Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu đến chất lượng nước cấp và hệ thống cấp nước tại huyện cần giờ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.18 MB, 108 trang )

1

MỞ ĐẦU
I. LÝ DO TIẾN HÀNH ĐỀ TÀI
Thành phố Hồ Chí Minh là một đô thị phát triển bậc nhất hiện nay ở nước ta và
đang là một trong những thành phố chịu ảnh hưởng nhiều nhất của biến đổi khí hậu
trên thế giới. Trong đó, huyện Cần Giờ là huyện ven biển duy nhất của Thành phố
Hồ Chí Minh và là nơi chịu tác động tiêu cực từ việc phát triển kinh tế xã hội của
Thành phố, cũng như chịu tác động nặng nề nhất của BĐKH.
Tiềm năng khai thác nguồn nước có sẵn rất hạn chế, hoàn toàn phụ thuộc vào hệ
thống cấp nước, nhưng chưa hoàn thiện nên mức độ an toàn cấp nước sạch thấp, rủi
ro cao.
BĐKH đã và đang gây ảnh hưởng rất lớn & trực tiếp đến hệ thống cấp nước sạch
(HTCNS) trên địa bàn huyện Cần Giờ như ngập lụt, xói lỡ, bão, mưa giông và các
hiện tượng cực đoan khác… làm ảnh hưởng tới cuộc sống người dân sử dụng nước
và gây thiệt hại cho phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy, nghiên cứu ảnh hưởng của
BĐKH đến HTCNS là rất cần thiết
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Mục tiêu tổng quát: đề xuất giải pháp thích ứng và giảm thiểu tác động tiêu cực
của BĐKH đối với hệ thống cung cấp nước và đảm bảo cấp nước an toàn cho cư
dân huyện cả về số lượng và chất lượng cũng như vệ sinh môi trường trước bối
cảnh BĐKH.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Nhận diện các biểu hiện của BĐKH tác động đến lĩnh vực cơ sở hạ tầng mạng
lưới khai thác sử dụng nước huyện cần Giờ.


2

+ Đánh giá được mức độ tác động của BĐKH và mực nước biển dâng đến các lĩnh
vực hạ tầng cơ sở cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường của huyện Cần Giờ.


+ Đề xuất các giải pháp thích ứng và giảm thiểu tác động tiêu cực của BĐKH đối
với lĩnh vực hạ tầng cơ sở cấp nước sạch và vệ sinh môi trường.
+ Đảm bảo cấp nước sạch an toàn cho cư dân huyện cả về số lượng và chất lượng
cũng như vệ sinh môi trường trước bối cảnh BĐKH.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để đạt được các nội dung nghiên cứu trên, các phương pháp sau đây s được áp
dụng:
III. . P
Phương pháp tổng quan tài liệu được thực hiện ở tất cả các giai đoạn và nội dung
nghiên cứu. Với phương pháp này, các thông tin dữ liệu s được tổng quan và kế
thừa từ các công trình nghiên cứu trước đây về BĐKH tại khu vực Đông Nam

,

Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh và Cần Giờ.Thông tin và tài liệu được thu thập
từ nhiều nguồn tin cậy, bao gồm: thư viện trường Đại h c Công nghệ TP.HCM, thư
viện trường Đại h c Bách khoa TP.HCM, các ph ng ban có liên quan tại Cần Giờ.
Các tài liệu bao gồm các báo cáo về BĐKH do Bộ Tài nguyên và Môi trường thực
hiện, báo cáo IPCC (

,

), các bài báo chuyên ngành liên quan đến BĐKH

trên một số báo và tạp chí khoa h c. Với phương pháp này, bức tranh về những kết
quả nghiên cứu đã thực hiện và những nghiên cứu cần thực hiện trong tương lai liên
quan đến đề tài s được tổng quan. Đồng thời cũng xác định được những số liệu cần
tham khảo trong quá trình thực hiện đề tài có sẵn từ các báo cáo khoa h c, các
nghiên cứu và các tạp chí, tạp san.



