Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT THẢI RẮN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.53 KB, 13 trang )

Tổng Quan Về Lịch Sử Chất Thải Rắn
MỤC LỤC
MỤC LỤC..............................................................................................................................1

̀
I NO
́
I ĐÂ
̀
U.......................................................................................................................3
CHƯƠNG 1: PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG LIÊN
QUAN ĐẾN CHẤT THẢI RẮN...........................................................................................4
1.1.Chất thải rắn.................................................................................................................4
1.1.1.Khái niệm..............................................................................................................4
1.1.2.Phân loại................................................................................................................5
1.2. Phát sinh chất thải rắn và các vấn đề môi trường liên quan đến chất thải rắn:...........6
1.2.1. Phát sinh chất thải rắn..........................................................................................6
1.2.2.Các vấn đề môi trường liên đến chất thải rắn:....................................................16
CHƯƠNG 2 PHÂN KỲ CÁC GIAI ĐOẠN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN THẾ
GIỚI.....................................................................................................................................22
2.1. Tình hình chung trên thế giới....................................................................................22
2.1.1. Phát sinh chất thải rắn ở châu Á.........................................................................27
2.1.2. Thành phần chất thải rắn đô thị..........................................................................28
2.1.3. Tiêu huỷ chất thải...............................................................................................29
2.2. Tình hình xử lý chất thải rắn của một số nước ........................................................30
2.2.1. Singapore............................................................................................................30
2.2.2. Thái Lan.............................................................................................................30
2.2.3.Malayxia..............................................................................................................32
2.2.4.Trung Quốc.........................................................................................................34
2.2.5.Hồng Kông..........................................................................................................35
2.2.6.Thụy Điển .......................................................................................................38


2.2.7.Bungari................................................................................................................40
CHƯƠNG 3 TIẾP CẬN VỀ PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ ĐỂ QUẢN LÝ CHẤT THẢI
RẮN Ở VIỆT NAM THEO CÁC GIAI ĐOẠN..................................................................45
3.1.Tình hình phát sinh.....................................................................................................45
3.2.Phương án công nghệ để quản lý chất thải rắn ở Việt Nam theo các giai đoạn.........45
Trang 1
Tổng Quan Về Lịch Sử Chất Thải Rắn
3.2.1.Lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn..............................................................45
3.2.2.Các giai đoạn của công nghệ để quản lý chất thải rắn ở Việt Nam....................51
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................54
Trang 2
Tổng Quan Về Lịch Sử Chất Thải Rắn

̀
I NO
́
I ĐÂ
̀
U
Chất thải rắn (CTR) phát sinh từ các hoạt động sống của con người ngày càng gia
tăng cùng với sự phát triển dân số và kinh tế, đặc biệt là trong xã hội công nghiệp. Cùng
với các dạng chất thải khác như: nước thải và khí thải, chất thải rắn nếu không được quản
lý và xử lý nghiêm túc sẽ có khả năng gây suy thoái môi trường nghiêm trọng. Do đó, chất
thải rắn đã trở thành vấn đề bức xúc đối với toàn xã hội và cần được quan tâm quản lý thu
gom triệt để, vận chuyển an toàn và xử lý hiệu quả về kỹ thuật lẫn kinh tế. Vì vậy, quản lý
và xử lý chất thải rắn là một vấn đề cần thiết cho phát triển bền vững và bảo vệ môi trường
sống của con người.
Xử lý CTR là giai đoạn cuối cùng trong công tác quản lý CTR (thu gom, phân loại,
vận chuyển và xử lý, kể cả tái sử dụng và tái chế). Xử lý CTR đóng vai trò quan trọng
trong BVMT - PTBV, bởi nó không chỉ ngăn chặn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường từ

