Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Báo cáo đầu tư dự án xử lý chất thải y tế tại thành phố Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559 KB, 91 trang )

Báo cáo đầu tư dự án: Xử lý chất thải y tế Tp Đà Nẵng

BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
SỞ Y TẾ ĐÀ NẴNG
--------

BÁO CÁO ĐẦU TƯ DỰ ÁN

XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ
TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Chủ đầu tư

Đơn vị tư vấn

Sở y tế Đà Nẵng

Trung tâm tư vấn chuyển giao công

nghệ
nước sạch và môi trường- Ban chỉ đạo QG về CCNS và
VSMT

ĐÀ NẴNG 5-2006

Trung tâm tư vấn CGCN nước sạch và Môi trường , CTC-2006
1


Báo cáo đầu tư dự án: Xử lý chất thải y tế Tp Đà Nẵng


Mục lục
CÁC KÝ TỰVIẾT TẮT..............................................................................................................................................4
PHẦN 1. THÔNG TIN DỰÁN..................................................................................................................................5
PHẦN 2: NỘI DUNG BÁO CÁO ĐẦU TƯDỰÁN..................................................................................................6

CHƯƠNG I. SỰCẦN THIẾT ĐẦU TƯDỰÁN XỬLÝ CHẤT THẢI Y TẾ TẠI TP ĐÀ NẴNG ......6
1.1 Bối cảnh...................................................................................................................................................6
1.2 Văn bản pháp quy của Nhà nước về quản lý chất thải....................................................................7
1.3 Hiện trạng chất thải y tế tại Đà Nẵng và mục tiêu dự án................................................................8
1.4 Những giải pháp để xử lý chất thải bệnh viện..................................................................................9
1.5 Các bước tiến hành chuẩn bị.................................................................................................................9
1.6 ảnh hưởng của chất thải y tế đối với sức khoẻ cộng đồng..............................................................10

Chương 2: Quy mô đầu tư dự án...................................................................................12
2.1 Bệnh viện và các cơ sở y tế tại TP Đà Nẵng......................................................................................12
2.2 Đặc thù rác y tế tại Đà Nẵng:..............................................................................................................14
1. Định nghĩa và phõn loại chất thải y tế..............................................................................14
2. Quản lý chất thải y tế tại Đà Nẵng......................................................................................16
3. Tỷ lệ phỏt sinh - tăng chất thải y tế ở cỏc cơ sở y tế TP Đà Nẵng........................................17
4. Đặc tớnh của chất thải y tế.................................................................................................. 18
2.3 Đặc thù nước thải bệnh viện tại Thành phố Đà Nẵng.....................................................................19
1. Lượng nước thải bệnh viện.................................................................................................. 19
2. Tớnh chất nước thải bệnh viện............................................................................................ 19
3. Cỏc cơ sở chưa cú hệ XLNT bệnh viện tại Đà Nẵng...........................................................20
2.4 Hạng mục đầu tư của dự ỏn xử lý chất thải y tế tại Thành phố Đà Nẵng.....................................21
2.5 Mụ tả quy trỡnh quản lý chất thải y tế rắn và lỏng ỏp dung trong dự ỏn...................................22
Thu gom rỏc y tế: trong bao nhựa PE màu vàng, dung tớch 20l, cú nhón theo quy định, thựng
chứa rỏc y tế màu vàng theo quy định, có nắp, dung tích 20l (Trang bị mẫu cho 18 bệnh viện, số
lượng đưa ra trong bảng.. bảng 12, Phụ lục)..........................................................................................22
2.6. Cỏc yờu cầu hỗ trợ khỏc.....................................................................................................................23


PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬLÝ CHẤT THẢI Y TẾ.......................................25
3.1 Lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn y tế....................................................................................25
1. Phương pháp khử khuẩn..................................................................................................... 25
2. Chôn lấp............................................................................................................................. 25
3. Đốt rỏc................................................................................................................................ 25
3.2 Cỏc loại lũ đốt chất thải.......................................................................................................................26
1. Các tiêu chuẩn, văn bản pháp lý áp dụng trong xây dựng và v ận hành lò đốt ch ất th ải y t ế.
................................................................................................................................................ 28
2. Các tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam về Môi Trường............................................................28
3. Cơ sở lựa chọn lò đốt chất thải bệnh viện tập trung tại Đà Nẵng .........................................29
+ Máy tính, dụng cụ, quạt thông gió, PCC, bộ thiết bị xử lý nước từ nhà xử lý (bảng 8-PL).........30
3.4 Xây dựng – bố trí mặt bằng xưởng đốt chất thải y tế......................................................................30
1. Hiện trạng Khu xử lý chất thải Khánh Sơn - Địa đi ểm đặt lò đốt rác y t ế. .............................30
2. Bố trí mặt bằng – giải pháp xây dựng hạng mục công trình ...............................................31
3.5 Lựa chọn công nghệ xử lý nước thải bệnh viện các cơ sở y tế tại TP Đà Nẵng............................32
1. Công nghệ xử lý nước thải bệnh viện và lựa chọn công nghệ...........................................32
2. Chọn thông số kỹ thuật chính của các hạng mục XLNTBV t ại Đà Nẵng ............................34
3. Hạng mục xây dựng trạm XLNTBV và thiết bị...................................................................36
4. Giải pháp kết cấu xây dựng trạm XLNT...............................................................................37

Trung tâm tư vấn CGCN nước sạch và Môi trường , CTC-2006
2


Báo cáo đầu tư dự án: Xử lý chất thải y tế Tp Đà Nẵng

CHƯƠNG 4:..................................................................................................................... 38
DỰTOÁN KINH PHÍ, PHÂN KỲ ĐẦU TƯVÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢKINH TẾ........38
4.1 Tổng đầu tư...........................................................................................................................................38

4.2 Tổ chức thực hiện..................................................................................................................................39
4.3 Tiến độ thực hiện..................................................................................................................................39
4.4 Phân kỳ đầu tư......................................................................................................................................39
4.5 Chi phí vận chuyển - xử lý đốt CTYT tập trung tại Đà Nẵng.......................................................39
4.6 Chi phí xử lý nước thải bệnh viện....................................................................................................39
- Chi phí trung bình xử lý 1 m3 nước thải bệnh viện: 2571 đ/m3 kể cả khấu hao đầu tư. ............39
- Chi phí trung xử lý 1 m3 nước thải bệnh viện: 972 đ /m3 không kể khấu hao đầu tư................39
4.7 So sánh chi phí cho xử lý CTRYT tại Việt Nam.............................................................................40
4.8 Kiến nghị hỗ trợ kinh phí ngân sách................................................................................................40
4.9 Hiệu quả kinh tế – xã hội – môi trường............................................................................................41

CHƯƠNG V...................................................................................................................... 42
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG..........................................................................42
5.1 Các căn cứ để lập Báo Cáo đánh giá tác động Môi trường............................................................42
5.2 Dự báo môi trường khi thực hiện dự án..........................................................................................43
5.3 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm về môi trường.................................................................................44
5.4 Quản lý rủi ro.......................................................................................................................................45
A. Quản lý rủi ro về tài chính:............................................................................................... 46
B. Quản lý rủi ro môi trường:................................................................................................... 47

CHƯƠNG IV..................................................................................................................... 48
KẾT LUẬN......................................................................................................................... 48
BẢNG 10B: TỔNG DỰTOÁN CHI PHÍ ĐẦU TƯDỰ ÁN THEO HẠNG MỤC.................................................62

Trung tâm tư vấn CGCN nước sạch và Môi trường , CTC-2006
3


Báo cáo đầu tư dự án: Xử lý chất thải y tế Tp Đà Nẵng


CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT
BYT: Bộ Y tế
BV : bệnh viện
CTYT: Chất thải y tế
CTYTNH: Chất thải y tế nguy hại, nhiễm bệnh, nhiễm khuẩn
NTBV : nước thải bệnh viện
QLCTYT: Quản lý chất tỉnh y tế
QHTT: Quy hoạch Tổng thể Quốc gia về Quản lý chất thải y tế
VSMT: Vệ sinh môi trường
XLCT: Xử lý chất thải
XLNTBV: xử lý nước thải bệnh viện
WHO: Tổ chức y tế thế giới

Trung tâm tư vấn CGCN nước sạch và Môi trường , CTC-2006
4


Báo cáo đầu tư dự án: Xử lý chất thải y tế Tp Đà Nẵng

PHẦN 1. THÔNG TIN DỰ ÁN
1/ Tờn dự ỏn: Xử lý chất thải tế tại thành phố Đà Nẵng
2/ Cơ quan chủ quản: UBND thành phố Đà Nẵng
a. Địa chỉ liên lạc: 42 Bạch Đằng - TP Đà Nẵng
b. Số điện thoại/Fax: 0511-825054/0511-821184
3/ Chủ dự ỏn: Sở Y tế thành phố Đà Nẵng
a. Địa chỉ liên lạc: 103 Hùng Vương - TP Đà Nẵng
b. Số điện thoại/Fax: 0511-824882/0511-826276
4/ Cơ quan đề xuất dự án: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Đà Nẵng
a. Địa chỉ liên lạc: 47 Ngô Gia Tự - TP Đà Nẵng
b. Số điện thoại/Fax: 0511-822759/0511-829184

