Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

Ô nhiễm đất, chất thải rắn và các loại ô nhiễm khác SLide

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.43 MB, 43 trang )

CHƯƠNG 5

Ô NHIỄM ĐẤT, CHẤT THẢI RẮN & CÁC LOẠI Ô NHIỄM
KHÁC


5.1. Ô NHIỄM ĐẤT
5.1.1. Khái niệm
Là quá trình làm biến đổi hoặc thải vào đất các chất ô nhiễm làm thay đổi tính chất và cấu trúc của nó theo
chiều hướng không có lợi, mất khả năng đáp ứng cho các nhu cầu sống của con người

Đất bị ô nhiễm CTR

Đất bị nhiễm Dioxin ở sân bay Đà Nẵng


Xử lý Dioxin tại

Công nghệ : Khử hấp thu nhiệt
(tối thiểu 335ºC)

Sân bay Đà Nẵng

Quy mô : khoảng 73.000m

3

Đơn vị thi công:

-


Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa kỳ (USAID)
Bộ Quốc Phòng, Quân chủng Phòng không - Không quân và
UBND TP Đà Nẵng

Thời gian: 8/2012 -2016

Đất bùn sau xử lý sẽ
được lấy ra khỏi mố và được sử dụng làm đất san lấp
trên công trường Sân bay Đà Nẵng.


Đất bị nhiễm Dioxin ở sân bay Đà Nẵng


5.1. Ô NHIỄM ĐẤT
5.1.2. Nguyên nhân và hậu quả ô nhiễm đất:









Công nghiệp, giao thông: bụi, khí thải acid  đất chua
CTR, lỏng công nghiệp: ô nhiễm đất và nước ngầm
Xây dựng, đường sá: thay đổi tính chất và thành phần keo đất  xói mòn, rửa trôi
Nông nghiệp: tưới tiêu không hợp lý, thuốc trừ sâu, chế độ canh tác,…
Sinh hoạt: rác thải, VSV, VK,…

Tai nạn: nổ lò phản ứng hạt nhân, động đất,…
Chiến tranh: bom đạn còn sót, đất nhiễm phóng xạ,…


5.1. Ô NHIỄM ĐẤT
5.1.3. Biện pháp bảo vệ môi trường đất

 Xử lý CTR trước khi đổ vào đất
 Khử độc các chất thải công nghiệp trước khi chôn
 Trồng rừng  chống xói mòn, cải tạo đất
 Hạn chế sử dụng hóa chất, thuốc trừ sâu,…
 Phản đối chiến tranh


5.2. Ô NHIỄM CHẤT THẢI RẮN
5.2.1. Nguồn gốc phát sinh


5.2. Ô NHIỄM CHẤT THẢI RẮN
5.2.2. Phân loại chất thải rắn

a) Dựa theo nguồn gốc hình thành:
- CTR công nghiệp
- CTR nông nghiệp
- CTR y tế
- CTR sinh hoạt

b) Dựa theo thành phần hóa học và vật lý:
- Rác dễ phân hủy
- Rác dễ cháy

- Rác khó cháy
- Rác nguy hại
- Rác có kích thước lớn


5.2. Ô NHIỄM CHẤT THẢI RẮN
Một số loại cơ bản :

 Rác dễ phân hủy:
- Thức ăn thừa, hoa quả, thực phẩm, …
- Khu dân cư, nhà máy, gia đình, văn phòng,…
- Phân hủy nhanh  gây mùi khó chịu, gây bệnh

 Rác dễ cháy:
- Hộ gia đình, công sở, cơ sở thương mại,…
- Giấy loại, bìa, nhựa, da, gỗ, nhựa,…  dễ cháy

 Rác khó cháy:
- Thủy tinh, vỏ hộp KL, gạch đá, xà bần, bùn thải từ cống rãnh, CTR công nghiệp (sắt, xỉ,…)


5.2. Ô NHIỄM CHẤT THẢI RẮN
Một số loại cơ bản (tt):

 Rác thải nguy hiểm:
- Các KL độc, hóa chất, chất dễ nổ, phóng xạ,…
- Tác động lớn đến con người theo thời gian

 Rác có kích thước lớn:
- CTR điện tử (electronic wastes)