CTR (nếu không xử lý hoặc xử lý không hiệu quả, không đúng quy trình, yêu cầu), mà còn
có thể thu hồi vật liệu, sản phẩm để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Trong những năm
qua, nước ta đã áp dụng một số công nghệ để xử lý CTR. Tuy nhiên, rất nhiều đô thị vẫn
còn lúng túng trong việc lựa chọn công nghệ thích hợp
Trang 3
Tổng Quan Về Lịch Sử Chất Thải Rắn
CHƯƠNG 1: PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC VẤN ĐỀ
MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT THẢI RẮN
1.1.Chất thải rắn
1.1.1.Khái niệm
Chất thải là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong các hoạt động
kinh tế- xã hội, bao gồm các hoạt động sản xuất và hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của
cộng đồng. Chất thải là sản phẩm được phát sinh trong quá trình sinh hoạt của con người,
sản xuất công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp, thương mại, du lịch, giao thông, sinh hoạt
tại các gia đình, trường học, các khu dân cư, nhà hàng, khách sạn.
Lượng chất thải phát sinh thay đổi do tác động của nhiều yếu tố như tăng trưởng và
phát triển sản xuất, sự gia tăng dân số, quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá và sự phát
triển điều kiện sống và trình độ dân trí.
Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông
thường và chất thải rắn nguy hại.
Chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng được gọi
chung là chất thải rắn sinh hoạt. Chất thải rắn phát thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp,
làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động khác được gọi chung là chất thải rắn
công nghiệp.(Theo 59/2007/NĐ-CP về quản lý chất thải rắn)
Chất thải rắn là bao gồm các chất thải ở dạng rắn, phát sinh do các hoạt động của
con người và sinh vật, được thải bỏ khi chúng không còn hữu ích hay khi con người không
muốn sử dụng nữa, bao gồm tất cả các chất rắn hỗn hợp thải ra từ cộng đồng dân cư đô thị
cũng như các chất thải rắn đặc thù từ các ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, khai
khoáng. (Theo PGS.TS Nguyễn Văn Phước – Quản lý và xử lý chất thải rắn, nhà xuất bản

Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh)
Ngoài ra, còn có một số khái niệm khác“Chất thải rắn là một trong các loại chất thải
do con người tạo ra trong quá trình sản xuất, tiêu thụ trong cuộc sống hàng ngày bao gồm
Trang 4
Tổng Quan Về Lịch Sử Chất Thải Rắn
tất cả những vật chất từ đồ ăn, đồ dung, chất phế thải sản xuất, dịch vụ, y tế,… mà con
người không dùng nữa và thải ra.”
1.1.2.Phân loại
1.1.2.1 Theo nguồn gốc phát sinh
Chất thải rắn sinh hoạt: phát sinh hàng ngày ở các đô thị, làng mạc, khu dân cư, các
trung tâm dịch vụ, công viên.
Chất thải công nghiệp: phát sinh từ trong quá trình sản xuất công nghiệp và thủ công
nghiệp (gồm nhiều thành phần phức tạp, đa dạng, trong đó chủ yếu là các dạng rắn, dạng
lỏng, dạng khí)
Chất thải nông nghiệp: sinh ra do các hoạt động nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi,
chế biến nông sản trước và sau thu hoạch.
Chất thải xây dựng: là các phế thải như đất đá, gạch ngói, bê tông vỡ, vôi vữa, đồ gỗ,
nhựa, kim loại do các hoạt động xây dựng tạo ra.
Chất thải y tế: là các phế phẩm sinh ra từ các cơ sở y tế, bệnh viện như: bông băng, kim
tiêm, ống chích…
1.1.2.2 Theo vị trí phát sinh
Chất thải rắn (CTR) đô thị: bao gồm CTR sinh hoạt, CTR công nghiệp, CTR xây dựng,
CTR y tế…do đặc điểm nguồn thải là nguồn phân tán nên rất khó quản lý, đặc biệt là các
nơi có đất trống
Chất thải rắn (CTR) nông thôn: bao gồm CTR nông nghiệp, CTR xây dựng, CTR y tế…
1.1.2.3 Theo tính chất nguy hại
Chất thải rắn nguy hại: là chất thải dễ gây phản ứng, dễ cháy nổ, ăn mòn, nhiễm khuẩn
độc hại, chứa chất phóng xạ, các kim loại nặng. Các chất thải này tiềm ẩn nhiều khả năng
gây sự cố rủi ro, nhiễm độc, đe doạ sức khoẻ con người và sự phát triển của động thực vật,
đồng thời là nguồn lan truyền gây ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí.

Chất thải rắn không nguy hại: là các chất thải không chứa các chất và các hợp chất có
các tính chất nguy hại. Thường là các chất thải phát sinh trong sinh hoạt gia đình, đô thị….
1.1.2.4 Theo đặc tính tự nhiên
CTR vô cơ: gồm các loại phế thải thủy tinh, sành sứ, kim loại, cao su, nhựa, vải, đồ
điện, đồ chơi, cát sỏi, vật liệu xây dựng nói chung,…
CTR hữu cơ; gồm cây cỏ , lá rụng, rau quả hư hỏng, đồ ăn thừa, rác nhà bếp, giấy, xác
súc vật, phân gia súc, gia cầm,…
CTR độc hại: là phế thải gây độc hại cho con người và môi trường và môi trường như
pin, bình ắc qui, hóa chất, chai lọ đựng thuốc trừ sâu, kim tiêm,…
Trang 5

×