5/ Thời gian dự kiến bắt đầu và kết thúc dự án: 2006 - 2008
6/ Địa điểm thực hiện dự án:
a. Xử lý chất thải rắn y tế: Lũ đốt chất thải rắn y tế tập trung đặt tại phường
Hoà Khánh, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.
b. Xử lý nước thải bệnh viện: Tại 11 Bệnh viện, Trung tâm Y tế chuyên ngành
và Trung tâm Y tế quận, huyện trong thành phố Đà Nẵng.
7/ Tổng vốn cho dự ỏn:
Hạng mục
dự án XLCTYT

1

Thiết bị

2

Xử lý rác y tế tập
trung

Xử lý nước thảI
Tổng đầu tư, đ
bệnh viện

Tương đương ,
euro

43 820 068 750

12 042 555 000


55 862 623 750

2 707 178

Xây dựng

1 981 650 000

7 549 025 000

9 530 675 000

461 869

3

Chi phí khác

4 245 065 092

2 790 483 969

7 035 549 061

340 952

4

Dự phòng 10%


5 004 678 384

2 238 206 397

7 242 884 781

351 000

55 051 462 226

24 620 270 366

79 671 732 593

3 861 000

Tổng đầu tư

Hay qui đổi tỷ giá 20.635 đ/Euro bằng 3 861,000 Euro (∈). Trong đó:
+ ODA Tõy Ban Nha: 3 650 000 Euro (∈): Chi thiết bị, bể nước thải, chi khác, dự
phòng.
+ Vốn trong nước: 211 000 Euro (∈) hay 4 354 075 000 đ- Xây hạ tầng: Nhà xử lý
chất thải rắn y tế, cống thu thoát nước thải của 11 bệnh viện.
Vốn đầu tư bao gồm:hệ thống đầy đủ xử lý chất thải rắn y tế tập trung toàn địa
bàn thành phố và 11 hệ thống xử lý nước thải cho các bệnh viện thuộc ngành Y tế
thành phố.
Trung tâm tư vấn CGCN nước sạch và Môi trường , CTC-2006
5



Báo cáo đầu tư dự án: Xử lý chất thải y tế Tp Đà Nẵng

8/ Hỡnh thức cung cấp ODA: Nguồn ODA Tõy Ban Nha.
PHẦN 2: NỘI DUNG BÁO CÁO ĐẦU TƯ DỰ ÁN
CHƯƠNG I. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ DỰ ÁN XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ TẠI TP ĐÀ
NẴNG
1.1 Bối cảnh
Thành phố Đà Nẵng, Thành phố lớn ở miền Trung của Việt Nam thuộc kinh độ 15 055
và 16 Bắc và trải dài từ 1060 và 1080 giáp với Tỉnh Thừa Thiên Huế và Quảng Nam,
nhìn ra Biển Đông. Đà Nẵng cách Hà Nội 764 km và cách TP Hồ Chí Minh 964.
Thành phố được chia thành 5 quận (Hải Châu, Thanh Khê, Liên Chiểu, Sơn Trà, Ngũ
Hoàng Sơn) và 2 huyện (Hoà Vang và Hoàng Sa) với 47 phường/xã.
Dân số Đà Năng 2005 gần 900.000 người bình quân trên 660 người/km 2. Dân thành thị
chiến 79%, nữ chiến 51%. Lao động chiếm 46.45% dân số toàn thành phố.
Đà Nẵng là địa phương phát triển kinh tế năng động với cơ cấu kinh tế công nghiệp ,
dịch vụ-du lịch, thuỷ sản và nông lâm. Tổng sản phẩm kinh tế của tỉnh 2004 là trên
3000 tỷ đồng, tốc độ bình quân tăng10.6% (1997-2001) cao so với mức trung bình của
tòan quốc 6,8%. Mức tăng GDP trung bình các năm 2000-2005 là trên 12%. Bình
quân thu nhập GDP đầu người ở mức 2200$ /người/năm. Giá trị sản xuất công nghiệp
của tăng 16.6%, dịch vụ tăng 7.77%, nông nghiệp tăng 3.3%
Quy hoạch phát triển thành phố theo hướng Tây – Tây Bắc, chú trọng phát triển công
nghiệp, dịch vụ làm thành phố trọng điểm phát triển của khu vực miền Trung.
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển chung của thành phố, mạng lưới y tế
của thành phố ngày càng được đầu tư phát triển để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức
khoẻ cho nhân dân thành phố và các tỉnh lân cận của khu vực Miền trung - Tây
nguyên; nhiều bệnh viện chuyên khoa và đa khoa mới, hiện đại được thành lập, trang
thiết bị y tế được đầu tư nâng cấp ... tạo điều kiện thuận lợi cho việc chăm sóc và bảo
vệ sức khoẻ nhân dân tốt hơn; hiện tại thành phố Đà Nẵng có 7 bệnh viện đa khoa và
chuyên khoa, 05 trung tâm Y tế chuyên ngành, 6 Trung tâm Y tế quận, huyện; có 05
Trung tâm tư vấn CGCN nước sạch và Môi trường , CTC-2006

6


Báo cáo đầu tư dự án: Xử lý chất thải y tế Tp Đà Nẵng

bệnh viện tuyến Trung ương và quân đội, 04 bệnh viện ngoài công lập, 700 cơ sở hành
nghề y tế tư nhân, 502 điểm bán thuốc…; Sự phát triển mạnh hệ thống y tế và trang
thiết bị hiện đại sẽ tăng khả năng thu hút người bệnh từ các tỉnh lân cận đến thành phố
Đà Nẵng khám, chữa bệnh; đồng thời tỡnh trạng tăng dân số cơ học ngày càng lớn đó
tạo nờn sự tăng nhanh lưu lượng sử dụng các dịch vụ y tế tại thành phố. Những yếu tố
trên tất yếu sẽ dẫn đến tỡnh trạng thải bỏ các chất thải y tế ngày càng gia tăng và việc
xử lý chất thải y tế, rắn và lỏng, tại cỏc cơ sở y tế là một nhu cầu cấp thiết.
Hiện nay thành phố chưa có lũ đốt chất thải rắn y tế, trong các bệnh viện chỉ có bệnh
viện Da Liễu có trang bị 01 lũ đốt chất thải rắn y tế cục bộ cho bệnh viện; đồng thời
nhiều bệnh viện, Trung tâm Y tế chưa có hệ thống xử lý nước thải.
Với lý do nờu trờn về cụng tỏc xử lý chất thải y tế, rắn và lỏng, dự ỏn " Xử lý chất thải
y tế tại thành phố Đà Nẵng" là một nhu cầu cấp bách hiện nay tại thành phố Đà Nẵng.
1.2 Văn bản pháp quy của Nhà nước về quản lý chất thải
Bảo vệ Môi trường là một trong những chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta. Quốc
hội Việt Nam đã ban hành Luật Chăm sóc sứ khoẻ năm 1991 Luật Bảo vệ Môi trường
năm 1993, Chính phủ ban hành Nghị định 175-CP ngày 18.10.1994 quy định " Các
chất thải y tế có chứa vi sinh vật, vi trùng gây bệnh, cần được xử lý nghiêm ngặt trước
khi thải vào các khu chứa chất thải công cộng". Chỉ thị số 199-TTg ngày 3/4/1997 về
biện pháp cấp bách trong quản lý chất thải rắn ở các đô thị và khu công nghiệp đã quy
định: "Bộ Y tế phải tăng cường công tác kiểm tra giám sát và có biện pháp buộc các
bệnh viện, trạm y tế và các cơ sở dịch vụ y tế thực hiện nghiêm túc các quy định về
quản lý chất thải bệnh viện. Đặc biệt chú trọng xử lý các chất thải nguy hại tới sức
khoẻ con người như bệnh phẩm, bông băng gạc, kim tiêm.." Tháng 8/1999, Chính phủ
đã phê duyệt Chiến lược quản lý chất thải rắn tại các khu công nghiệp và đô thị Việt
Nam năm đến 2020.

