại trong kế toán cho vay hộ sản xuất
tại NHNo&PTNT huyện Luc Ngan
1. Về hồ sơ cho vay
Thủ tục hồ sơ còn rờm rà, còn liệt kê quá nhiều về tài sản, về đồng sở
hữu tài sản, nhất là những hộ vay số tiền lớn từ 10 triệu đồng trở lên còn phải
ký quá nhiều chữ ký, nhiều loại giấy tờ, có nhiều loại giấy tờ cha phù hợp với
tình hình thực tế.
- Việc dùng sổ vay vốn sử dụng cho cả quá trình vay trong vài năm, vì
vậy việc lu trữ hồ sơ tăng lên, khối lợng lớn (bao gồm sổ đang lu hành và sổ

22


đã trả hết nợ), do vậy khi thu nợ, thu lãi hoặc khi khách hàng trả hết nợ, sau

đó vay lại, đi tìm sổ mất rất nhiều thời gian.
- Đối với bảng kê thu nợ theo tổ lu động cha phù hợp với thực tế nh hộ
vay trung, dài hạn có nhiều kỳ hạn khi có nợ quá không thể thu chung một
bảng kê.
2. Kiểm tra giám sát các món vay
Cha đợc chú trọng tới công tác kiểm tra sau khi cho vay, mới chỉ là
hình thức, cha tiến hành thờng xuyên đều đặn, dẫn đến ngời vay sử dụng vốn
vay sai mục đích mà không phát hiện đợc kịp thời dẫn đến nợ quá hạn và khó
thu hồi vốn.
3. Thời hạn cho vay
Việc định kỳ hạn nợ còn cha phù hợp: khi quá ngắn, khi quá dài, cha
sát với chu kỳ sản xuất kinh doanh, thờng định theo nhu cầu của ngời vay. Do
định kỳ nh vậy dẫn đến ảnh hởng tới công tác thu hồi vốn, ảnh hởng tới vòng
quay vốn tín dụng và ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Còn
cho vay những đối tợng cha phù hợp, hiệu quả cha cao.
4. Vấn đề giải quyết nợ quá hạn
D nợ quá hạn:
- Năm 2009là: 148 triệu đồng.
- Năm 2010 là: 123 triệu đồng.
Nợ quá hạn năm 2010 so với năm 2009 giảm 25 triệu đồng.
Do việc đôn đốc và xử lý nợ quá hạn cha thực hiện nghiêm túc cho
đến ngày 31/12/2010 d nợ quá hạn của NHNo&PTNT huyện Luc Ngan vẫn
còn ở mức 0,21%.
5. Vấn đề thế chấp tài sản
Đây là vấn đề còn nan giải và cần phải bàn. Đối với hộ sản xuất nông
lâm ng diêm nghiệp có đất sản xuất vay dới 10 triệu đồng không cần phải thế
chấp nhng nếu không quản lý giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì khách
hàng có thể vay ở nhiều nơi, khi khách hàng gặp khó khăn rất khó thu hồi vốn,
không có cơ sở để thanh lý tài sản.
Trờng hợp cho vay có bảo đảm bằng tài sản thủ tục còn rờm rà, phức

tạp nhiều loại giấy tờ khiến cho ngời đi vay và ngời cho vay đều thấy khó
khăn phức tạp.
6. Về thu lãi cho vay
Trong cùng một thời điểm áp dụng quá nhiều mức lãi suất, do vậy
khách hàng có thể trả nợ món vay có lãi suất cao, xin vay lãi suất thấp, dẫn
đến tăng khối lợng công việc mà d nợ không tăng, số lãi thu đợc giảm đi ảnh
hởng lớn đến thu nhập.