- Ở các nước PT: tủ lạnh, ôtô, xe máy,…


Thành phần CTR ở các nước


5.2. Ô NHIỄM CHẤT THẢI RẮN
5.2.3. Tác hại của CTR
Ô nhiễm KK

Suy thoái đất

Ô nhiễm biển

Ô nhiễm nước ngọt


Một số tác hại của CTR

 Gây mất mỹ quan, ô nhiễm MTKK (hôi), nước, đất
 MT cho VSV, VK gây bệnh phát triển  bệnh dịch, truyền nhiễm
 Gây tắt nghẽn cống rãnh đô thị  ngập úng, dịch bệnh phát triển  ô nhiễm diện rộng
 Lãng phí nguồn tài nguyên vô giá từ rác

Rác thải

Công nghệ

Sản phẩm



5.2. Ô NHIỄM CHẤT THẢI RẮN
5.2.4. Thu gom CTR
- Là biện pháp hạn chế sự lây lan chất gây ô nhiễm MT
- Phương pháp thu gom phổ biến:

Túi rác gia đình

Thùng rác khu
phố

Xe chở rác

Điểm tập trung

Bãi chôn lấp
HVS


Quy trình thu gom và xử lý rác ở TPHCM


5.2. Ô NHIỄM CHẤT THẢI RẮN
5.2.5. Chế biến và xử lý rác

 Ủ rác, chôn lấp hợp vệ sinh


5.2. Ô NHIỄM CHẤT THẢI RẮN
5.2.4. Chế biến và xử lý rác


 Thiêu đốt

Cơ sở đốt rác
Điện

Nhiệt, hơi nước

Nhiệt

Tua

bin

Thu hồi năng

Thay thế nguồn năng

Giảm nhiên liệu hóa

Phòng chống Trái

lượng từ rác

lượng trước đây

thạch

Đất nóng lên



5.2. Ô NHIỄM CHẤT THẢI RẮN
5.2.4. Chế biến và xử lý rác

 Tái chế và sử dụng cho mục đích khác

Tái chế nhựa và vải sợi

Vật liệu làm ghế ngồi

Ghế băng

Vải, sợi từ thảm

Linh kiện ô tô


Ví dụ về sản phẩm từ nhựa tái chế của Nhật Bản

Rác thải

Công nghệ

Sản phẩm


Chế tạo nhiên liệu rắn

 Phương pháp: nghiền và đóng cứng
 Rác đầu vào: những thứ có thể nóng chảy và không chứa các chất

gây ảnh hưởng môi trường mà khách hàng dùng nhiên liệu rắn
không muốn như tro than, ô xít ni tơ…


Sản xuất nhiên liệu lỏng



Phương pháp: Phân giải nhựa trong bồn chứa cách ly cỡ lớn, ở nhiệt độ trên 500℃


Cảnh báo

Mỗi người dùng: 1 túi nilon/ngày ~ 90 triệu túi/ngày
 1 năm: 32,9 tỉ túi nylon
 ~1 triệu tấn nhựa
 sau 1 năm có thể phủ kín TĐ với độ dày tới 0,8mm.

Thời gian phân hủy: 40-60 năm
 Ước tính trên thế giới 1 năm có 9,3 tỷ tấn túi nilon không được thu gom, phải tự phân huỷ

9,3 tỷ tấn
nylon/năm
(Nguồn: Theo Báo Phụ nữ VN)


5.3. Ô NHIỄM NHIỆT
A. Khái niệm: Ô nhiễm nhiệt là sự bổ sung nhiệt vào
môi trường (đất, nước, không khí) ngoài sự kiểm soát
của con người, làm ảnh hưởng đến con người và hệ

sinh thái.


5.3. Ô NHIỄM NHIỆT
B. Nguyên nhân:

 Thiên nhiên: MT, núi lửa, cháy rừng,…
 Hoạt động của con người

CO2
CO2
CO2

10 tỷ tấn than/năm

CO2

CO2

Nhiên liệu hóa thạch

Biomas


5.3. Ô NHIỄM NHIỆT
B. Nguyên nhân (tt):

 Quá trình đô thị hóa
 Quy hoạch/công trình kiến trúc, nhà ở,…



×