Trong bối cảnh đó, nhằm thực hiện có hiện quả Luật bảo vệ môi trường, đồng bộ hoá
công tác QLCTYT trong khuôn khổ chất thải công nghiệp và đô thị, Bộ Y tế triển khai

Trung tâm tư vấn CGCN nước sạch và Môi trường , CTC-2006
7


Báo cáo đầu tư dự án: Xử lý chất thải y tế Tp Đà Nẵng

nhiều biện pháp để xây dựng kế hoạch và triển khai xử lý chất thải y tế theo cỏc tiờu
chuẩn quy định của môi trường.
- Quyết định số 2575/1999/QĐ-BYT ngày 27/08/1999 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc
ban hành qui chế quản lý chất thải y tế.
- Quy hoạch tổng thể Quản lý chất thải y tế (QLCTYT) năm 5/2002-5/2003 và có
khuyến nghị ưu tiên hình thức xử lý theo bằng lò đốt chất thải y tế (CTYT) của cụm
bệnh viện cho thành phố Đà Nẵng.
- Quyết định 155/QĐ-CP về Ban hành quy chế quản lý chất thải độc hại.
Các quyết định có liên quan tới quản lý chất thải y tế của Thành phố Đà Nẵng:
- Quyết định số 64/QĐ-CP ngày 22/4/2003 về kế hoạch ưu tiên xử lý các điểm gây ô
nhiễm nghiêm trọng có xử lý chất thải y tế Bệnh viện TP.
- Quyết định 2659/QĐ-UB ngày 29/05/2001 của UBND thành phố Đà nẵng về việc
phê duyệt Đề án “Xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên
địa bàn thành phố Đà Nẵng”.
- Công văn số 1928 /QĐ-UB ngày 03 tháng 4 năm 2006 của UBND Thành phố đồng
ý cho Sở Y tế Đà Nẵng lập báo cáo đầu tư xử lý chất thải y tế của thành phố.
1.3 Hiện trạng chất thải y tế tại Đà Nẵng và mục tiêu dự án
Hàng ngày, ngoài một lượng chất thải rắn ước tính 4,5 – 5 tấn được xả ra từ các bệnh
viện TP, trong số đó trên 650 kg các loại chất thải y tế lâm sàng hay chất thải y tế độc
hại có nguy cơ lây nhiễm nguy hiểm. Các chất thải này đều chưa được quản lý, giám
sát đúng quy cách từ nơi phát sinh, các thu gom vận chuyển, xử lý với sự thiếu thốn

phương tiện. Hiện nay tại các cơ sở đang áp dụng biện pháp đơn giản tập kết chung
cùng rác thải sinh hoạt, nguy cơ lây nhiễm cao trong/ngoai khu vực bệnh viện và khu
vực bãi chôn lấp –bãi rác Khánh Sơn của Thành phố.
Bên cạnh đó, hàng ngày một lượng nước thải bệnh viện khỏang 2500-3000 m 3 nước
thải bệnh viện từ các cơ sở chưa được trang bị hệ XLNTBV chứa các chất ô nhiễm
Trung tâm tư vấn CGCN nước sạch và Môi trường , CTC-2006
8


Báo cáo đầu tư dự án: Xử lý chất thải y tế Tp Đà Nẵng

hữu cơ, nitơ, vi sinh và các mầm bệnh không được xử lý thải trực tiếp ra môi trường,
ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.
Mục tiờu dài hạn:
Đảm bảo môi trường thành phố sạch, không bị ô nhiễm bởi những chất thải y tế ( kể cả
chất thải rắn và chất thải lỏng ).
Mục tiờu ngắn hạn:
Trang bị hệ thống xử lý chất thải rắn y tế tập trung cho toàn bộ cơ sở y tế, các đơn vị
có liên quan đến phát sinh rác thải y tế tại thành phố, song song với việc đầu tư xây
dựng các hệ thống xử lý nước thải tại những bệnh viện và những Trung tâm Y tế chưa
được đầu tư xây dựng.
1.4 Những giải pháp để xử lý chất thải bệnh viện
Nghị quyết 33-NQ/TW ngày 16/10/2003 của Bộ Chớnh Trị về "xừy dựng và phát triển
thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước". UBND
thành phố đó và đang tiếp tục quan tâm đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho các bệnh
viện, Trung tâm Y tế, đầu tư kinh phí trang bị các thiết bị y tế hiện đại phục vụ sức
khoẻ nhân dân; riêng về hệ thống xử lý chất thải y tế (chất thải rắn và chất thải lỏng )
cũn nhiều khú khăn do ngân sách chưa đỏp ứng kịp, do đú cần kờu gọi nguồn vốn
ODA tài trợ cụng tỏc bảo vệ mụi trường, phục vụ phỏt triển bền vững.
- Xõy dựng khu xử lý tập trung chất thải y tế Đà Nằng với 01 lũ đốt cú hệ xử lý khớ

thải và thiết bị rửa thựng.
- Trang bị 01 xe chở rỏc y tế, cỏc thựng chứa rỏc, tỳi phõn loại rỏc y tế
- Xõy dựng 11 trạm xử lý nước thải bệnh viện (XLNTBV) cho 11 cơ sở y tế của thành
phố chưa cú xử lý nước thải.
- Nõng cao năng lực quản lý chất thải y tế qua chương trỡnh đào tạo và chuyển giao
cụng nghệ QLCTYT ( chất thải rắn y tế và nước thải bệnh viện).
1.5 Các bước tiến hành chuẩn bị
- Tiến hành khảo sỏt và bỏo cỏo khảo sỏt về hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế ở cỏc
cơ sở y tế và bệnh viện Thành phố.

Trung tâm tư vấn CGCN nước sạch và Môi trường , CTC-2006
9


Báo cáo đầu tư dự án: Xử lý chất thải y tế Tp Đà Nẵng

- Đỏnh giỏ nhu cầu nõng cao năng lực cỏn bộ và trang thiết bị xử lý chất thải y tế
(CTYT).
- Tiến hành lập bỏo cỏo F/S
- Bước sau cựng là đỏnh giỏ tỏc động mụi trường sơ bộ và thiết kế kỹ thuật cơ sở cho
dự ỏn đầu tư.
1.6 ảnh hưởng của chất thải y tế đối với sức khoẻ cộng đồng
Đối với những bệnh nguy hiểm do virus gõy ra như HIV/AIDS, viờm gan B hoặc C,
những nhõn viờn y tế, đặc biệt là cỏc y tỏ là những người cú nguy cơ nhiễm cao nhất
qua những vết thương do cỏc vật sắc nhọn bị nhiễm mỏu bệnh nhõn gõy nờn. Cỏc
nhõn viờn bệnh viện, người quản lý chất thải tại bệnh viện cũng cú nguy cơ đỏng kể
(nhõn viờn quột dọn, người bới rỏc). Nguy cơ của cỏc bệnh truyền nhiễm trong bệnh
nhõn và cộng đồng cao khi tiếp xỳc với rỏc y tế. Một số bệnh truyền nhiễm lõy nhiễm
qua sinh vật mang bệnh (ruồi, chuột…) đó tạo ra một nguy cơ đỏng kể cho cộng đồng
và cho cỏc bệnh nhõn trong bệnh viện. Việc khụng quản lý rỏc y tế và xử lý nước thải

chứa mầm bệnh là nguyờn nhõn làm gia tăng cỏc tỷ lệ bệnh lõy truyền qua đường
nước như ỉa chảy, viờm ruột, viờm nóo, tả lỵ và cả cỏc bệnh mới phỏt sinh.
Bảng 1: Nhiễm khuẩn do tiếp xỳc với chất thải y tế, mầm bệnh, đường truyền
Loại nhiễm khuẩn

Nhiễm khuẩn da

Mầm bệnh
Nhúm
Enterobacteria:
Salmonella, Shigella spp.; Vibrio
cholerae; cỏc loại giun, sỏn
VK lao, virus sởi, Streptococus
pneumoniae
Virus herpes
Neisseria gonorrhoeae, Virus
herpes
Streptococus spp.

Bệnh than

Bacillus anthracis

Nhiễm khuẩn tiờu hoỏ
Nhiễm khuẩn hụ hấp
Nhiễm khuẩn mắt
Nhiễm khuẩn sinh dục

Viờm màng nóo
AIDS

Sốt xuất huyết

Nóo
mụ
cầu
(Neisseria
meningitids)
HIV
Cỏc virus: Junin, Lassa, Ebola,
Marburg

Cỏch lõy truyền
Phõn hoặc chất nụn
Cỏc loại dịch tiết, đờm
Dịch tiết của mắt
Dịch tiết sinh dục
Mủ
Chất tiết của da (mồ hụi,
chất nhờn....)
Dịch nóo tuỷ
Mỏu, chất tiết sinh dục
Tất cả cỏc sản phẩm
mỏu và dịch tiết

Nhiễm khuẩn huyết do
Staphyloccus spp.
Mỏu
tụ cầu
Nhiễm khuẩn huyết (do Nhúm
tụ

cầu
khuẩn Mỏu
cỏc loại vi khuẩn khỏc (Staphylococcus spp. chống đụng;
Trung tâm tư vấn CGCN nước sạch và Môi trường , CTC-2006
10


Báo cáo đầu tư dự án: Xử lý chất thải y tế Tp Đà Nẵng

nhau)
Nấm Candida
Viờm gan A
Viờm gan B, C

Staphylococcus
arueus);
Enterobacter;
Enterococcus;
Klebssiella; Steptococcus spp.
Candida albican
Mỏu
Virus viờm gan A
Phõn
Virus viờm gan B, C
Mỏu, dịch thể

