Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty may Hòa Thọ Điện Bàn giai đoạn 2014 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.16 KB, 37 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trần Diệu Hằng
MỤC LỤC

MỤC LỤC................................................................................................................................. i
DANH MỤC BẢNG..................................................................................................................v
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1......................................................................................................................... 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC.................................................2
1.1. Khái niệm và vai trò của tuyển dụng nguồn nhân lực...................................................2
1.1.1. Khái niệm...................................................................................................................2
1.1.2. Vai trò........................................................................................................................ 2
1.1.2.1. Đối với tổ chức.......................................................................................................2
1.1.2.2. Đối với người lao động........................................................................................2
1.1.2.3. Đối với xã hội......................................................................................................2
1.2. Mục tiêu của tuyển dụng...........................................................................................2
1.3. Nội dung công tác tuyển dụng nguồn nhân lực.........................................................3
1.3.1. Xác định nhu cầu tuyển dụng.................................................................................3
1.3.2. Xây dựng kế hoạch tuyển dụng..............................................................................3
1.3.2.1.Dự kiến thời gian tiến hành tuyển dụng................................................................3
1.3.2.2. Dự kiến các nguồn ứng viên...............................................................................3
1.3.3.Trình tự quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực........................................................4
1.3.3.1.Chuẩn bị tuyển dụng............................................................................................4
1.3.3.2.Thông báo tuyển dụng.........................................................................................4
1.3.3.3.Sàng lọc qua đơn xin việc....................................................................................4
1.3.3.4.Kiểm tra trắc nghiệm nguồn nhân lực..................................................................4
1.3.3.5.Phỏng vấn............................................................................................................5
1.3.3.6. Xác minh, điều tra...............................................................................................5
1.3.3.7. Khám sức khỏe nguồn nhân lực.........................................................................5
1.3.3.8. Ra quyết định tuyển dụng...................................................................................5


1.4. Đánh giá công tác tuyển dụng nguồn nhân lực.........................................................5

SVTH: Hà Thị Việt

Trang i

Lớp: QTDN3 -11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trần Diệu Hằng

CHƯƠNG 2..................................................................................................................... 6
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC...................................6
TẠI CÔNG TY MAY HÒA THỌ - ĐIỆN BÀN GIAI ĐOẠN 2010-2012................................6
2.1. Tổng quan về công ty may Hòa Thọ - Điện Bàn........................................................6
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.......................................................6
2.1.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty may Hòa Thọ - Điện Bàn giai đoạn
2010-2012........................................................................................................................ 8
2.2. Thực trạng công tác tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty may Hòa Thọ - Điện
Bàn giai đoạn 2010-2012.................................................................................................9
2.2.1.Tình hình sử dụng nguồn nhân lực tại công ty may Hòa Thọ - Điện Bàn................9
2.2.1.1. Về số lượng nguồn nhân lực...............................................................................9
2.2.1.2. Về chất lượng nguồn nhân lực..........................................................................11
2.2.2. Thực trạng công tác tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty may Hòa Thọ - Điện
Bàn giai đoạn 2010-2012...............................................................................................13
2.2.2.1. Nguồn tuyển dụng nhân lực..............................................................................13
2.2.2.2. Tiêu chuẩn tuyển dụng......................................................................................14
2.2.2.3. Phương pháp tuyển dụng.................................................................................14

....................................................................................................................................... 15
2.2.2.4. Quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực..............................................................16
CHƯƠNG 3................................................................................................................... 21
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY MAY
HÒA THỌ - ĐIỆN BÀN GIAI ĐOẠN 2014-2016..............................................................21
3.1. Đánh giá chung về công tác tuyển dụng nguồn nhân lực của công ty may Hòa Thọ Điện Bàn giai đoạn 2010-2012.......................................................................................21
3.1.1. Ưu điểm............................................................................................................... 21
3.1.2. Hạn chế................................................................................................................ 21
3.2. Mục tiêu và phương hướng phát triển của công ty giai đoạn 2014-2016................22
3.2.1. Mục tiêu của công ty............................................................................................22
3.2.2. Phương hướng của công ty.................................................................................22
3.3. Một số giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty........23
3.3.1. Xây dựng cơ sở tuyển dụng nguồn nhân lực.......................................................23

SVTH: Hà Thị Việt

Trang ii

Lớp: QTDN3 -11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trần Diệu Hằng

3.3.2. Mở rộng tuyển dụng nguồn nhân lực...................................................................25
3.3.3. Đa dạng phương pháp tuyển dụng nguồn nhân lực.............................................25
3.3.4. Các giải pháp hỗ trợ.............................................................................................26
3.3.4.1. Nâng cao công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.................................26
3.3.4.2. Các giải pháp về chính sách đường lối công ty.................................................27

3.3.4.3. Phát triển công tác đánh giá và đãi ngộ nguồn nhân lực...................................28
KẾT LUẬN..................................................................................................................... 29
Tài liỆu tham KHẢO.............................................................................................................. 31

SVTH: Hà Thị Việt

Trang iii

Lớp: QTDN3 -11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trần Diệu Hằng

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1
Sơ đồ 2.1
Sơ đồ 2.2
Biểu đồ 2.1
Biểu đồ 2.2
Biểu đồ 2.3

: Quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực
: Cơ cấu tổ chức của công ty may Hòa Thọ - Điện Bàn
: Quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty
: Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động theo giới tính
: Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động theo tính chất
: Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động theo trình độ


SVTH: Hà Thị Việt

Trang iv

Lớp: QTDN3 -11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trần Diệu Hằng
DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Cơ cấu lao động theo giới tính
Bảng 2.2 Cơ cấu lao động theo tính chất
Bảng 2.3 Cơ cấu lao động theo trình độ
Bảng 2.4 Cơ cấu về nguồn lực bên trong, bên ngoài của công ty
Bảng 2.5 Nhu cầu tuyển dụng qua các năm 2010-2012
Bảng 2.6 Kế hoạch tuyển dụng
Bảng 3.1 Bảng mô tả công việc và tiêu chuẩn công việc cho các vị trí mới
Bảng 3.2 Các chỉ tiêu đánh giá thành tích cán bộ công nhân viên tại công ty