3

III. . P
Phương pháp này được áp dụng để thực hiện nội dung nghiên cứu về đánh giá hiện
trạng chất lượng nước và hệ thống cấp nước tại huyện Cần Giờ, TP.HCM. Phương
pháp khảo sát nh m thu thập các thông tin cần thiết cho đề tài gồm dữ liệu sơ cấp và
thứ cấp thông qua bảng thu thập thông tin về điều kiện kinh tế xã hội, hiện trạng về
chất lượng nước cấp và hệ thống cấp nước tại địa phương, hiện trạng sử dụng nước,
các dữ liệu quan tr c chất lượng nước hàng năm,…
III. . P
Phương pháp này được thực hiện sau khi có được số liệu từ quá trình thu thập. Từ
đó, các thông tin này được thống kê, xử l và biểu di n dưới dạng biểu đồ, bảng
biểu để khai thác thông tin một cách có hiệu quả. Phương pháp này sử dụng chủ yếu
để thực hiện nội dung nghiên cứu về tổng quan và đánh giá hiện trạng chất lượng
nước cấp và hệ thống cấp nước tại Cần Giờ.
III. . P
Phương pháp này là kế thừa có ch n l c các kết quả của một số công trình nghiên
cứu tương tự bao gồm các nghiên cứu về BĐKH trong khu vực và tại TP.HCM, các
nghiên cứu về ảnh hưởng của BĐKH đến chất lượng nước và hệ thống cấp nước
trên thế giới nh m áp dụng cho đề tài để đưa ra những đánh giá tác động của BĐKH
đến chất lượng nước và hệ thống cấp nước tại Cần Giờ. Phương pháp này sử dụng
để thực hiện nội dung nghiên cứu về đánh giá tác động của BĐKH đến chất lượng
nước và hệ thống cấp nước tại Cần Giờ
III. . P






Phương pháp này được thực hiện để tính toán nhu cầu sử dụng nước hiện tại và dự
báo nhu cầu sử dụng nước trong tương lai tại Cần Giờ.


4

Q=M×q
T

 Q: ưu lượng nước cấp cho sinh hoạt (m3
 M: Dân số của huyện Cần Giờ năm



 q: Tiêu chuẩn cấp nước (l người.ngày) – QCXDVN
01:2008/BXD

Q=M×k×q
T

 Q: ưu lượng nước cấp cho du lịch (m3
 M: Số lượt người du lịch
 k: Số ngày lưu tr trung bình
 q: Tiêu chuẩn cấp nước (l người.ngày) – QCXDVN

01:2008/BXD
III. . P

Li = Ci × Qth i × 10-6


T

 Li: Tải lượng của thông số i được x t
 Ci: Nồng độ trung bình của thông số i được x t


5

 Qthải: ưu lượng nước thải
 10-6: Hệ số chuyển đổi đơn vị từ mg sang kg

LiChN = ∑(Nj × eijth
T

i

)

 LiChN: Tải lượng chất ô nhi m tính cho thông số i trong chăn

nuôi
 Nj: Số lượng vật nuôi theo từng loài j tại địa phương (con)
 eijthảiTB: Hệ số phát thải ô nhi m thông số i cho loài j

LiTS = Q × CiTS × 10-6
T

 LiTS: Tải lượng chất ô nhi m tính cho thông số i trong thủy

sản

 Q: ưu lượng nước thải thủy sản, được tính dựa trên tổng thể
tích ao nuôi và số vụ nuôi trong năm
 CiTS: Nồng độ của thông số i
 10-6: Hệ số chuyển đổi đơn vị từ mg sang kg

Có thể tính tải lượng ô nhi m do nước mưa chảy tràn b ng phương trình Rational
như sau:
LiCT = CiCT × Q × 10-6


6

T

 LiCT: Tải lượng chất ô nhi m tính cho thông số i trong nước

mưa chảy tràn
 CiCT: Nồng độ trung bình của thông số ch thị i

 Q: ưu lượng nước mưa chảy tràn (m3/s)
 10-6: Hệ số chuyển đổi đơn vị từ mg sang kg
Với lưu lượng d ng chảy được xác định theo công thức:
Q=c×i×A
T

 c: Hệ số chảy tràn theo phương pháp Rational
 i: ượng mưa trung bình (in/h)

