ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
TRẦN THỊ GIANG
XÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
GIÁO VIÊN SƯ PHẠM TOÁN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG
SƯ PHẠM ĐÀ LẠT ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
GIÁO VIÊN TRUNG HỌC
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hà Nội – 2014
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
TRẦN THỊ GIANG
XÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
GIÁO VIÊN SƯ PHẠM TOÁN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG
SƯ PHẠM ĐÀ LẠT ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
GIÁO VIÊN TRUNG HỌC
Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Mã số: 60140120
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ ĐỨC NGỌC
Hà Nội – Năm 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên: Trần Thị Giang là học viên cao học chuyên ngành Đo lường và
Đánh giá trong giáo dục, khóa 2012 của Viện Đảm Bảo Chất Lượng Giáo Dục, Đại
học Quốc gia Hà Nội.
Tôi xin cam đoan đây là phần nghiên cứu do tôi thực hiện.
Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn này chưa được
công bố ở các nghiên cứu khác.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình
Học viên
Trần Thị Giang
1
LỜI CẢM ƠN
Học viên xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đối với PGS. TS Lê Đức
Ngọc Viện Đảm Bảo Chất Lượng Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội người đã
định hướng và tận tình hướng dẫn học viên hoàn thành luận văn.
Học viên xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy Lê Cao Phan trưởng phòng Khảo
thí - Đảm bảo chất lượng đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cũng như góp ý để học viên
hoàn thành luận văn.
Học viên xin bày tỏ lòng cảm ơn đến quý thầy trong Ban giám hiệu nhà
trường CĐSP Đà Lạt; quý thầy các phòng Hành chính – Tổng hợp, phòng TCCB –
CTSV, quý thầy (cô) khoa Tự nhiên đã tạo điều kiện thuận lợi cho học viên hoàn
thành luận văn.
Học viên xin bày tỏ lòng cảm ơn đến cô Đàm Thị Thắm giảng viên khoa Xã
hội trường CĐSP Đà Lạt đã giúp đỡ học viên trong quá trình thu thập dữ liệu.
Thông qua luận văn này, học viên xin gửi lời cảm ơn đến qúy Thầy (Cô) đã
tham gia giảng dạy khóa học Đo lường và Đánh giá trong giáo dục khóa học 2012 2014 đã cung cấp những kiến thức vô cùng quý báu về lĩnh vực đo lường và đánh
giá như: PGS.TS Nguyễn Quý Thanh - Viện trưởng Viện Đảm Bảo Chất Lượng
Giáo Dục; PGS.TS Ngô Doãn Đãi, TS.Nguyễn Thị Thu Hương, TS Phạm Xuân
Thanh…
Cảm ơn các bạn học viên cùng khóa cũng như các anh (chị) khóa trên đã
động viên, hỗ trợ trong quá trình nghiên cứu luận văn.
Vì luận văn được hoàn thành trong thời gian ngắn nên không thể tránh khỏi
những sai sót. Kính mong qúy Thầy (Cô), các nhà khoa học, các bạn học viên và
những người quan tâm đóng góp ý kiến để tác giả có thể làm tốt hơn những nghiên
cứu về lĩnh vực này trong thời gian sắp tới.
Trân trọng.