Nước thải bệnh viện luụn chứa một lượng lớn cỏc vi khuẩn gõy bệnh, ngoài ra cỏc
chất hữu cơ và cỏc chất dinh dưỡng trong nước thải là nguyờn nhõn gõy hiện tượng
phỳ dưỡng cỏc nguồn nước mặt. Cỏc chất ụ nhiểm trong nước thải khụng được xử lý
khụng những ảnh hưởng trực tiếp đến nước ao hồ sụng mà ngấm xuống đất , tớch lũy

tồn đọng lõu trong nguồn nước ngầm. Bảng đưa ra những tổng kết về sự nguy hại cú
thể gõy nờn bởi CTYT và cỏc tỏc hại liờn quan, cỏc đường lan truyền:
Bảng 2 : Rủi ro, cỏch truyền, chất thải y tế tại Đà Nẵng
Rủ ro
Cỏch truyền
Chất độc hại
Nhiễm
bệnh, Tiếp
xỳc
trực Bệnh phẩm, chất thải nhiễm bệnh truyền
truyền nhiễm
tiếp/giỏn tiếp qua bệnh và gõy nhiễm qua tiếp xỳc trực tiếp,
vật trung gian
qua vector truyền bệnh, đặc biệt ở cỏc hố
chụn rỏc
Xước da
Tiếp xỳc trực tiếp
Chất thải sắc nhọn, như bơm tiờm, thủy
tinh vỡ gõy xước da tạo điều kiện nhiễm
bệnh sõu vào cơ thể, vớ dụ như sử dụng
lại kim tiờm bởi cỏc bỏc sĩ khụng cẩn thận
hoặc trẻ em nghịch kim tiờm đó dựng cú
khả năng lan truyền HIV và viờm gan B
Điều trị khụng Tỏc dụng trực tiếp
Sử dụng thuốc, dược phẩm quỏ hạn qua
hiệu quả
đơn thuốc kờ của bỏc sĩ hay dược sĩ khụng
cẩn thận
Ung thu
Tiếp xỳc trực/giỏn Chất thải phúng xạ, chất thải từ phũng Xtiếp, làm việc gần quang (trong hầu hết cỏc bệnh viện chất

với
thải khụng được quản lý đỳng cỏch)
Bỏng chỏy và Tiếp xỳc trực/giỏn Cỏc chất độc hại
ngứa da
tiếp, làm việc gần Cỏc chất thải phúng xạ
với
Bị thương do nổ
Khi nổ
Cỏc bỡnh khớ nộn
ễ nhiễm nước Tiếp xỳc trực/giỏn Cỏc mầm bệnh mang vi rỳt, vi khuẩn, chất
ngầm, nước bề tiếp với nước/khớ ụ thải húa chất độc hại, dược phẩm. Chất
mặt, khụng khớ
nhiễm ra mụi trường thải với hàm lượng kim loại nặng cao

Trung tâm tư vấn CGCN nước sạch và Môi trường , CTC-2006
11


Báo cáo đầu tư dự án: Xử lý chất thải y tế Tp Đà Nẵng

Chương 2: Quy mô đầu tư dự án
2.1 Bệnh viện và các cơ sở y tế tại TP Đà Nẵng
1. Cỏc cơ sở y tế phỏt sinh chất thải y tế nguy hại-CTYTNH
Bảng 3 : Thụng tin cỏc bệnh viện, cơ sở y tế thuộc TP Đà Nẵng
TT

1

2


3
4

5

6

7

8

9

Tờn Bệnh viện

Địa chỉ, diện
tớch đất sử dụng

Số
Số
Đặc thự vệ sinh mụi
giường
giường trường. (Cú phẩu thuật, yờu
bệnh
bệnh
cầu trang bị khu thu gom
hiện nay theo quy
rỏc và cỏc yờu cầu khỏc
hoạch
Bệnh viện Đà 124 Hải Phũng

830
1.000 Cú phẩu thuật, cần trang bị
Nẵng
Đà Nẵng.
nơi thu gom chung và cỏc
2
DT: 28.287 m
thựng thu gom tại cỏc khoa
lõm sàng
Bệnh viện Y
Phường
Khuờ
100
200 Cú thủ thuật, cần trang bị
học Cổ truyền Trung.
nơi thu gom chung và cỏc
2
DT: 5.600 m
thựng thu gom tại cỏc khoa
lõm sàng
Bệnh viện Da 91 Dũng Sĩ
70
150 Cú thủ thuật, cần trang bị
Liễu
Thanh Khờ.
cỏc thựng thu gom tại cỏc
2
DT: 9.596 m
khoa lõm sàng
Bệnh viện

193
Nguyễn
180
180 Cú thủ thuật, cần trang bị
Tõm thần
Lương Bằng.
nơi thu gom chung và cỏc
DT: 29.250 m2
thựng thu gom tại cỏc khoa
lõm sàng
Bệnh viện Mắt Phan Đăng Lưu.
100
200 Cú phẩu thuật, cần trang bị
2
DT: 4.750 m
nơi thu gom chung và cỏc
thựng thu gom tại cỏc khoa
lõm sàng
Bệnh viện Lao Phường
Hoà
50
150 Cú thủ thuật, cần trang bị
và Bệnh phổi
Minh, quận Liờn
nơi thu gom chung và cỏc
Chiểu.
thựng thu gom tại cỏc khoa
DT: 19.787 m2
lõm sàng
Bệnh viện

Tổ 57c Bắc Mỹ
50
100 Cú thủ thuật, cần trang bị
Điều dưỡng An, quận Ngũ
nơi thu gom chung và cỏc
PHCN
Hành Sơn.
thựng thu gom tại cỏc khoa
DT: 10.000 m2
lõm sàng
Trung tõm
435 Lờ Duẩn.
15
100 Cú phẩu thuật, cần trang bị
2
Răng Hàm
DT: 375 m
nơi thu gom chung và cỏc
Mặt
thựng thu gom tại cỏc khoa
lõm sàng
Trung tõm
Phường
Hoà
Cú thủ thuật, cần trang bị
Cấp cứu
Minh, quận Liờn
nơi thu gom chung và cỏc
Chiểu.
thựng thu gom tại cỏc


Trung tâm tư vấn CGCN nước sạch và Môi trường , CTC-2006
12


Báo cáo đầu tư dự án: Xử lý chất thải y tế Tp Đà Nẵng

10

Trung tõm
Chăm súc sức
khoẻ sinh sản

DT: 10.000 m2
6 Phan Chõu
Trinh.
DT: 833 m2

11

Trung tõm
Kiểm dịch y tế
quốc tế

120
Nguyyễn
Chớ Thanh.
DT: 79,38 m2

12


Trung tõm Y
tế dự phũng

315 Phan Chõu
Trinh.
DT: 1.086 m2

13

Trung tõm Y
tế quận Hải
Chõu

38 Cao Thắng.
DT: 1.989 m2

150

200

14

Trung tõm Y
tế quận Thanh
Khờ

K 62/32 Hà Huy
Tập.
DT: 21.774 m2


130

150

15

Trung tõm Y
tế quận Sơn
Trà

770 Ngụ Quyền.
DT: 7.975 m2

130

150

16

Trung tõm Y
tế quận Liờn
Chiểu

525 Tụn Đức
Thắng.
DT: 13.000 m2

100


150

17

Trung tõm Y
tế quận Ngũ
Hành Sơn

582 Lờ Văn
Hiến.
ĐT: 10.000 m2

60

100

18

Trung tõm Y
tế huyện Hoà
Vang

Xó Hoà Thọ
Đụng,
huyện
Hoà Vang.
DT: 9.900 m2

140


200

phũng chuyờn mụn
Cú thủ thuật, cần trang bị
nơi thu gom chung và cỏc
thựng thu gom tại cỏc
phũng chuyờn mụn
Cần trang bị nơi thu gom
chung và cỏc thựng thu
gom tại cỏc phũng chuyờn
mụn
Cú thủ thuật, cần trang bị
nơi thu gom chung và cỏc
thựng thu gom tại cỏc
phũng chuyờn mụn
Cú phẩu thuật, cần trang bị
nơi thu gom chung và cỏc
thựng thu gom tại cỏc khoa
lõm sàng
Cú phẩu thuật, cần trang bị
nơi thu gom chung và cỏc
thựng thu gom tại cỏc khoa
lõm sàng
Cú phẩu thuật, cần trang bị
nơi thu gom chung và cỏc
thựng thu gom tại cỏc khoa
lõm sàng
Cú phẩu thuật, cần trang bị
nơi thu gom chung và cỏc
thựng thu gom tại cỏc khoa

lõm sàng
Cú phẩu thuật, cần trang bị
nơi thu gom chung và cỏc
thựng thu gom tại cỏc khoa
lõm sàng
Cú phẩu thuật, cần trang bị
nơi thu gom chung và cỏc
thựng thu gom tại cỏc khoa
lõm sàng

Tổng giường
1950
3000
bệnh
Có sáu (6) bệnh viện mới sẽ được phát triển trong tương lai gần đây với gần 900
giường :
1. Bệnh viện Nhi khoa (250 giường bệnh)
2. Bệnh viện Sản Phụ khoa (250 giường bệnh)
3. Bệnh viện Ung Bướu (150 giường bệnh)
4. Bệnh viện Răng Hàm Mặt (80 giường bệnh)
Trung tâm tư vấn CGCN nước sạch và Môi trường , CTC-2006
13