 A: Diện tích chảy tràn (arce) (1arce = 4,046.86 m2)
IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Đối tượng nghiên cứu: tập trung vào chất lượng nước và hệ thống cấp nước.
- Phạm vi nghiên cứu: biến đổi khí hậu trên địa bàn huyện Cần Giờ.
V.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Cơ sở l thuyết liên quan đến tình hình biến đổi khí hậu hiện nay ở Việt Nam như:
hiên trạng, nguyên nhân, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến môi trường và con
người, các tài liệu liên quan đến tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước.
- Các thông tin liên quan đế các đặc điểm địa hình, hệ thống khí tượng – thủy văn.
Thông tin về chất lượng nước và hệ thống cấp nước tại huyện Cần Giờ.


7

- Nghiên cứu những ảnh hưởng của BĐKH toàn cầu đến chất lượng và hệ thống
cấp nước ở Cần Giờ:
+ Chất lượng nước ở Cần Giờ;
+ Các ch tiêu đánh giá chất lượng nước;
+ Hiện trạng hệ thống cấp nước ở Cần Giờ;
+ Tình hình chất lượng nước ở Cần Giờ sau khi có hệ thống cấp nước;
+ Các nguyên nhân làm suy giảm chất lượng nước ở huyện Cần Giờ;
+ Ảnh hưởng của BĐKH toàn cầu đến chất lượng nước và hệ thống cấp nước ở
Cần Giờ;
+ Đề xuất biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng của BĐKH.


8

CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
. . .K




- Thời tiết là trạng thái khí quyển tại một điểm nhất định được xác định các tổ hợp
các yếu tố nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, mưa... Thời tiết thay đổi trong thời
gian ng n, thay đổi h ng ngày. Thời tiết là biểu hiện của khí hậu.
- Khí hậu có tính chất ổn định trong thời gian dài mới thay đổi và đó là sự thay đổi
lớn, toàn diện và có quy mô lớn. Khi khí hậu thay đổi g i là sự dao động khí hậu.
Dao động khí hậu là sự dao động xung quanh giá trị trung bình của khí hậu trên quy
mô thời gian, không gian đủ dài so với hiện tượng thời tiết riêng lẻ.
. . .B
Ch ng ta có thể nhận biết sự biến đổi khí hậu một cách đơn giản trong cuộc sống
đời thường là tại sao năm nay mùa đông lại ng n lại, hạn hán, mưa lũ thất thường
không giống quy luật mấy chục năm về trước. Cây trồng có sự thay đổi về năng
suất, dịch bệnh nhiều hơn, bệnh mới xuất hiện. Đặc biệt là cảm giác mùa đông và
mùa hè, cảm nhận được nhiệt độ của mùa hè với các đợt nóng tăng lên và k o dài,
mùa đông ng n lại,…
Biến đổi khí hậu là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình và dao động
của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài , thường là vài thập kỷ hoặc dài
hơn.
Đó là những thay đổi theo thời gian của các hình thái thời tiết trên toàn thế giới,
nhiệt độ trung bình tăng hay c n g i là sự nóng dần lên của Trái Đất, tăng nồng độ


9

khí nhà kính hoặc khí cacbon thải ra từ các hoạt động của con người và đ ng lại
trong khí quyển.
Theo Công ước chung của iên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu: “Biến đổi khí hậu là
những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu, là những biến đổi trong môi trường
vật l hoặc sinh h c gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả

năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được quản l hoặc đến
hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và ph c lợi của con
người”.
1.1.3. Môi r ờ
Theo Ngân hàng Thế giới (WB, 98 ): “M
ý