SVTH: Hà Thị Việt

Trang v

Lớp: QTDN3 -11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


GVHD: Th.S Nguyễn Trần Diệu Hằng
LỜI MỞ ĐẦU

Từ khi con người biết thành lập tổ chức thì quản trị cũng bắt đầu xuất hiện.
Trong cơ chế thị trường hiện nay vai trò của nhà quản trị, một công ty hay một doanh
nghiệp bất kỳ dù nguồn tài chính phong phú, nguồn vật tư dồi dào cùng máy móc thiết
bị hiện đại nếu không biết quản trị nguồn nhân lực thì cũng trở nên vô ích. Và một
doanh nhân nổi tiếng đã nhận xét: “Tài sản lớn nhất của các công ty ngày nay không
phải là lâu đài hay công xưởng mà là vỏ não của các nhân viên”.
Tài nguyên con người dù rất lớn nhưng không phải doanh nghiệp hay tổ chức nào
cũng sử dụng hiệu quả. Để đáp ứng thực tiễn của bản thân doanh nghiệp cũng như sự
phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật và sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt,
công tác tuyển dụng nguồn nhân lực đang được hết sức quan tâm nhằm có được một
lực lượng lao động trình độ chuyên môn cao và tiềm năng sáng tạo. Có thể thời gian
gần đây là vấn đề cấp bách mang tính cốt lõi của doanh nghiệp.
Qua thời gian thực tập tại công ty, nhận thức rõ vai trò của công tác tuyển dụng
nguồn nhân lực cho công ty cũng như giúp ích cho một sinh viên kinh tế như em có cơ
hội nghiên cứu sâu hơn, thực tế hơn những kiến thức chuyên ngành liên quan cùng sự
trợ giúp cho con đường sự nghiệp sau này nên em chọn đề tài “HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY MAY HÒA
THỌ - ĐIỆN BÀN GIAI ĐOẠN 2014-2016” làm báo cáo thực tập tốt nghiệp của
mình. Bố cục của đề tài gồm 3 phần:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tuyển dụng nguồn nhân lực.
Chương 2: Thực trạng công tác tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty may Hòa Thọ
- Điện Bàn giai đoạn 2010-2012.
Chương 3: Hoàn thiện công tác tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty may Hòa Thọ
- Điện Bàn giai đoạn 2014-2016.
.

Đà Nẵng, tháng 11 năm 2013

Sinh viên thực hiện

Hà Thị Việt

SVTH: Hà Thị Việt

Trang 1

Lớp: QTDN3 -11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trần Diệu Hằng

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC
1.1. Khái niệm và vai trò của tuyển dụng nguồn nhân lực
1.1.1. Khái niệm
Tuyển dụng nguồn nhân lực là quá trình tìm kiếm và lựa chọn đúng người để thỏa
mãn nhu cầu lao động và bổ sung cho lực lượng lao động hiện có.
1.1.2. Vai trò
1.1.2.1. Đối với tổ chức
- Công tác tuyển dụng có vai trò quan trọng đối với tổ chức bởi tuyển dụng người
có năng lực vào làm việc trong tổ chức là một dấu hiệu quan trọng cho thành công của
tổ chức trong tương lai
- Giúp doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu kinh doanh hiệu quả nhất: mục tiêu
nâng cao hiệu quả kinh doanh, phát triển đội ngũ đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh
doanh trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế
- Làm tốt công tác tuyển dụng sẽ làm cho công tác tuyển dụng còn có vai trò làm

cho công tác quản lý được hiệu quả hơn như công tác bố trí sử dụng nhân lực, công tác
đào tạo, công tác đánh giá thực hiện công việc…
- Tuyển dụng còn có vai trò quan trọng trong việc xây dựng nền móng vững chắc,
tạo cơ sở để thực hiện mục đích của tổ chức, đáp ứng công việc…
1.1.2.2. Đối với người lao động
- Tạo không khí thi đua, tinh thần cạnh tranh trong nội bộ những người lao động của
doanh nghiệp
- Người lao động sẽ hiểu rõ hơn và định hướng bởi triết lý, quan điểm của nhà quản
trị, mục tiêu của nhà quản trị, mục tiêu của doanh nghiệp
1.1.2.3. Đối với xã hội
Việc tuyển dụng nhân sự của doanh nghiệp giúp cho việc thực hiện các mục tiêu
kinh tế - xã hội :
- Người lao động có việc làm, có thu nhập
- Giảm bớt gánh nặng xã hội như thất nghiệp và các tệ nạn xã hội khác
1.2. Mục tiêu của tuyển dụng
- Tuyển được nhân viên mới có kiến thức, kỹ năng, năng lực, động cơ phù hợp với
các đòi hỏi của công việc và các mục tiêu dài hạn của công ty
- Những người được tuyển dụng phải thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu vận hành của
công ty, bảo đảm được mục tiêu kinh doanh, chiến lược của công ty

SVTH: Hà Thị Việt

Trang 2

Lớp: QTDN3 -11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trần Diệu Hằng


1.3. Nội dung công tác tuyển dụng nguồn nhân lực
1.3.1. Xác định nhu cầu tuyển dụng
Nhu cầu tuyển dụng nguồn nhân lực là nhu cầu thực tế được thể hiện bằng con số
cụ thể về số lượng và chất lượng, chủng loại của lao động cần phải có thêm để đảm
bảo hoàn thành được các công việc trong hiện tại và tương lai mà quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh của đơn vị yêu cầu.
1.3.2. Xây dựng kế hoạch tuyển dụng
Để đảm bảo cho quá trình tuyển dụng lao động mới đạt hiệu quả cao, các cấp
quản lý cần phải xây dựng kế hoạch tuyển dụng với những nội dung cụ thể như sau:
1.3.2.1.Dự kiến thời gian tiến hành tuyển dụng
Sau khi đã xác định được nhu cầu tuyển dụng mới về mặt số lượng và chất
lượng, các nhà quản lý lao động cần tiến hành phân tích để phân loại tất cả các yêu cầu
cụ thể đó theo phạm vi thời gian dưới dạng một bảng liệt kê chi tiết các yêu cầu đó
theo trình tự thời gian từ gần đến xa.
1.3.2.2. Dự kiến các nguồn ứng viên
 Nguồn bên trong
• Nguồn
Tất cả những người đang thực hiện công việc trong tổ chức
• Phương pháp
- Gửi thông báo tuyển dụng cho tất cả các nhân viên trong tổ chức, trong thông báo
tuyển dụng có người thực hiện công việc và yêu cầu về thực hiện công việc
- Thông qua giới thiệu của cán bộ công nhân viên trong tổ chức. Qua kênh thông tin
này người ta có thể phát hiện được những người có năng lực phù hợp với công việc
- Sử dụng phương pháp hồ sơ lưu trữ của nhân viên trong tổ chức mình
 Nguồn bên ngoài
• Nguồn
- Sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp trong và ngoài nước…
- Sinh viên năm cuối của các trường đại học, cao đẳng…
- Những người làm việc tại các tổ chức khác