Báo cáo đầu tư dự án: Xử lý chất thải y tế Tp Đà Nẵng

5. Bệnh viện Tai Mũi Họng (50 giừơng bệnh)
6. Bệnh viện Lao (100 giường bệnh)
Ngoài ra cũn cú cỏc bờnh viện Trung ương, ngành, quõn đội và 4 bệnh viện tư nhõn
trờn địa bàn, cụ thể như sau:

-

Bệnh viện C17 quõn đội: K 386 Nguyễn Tri Phương - 200 giường bệnh

-

Bệnh viện C: 122 Hải Phũng - 280 gường bệnh

-

Bệnh viện 199 Bộ Cụng An: 216 Nguyễn Cụng Trứ - 100 giường bệnh (có lò đốt)

-

Bệnh viện Giao thụng 5: 68 Hoàng Văn Thỏi - 100 giường bệnh

-

Bệnh viện tư Hoàn Mỹ: Nguyễn Văn Linh - 100 giường bệnh

-

Bệnh viện tư Bỡnh Dõn: Trần Cao Võn - 100 giường bệnh

-

Bệnh viện tư Nguyễn Văn Thỏi: 02 Trần Quang Diệu - 100 giường bệnh

-


Bệnh viện tư Vĩnh Toàn: 49 Lờ Duẩn - 50 giường bệnh

-

Cỏc cơ sở y tế khỏc cú liờn quan đến việc thải rỏc thải y tế như: Trung tõm Giỏo
dục 05-06/CP, nơi nhận chăm súc và điều trị cỏc trường hợp cai nghiện ma tuý;
trờn 700 phũng khỏm y tế tư nhõn.
-

- Các đơn vị y tế liệt kê trên: có trên 4000 giường theo kế hoạch trực thuộc Sở y tế
quản lý và 1000 giường bệnh thuộc các ngành, bệnh viên tư có phát sinh chất thải y tế.
- Số lượng rác y tế ước tính sẽ khoảng 600-1000 kg/ngày trong 2006-2015 và trên
1000 kg/ngày đến 2020. Với cách tính như sau:
Lượng CTYTNH = 4000 giường bệnh x 0.2 kg/GB/ngày + 1000 Giường x 0.15
kg/GB/ngày + 50 kg rác của đơn vị tư nhân = 1000 kg CTYTNH/ngày.
2.2 Đặc thù rác y tế tại Đà Nẵng:
1. Định nghĩa và phõn loại chất thải y tế
Chất thải y tế (CTYT) chỉ chất thải phỏt sinh trong cỏc cơ sở y tế, cỏc phũng thớ
nghiệm y học bao gồm chất thải do phẫu thuật, phần cơ thể bỏ, chất thải thớ nghiệm
y học... Chất thải y tế gồm chất thải lõm sàng, chất thải hoỏ học, chất thải phúng xạ,
cỏc bỡnh chứa ỏp suất cao, chất thải sinh hoạt. Chất thải sinh hoạt đựng trong túi
nilon/thùng rác màu xanh.
Chất thải lâm sàng, chất thải y tế nguy hại (CTYTNH): đựng trong túi nylon vàng tiếp
đó lại chia làm các nhóm như sau:

Trung tâm tư vấn CGCN nước sạch và Môi trường , CTC-2006
14


Báo cáo đầu tư dự án: Xử lý chất thải y tế Tp Đà Nẵng


Nhóm A: Các chất thải nhiễm khuẩn bao gồm những vật liệu bị ngấm máu, thấm dịch
các chất bài tiết của người bệnh như băng, gạc, bông, gang tay, bột bó, đồ vải, các túi
hậu môn nhân tạo, dây truyền máu, các ống thông, dây và túi đựng dịch dẫn lưu..
Nhóm B: là các vật sắc nhọn: bơm, kim tiêm, lưỡi và cán dao mổ, đinh mổ, cưa, các
ống tiêm, mảnh thuỷ tinh vỡ và mọi vật liệu có thể gây ra các vết cắt hoặc chọc thủng,
cho dù chúng có thể bị nhiễm khuẩn hoặc không nhiễm khuẩn.
Nhóm C: là các chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao, phát sinh từ các phòng thí nghiệm
như găng tay, lam kính, ống nghiệm, bệnh phẩm sau khi sinh khiết/xét nghiệm/nuôi
cấy, túi đựng máu...
Nhóm D: là chất thải dược phẩm bao gồm dược phẩm quá hạn, dược phẩm bị nhiễm
khuẩn, dược phẩm bị đổ, dược phẩm không còn nhu cầu sử dụng, thuốc gây độc tế bào
Nhóm E: Các mô và cơ quan người-động vật, bao gồm các mô của cơ thể (cho dù
nhiễm khuẩn hay không); các cơ quan, chân tay, rau thai, bào thai, xác xúc vật.
Chất thải phóng xạ: phát sinh từ hoạt động chuẩn đoán như ống tiêm, bơm tiêm, kính
bảo hộ, giấy thấm, gạc sát khuẩn, ống nghiệm chai lọ đựng chất phóng xạ.
Chất thải phóng xạ rắn gồm: các vật liệu sử dụng trong các xét nghiệm, chẩn đoán,
điều trị như ống tiêm, bơm tiêm, kim tiêm, kính bảo hộ, giấy thấm, gạc sát khuẩn, ống
nghiệm, chai lọ đựng chất phóng xạ...
Chất thải phóng xạ lỏng gồm: dung dịch có chứa nhân phóng xạ phát sinh trong quá
trình chẩn đoán, điều trị như nước tiểu của người bệnh, các chất bài tiết, nước xúc rửa
các dụng cụ có chứa chất phóng xạ.... Chất thải phóng xạ khí gồm: các chất khí dùng
trong lâm sàng như 133Xe, các khí thoát ra từ các kho chứa chất phóng xạ....
Chất thải hoá học: đựng trong túi nilon màu đen.
Chất thải hoá học bao gồm các chất thải rắn, lỏng và khí. Chất thải hoá học trong các
cơ sở y tế được phân thành 2 loại: Chất thải hoá học không gây nguy hại như đường,
acid béo, một số muối vô cơ và hữu cơ. Chất thải hoá học nguy hại bao gồm:
Formaldehyd: được sử dụng trong khoa giải phẫu bệnh, lọc máu, ướp xác và
dùng để bảo quản các mẫu xét nghiệm ở một sô khoa khác. Các hoá chất quang hoá
học: có trong các dung dịch dùng cố đinh và tráng phim. Các dung môi: Các dung môi

dùng trong cơ sở y tế bao gồm các hợp chất halogen như methylen chlorid,
chloroform, freons, trichloro ethylen, các thuốc mê bốc hơi như halothan; các hợp chất
không có halogen như xylen, aceton, isopropanol, toluen, ethyl và acetonitril.

Trung tâm tư vấn CGCN nước sạch và Môi trường , CTC-2006
15


Báo cáo đầu tư dự án: Xử lý chất thải y tế Tp Đà Nẵng

Oxit ethylen oxit ethylen được sử dụng để tiệt khuẩn các thiết bị y tế, phòng
phẫu thuật nên được đóng thành bình và gắn với thiết bị tiệt khuẩn. Loại khí này có thể
gây ra nhiều độc tính và có thể gây ra ung thư ở người.
Các chất hoá học hỗn hợp: bao gồm các dung dịch làm sạch và khử khuẩn như phenol,
dầu mỡ và các dung môi làm vệ sinh...
Các bình chứa khí có áp suất:
Các cơ sở y tế thường có các bình chứa khí có áp suất như bình đựng oxy, CO2, bình
ga, bình khí dung và các bình đựng khí dùng một lần. Các bình này dễ gây cháy nổ khi
thiêu đốt vì vậy phải thu gom riêng.
Chất thải sinh hoạt: bao gồm chất thải không bị nhiễm các yếu tố nguy hại, phát sinh
từ các buồng bệnh, phòng làm việc, hành lang, các bộ phận cung ứng, nhà kho, nhà
giặt, nhà ă n...bao gồm: giấy bỏo , tài liệu, vật liệu đúng gúi, thựng cỏc tụng, tỳi nilon,
tỳi đựng phim, vật liệu gúi thực phẩm, thức ăn dư thừa của người bệnh, hoa và rỏc
quột dọn từ cỏc sàn nhà. Cỏc chất thải được lưu chứa tại cỏc tỳi và thựng gom mầu
xanh dàng riờng cho chất thải sinh hoạt. Chất thải ngoại cảnh: lỏ cõy và rỏc từ cỏc khu
vực ngoaị cảnh.. là chất thải sinh hoạt.
Bảng 3b: Phân loại chất thải y tế
Phân loại
Ví dụ cụ thể
Rác mang mầm bệnh đủ để gây bệnh, Nuôi cấy mô, bệnh phẩm, chất thải y tế từ

chất thải y tế lâm sàng, chất thải y tế cách ly, vật tư, vật dụng có tiếp xúc người
nguy hại
bệnh, có máu/mủ/dịch cơ thể
Chất thải dược phẩm
Dược phẩm hết hạn, không sử dụng
Rác bệnh phẩm chứa mô cắt bỏ
Phần thảI bỏ của cơ thể
Chất thảI rắn, lỏng, và hoá chất từ hoạt
Chất thải hoá học
tham khám, chữa bệnh và sát khuẩn.
Vật sắc nhọn
Kim tiêm, đầu chuyền, lam kính, mảnh vỡ
Chất thải phóng xạ, chứa nước thảI từ
Chất thải phóng xạ
phóng xạ
Bình áp
Bình ga, bình chứa khí nén
Chất thải chứa kim loại nặng
Pin, cặp nhiệt kế vỡ, áp kế
2. Quản lý chất thải y tế tại Đà Nẵng
Qua cỏc chuyến khảo sỏt thực địa tại cỏc cơ sở y tế của Đà Nẵng thấy vấn đề cần quan
tõm là cụ lập chất thải vào đỳng tỳi gom và thựng thu gom quy định để vận chuyển
đến nơi lưu chứa trong bệnh viện và vận chuyển tiếp theo quy định đến nơi xử lý (đốt)