ế - xã ộ

á




ộ á

ộ q





â


ố ậ
ộ ộ


”.
Môi trường cũng được hiểu là “bao gồm các yếu tố vật l , hóa h c, sinh h c, xã hội,
kinh tế tác động đến con người. Con người là trung tâm của môi trường, không có
con người không có môi trường” (Chương trình Môi trường Thế giới, UNEP).
Theo uật Bảo vệ Môi trường Việt Nam năm 994: “Môi trường bao gồm các yếu
tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mất thiết với nhau, bao quanh con
người, có ảnh hưởng tới đời đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con
người và thiên nhiên”.
. . .M

r ờ



Nước là một thành phần môi sinh rất quan tr ng và không thể thiếu được trong sinh
thái môi trường để duy trì sự sống, sự trao đổi chất, cân b ng sinh thái trên toàn cầu.


10

. . .C ấ










1.1.5.1. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước cấp
Theo QCVN

:

9 BYT, Quy chuẩn k thuật quốc gia về chất lượng nước sinh

hoạt, các ch tiêu dùng để đánh giá chất lượng nước cấp phục vụ cho mục đích sinh
hoạt được quy định như sau:
á
T

TT



Mg/l

Gớ
I
15
Không có mùi
vị lạ
5
Trong khoảng
0,3 – 0,5
Trong khoảng
6,0 – 8,5
3


Mg/l

0,5

0,5

Mg/l

4

4

Mg/l

350

-

Mg/l
Mg/l
Mg/l
Vi
khuẩn
ml
Vi
khuẩn
ml

300
1,5

0,01

0,05

50

150

0

20

Đ
(*)

1

Màu s c

2

Mùi vị

-

3

Độ đục

NTU


4

Clo dư

Mg/l

5

pH(*)

6

10
11
12

Hàm lượng moni (*)
Hàm lượng s t tổng số
(Fe2+ + Fe3+)
Ch số Pecmanganat
Độ cứng tính theo
CaCO3(*)
Hàm lượng Clorua (*)
Hàm lượng Florua
Hàm lượng sen tổng số

13

Coliform tổng số


14

E.coli hoặc Coliform
chịu nhiệt

7
8
9

TCU

-

II
15
Không có mùi
vị lạ
5
Trong khoảng
6,0 – 8,5
3


11

Ghi chú:
- (*): à ch tiêu cảm quan.
- Giới hạn tối đa cho ph p I: p dụng đối với các cơ sở cung cấp nước.
- Giới hạn tối đa cho ph p II:


p dụng đối với các hình thức khai thác nước của cá

nhân, hộ gia đình (các hình thức cấp nước b ng đường ống ch qua xử l đơn giản
như giếng khoan, giếng đào, bể mưa, máng lần, đường ống tự chảy).
V

T

1.1.5.2. Hệ thống cấp nước
1. Khái niệm
Hệ thống cấp nước là tổ hợp các công trình thu nước, vận chuyển nước, xử l nước,
điều hoà và phân phối nước tới đối tượng sử dụng nước.

Hình 1.1: Sơ





ế


12

* Chú thích:
. Nguồn nước: nước mặt hoặc nước ngầm
. Công trình thu + Trạm bơm cấp : thu nước từ nguồn và bơm lên trạm xử lý
. Trạm xử l : làm sạch nước nguồn đạt yêu cầu chất lượng sử dụng
4. Bể chứa nước sạch: điều hoà lưu lượng giữa trạm bơm cấp


và cấp

. Trạm bơm cấp : đưa nước đã xử l từ bể chứa nước sạch đến mạng lưới tiêu
dùng
6. Đài nước: điều hoà lưu lượng giữa trạm bơm cấp

và mạng lưới tiêu dùng

. Mạng lưới truyền dẫn và phân phối: gồm mạng cấp
phân phối và mạng cấp

đấu nối với các ống cấp vào nhà.