- Người thất nghiệp mong muốn tìm được việc làm
- Người lao động ở trung tâm môi giới việc làm…
• Phương pháp
- Thông qua sự giới thiệu của cán bộ công chức trong tổ chức
- Thông qua phương pháp truyền thông, truyền hình báo đài, tivi…
- Phương pháp thu hút các ứng viên thông qua trung tâm môi giới, giới thiệu việc
làm
- Phương pháp thu hút các ứng viên thông qua việc cử cán bộ của phòng nhân sự
đến tại các trường đại học cao đẳng, dạy nghề…

SVTH: Hà Thị Việt

Trang 3

Lớp: QTDN3 -11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trần Diệu Hằng

1.3.3.Trình tự quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực
Sơ đồ 1.1 Quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực
Chuẩn bị tuyển dụng
Thông báo tuyển dụng
Sàng lọc qua đơn xin việc
Kiểm tra trắc nghiệm nguồn nhân lực

Phỏng vấn
Xác minh, điều tra

Khám sức khỏe nguồn nhân lực
Ra quyết định tuyển dụng
1.3.3.1.Chuẩn bị tuyển dụng
Thành lập hội đồng tuyển dụng, quy định rõ về số lượng thành phần và quyền hạn
của hội đồng tuyển dụng, nghiên cứu kỹ các loại văn bản, quy định của nhà nước,
doanh nghiệp liên quan đến tuyển dụng nguồn nhân lực.
1.3.3.2.Thông báo tuyển dụng
Các tổ chức doanh nghiệp có thể áp dụng một hoặc kết hợp các hình thức thông
báo tuyển dụng sau :
- Quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng như: ti vi, báo, đài, tờ rơi,
mạng internet …
- Thông báo qua các trung tâm dịch vụ giới thiệu việc làm
- Dán thông báo tuyển dụng trước cổng cơ quan, doanh nghiệp
1.3.3.3.Sàng lọc qua đơn xin việc
Loại bỏ những hồ sơ không đạt yêu cầu
1.3.3.4.Kiểm tra trắc nghiệm nguồn nhân lực
Áp dụng hình thức kiểm tra, trắc nghiệm nhằm chọn được các ứng viên xuất sắc
nhất, các bài kiểm tra, sát hạch thường được sử dụng để đánh giá ứng viên về các kiến
thức cơ bản, khả năng thực hành. Áp dụng các hình thức trắc nghiệm cũng có thể được
sử dụng để đánh giá ứng viên về một số khả năng đặc biệt như: trí nhớ, mức độ khéo
léo của bàn tay.

SVTH: Hà Thị Việt

Trang 4

Lớp: QTDN3 -11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


GVHD: Th.S Nguyễn Trần Diệu Hằng

1.3.3.5.Phỏng vấn
Phỏng vấn được sử dụng để tìm hiểu, đánh giá ứng viên về nhiều phương diện
như: kinh nghiệm, trình độ, các đặc điểm cá nhân như: tính cách, khí chất, khả năng
hòa đồng và những phẩm chất cá nhân thích hợp cho tổ chức, công ty.
1.3.3.6. Xác minh, điều tra
Để xác định độ tin cậy của thông tin trong quá trình tuyển dụng và tính trung
thực của các ứng viên có nhiều cách để kiểm tra thông tin như trao đổi thông tin với
ban lãnh đạo, các cộng sự cũ mà các ứng viên đã từng làm việc hoặc nơi cấp bằng,
chứng chỉ cho các ứng viên.
1.3.3.7. Khám sức khỏe nguồn nhân lực
Nhằm đảm bảo nguồn nhân lực có đủ sức khỏe để làm việc và học tập.
1.3.3.8. Ra quyết định tuyển dụng
Xem xét lại các bước trong quá trình tuyển dụng và tìm ra ứng viên ưu tú
1.4. Đánh giá công tác tuyển dụng nguồn nhân lực
Sau khi tuyển dụng được những nhân viên mới, công ty tiến hành đánh giá
những thành công, hạn chế mình thu được bằng cách xác định chương trình đánh giá
nhân viên trong công ty để xem mục tiêu của công ty đề ra và kết quả đạt được có ăn
khớp với thực tế của việc tuyển dụng hay không. Phải đảm bảo tính thực tế của việc
tuyển dụng lao động và tính hợp lí, hợp pháp trong các khâu đó. Tính hợp pháp cũng
rất quan trọng về mặt pháp lý trong việc sử dụng lao động của công ty.

SVTH: Hà Thị Việt

Trang 5

Lớp: QTDN3 -11



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trần Diệu Hằng

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC
TẠI CÔNG TY MAY HÒA THỌ - ĐIỆN BÀN GIAI ĐOẠN 2010-2012
2.1. Tổng quan về công ty may Hòa Thọ - Điện Bàn
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty may Hòa Thọ Điện Bàn có trụ sở tại: xã Điện Thắng, huyện Điện Bàn,
tỉnh Quảng Nam.
Công ty may Hòa Thọ Điện Bàn được thành lập theo Quyết định số 2692/QĐUB ngày 15/10/1987 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng.
Năm 1992 thực hiện nghị định 388/CP công ty được thành lập thành doanh
nghiệp nhà nước theo quyết định số 3499/QĐUB ngày 15 tháng 12 năm 1992 của
UBND tỉnh Quảng Nam, với ngành nghề kinh doanh là hàng may mặc.
Công ty may Điện Bàn, được phát triển từ tháng 10 năm 1987, nhập thiết bị với 4
dây chuyền công nghệ may. Công ty được xây dựng trên khu đất rộng 12.000 m2, tại
thôn Viêm Tây, xã Điện Thắng, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Từ năm 1989 công
ty bắt đầu đi vào sản xuất kinh doanh và đến năm 2003 hợp tác liên doanh với công ty
dệt may Hòa Thọ và đổi tên là "Công ty may Hòa Thọ - Công ty may Điện Bàn".
Tháng 4 năm 1989, công ty bắt đầu sản xuất sản phẩm nội địa, đến tháng 12 năm
1989, công ty bắt đầu sản xuất các mặt hàng xuất khẩu như áo sơ mi, áo y tế, quần áo
lính qua các nước Liên Xô, CHLB Đức...
Trước những biến động của thế giới và phải hoạt động trong cơ chế thị trường,
công ty đã gặp khó khăn nhất định song do tác động mạnh mẽ của cơ chế và nỗ lực
của CBCNV, công ty đã từng bước kinh doanh có hiệu quả, sản phẩm hàng may mặc
đang có uy tín trên thị trường thế giới. Với đà phát triển này công ty khẳng định trong
cơ chế mới.