Trung tâm tư vấn CGCN nước sạch và Môi trường , CTC-2006
16

buồng
nhiễm


động

khoa


Báo cáo đầu tư dự án: Xử lý chất thải y tế Tp Đà Nẵng

tập trung cỏc CTYTNH. Cỏc tỳi đựng chất thải lõm sàng, xe đẩy, hộp đựng vật sắc
nhọn như quy định đó khụng được sử dụng tại cỏc bệnh viện và nhỡn chung là thiếu
thốn.
Do tớnh chất đặc thự của ngành Y tế, nờn quản lý chất thải y tế nguy hại được quy
định bao gồm cỏc quỏ trỡnh:
Thu gom: bao gồm việc tỏch, phõn loại, tập hợp, đúng gúi và lưu giữ tạm thời chất thải
tại địa điểm tập kết chất thải của cơ sở y tế.
Vận chuyển: là quỏ trỡnh chuyờn chở chất thải tới nơi xử lý/tiờu huỷ.
Xử lý ban đầu: là quỏ trỡnh khử khuẩn hoặc tiệt khuẩn cỏc chất thải cú nguy cơ lõy
nhiễm cao ngay nơi chất thải phỏt sinh.
Tiờu huỷ (ưu tiờn đốt): là quỏ trỡnh sử dụng cụng nghệ nhằm làm mất khả năng gõy
nguy hại đối với mụi trường và sức khoẻ con người.
Lưu chứa và Thu gom CTYT tại Đà Nẵng: Núi chung việc lưu chứa CTYT thực hiện
nhờ cỏc tỳi nylong màng mỏng được bỏ trong cỏc thựng, xụ nhựa. Chất thải trong tỳi
được thu gom bằng tay đến đại điểm tập kết chung cỏc chất thải. Khụng cú thiết bị, xe
đẩy chuyờn dụng đỳng quy định hướng dẫn của Bộ Y tế được sử dụng. Xử lý bệnh
phẩm nhỡn chung là cú vấn đề. Bệnh phẩm phải phõn loại xử lý riờng so với cỏc rỏc
khỏc và phải được lưu chứa riờng (tốt nhất ở nơi lạnh) đến tận khi thiờu đốt.
Mỗi bệnh viện chỉ cú một số lượng rất hạn chế cỏc thựng chứa rỏc cú bỏnh xe để vận
chuyển rỏc trong bệnh viện. Rỏc y tế cả sinh hoạt và nguy hại được URENCO vận
chuyển đến bói rỏc để chụn lấp, khụng cú xe vận chuyển riờng và thiết bị thiờu hủy
rỏc y tế. Chỉ cú Bệnh viện da liễu và Bệnh viện C cú lũ đốt rỏc cục bộ.
3. Tỷ lệ phỏt sinh - tăng chất thải y tế ở cỏc cơ sở y tế TP Đà Nẵng.

Tựy thuộc vào đặc thự của bệnh viện, sự chuộng dựng cỏc vật liệu dựng một lần hay
phụ thuộc bệnh viện, ngành, chuyờn ngành tỷ lệ phỏt sinh chất thải cú thể thay đổi
khỏc nhau giữa cỏc bệnh viện. Số liệu thu thập qua khảo sỏt và đỏnh giỏ tỡnh hỡnh
thực tế cho thấy lượng chất thải rắn phỏt sinh trung bỡnh của cỏc cơ sở y tế Đà Nẵng
trung bỡnh dao động khỏang 0.18-0.2 kg/G/ngày.

Lượng rỏc thải y tế là 0.86

kg/giường trong đú 20%-22% là chất thải y tế độc hại hay trung bỡnh 0.18-0.2
kg/giường/ngày.

Trung tâm tư vấn CGCN nước sạch và Môi trường , CTC-2006
17


Báo cáo đầu tư dự án: Xử lý chất thải y tế Tp Đà Nẵng

Lượng chất thải y tế thường là cao hơn vào cỏc ngày đầu tuần, cú xu hướng giảm đi
vào cỏc ngày cuối tuần. Khỏang 450-500 kg chất thảI y tế nguy hại CTYTNH phỏt
sinh tại Đà Nẵng năm 2005 tại cỏc bệnh viện cơ sở y tế của Sở y tế và khỏang trờn 150
kg CTYTNH /ngày từ cỏc cơ sở y tế khỏc. Tổng lượng chất thải của khu vực là
khỏang trờn 600 kg/ngày hiện tại và ước tớnh là 1000 kg/ngày vào những năm 2015,
bảng7, với cỏc đặc thự đưa ra ở bảng 4,5.
4. Đặc tớnh của chất thải y tế
Thành phần chất thải y tế cú thể khỏc nhau chỳt ớt tại cỏc cơ sở y tế, bệnh viện. Một
vài nghiờn cứu đó tiến hành nghiờn cứu đặc tớnh chất thải y tế độc hại được đưa ra ở
cỏc bảng dưới đõy. Nhiệt lượng thấp, khối lượng riờng của chất thải rất thấp 0.13-0.15
kg/m3, độ ẩm của rỏc thải cao là đặc tớnh chớnh của CTYT.
Bảng 4: Thành phần chất thải rắn y tế trước khi đốt


1
2
3
4
5

Thành phần chất thải y tế độc hại
%
Bơm tiờm
14.6
Dõy chuyền
17.54
Bụng, băng, gạc
33.87
Bệnh phẩm
5.53
Khỏc
28.46
Tổng
100
Báo cáo hiện trạng môi trường 2002

Bảng 5 : Tớnh chất húa của CTYT (Thỏi- Hà Nội, 1998)
1
2
3
4

Tiờu chuẩn
Trọng lượng riờng (tấn/m3)

Độ ẩm CTYT(%)
Lượng tro CTYT NH %
Nhiệt Trị kcal/kg

Trung bỡnh
0.13
50
10.3%
2153

Bảng 6: Tỷ lệ phỏt sinh chất thải y tế nguy hại ở cỏc bệnh viện của Việt Nam
Loại bệnh viện, cơ sở y tế

Giường bệnh t.bỡnh CTYT NH

Tỷ lệ CTYTNH

Bệnh viện đa khoa tỉnh, TP 325
Bệnh viện chuyờn khoa
125

(kg/ngày)
75
25

%
0.2-0.22
0.15-0.25

tỉnh

Bệnh viện quận huyện
Bệnh viện chuyờn ngành

15
5

0.15
0.15

75
65

Trung tâm tư vấn CGCN nước sạch và Môi trường , CTC-2006
18


Báo cáo đầu tư dự án: Xử lý chất thải y tế Tp Đà Nẵng

Phũng khỏm đa khoa

5

<0.5

<0.1

Bảng 7: Lượng chất thải y tế nguy hại phát sinh tại các cơ sở y tế TP. Đà Nẵng
Cơ sở y tế Đà Nẵng

Số

giường

Chất thải y tế nguy
hại
Kg/G/ngày
0.2-0.22

Lượng rỏc
2005
(kg/ngày)
450

Lượng rỏc
2015
(kg/ngày)
800

Bệnh viện, TT y tế 2000thuộc Sở Y tế
3900
Bệnh viện ngành
1000
0.15
150
150
Bệnh tư nhõn
700
0.07-0.1
70
Cỏc đơn vị cú liờn
200

0.1
20
quan đến rỏc y tế
Tổng
lượng
600
1040
CTYTNH (kg)
Dự kiến cụng suất lũ đốt: trên 1000kg/ngày đến sau năm 2015 và đáp ứng trên 1200
kg/ngày đến 2020. Lũ đốt có công suất đủ để xử lý rác y tế phát sinh liờn tiếp trong hai
ngày (phũng khi sự cố lũ và vận chuyển) với khối lượng lên đến 2000kg, đốt liên tục
được 8-10h. Công suất lũ đốt chọn lớn hơn hoặc bằng 200 kg/h.
2.3 Đặc thù nước thải bệnh viện tại Thành phố Đà Nẵng
1. Lượng nước thải bệnh viện
Khoảng 600l-1000l/G/ngày tại Bệnh viện đa Khoa, đối với cỏc bệnh viện cú số giường
nhỏ 100 giường bệnh, tiờu dựng nước trong khỏang 50-70m3/ngày. Tại cỏc bệnh viện
cú số giường nhỏ <100 giường bệnh thực tế chỉ dựng trong khỏang 50m3/ngày. Tại
cỏc bệnh viện mức dựng nước khụng ổn định trong ngày, tập trung vào buổi sỏng.
2. Tớnh chất nước thải bệnh viện
Hiện tại chỉ cú một số bệnh viờn mới đang xõy dựng cú trạm xử lý nước thải, số cũn
lại chưa cú trạm xử lý nước thải được liệt kờ tại bảng... Nước thải bệnh viện thải trực
tiếp ra bờn ngoài khụng qua xử lý. Cỏc thụng số đặc thự ụ nhiễm đưa ra ở bảng 8.
Bảng 8: Tính chất nước thải bệnh viện
Chỉ tiêu