2. Phân loại hệ thống cấp nước
-T e





:

+ Hệ thống cấp nước đô thị;
+ Hệ thống cấp nước khu công nghiệp, nông nghiệp;
+ Hệ thống cấp nước đường s t.
-T e




:

+ Hệ thống cấp nước sinh hoạt;
+ Hệ thống cấp nước sản xuất;
+ Hệ thống cấp nước chữa cháy.

truyền dẫn, mạng cấp


13

-T e

ơ

á

:

+ Hệ thống cấp nước trực tiếp: nước dùng xong thải đi ngay (Hình .1)
+ Hệ thống cấp nước tuần hoàn: nước chảy tuần hoàn trong một chu trình kín. Hệ
thống này tiết kiệm nước vì ch cần bổ sung một phần nước hao hụt trong quá trình
tuần hoàn, thường dùng trong công nghiệp. (Hình 1.2)
+ Hệ thống cấp nước dùng lại: nước có thể dùng lại một vài lần rồi mới thải đi,
thường áp dụng trong công nghiệp.

Hình 1.2: Sơ
-T e




:

+ Hệ thống cấp nước ngầm
+ Hệ thống cấp nước mặt
-T e



:

+ Hệ thống cấp nước có áp: nước chảy trong ống chịu áp lực do bơm hoặc bể chứa
nước trên cao tạo ra.


14

+ Hệ thống cấp nước tự chảy (không áp): nước tự chảy theo ống hoặc mương hở
do chênh lệch địa hình.
-T e

:

+ Hệ thống cấp nước thành phố;
+ Hệ thống cấp nước khu dân cư, tiểu khu nhà ở;
+ Hệ thống cấp nước nông thôn.
- T e

ơ


á

ữa cháy:

+ Hệ thống chữa cháy áp lực thấp: áp lực nước ở mạng lưới đường ống cấp nước
thấp nên phải dùng bơm đặt trên xe chữa cháy nh m tạo ra áp lực cần thiết để dập
t t đám cháy. Bơm có thể h t trực tiếp từ đường ống thành phố hay từ thùng chứa
nước trên xe chữa cháy.
+ Hệ thống chữa cháy áp lực cao: áp lực nước trên mạng lưới đường ống đảm bảo
đưa nước tới m i nơi chữa cháy, do đó đội ph ng cháy chữa cháy ch việc l p ống
vải gai vào h ng chữa cháy trên mạng lưới đường ống để lấy nước chữa cháy.
1.2. HIỆN TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN TOÀN CẦU
. . . Sự ó



Tr

Đấ

năm qua, nhiệt độ bề mặt Trái đất đã tăng lên trung bình 0,74oC

Trong v ng

trong giai đoạn 99 –
giai đoạn 9

yể




(cao hơn kết quả tính toán vào năm
Báo cáo lần thứ

: 0,6oC trong

của IPCC) làm cho nhiều vùng băng hà,

diện tích phủ tuyết, nhiều vùng băng vĩnh cửu đã bị nóng chảy làm mực nước biển
dâng lên.


15

Từ năm 8
nhất trong 6

, nhiệt độ đã tăng chầm chậm. Thế kỷ XX đã trở thành thế kỷ nóng
năm qua, và từ những năm 86 đã có 4 năm nóng nhất trong thập

niên 98 và thập niên 99 . Nhiệt độ ghi được trong năm 998 cao hơn nhiệt độ
trung bình của

8 năm đã ghi, kể cả sau khi đã l c ra “những hiệu ứng của

Elnino”. Những kết quả theo dõi của vệ tinh hiện nay xác nhận mức tăng nhiệt độ
tương ứng trên thượng tầng không khí. Hơn nữa, nhiệt độ mùa đông của nước biển
phía b c vĩ tuyến 4

o


đã tăng ,5oC từ những năm 98 .

Nồng độ khí CO2 trong khí quyển đã từ 8 ppm năm

6 lên 6 ppm năm 99 .

Mức độ phát thải khí nhà kính đã tăng mạnh kể từ thời k tiền công nghiệp với nồng
độ khí CO2 tăng 80% trong giai đoạn từ 1970 – 2004. Và theo ước tính mức tăng
này s đạt 6 ppm vào năm
khoảng

. Khi đó, nhiệt độ trung bình có thể tăng thêm

o

C.