SVTH: Hà Thị Việt

Trang 6

Lớp: QTDN3 -11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trần Diệu Hằng

2.1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty may Hòa Thọ - Điện Bàn
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của công ty may Hòa Thọ - Điện Bàn

GIÁM ĐỐC

Phó giám đốc

Phòng
kế
hoạch
vật tư

Phòng

thuật

Phân xưởng cắt
Chú thích:


Phòng
cơ điện

Phòng
tổ chức
hành
chính

Phân xưởng may

Phòng
tài
chính
kế toán

Phòng
kế
hoạch
vật tư

Phân xưởng hoàn
thành

quan hệ trực tuyến
quan hệ chức năng

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
Theo sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty ta thấy, bộ máy tổ chức của công ty may
Hòa Thọ - Điện Bàn được thiết lập theo kiểu trực tuyến - chức năng. Việc tổ chức này
đã giúp cho công ty vận hành ổn định trong thời gian qua, việc phân quyền cũng được

sắp xếp một cách khoa học đảm bảo cho việc quản lý, kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt
động trong đơn vị đạt hiệu quả cao.
Với quy mô hoạt động rộng khắp trên toàn quốc, các chức năng được tách bạch,
không bị chồng chéo hoặc bỏ trống, đảm bảo sự độc lập tương đối giữa các bộ phận,
tạo ra khả năng kiểm tra, kiểm soát lẫn nhau trong các bước thực hiện công việc góp
phần ngăn ngừa gian lận sai sót trong hoạt động quản lý tài chính kế toán của công ty.

SVTH: Hà Thị Việt

Trang 7

Lớp: QTDN3 -11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hằng

GVHD: Th.S Nguyễn Trần Diệu

2.1.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty may Hòa Thọ - Điện Bàn giai đoạn 2010-2012
(ĐVT: 1000 đ)
Chênh lệch
Nội dung

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012


1.Doanh thu bán hàng và cung cấp DV

929.737.978

963.220.395

1.298.726.861

33.482.318

1,04

335.505.566

Tỷ lệ
( %)
1,35

2.Các khoản giảm trừ
3. DT thuần về BH và cung cấp DV
4.Giá vốn hàng bán
5.LN gộp về BH và cung cấp DV

5.448.320
929.193.146
834.113.416
95.079.729

(348.512)
962.871.784

(869.523.682)
93.438.102

(389.604)
1.298.337.258
(1.155.368.735)
142.958.552

(5.796.832)
33.678.638
(1.703.637)
(1.731.628)

(0,06)
1,04
1,04
0,98

(41.092)
335.465.474
(285.845.053)
49.620.621

1,12
1,35
1,32
1,53

15.529.127
36.646.051

25.352.541
39.818.515
8.791.750
1.522.333
2.810.885
(1.288.552)
7.503.198
0
7.503.198
2,4
1

33.536.422
(46.708.290)
(26.032.013)
(406.642.567)
13.479.964
2.758.177
(1.392.036)
1.038.554
1.481.518
1.645.413
12.864.156
2
1,2

345.347.082
62.900.153
(33.900.992)
(47.340.144)

33.307.942
4.208.207
(1.787.974)
1.670.973
34.918.915
(1.284.765)
33.634.159
4
2

18.207.294
(83.354.340)
(51.380.554)
(446.461.081)
4.688.014
1.235.845
(4.202.920)
2.327.106
(6.021.680)
(1.654.413)
5.360.908
0,4
200

2,16
(1,27)
(1,03)
(1,02)
1,53
1,81

(0,5)
(0,81)
0,2

311.810.660
(16.191.864)
(7.958.977)
359.338.423
19.827.978
1.450.030
(395.938)
592.419
33.437.397
3.696.570
20.770.054
2
800

10,3
1,35
1,31
0,12
2,47
1,53
1,28
1,55
23,57
0,78
2,61
1,74

1,67

6. Doanh thu hoạt động tài chính
7.Chi phí hoạt động tài chính
8.Chi phí bán hàng
9.Chi phí quản lý doanh nghiệp
10.LN thuần từ hoạt động KD
11. Thu nhập khác
12.Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác
14. Tổng LN trước thuế
15. Chi phí thuế TNDN hiện hàng
16. LN sau thuế TNDN
17. Lãi cơ bản trên cổ tức
18. Cổ tức trên mỗi cổ phiếu

Giá trị

Tỷ lệ ( %)

1,71
1,14
1,2

Giá trị

(Nguồn: Phòng kế toán)

SVTH: Hà Thị Việt


Trang 8

Lớp: QTDN3 -11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trần Diệu Hằng

Nhận xét:
Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh doanh thu thuần qua các năm đều tăng.
+ Năm 2011 tăng 33.678.638 (1000đ) tương đương 1.04% so với năm 2010
+ Năm 2012 tăng 335.465.474 (1000đ) tương đương 1.35% so với năm 2011
Lợi nhuận sau thuế cũng tăng mạnh qua các năm.
+ Năm 2011 tăng 5.360.908 (1000đ) tương đương 1.71% so với năm 2010
+ Năm 2012 tăng 20.770.054 (1000đ) tương đương 2.61% so với năm 2011
Nguyên nhân dẫn đến doanh thu thuần tăng như vậy là do:
Công ty mở rộng quy mô sản xuất và nhận nhiều đơn đặt hàng hơn. Số lượng thành
viên tham gia tăng cùng với doanh thu bán hàng qua các cấp cũng đạt hiệu quả cao.
- Nhìn chung thì tình hình tài chính của công ty tương đối ổn định qua các năm.
Doanh thu và lợi nhuận luôn tăng góp phần ổn định các hoạt động quản lý kinh doanh
trong thời kỳ tới. Công ty đã luôn chú trọng tới các khoản đầu tư, tài sản cố định để
mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư dài hạn, luôn đảm bảo sự ổn định
lâu dài hoạt động của công ty trên thị trường.
2.2. Thực trạng công tác tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty may Hòa Thọ Điện Bàn giai đoạn 2010-2012
2.2.1.Tình hình sử dụng nguồn nhân lực tại công ty may Hòa Thọ - Điện Bàn
2.2.1.1. Về số lượng nguồn nhân lực
Lao động là yếu tố quan trọng trong tất cả các doanh nghiệp là yếu tố then chốt
quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp.
Công ty may Hòa Thọ đang hoạt động trong môi trường có nguồn lao động dồi