Min

Nồng độ*
Trung bình


Max

pH

6.4

7.45

8.15

Chất lơ lửng, mg/l

150

160

220

BOD5, mg/l

120

160

220

COD, mg/l

150


200

250

Trung tâm tư vấn CGCN nước sạch và Môi trường , CTC-2006
19


Báo cáo đầu tư dự án: Xử lý chất thải y tế Tp Đà Nẵng

T_N, mg/l

35

72

96

Tổngcoliform,
106
109
106-107
MPN/100ml
Trong nước thải bệnh viện (NTBV) ngoài ụ nhiễm hữu cơ và vi sinh như trờn cũn
chứa cỏc chất thải tẩy rửa, dư lượng dược phẩm, một số chất độc hại đặc trưng từ quỏ
trỡnh chẩn đoỏn, xột nghiệm bệnh nhõn...Đặc trưng của nước thải bệnh viện là sự xuất
hiện của cỏc loại vi khuẩn gõy bệnh như Somonella, Leptonspira, Vibrio Choleral,
Mycobacterium Tuberculosis... một số lượng lớn trứng giun.
3. Cỏc cơ sở chưa cú hệ XLNT bệnh viện tại Đà Nẵng


Bệnh viện và Trung tõm y tế thuộc ngành Y tế thành phố chưa được đầu tư xây dựng
hệ thống xử lý nước thải ở bảng 9.
Bảng 9: 11 Cơ sở y tế chưa có trạm xử lý nước thải bệnh viện – cần đầu tư của dự án
TT

Tờn Bệnh viện

Số
giường
hiện tại

1

Bệnh viện Đa khoa.
Phường Bắc Mỹ An, quận
Ngũ Hành Sơn

600 800

Dự kiến
nước
thải
3
m /ngày
600

2

Bệnh viện Tõm thần.
193 Nguyễn Lương Bằng


180 180

100-150

3

Bệnh viện Mắt
Đường Phan Đăng Lưu

100 200

100-150

4

Bệnh viện Lao và Bệnh
phổi. Phường Hoà Minh,
quận Liờn Chiểu

50 150

50-70

5

BV Điều dưỡng - PHCN
Tổ 57c Bắc Mỹ An, quận
Ngũ Hành Sơn


50 100

50-70

6

Trung tõm Răng Hàm Mặt

15 100

50-70

Trung tâm tư vấn CGCN nước sạch và Môi trường , CTC-2006
20

Giường
dự kiến
2015

Đặc thự thoỏt nước - nhu
cầu xõy hệ thốat nước
bẩn
Cú hệ thống thoỏt nước
mưa, thoỏt nước mặt. Lắp
đặt mới cỏc hố ga kỹ
thuật và <600m ống thoỏt
nước bẩn, ống cống và
ống PVC=90-220mm
Cú hệ thống thoỏt nước
mưa, thoỏt nước mặt. Lắp

đặt mới cỏc hố ga kỹ
thuật và <450m ống thoỏt
nước bẩn D=90-200mm
Cú hệ thống thoỏt nước
mưa, thoỏt nước mặt. Lắp
mới cỏc hố ga kỹ thuật,
<400m ống thoỏt nước
bẩn D=90-165mm
Cú hệ thống nước mưa,
nước mặt. Lắp mới 6 hố
ga kỹ thuật và <500m
ống thoỏt nước bẩn
D=90-165mm
Cú hệ thống thoỏt nước
mưa, thoỏt nước mặt. Lắp
mới cỏc hố ga kỹ thuật và
<400m ống thoỏt nước
bẩn D=90-165mm
Cú hệ thống thoỏt nước


Báo cáo đầu tư dự án: Xử lý chất thải y tế Tp Đà Nẵng

435 Lờ Duẩn

7

Trung tõm Cấp cứu
Phường Hoà Minh, quận
Liờn Chiểu


50

8

Trung tõm Chăm súc
SKSS
6 Phan Chõu Trinh

50

9

Trung tõm Y tế dự phũng
315 Phan Chõu Trinh
Trung tõm Y tế Thanh
Khờ
K 62/32 Hà Huy Tập
Trung tõm Y tế Sơn Trà
770 Ngụ Quyền

50

10
11

130 150

100


130 150

100

mưa, thoỏt nước mặt. Lắp
mới cỏc hố ga kỹ thuật và
<300m ống thoỏt nước
bẩn D=90-165mm
Cỳ hệ thống thoỏt nước
mưa, thoỏt nước mặt. Lắp
đặt mới cỏc hố ga kỹ
thuật và <500m ống PVC
thoỏt nước bẩn D=90160mm
Cú hệ thống thoỏt nước
mưa, thoỏt nước mặt. Lắp
mới 6 hố ga kỹ thuật,
<300m ống thoỏt nước
bẩn D=90-160mm
Cú hệ thống thoỏt nước
mưa, thoỏt nước mặt.
Cú hệ thống thoỏt nước
mưa, thoỏt nước mặt.
Cú hệ thoỏt nước mưa,
lắp mới 6 hố ga kỹ thuật,
>300m ống PVC thoát
nước bẩn D=90-165mm

2.4 Hạng mục đầu tư của dự ỏn xử lý chất thải y tế tại Thành phố Đà Nẵng
Cú nhiều phương ỏn khả quan nhằm cải thiện cỏc hoạt động nghiệp vụ quản lý chất
thải rắn y tế cho Ngành y tế của TP Đà Nẵng gồm tăng cường trang thiết bị và tăng

cường năng lực cho cỏn bộ. Cỏc hạng mục đầu tư ưu tiờn sau:
+Trang bị dụng cụ thu gom, vận chuyển rỏc y tế từ cơ sở y tế đến nơi xử lý tập trung
+Trang bị 01 xe vận chuyển rỏc thải, cụng suất đủ để chở 2-2.5 tấn CTYTNH.
+ Lắp đặt 01 lũ đốt đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật về lũ đốt chất thải y tế và tiờu
chuẩn khúi thải lũ đốt của Việt Nam và Chõu Âu, lũ đốt 2 buồng. Buồng sơ cấp 8008500C, thứ cấp 10500C, cú hệ xử lý khớ khụ và ướt và 01 hệ thống rửa thựng, khử
khuẩn dụng cụ.
+ Xõy dựng 11 hệ thống xử lý nước thải bệnh viện hiện đại cụng nghệ CN2000 cho
cỏc cơ sở chưa cú hệ thống xử lý nước thải bệnh viện.
+ Đào tạo chuyển giao cụng nghệ xử lý nước thải bệnh viện, quản lý chất thải y tế –
vận hành lũ đốt rỏc y tế. Tập huấn tiếp xỳc an toàn với rỏc, phõn loại, cụ lập, thu gom,
vận chuyển xử lý và tiờu huỷ chất thải rắn y tế.

Trung tâm tư vấn CGCN nước sạch và Môi trường , CTC-2006
21


Báo cáo đầu tư dự án: Xử lý chất thải y tế Tp Đà Nẵng

2.5 Mụ tả quy trỡnh quản lý chất thải y tế rắn và lỏng ỏp dung trong dự ỏn
Quản lý-xử lý chất thải rắn y tế theo một chu trỡnh quản lý chất thải từ khõu phỏt
sinh đến xử lý và tiờu hủy chất thải rắn y tế được nghiờn cứu và đề xuất ỏp dụng như
sau:
Thu gom rỏc y tế: trong bao nhựa PE màu vàng, dung tớch 20l, cú nhón theo quy
định, thựng chứa rỏc y tế màu vàng theo quy định, có nắp, dung tích 20l (Trang bị mẫu
cho 18 bệnh viện, số lượng đưa ra trong bảng.. bảng 12, Phụ lục)
- Vận chuyển rỏc trong bệnh viện: bằng thựng cú bỏnh xe, màu vàng, 140l/ 240l, cú
nắp.
- Lưu chứa rác trọng bệnh viện: tại địa điểm quy định đáp ứng các yêu cầu:không
gần nơi nhiều người qua lại, nhà ăn, có đường vào cho xe thu gom, có biển ghi nơi
chứa rác y tế, thuận lợi để làm vệ sinh/sát trùng khu vực, các thùng chứa rác luôn được