3 Mứ





– 2012


16

. . . Sự â




ớ bể



Độ dày và mật độ bao phủ của các khối băng tuyết cũng được ghi nhận là giảm
tương ứng với việc gia tăng nhiệt độ. Số liệu quan tr c từ địa phương cho thấy, từ
năm 9 8, mật độ các khối băng ở vùng B c Cực đã giảm ,
(2,

thập kỷ), và giảm mạnh nhất vào mùa hè, với mức ,4

trong m i

năm

thập kỷ. Thể tích các

khối băng trên đ nh n i cũng giảm mạnh ở hai cực của bán cầu.
Theo quan sát của các nhà khoa h c, những năm qua băng tan nhanh ở hai cực và
các đ nh n i.
- Ở Nam Cực, vào tháng 3 năm

đã có

tỷ tấn băng tan rã thành hàng

nghìn mảnh nhỏ.

- Ở B c Cực, mùa hè năm

tổng diện tích băng bị tan là 6

.000m2.

- Trên dãy npơ, dự kiến các sông băng s biến mất vào năm
Trong 50 –

năm qua, mực nước biển đã tăng lên ,8mm năm,

.
năm qua tăng

mm năm gây tình trạng ngập ng cho các vùng đất thấp và các đảo nhỏ trên biển.
Trong hai thập kỷ qua, lớp băng bao phủ Greenland và Nam Cực đã mất đi hàng
loạt. Trên toàn thế giới các sông băng tiếp tục co lại và vào mùa xuân lượng tuyết
phủ trên B c băng dương và B c bán cầu đã tiếp tục giảm.


17

4 : Sự





ế




á

x â

1900 – 2000

Tốc độ nước biển dâng từ giữa thế kỷ 9 đã lớn hơn so với tốc độ nước biển dâng
trung bình trong hai ngàn năm trước đó. Trong hơn

năm từ 9

đến

, mực

nước biển trung bình toàn cầu tăng ,19m [0,17 – 0,21].

5: T





2000


18


. . .N

bể

- Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống của
con người và các sinh vật sống trên Trái Đất. Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn
tại hàng nghìn năm. Trên các vùng khác nhau của Trái Đất dẫn đến nguy cơ đe d a
sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh thái và hoạt động của con người.
- Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần
hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hóa khác.
- Sự thay đổi năng suất sinh h c của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của
thủy quyển, sinh quyển và các địa quyển.
1.3. NGUYÊN NHÂN GÂY RA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
1.3. . N

y

â

ây r BĐKH



:

Nguyên nhân gây ra BĐKH do tự nhiên bao gồm thay đổi cường độ sáng của Mặt
trời, xuất hiện các điểm đen Mặt trời (Sunspots), các hoạt động n i lửa, thay đổi đại
dương, thay đổi qu đạo quay của trái đất. Với sự xuất hiện các Sunspots làm cho
cường độ tia bức xạ mặt trời chiếu xuống trái đất thay đổi, nghĩa là năng lượng
chiếu xuống mặt đất thay đổi làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất. Sự thay đổi

cường độ sáng của Mặt trời cũng gây ra sự thay đổi năng lượng chiếu xuống mặt đất
thay đổi làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất. Cụ thể là từ khi tạo thành Mặt trời
đến nay gần 4, tỷ năm cường độ sáng của Mặt trời đã tăng lên hơn

. Như vậy,

có thể thấy khoảng thời gian khá dài như vậy thì sự thay đổi cường độ sáng mặt trời
là không ảnh hưởng đáng kể đến BĐKH.
N i lửa phun trào, khi một ng n n i lửa phun trào s phát thải vào khí quyển một
lượng cực k lớn khối lượng Sulfur Dioxide (SO2), hơi nước, bụi và tro vào bầu khí
quyển. Khối lượng lớn khí và tro có thể ảnh hưởng đến khí hậu trong nhiều năm.
Các hạt nhỏ được g i là các sol khí được phun ra bởi n i lửa, các sol khí phản chiếu