dào, giá lao động rẻ. Đứng trước sự biến động của nền kinh tế thị trường, đòi hỏi công
ty phải xây dựng đội ngũ lao động và bộ phận quản lý, có trình độ, có năng lực. Từ
nhận định đó công ty đã và đang ngày càng chú trọng đến nguồn nhân lực.
Bảng 2.1 Cơ cấu lao động theo giới tính
(ĐVT: Người)
Chỉ tiêu
Nam
Nữ
Tổng cộng

Năm 2010
Số
Tỷ
lượng
lệ(%)
237
34.85
443
65.15
680
100

SVTH: Hà Thị Việt

Năm 2011
Năm 2012
Số
Tỷ
Số
Tỷ lệ(%)

lượng
lệ(%)
lượng
241
33.47
253
31
479
66.53
563
69
720
100
816
100
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)

Trang 9

Lớp: QTDN3 -11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trần Diệu Hằng

Số lượng
563

600

479

500

443

400
253

300

241

237

200
100
2010

2011

2012

Năm

Biểu đồ 2.1:Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động theo giới tính
Chú thích:

Nam
Nữ


Nhận xét:
Do tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là sản xuất hàng may
mặc nên lao động nữ thường chiếm tỷ trọng cao hơn nhiều so với nam. Đây cũng
chính là đặc thù của ngành dệt may. Cụ thể tỷ lệ lao động nữ chiếm 65.15% vào năm
2010, đến năm 2011 chiếm 66.53% và đến năm 2012 chiếm 69% trong tổng số lao
động. Qua đó cho thấy tỷ lệ lao động nữ luôn chiếm tỷ trọng cao hơn nam từ 65% trở
lên.
Bảng 2.2 Cơ cấu lao động theo tính chất
(ĐVT: Người)
Chỉ tiêu
800
700

Lao động
trực tiếp
600
Lao động
gián tiếp500
Tổng cộng

Số lượng

Năm 2010
Số
Tỷ
lượng
lệ(%)

Năm 2011

Số
Tỷ
lượng
lệ(%)

Năm 2012
Số
Tỷ lệ(%)
lượng

661

97.21

695

96.53

796

97.55

19

2.79

25

3.47


20

2.45

680

100

720

400

100
816
100
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)

300
200

SVTH: Hà
Thị Việt
100

Trang 10

Lớp: QTDN3 -11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


GVHD: Th.S Nguyễn Trần Diệu Hằng
796
695

661

20

19

25661

20
2010

2011

2012

Năm

Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động theo tính chất
Chú thích:
Lao động gián tiếp
Lao động trực tiếp

Nhận xét:
- Cơ cấu lao động trực tiếp lớn hơn nhiều so với lao động gián tiếp. Lao động gián
tiếp thường có số lượng ít hơn lao động trực tiếp bởi lao động gián tiếp chủ yếu là cán

bộ quản lý, giám sát, điều hành việc thực hiện quá trình làm việc của người lao động
- Năm 2011 có 695 người lao động trực tiếp chiếm 96.53% về tỷ trọng tăng 34
người so với năm 2010
- Năm 2012 có 796 người lao động trực tiếp chiếm 97.55% về tỷ trọng tăng 101
người so với năm 2011. Là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh với chức năng sản xuất
cho nên lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn là hợp lý.
2.2.1.2. Về chất lượng nguồn nhân lực
Việc tuyển dụng nguồn nhân lực là công việc khó khăn nó phải đảm bảo đủ số
lượng và đúng chất lượng cần tuyển

Bảng 2.3 Cơ cấu lao động theo trình độ
(ĐVT: Người)
SVTH: Hà Thị Việt

Trang 11

Lớp: QTDN3 -11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm 2010
Số lượng
Đại học
32
Cao đẳng
51
Trung cấp
54

phổ

543
thông
Tổng cộng
680

GVHD: Th.S Nguyễn Trần Diệu Hằng

Chỉ tiêu

Tỷ lệ(%)
4.71
7.5
7.94
79.85

Năm 2011
Số lượng
34
53
55
578

100

720

Tỷ lệ(%)
4.72
7.36
7.64

80.28

Năm 2012
Số lượng Tỷ lệ(%)
37
4.53
58
7.11
62
7.60
659
80.76

100
816
100
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)

Số lượng
800
700

659
578

543

600
500
400


62

300
54

200
100

32

55

51
34

Chú thích:

37

53

2010

58

2012

2011


Đại học

Trung cấp

Cao đẳng

Lao động phổ thông

Năm

Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động theo trình độ
Nhận xét:
- Về trình độ lao động chủ yếu của công ty là lao động phổ thông và công nhân kỹ
thuật tiếp theo là trung cấp, cao đẳng, cuối cùng là đại học
- Năm 2011 trong tổng số 720 người lao động thì có đến 578 người lao động phổ
thông chiếm 80.28% tăng 35 người so với năm 2010. Tiếp đến là trung cấp 55 người
chiếm 7.64% tăng 1 người so với năm 2010 với tỷ trọng giảm 0.3%. Người lao động
có trình độ cao đẳng có 53 người chiếm 7.36% tăng 2 người so với năm 2010 với tỷ
trọng giảm 0.14 % sau cùng là trình độ đại học có 34 người chiếm 4.72 % tăng 2
người so với năm 2010 với tỷ trọng tăng 0.01%