đậy kín. Thời gian lưu rác tại bệnh viện không quá 48h. Diện tích khu chứa rác y tế đủ
chứa các thùng gom rác y tế là thùng chứa tiêu chuẩn 240l , có kích thước (60x60x
110cm). Diện tích khu gom rác y tế riêng cho từng cơ sở y tế. Yêu cầu diện tích 12 m 2
chứa rỏc cho bệnh viện lớn và <5m2 đối với bệnh viện nhỏ.
- Thu gom rác từ bệnh viện đến nơi xử lý tập trung: dựng thựng 240l tiờu chuẩn,
composite màu vàng, cú nắp, cú bỏnh xe đẩy. Số lượng cung cấp đủ để đổi thùng rác
sạch đó khử khuẩn lấy thựng đó cú rỏc tại cỏc bệnh viện khi đến lịch trỡnh thu gom.
Bảng 10 : Tóm tắt quy trình quản lý chất thải y tế
Phõn loại
Rỏc s.
hoạt
Rỏc
lõm
sàng

Vớ dụ

Quản lý

Rỏc sinh hoạt

Rỏc từ nhà ăn, khu văn
phũng

Tỳi xanh và thựng chứa xanh,
do URENCO thu gom,vận
chuyển

A: Rỏc nhiễm
bệnh


Bụng, băng cỏc vật phẩm
chứa mỏu dịch cơ thể
bệnh nhõn lõy nhiễm

Đựng trong tỳi nhựa PE vàng
10-20 lớt, đặt trong thựng rỏc.
Cú vạch tại 2/3 tỳi để buộc chặt.
Gom, chuyển đi đốt tập trung

Kim tiờm, lam kớnh..
B: Vật sắc nhọn

Trong hộp cứng, chuyển đến nơi
gom, chứa, đưa đi đốt tập trung

C: Chất thải phòng Histological tissue, blood
thí nghiệm
transfusion.

Khử trùng sơ bộ trước khi vận
chuyển đi đốt tập trung

Trung tâm tư vấn CGCN nước sạch và Môi trường , CTC-2006
22


Báo cáo đầu tư dự án: Xử lý chất thải y tế Tp Đà Nẵng

Các

loại
khác

D: Chất thải dược

Thuốc hết hạn, khụng
dựng

E: Bộ phận cơ
thể

Bộ phận thải bỏ của cơ thể Đựng trong tỳi vàng, xử lý như
chất thảI nhúm A

Cỏc loại rắn lỏng khớ
trong khỏm, chữa bệnh,
tẩy trựng
Chất thải phúng xạ Tất cả cỏc loại từ hoạt
động khỏm, chữa bệnh
Chất thải hoỏ học

Đốt hầu cỏc chất thải dược
phẩm, trừ một số cú hướng dẫn
riờng.

Đốt là phương phỏp thớch hợp
với chất thải hoỏ học

Hdẫn2237/1999/TTLT/BKHCN
MT-BYT về an toàn bức xạ.

Lưu chứa riờng biệt.
Bỡnh cú khớ gas
Phõn loại riờng, khụng đốt, trả
Bỡnh ỏp
lại nhà sản xuất
- Xử lý rỏc y tế: Tại lũ đốt 2 buồng đốt, tự động hoá, có xử lý khí thải và thiết bị rửa
thựng.
Rác chứa trong thùng vàng 200l do xe chuyên dùng chở đến tập kết để đốt ngay trong
ngày. Thùng rác được móc vào cẩu nâng tự động đổ vào buồng đốt. Quy trỡnh vận
hành lũ đốt được khởi động. Rác được thiêu huỷ ở hai cấp nhiệt độ thích hợp tại buồng
sơ cấp (800-8500C) và thứ cấp (10500C). Tro xỉ được vận chuyển ra, chứa vào các
thùng riêng, đóng rắn chôn tại bói chụn rỏc thải nguy hại. Khúi lũ được làm nguội, xử
lý bằng cụng nghệ hấp thụ với dung dịch kiềm và lọc khụ qua than hoạt tớnh. Khớ thải
đạt tiêu chuẩn TCVN6560-1999.
Lũ đốt có hệ thống xử lý khí thải đồng bộ, có thiết bị nâng đổ rác, lấy tro xỉ, bơm dầu,
điều khiển đồng bộ quá trỡnh nạp liệu, đốt, xử lý khí, lấy tro xỉ.
- Rửa thựng rỏc: Thùng rác được rửa, khử trùng để quay lại đổi rác tại các bệnh viện.
Xử lý nước thải bệnh viện: Nước thải tại các khoa phũng chảy vào bể tự hoại và dẫn
vào cỏc cống thoỏt nước thải nhánh hoặc chính về hệ hố ga chính của trạm XLNTBV.
Nước thải được sàng loại rỏc, lắng sơ bộ chảy vào bể điều hoà và sử lý sơ bộ rồi xử lý
bằng phương phỏp sinh học ụxy hoỏ cỏc chất bẩn trong thỏp sinh học cao tải CN2000, nước thải được qua ngăn lắng lọc trước khi được khử trựng kiểm tra và xả ra
ngoài. Nước thải sau khi xử lý đạt TCVN7382 – 2004.
2.6. Cỏc yờu cầu hỗ trợ khỏc
1. Nhõn viờn y tế và cho nhõn viờn thu gom vận hành lũ đốt, nhõn viờn vận hành trạm
xử lý nước thải phải được theo cỏc khoỏ huấn luyện

Trung tâm tư vấn CGCN nước sạch và Môi trường , CTC-2006
23



Báo cáo đầu tư dự án: Xử lý chất thải y tế Tp Đà Nẵng

2. Yờu cầu cỏc bệnh viện khỏc tại thành phố đưa CTYTNH đến tiờu hủy ở lũ đốt.
3. Cỏc chi phớ thu gom và xử lý được tớnh gộp vào chi phớ thu gom xử lý cho
CTYTNH cho cỏc cơ sở y tế trờn cơ sở thu hồi chi phớ. Số lượng chất thải y tế thu
gom và xử lý sẽ được bỏo cỏo cho Sở y tế và UBND Tỉnh để làm cơ sở xin/thu kinh
phớ hằng năm.

Trung tâm tư vấn CGCN nước sạch và Môi trường , CTC-2006
24


Báo cáo đầu tư dự án: Xử lý chất thải y tế Tp Đà Nẵng

CHƯƠNG III:
PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ
3.1 Lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn y tế
Các công nghệ xử lý CTRYT bao gồm phương pháp đốt, phương pháp tiệt trùng (tẩy
uế) bằng hóa chất, phương pháp tiệt trùng nhiệt khô và ướt, phương pháp tiệt trùng
bằng lò vi sóng, phương pháp trung hòa, chôn lấp an tòan, hợp vệ sinh
1. Phương pháp khử khuẩn
- Khử khuẩn bằng hoá chất:
Là quá trình sử dụng hoá chất để khử trùng rác y tế. Phương pháp này thích hợp nhất
để xử lý chất thải lỏng. Nhược điểm: Phải băm nhỏ/nghiền chất thải trước khử khuẩn
và hay có sự cố cơ khí. Hoá chất tiệt khuẩn thường rất độc hại. Hiệu quả khử khuẩn
phụ thuộc nhiều vào điều kiện vận hành và lớp bề mặt chất thải tiếp xúc với hoá chất,
ngoài ra một số loài vi khuẩn có khả năng bền vững với hóa chất nên xử lý không hiệu
quả.
- Phương pháp khử khuẩn bằng nhiệt khô và ướt:
Chất thải đã băm nhỏ được đưa vào buồng hơi nước có nhiệt độ và áp suất lớn với thời

gian đủ lớn, ở điều kiện như vậy thì hầu hết các loại vi khuẩn bị tiêu diệt. Nhược điểm:
Chất thải phải được băm nhỏ trước khi khử trùng, có khí hôi tạo ra. Thiết bị băm hoặc
nghiền thường hay bị sự cố cơ khí. Phương pháp này không áp dụng được với các
bệnh phẩm, dược phẩm và hóa chất.
Phương pháp chiếu vi sóng: Hầu hết vi khuẩn bị diệt trong môi trường vi sóng có tần
số 2450 MHz và chiều dài bước sóng 12,24 cm. Tuy vậy, phương pháp này đòi hỏi
vốn đầu tư thiết bị tương đối cao, nhiều thiết bị kiểm tra chất lượng sau khi chiếu.
2. Chôn lấp
Phương pháp này cũng có nhiều nhược điểm như yêu cầu phải có diện tích đất lớn để
chôn lấp rác thải y tế, gây ô nhiễm môi trường đất và nguồn nước ngầm, và dễ là
nguồn ủ cho các bệnh truyền nhiễm để gây thành các dịch bệnh cho xã hội. Cho nên,
hiện nay người ta không khuyến khích các bệnh viện sử dụng biện pháp chôn lấp chất
thải y tế.
3. Đốt rỏc
Để trỏnh tối đa gõy ra ụ nhiễm mụi trường từ rỏc thải y tế, cỏc nước tiờn tiến trờn thế
giới hiện nay đó sử dụng phương phỏp đốt nhiệt độ cao cú kốm theo xử lý khớ thải.
Trung tâm tư vấn CGCN nước sạch và Môi trường , CTC-2006
25


×