Đà Lạt, ngày tháng năm 2014
Học Viên
Trần Thị Giang
2
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................................. 1
MỤC LỤC.......................................................................................................................................... 3
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................................ 7
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................................ 9
2. Mục đích nghiên cứu................................................................................................................ 11
3. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.......................................................................... 11
3.1. Câu hỏi nghiên cứu. .............................................................................................................. 11
Để đạt được các mục đích nghiên cứu, đề tài tập trung trả lời các câu hỏi sau: ...................... 11
3.2. Giả thuyết nghiên cứu ........................................................................................................... 12
Xây dựng được CĐR mới cho chương trình đào tạo giáo viên sư phạm Toán trình độ Cao
đẳng đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo
giáo viên Toán trường CĐSP Đà Lạt. ...................................................................................... 12
4. Khung lý thuyết. ................................................................................................................... 12
Việc xây dựng khung lý thuyết được tác giả căn cứ vào: ........................................................ 12
Thứ nhất: Yêu cầu của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, THPT do Bộ Giáo dục và Đào
tạo ban hành năm 2009. ........................................................................................................... 12
khung lý thuyết............................................................................................................................. 13
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN .......................................................................... 14
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu. .............................................................................................. 14
1.1.1. Nghiên cứu trong nước................................................................................................... 14
1.1.2. Nghiên cứu nước ngoài. ................................................................................................. 18
1.2. Cơ sở lý luận. .................................................................................................................... 23
1.2.1. Một số khái niệm cơ bản. ............................................................................................... 23
1.2.3. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29NQ/TW) [34]............................................................................................................................ 27
Chương 2: Xây dựng CĐR cho chương trình đào tạo giáo viên sư phạm Toán trình độ Cao đẳng
đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học và một số giải pháp đánh giá. .............................. 31
3
2.1. Xây dựng CĐR chương trình đào tạo giáo viên sư phạm Toán trình độ Cao đẳng đáp ứng
chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học ....................................................................................... 31
2.1.1. Thành phần, cấu trúc CĐR ngành Toán. ........................................................................ 31
2.1.2. Đề xuất nội dung CĐR cho chương trình đào tạo giáo viên sư phạm Toán trình độ Cao
đẳng đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học. ............................................................ 32
2.2. Xây dựng giải pháp thực hiện chuẩn đầu ra mới cho chương trình đào tạo giáo viên sư phạm
Toán trình độ Cao đẳng và tính hợp lý của giải pháp đề xuất. ..................................................... 46
2.2.1. Giải pháp thực hiện CĐR đề xuất. ................................................................................. 46
2.2.2. Tính hợp lý của giải pháp ............................................................................................... 48
Chương 3: Đánh giá độ tin cậy và độ giá trị của bộ công cụ đo lường. ........................................... 50
` 3.1. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................................... 50
3.1.1 Hồi cứu tài liệu: ............................................................................................................... 50
Tìm hiểu nghiên cứu các văn bản, tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Phân tích,
tổng hợp các tài liệu có liên quan từ đó xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu. ...... 50
3.1.2. Phương pháp điều tra: .................................................................................................... 50
3.1.5. Phương pháp thống kê toán học. ..................................................................................... 52
3.2. Chọn mẫu nghiên cứu ........................................................................................................... 53
3.4.1. Phân tích độ tin cậy dựa trên mô hình lý thuyết tương quan bằng cách sự dụng phần