SVTH: Hà Thị Việt

Trang 12

Lớp: QTDN3 -11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


GVHD: Th.S Nguyễn Trần Diệu Hằng

- Năm 2012 có 816 lao động thì có 659 lao động phổ thông chiếm 80.76% tăng 81
người so với năm 2011,về tỷ trọng tăng 0.48 % so với năm 2011, trình độ trung cấp có
62 người chiếm 7.60 % tăng 7 người so với năm 2011 tuy nhiên giảm 0.04 % so với
năm 2011, tiếp theo là trình độ cao đẳng có 58 người chiếm 7.11% tăng 5 người so với
năm 2011tuy nhiên giảm 0.25 % về tỷ trọng cuối cùng là trình độ đại học có 37 người
chiếm 4.53 % tăng 3 người so với năm 2011 tuy nhiên giảm 0.19 % về tỷ trọng. Để
duy trì ổn định cho công tác quản lý và có thể đáp ứng đầy đủ kịp thời các đơn đặt
hàng, công ty đã duy trì mức lao động trong biên chế khá cao trên 80%. Với tính chất
của ngành may, số lượng và tay nghề của lao động công nhân đóng vai trò rất lớn
trong sự phát triển của công ty. Chính vì vậy, công ty cần cố gắng ổn định tình hình
lực lượng lao động của mình để từ đó ổn định sản xuất và cung cấp ra thị trường
những sản phẩm có chất lượng tốt hơn nữa thì mới có thể tạo lòng tin cho các đối tác
và các bên liên quan.
2.2.2. Thực trạng công tác tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty may Hòa Thọ Điện Bàn giai đoạn 2010-2012
2.2.2.1. Nguồn tuyển dụng nhân lực
Bảng 2.4 Nguồn tuyển dụng của công ty
(ĐVT:Người)
Nguồn
Bên trong
Bên ngoài
Tổng cộng

Năm 2010
260
420
680

Năm 2011

Năm 2012
268
278
452
538
720
816
( Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)

 Nguồn tuyển dụng bên trong
Đối với những người đang làm tại công ty thường được cho làm công việc cao hơn
hoặc giám sát những công nhân thuộc bộ phận họ đang làm việc. Họ thường là những
người làm việc lâu tại công ty, có kinh nghiệm có năng lực.
• Ưu điểm:
- Người lao động đang làm việc trong tổ chức nên công ty đánh giá chính xác và
khách quan hơn
- Tuyển dụng nội bộ giúp giảm chi phí và tạo động lực cho người lao động
- Sử dụng có hiệu quả hơn nguồn lực nhân sự hiện có. Tạo cho người lao động một
cơ hội thăng tiến làm cho họ làm việc nỗ lực, gắn bó trung thành với tổ chức
• Nhược điểm:
- Gây ra những hội chứng những ứng viên không thành công làm gây mất đoàn kết
trong nội bộ công ty.

SVTH: Hà Thị Việt

Trang 13

Lớp: QTDN3 -11



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trần Diệu Hằng

- Nếu tuyển dụng bên trong quá nhiều đặc biệt đối với những doanh nghiệp nhỏ thì
khó thay đổi cách làm việc, ứng dụng tư duy làm việc ảnh hưởng mạnh đến chất lượng
công việc
 Nguồn tuyển dụng bên ngoài
Nguồn tuyển dụng mà công ty nhắm đến chủ yếu là lao động phổ thông, có bằng
cấp cấp 3 ở các nông thôn, ngoại thành, khu công nghiệp, các trung tâm dạy nghề.
Công ty đăng thông báo tuyển dụng trên báo, trên tờ rơi, internet hay gửi thông báo về
các địa phương. Phần lớn những lao động này chủ yếu đến từ: Quảng Nam, Quảng
Ngãi, Huế, Đà Nẵng ...
Đối với lao động gián tiếp thì công ty thường gửi thông báo cho trung tâm giới
thiệu việc làm, treo bảng thông báo ở cửa ra vào, các ngã ba, ngã tư gần công ty.
• Ưu điểm:
- Nguồn ứng viên phong phú, đa dạng
- Những người này thường có cách nhìn mới về tổ chức
-Thay đổi tư duy, phong cách làm việc cũ đem lại hiệu quả trong công việc
• Nhược điểm:
- Tốn kém về chi phí đào tạo người lao động, làm quen với tổ chức với môi trường
mới và thời gian người lao động làm việc khó hòa nhập với môi trường mới
2.2.2.2. Tiêu chuẩn tuyển dụng
 Đối với lao động trực tiếp sản xuất
Người lao động được tuyển vào phải có đủ các điều kiện như:
+ Có sức khỏe
+ Chịu được áp lực công việc, môi trường làm việc ở công ty
+ Người xin việc phải hiểu đôi nét về công ty, về công việc mình sẽ đảm nhiệm
+ Có tinh thần trách nhiệm với công việc
+ Phải dành thời gian phần lớn cho công việc

+ Ngày làm việc 8 giờ, ở lại trưa, ăn trưa tại công ty, khi tăng ca phải trực ca theo
quy định của công ty
+ Có đạo đức và tạo mối quan hệ tốt với đồng nghiệp
 Đối với cán bộ quản lý kinh tế
Là lực lượng lao động quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty. Vì vậy mà yêu cầu đặt ra đối với cán bộ quản lý cũng cao hơn:
+ Có kinh nghiệm 3 năm
+ Năng động, sáng tạo
+ Chịu được áp lực công việc
+ Có đạo đức và tạo mối quan hệ tốt với đồng nghiệp
+ Có khả năng độc lập, có khả năng giao tiếp
+ Có khả năng giám sát chỉ đạo, quản lý mọi hoạt động xảy ra trong công ty
+ Có tinh thần trách nhiệm với công việc…
2.2.2.3. Phương pháp tuyển dụng
 Đối với lao động trực tiếp sản xuất
SVTH: Hà Thị Việt

Trang 14

Lớp: QTDN3 -11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trần Diệu Hằng

Do đặc điểm của quá trình sản xuất nên công ty tiến hành kiểm tra tay nghề của
người lao động. Nơi diễn ra tay nghế thường diễn ra tại phân xưởng, dây chuyền sản
xuất hàng may mặc, người công nhân sẽ được thực hành trên các loại máy: máy may,
máy cắt, máy ép, máy vắt….Như vậy sẽ biết được năng lực thực sự của các ứng viên.