23


-Do hạch toán lãi dự thu khối lợng công việc tăng lên mà số lãi thu đợc
không tăng nh hàng tháng phải tính lãi dự thu nhập ngoại bảng. Đến khi thu đợc thì phải thu 2 phiếu thu, một phần lãi hạch toán có cho tài khoản dự thu (số
lãi đã tính nhập vào tài khoản dự thu từ trớc), còn một phần hạch toán có cho
tài khoản thu lãi thích hợp (số lãi đến hạn). Cùng một số tiền thu phải hạch
toán 2 tài khoản nội bảng và 1 tài khoản ngoại bảng (nếu có) cho nên khối lợng chứng từ cũng tăng lên, việc tính toán rất mất thời gian.

24


chơng III

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ
kế toán cho vay đối với hộ sản xuất tại
Ngân hàngnông nghiệp LUC NGAN - tỉnh
BC GIANG .
I. Định hớng phát triển kinh tế trong thời gian tới
Phát triển kinh tế là mục tiêu của tất cả các tỉnh thành trong cả nớc
trong đó có huyện Luc Ngan tỉnh Bc Giang, là một vùng nông thôn kinh tế
cha phát triển ngời dân chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp là chính thị trờng

tiêu thụ cha phát triển. Do vậy để phát triển kinh tế Tỉnh Bc Giang đã không
coi nhẹ đến phát triển kinh tế hộ trong đó có Huyện Luc Ngan. Kinh tế hộ sản
xuất là động lực thúc đẩy nông nghiệp phát triển toàn diện và vững chắc. Vai
trò hộ sản xuất là đơn vị cơ bản đáp ứng cung cấp cho thị trờng cho việc phát
triển kinh tế với t cách là đơn vị sản xuất tự chủ, kế hoạch sản xuất của hộ căn
cứ vào nhu cầu của thị trờng, cân đối cung cầu kết quả của từng hộ. Do đó đẩy
mạnh kinh tế hộ là chiến lợc đúng của Nhà nớc mà huyện Luc Ngan đã thực
hiện. Dới sự chỉ đạo phát triển kinh tế của địa phơng, đồng thời với sự tham
gia vốn đầu t của Ngân hàng huyện, các hộ sản xuất đã làm thay đổi dần bộ
mặt của nông thôn, xoá bỏ đơc cảnh đói nghèo. Các hộ nông dân từ sản xuất
tự cung tự cấp vơn lên trở thành hộ sản xuất hàng hoá nông sản phẩm ngày
càng cao, nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội về lơng thực thực phẩm, đáp ứng
cho nhu cầu xuất nhập khẩu của đất nớc. Xu hớng và triển vọng kinh tế hộ của
huyện ngày càng phát triển do có sự chỉ đạo và sự quan tâm thờng xuyên của
các cấp, các nghành trong huyện đồng thời với những tiềm năng sẵn có trên
địa bàn huyện. Mục tiêu phát triển kinh tế là nhanh, mạnh có hiệu quả, trong
đó xu hớng cơ bản là tập trung phát triển những cây con có giá trị kinh tế cao,
phát triển kinh tế trang trại ở những vùng có điều kiện và khả năng thực hiện
tốt.
Kinh tế hộ nông trại là mô hình kinh tế ở hình thức cao và mang lại
hiệu quả rõ rệt, tạo cho hộ đổi mới đợc cuộc sống, góp phần làm giàu cho
nông nghiệp nông thôn, xoá bỏ sự cách biệt giữa nông nghiệp và công nghiệp.
Mở rộng cho vay nói chung và cho vay hộ sản xuất nói riêng: đang là
mục tiêu mà Ngân hàng đặt ra bởi vì: mở rộng cho vay sẽ tạo điều kiện thuận
lợi cho cả hai bên khách hàng và ngân hàng. về phía ngân hàng phạm vi hoạt
động kinh doanh rộng, lợng vốn trong ngân hàng đòi hỏi phải lớn ( trờng vốn)
để đáp ứng đủ nhu cầu món vaycủa khách hàng, bởi một ngân hàng muốn phát
triển cần phải có sự giúp đỡ rất lớn của khách hàng, họ đến gửi tiền, vay tiền,
thanh toán với các bạn hàng thông qua Ngân hàng. Do vậy uy tín của ngân
hàng rất quan trọng trong việc mở rộng phạm vi hoạt động. Đối với khách


25


×