mềm SPSS [32]. ....................................................................................................................... 56
3.4.2. Phân tích độ tin cậy dựa trên mô hình Rasch bằng phần mềm Quest [33]..................... 62
Chương 4. Đánh giá mức độ đáp ứng của CĐR đề xuất cho chương trình đào tạo giáo viên sư phạm
Toán trình độ Cao đẳng đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học với nhu cầu xã hội. ....... 67
4.1. Mức độ đáp ứng của CĐR đề xuất với chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học do cựu sinh
viên, nhà tuyển dụng, nhà quản lý, cán bộ giảng dạy đánh giá. ................................................... 67
4.2. Mức độ đáp ứng của CĐR đề xuất với chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học do sinh viên
năm cuối đánh giá. ....................................................................................................................... 69
Chương 5. Tự đánh giá mức độ đáp ứng so với Chuẩn đầu ra đề xuất của nhóm khách thể cựu sinh
viên và sinh viên năm cuối. .............................................................................................................. 71
5.2. Đánh giá mức độ đáp ứng về mặt kỹ năng so với CĐR đề xuất của nhóm sinh viên năm cuối,
cựu sinh viên. ............................................................................................................................... 77
4
5.3. Đánh giá mức độ đáp ứng về mặt Thái độ so với CĐR đề xuất của nhóm sinh viên năm cuối,
cựu sinh viên. ............................................................................................................................... 84
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT............................................................................................................. 87
1. KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 87
1.1. Kết luận rút ra từ việc xây dựng CĐR chương trình đào tạo giáo viên sư phạm Toán đáp
ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học. ........................................................................... 87
1.2. Kết luận rút ra từ việc phân tích bộ công cụ đo lường. ......................................................... 87
1.3. Kết luận rút ra từ việc phân tích mức độ đáp ứng của CĐR đề xuất với chuẩn nghề nghiệp
giáo viên trung học ................................................................................................................... 92
1.4. Kết luận rút ra từ việc đánh giá thử nghiệm mức độ đáp ứng của sinh viên tốt nghiệp so
với CĐR xây dựng. .................................................................................................................. 92
2. ĐỀ XUẤT. ................................................................................................................................... 92
2.1. Giải pháp thực hiện CĐR mà tác giả đề xuất. ....................................................................... 92
2.2. Những đề xuất nhằm nâng cao chất lượng chương trình đào tạo cử nhân sư phạm Toán
trường CĐSP Đà Lạt .................................................................................................................... 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................ 97
5
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Stt
1
2
Chữ viết tắt
BGDĐT-GDĐH
Nội dung
Bộ Giáo dục và Đào tạo – Giáo dục Đại học
CNTT
Công nghệ thông tin
3
GDĐH
Giáo dục Đại học
4
GD&ĐT
Giáo dục và Đào tạo
5
GVTH
Giáo viên trung học
6
NQ/TW
Nghị quyết trung ương
7
QTMMT
Quản trị mạng máy tính
8
THCS
Trung học cơ sở
9
TT-BGD&ĐT
Thông tư – Bộ giáo dục và Đào tạo
10
CĐR
Chuẩn đầu ra
11
CĐSP
Cao đẳng Sư phạm
6
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng
Tên bảng
Trang
Bảng 2.1
Mô tả thành phần cơ bản của CĐR chương trình đào tạo giáo
viên sư phạm Toán trình độ Cao đẳng
30
Mô tả tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số nội dung câu hỏi của bộ
Bảng 2.2
CĐR đề xuất.
36
Bảng 3.1
Mô tả các thang đo sử dụng trong các phiếu khảo sát
54
Bảng 3.2
Kết quả kiểm định KMO and Bartlett's Test về tính cần thiết
64
Bảng 3.3
Kết quả kiểm định KMO and Bartlett's Test về tính khả thi
64
Bảng 3.4
Kết quả kiểm định KMO and Bartlett's Test về vị trí việc làm
65
Bảng 4.1
Số liệu thống kê về việc đánh giá mức độ đáp ứng của CĐR
đề xuất với chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học của cựu
sinh viên, nhà tuyển dụng, nhà quản lý.
67
Số liệu thống kê về việc đánh giá mức độ đáp ứng của CĐR
Bảng 4.2
đề xuất với chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học của sinh
68
viên năm cuối.
Thống kê giá trị trung bình mức độ đáp ứng về mặt kiến thức
Bảng 5.1
so với CĐR đề xuất của nhóm sinh viên năm cuối, cựu sinh
71
viên.
Thống kê giá trị trung bình mức độ đáp ứng về mặt kỹ năng
Bảng 5.2
so với CĐR đề xuất của nhóm sinh viên năm cuối, cựu sinh
77
viên.
Bảng 5.3
Thống kê giá trị trung bình mức độ đáp ứng về mặt thái độ so
với CĐR đề xuất của nhóm sinh viên năm cuối, cựu sinh
viên.
7
82
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình
Tên hình
Trang
Hình 1.1
Quy trình xây dựng CĐR của trường ĐH Birmingham
20
Hình 1.2
Hình 1.3
Các khối về kiến thức, kỹ năng và phẩm chất của
người kỹ sư.
Năng lực cốt lõi phù hợp và đáp ứng với bối cảnh xã
hội và doanh nghiệp.
8
21
22