 Đối với cán bộ quản lý kinh tế
Đối với lao động gián tiếp sẽ thi trắc nghiệm về lĩnh vực chuyên môn cần tuyển.
Sau khi đạt tiêu chuẩn công ty sẽ tiến hành thi phỏng vấn để nắm tâm tư nguyện vọng
của người lao động.
Sau khi thi trắc nghiệm về chuyên môn cần tuyển người phỏng vấn là ban giám
đốc, những câu hỏi được đưa ra không có một hệ thống các câu hỏi trước mà tùy theo
công việc ban lãnh đạo công ty sẽ hỏi những câu hỏi có liên quan đến công việc đó.

SVTH: Hà Thị Việt

Trang 15

Lớp: QTDN3 -11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trần Diệu Hằng

2.2.2.4. Quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực
Sơ đồ 2.2 Quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty
Xác định nhu cầu tuyển dụng

Lên kế hoạch tuyển dụng

Thông báo và quảng cáo tuyển dụng

Sàng lọc hồ sơ

Phỏng vấn


Thử việc
Bước 1: Xác định nhu cầu tuyển dụng
Do tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là may mới và sản xuất
Ký hợp đồng lao động
các mặt hàng xuất khẩu. Vì vậy việc xác định nhu cầu về nguồn tài nguyên nhân lực
hết sức khó khăn.
Việc xác định nhu cầu tuyển dụng nguồn nhân lực phụ thuộc vào doanh thu, kết
quả thực hiện của năm trước về năng lực sản xuất, số lượng sản phẩm và thời gian
hoàn thành từ đó xác định nhu cầu nguồn nhân lực cho năm tới do phòng tổ chức hành
chính tiến hành.
Khi việc xác định nhu cầu tuyển dụng nguồn nhân lực đạt hiệu quả, có thể xác
định chính xác nhu cầu nguồn nhân lực cần tuyển sẽ giúp công ty giảm được chi phí
và thời gian cho việc tuyển dụng.
Mục tiêu tuyển dụng:
- Thu hút những người có trình độ, khả năng đến đăng ký nộp hồ sơ xin việc tại
công ty, đủ khả năng đảm nhiệm những vị trí mà công ty cần tuyển
- Đạt kết quả sản xuất kinh doanh của công ty đề ra
- Xây dựng nguồn nhân lực dồi dào, gắn bó lâu dài và tích cực trong công việc
theo yêu cầu của công ty
Bảng 2.5 Nhu cầu tuyển dụng qua các năm 2010-2012
(ĐVT: Người)
SVTH: Hà Thị Việt

Trang 16

Lớp: QTDN3 -11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chỉ tiêu
Công nhân LĐ trực tếp
Cán bộ quản lý kinh tế
Tổng cộng

GVHD: Th.S Nguyễn Trần Diệu Hằng
Năm 2010
115
3
118

Năm 2011
Năm 2012
210
295
2
4
212
299
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)

Nhận xét:
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy hằng năm công ty đều có nhu cầu tuyển thêm lao
động, số lượng lao động trực tiếp chiếm số đông so với những lao động khác bởi do
tính chất của công việc là may mặc và sản xuất các mặt hàng xuất khẩu và do quy mô,
số lượng đơn hàng công ty nhận được qua các năm nhiều hơn. Vì vậy mà công ty phải
tiến hành tuyển dụng nguồn nhân lực để đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường.
Bước 2: Lên kế hoạch tuyển dụng
- Phòng nhân sự sẽ phối hợp với các phòng ban có nhu cầu tuyển dụng để xem
xét lại bảng mô tả công việc của vị trí cần thiết trong trường hợp này vị trí tuyển dụng

mới sẽ cần phải phát triển bảng mô tả công việc cho vị trí khác
- Việc này nhằm mục đích xác định yêu cầu đối với vị trí tuyển dụng
- Phòng nhân sự trên cơ sở bảng mô tả vị trí công việc, xác lập các tiêu chí
lựa chọn về kiến thức bằng cấp, kinh nghiệm, kỹ năng, thái độ, và tính cách phù hợp
cho từng vị trí
- Các tiêu chí sẽ được sử dụng:
+ Chuẩn bị nội dung thông báo quảng cáo tuyển dụng
+ Sàng lọc hồ sơ
+ Phỏng vấn
+ Thử việc nguồn nhân lực
+ Ký kết hợp đồng lao động
Bảng 2.6 Kế hoạch tuyển dụng
(ĐVT: Người)
Năm
Công nhân LĐ trực tiếp Cán bộ quản lý kinh tế Tổng cộng
2010
110
2
112
2011
195
2
197
2012
215
3
218
( Nguồn: Phòng tổ chức hành chính )
Công ty quyết định thời gian thực hiện các bước trong quy trình tùy thuộc vào số
lượng nhân viên cần tuyển, số lượng hồ sơ nhận được và tùy loại chức vụ cần tuyển.

Bước 3: Thông báo và quảng cáo tuyển dụng
- Phòng nhân sự chuẩn bị nội dung và quảng cáo tuyển dụng rồi trình bày giám
đốc trước khi giám đốc phê duyệt nội dung trước khi đăng
- Tùy theo từng vị trí công việc, phòng nhân sự sẽ đề xuất thông báo quảng cáo
theo một chiều hoặc nhiều hình thức sau đây:

SVTH: Hà Thị Việt

Trang 17

Lớp: QTDN3 -11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trần Diệu Hằng

+ Thông báo tuyển dụng nhân sự trong nội bộ :
• Xét theo từng nhu cầu của từng bộ phận và vị trí tuyển dụng phòng nhân sự sẽ
thông báo từng bộ phận và phân xưởng
• Thời gian
• Nơi nhận hồ sơ: Phòng hành chính nhân sự, công ty may Hòa Thọ - Điện Bàn,
quốc lộ 1A, xã Điện Thắng Bắc, huyện Điện Bàn, Tỉnh Quảng Nam
+ Thông báo tuyển dụng thông qua các mối quan hệ của công ty
+ Quảng cáo tuyển dụng trên các phương tiện truyền thông
Tuy nhiên việc đăng thông tin tuyển dụng sẽ ưu tiên sử dụng các phương tiện
trên báo và truyền thông
- Đối với việc tìm nguồn ứng viên cho một số vị trí cấp cao trong công ty, công
ty sẽ yêu cầu sự giúp đỡ của lãnh đạo cấp cao trong công ty để tìm kiếm ứng viên hoặc
có thể sử dụng dịch vụ tuyển dụng trong công ty và tuyển dụng chuyên nghiệp khác.

Các ứng viên từ nguồn tuyển dụng này sẽ trải qua nhiều quá trình phỏng vấn lựa chọn
- Thời gian ra thông báo tuyển dụng này tùy theo nhu cầu của thời gian mà các bộ
phận này tuyển dụng thường là khoảng 7 ngày trước khi phỏng vấn
Bước 4: Sàng lọc hồ sơ
- Phòng nhân sự sẽ phối hợp với các bộ phận có nhu cầu tuyển dụng sàng lọc hồ
sơ các ứng viên nhận được đạt yêu cầu và việc tuyển chọn hồ sơ cũng sẽ dựa trên yêu
cầu tuyển dụng đã thông báo, hồ sơ không đầy đủ thông tin hoặc hồ sơ không có đầy
đủ hình thức nội dung không phù hợp
- Phòng hành chính nhân sự sẽ tiến hành sàng lọc những hồ sơ tiếp nhận được,
nhằm loại bỏ tất cả những hồ sơ không đáp ứng nhu cầu tuyển dụng đã thông báo các
hồ sơ không đầy đủ thông tin hay những hồ sơ không phù hợp
Hồ sơ xin việc của các ứng viên gồm có:
• Sơ yếu lý lịch có xác nhận của địa phương
• Bản photo công chứng các loại bằng cấp, giầy tờ có liên quan
• Bản photo CMND có công chứng
• Hai ảnh 3*4 mới chụp trong vòng 6 tháng gần đây
• Giấy khám sức khỏe
• Bản sao giấy khai sinh
- Đơn xin việc là một giấy tờ quan trọng trong hồ sơ cung cấp đầy đủ thông tin về
các ứng viên, phần nào thể hiện kỹ năng nhất định của các ứng viên
- Dựa vào chỉ tiêu trên phòng nhân sự sẽ thực hiện việc sàng lọc hồ sơ đạt yêu
cầu và loại bỏ những hồ sơ không đạt yêu cầu

SVTH: Hà Thị Việt

Trang 18

Lớp: QTDN3 -11



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trần Diệu Hằng

- Trong một số trường hợp cần thiết phòng nhân sự sẽ tiến hành sàng lọc hồ sơ
qua điện thoại nhằm xác minh hồ sơ ứng viên hoặc thu nhập thêm các thông tin cho
mục đích sàng lọc hồ sơ không đạt yêu cầu hoặc không phù hợp
Bước 5: Phỏng vấn
Hội đồng phỏng vấn: Trưởng phòng tổ chức hành chính, ban lãnh đạo và các cán
bộ chuyên môn cùng giám đốc sẽ phỏng vấn đưa ra các câu hỏi để ứng viên trả lời và
giải đáp những thắc mắc mà ứng viên muốn biết.
Phòng hành chính nhân sự chịu trách nhiệm liên hệ và tổ chức phỏng vấn tiến
hành các cuộc kiểm tra, phỏng vấn đối với phần kiểm tra kiến thức kỹ năng, các bộ
phận có nhu cầu tuyển dụng sẽ gửi đề bài thang điểm, đáp án cho bộ phận tuyển dụng,
phòng nhân sự trước hai ngày khi ứng viên đã hoàn thành bài kiểm tra, các bộ phận
nhân sự sẽ tập hợp và chuyển lại cho điểm cho bộ phận tuyển dụng chậm nhất hai
ngày kể từ khi nhận được bài làm của các ứng viên
Phần trắc nghiệm IQ kiến thức xã hội sẽ do bộ phận tuyển dụng chuẩn bị và
chấm điểm
Những ứng viên đạt kết quả trắc nghiệm IQ, kiến thức xã hội đạt từ 50% trở lên
sẽ được lựa chọn phỏng vấn tiếp
+ Sắp xếp phỏng vấn chịu trách nhiệm tổ chức và phỏng vấn, các tài liệu thông tin
sẽ được gửi đến các thành viên ban tuyển chọn trước cuộc phỏng vấn
• Danh sách ứng viên và lịch phỏng vấn





Bản mô tả công việc của vị trí tuyển dụng

Các câu hỏi gợi ý
Kết quả kiểm tra kiến thức, IQ, kỹ năng xã hội
Phòng nhân sự chịu trách nhiệm sắp xếp địa điểm phỏng vấn

+ Nội dung phỏng vấn
Ban tuyển chọn sẽ tiến hành phỏng vấn theo chiến lược và hình thức do phòng
nhân sự đề xuất cho từng vị trí đang tuyển dụng và văn hóa của công ty thể hiện các
mặt
• Thái độ hành vi
• Kiến thức kỹ năng kinh nghiệm và tiềm năng các cuộc phỏng vấn
Sau khi kết thúc cuộc phỏng vấn tuyển chọn sẽ làm việc trên cơ sở điểm số đã cho để
thảo luận, thống nhất việc đánh giá, báo cáo và đề cử tuyển dụng nếu không thống
nhất được ý kiến ban giám đốc là người quyết định cuối cùng.
Bước 6: Thử việc nguồn nhân lực
Trưởng phòng các bộ phận trực tiếp nhận và bố trí công việc cho người lao động
theo chế độ thử việc.

SVTH: Hà Thị Việt

Trang 19

Lớp: QTDN3 -11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trần Diệu Hằng

Thời gian thử việc:
- Công việc có chức danh cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật, bậc đại học và trên

đại học không quá 60 ngày
- Công việc có chức danh của công nhân kỹ thuật nhân viên nghiệp vụ, trung cấp
không quá 30 ngày
- Đối với lao động khác 15 ngày
Khi được nhận vào làm các ứng viên sẽ được hướng dẫn tận tình của những người
có kinh nghiệm và được sử dụng cơ sở vật chất, các trang thiết bị máy móc nhằm phục
vụ cho công việc tốt hơn.
Bước 7: Ký kết hợp đồng lao động
Sau khi các ứng viên đã trã qua từng bước của quy trình tuyển dụng phòng tổ
chức hành chính xem xét và trình lên giám đốc phê duyệt chính thức ký hợp đồng với
người lao động.
Sau khi ký hợp đồng các ứng viên sẽ được hưởng các quyền lợi và thực hiện
nghĩa vụ của người lao động.
Nếu ứng viên vi phạm hợp đồng sẽ bị đuổi việc không có bồi thường. Vì vậy mà
thái độ làm việc của nhân viên cũng nghiêm túc hơn nhiệt tình hơn.

SVTH: Hà Thị Việt

Trang 20

Lớp: QTDN3 -11


×