19

lại bức xạ (năng lượng) mặt trời trở lại vào không gian vì vậy ch ng có tác dụng
làm giảm nhiệt độ lớp bề mặt trái đất.
Đại dương ngày nay, các đại dương là một thành phần chính của hệ thống khí hậu.
D ng hải lưu di chuyển một lượng lớn nhiệt trên kh p hành tinh. Thay đổi trong lưu
thông đại dương có thể ảnh hưởng đến khí hậu thông qua sự chuyển động của
CO2 vào trong khí quyển.Thay đổi qu đạo quay của Trái Đất, Trái đất quay quanh
Mặt trời với một qu đạo. Trục quay có góc nghiêng

, °. Thay đổi độ nghiêng

của qu đạo quay trái đất có thể dẫn đến những thay đổi nhỏ. Tốc độ thay đổi cực
k nhỏ có thể tính đến thời gian hàng tỷ năm, vì vậy có thể nói không ảnh hưởng
lớn đến BĐKH.
Có thể thấy r ng các nguyên nhân gây ra BĐKH do các yếu tố tự nhiên đóng góp

một phần rất nhỏ vào sự BĐKH và có tính chu k kể từ quá khứ đến hiện nay. Theo
các kết quả nghiên cứu và công bố từ Ủy Ban iên Chính Phủ về BĐKH thì nguyên
nhân gây ra BĐKH chủ yếu là do các hoạt động của con người.
. . .N

y

â

ây r BĐKH



ờ:

Đã có các nghiên cứu chuyên sâu chứng minh r ng nhiệt độ bề mặt Trái đất tăng lên
nhanh chóng hơn nửa thế kỷ qua chủ yếu là do hoạt động của con người, chẳng hạn
như việc đốt các nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ, vv) phục vụ các hoạt động
công nghiệp, giao thông vận tải,… Và thay đổi mục đích sử dụng đất (thay đổi
albedo bề mặt đất) bao gồm thay đổi trong nông nghiệp và nạn phá rừng. Ngoài ra,
c n một số hoạt động khác như đốt sinh khối, sản phẩm sau thu hoạch.
Kể từ thời k tiền công nghiệp (khoảng từ năm 1750), con người đã sử dụng ngày
càng nhiều năng lượng, chủ yếu từ các nguồn nguyên liệu hóa thạch (than, dầu, khí
đốt), qua đó đã thải vào khí quyển ngày càng tăng các chất khí gây hiệu ứng nhà
kính của khí quyển, dẫn đến tăng nhiệt độ của trái đất.


20

Những số liệu về hàm lượng khí CO2 trong khí quyển được xác định từ các lõi băng

được khoan ở Greenland và Nam cực cho thấy, trong suốt chu k băng hà và tan
băng (khoảng 18,000 năm trước), hàm lượng khí CO2 trong khí quyển ch khoảng
180 - 200ppm (phần triệu), nghĩa là ch b ng khoảng 70% so với thời k tiền công
nghiệp (280ppm). Từ khoảng năm 1.800, hàm lượng khí CO2 b t đầu tăng lên, vượt
con số 300ppm và đạt 379ppm vào năm 2005, nghĩa là tăng khoảng 31% so với thời
k tiền công nghiệp, vượt xa mức khí CO2 tự nhiên trong khoảng 650 nghìn năm
qua.
Hàm lượng các khí nhà kính khác như khí Mêtan (CH4), Ôxit Nitơ (N2O) cũng tăng
lần lượt từ 715ppb (phần tỷ) và 270ppb trong thời k tiền công nghiệp lên 1774ppb
(151%) và 319ppb (17%) vào năm 2005. Riêng các chất khí chlorofluoro carbon
(CFCs) vừa là khí nhà kính với tiềm năng làm nóng lên toàn cầu lớn gấp nhiều lần
khí CO2, vừa là chất phá hủy tầng ôzôn bình lưu, ch mới có trong khí quyển do con
người sản xuất ra kể từ khi công nghiệp làm lạnh, hóa m phẩm phát triển.
Đánh giá khoa h c của Ban liên chính phủ về BĐKH (IPCC) cho thấy, việc tiêu thụ
năng lượng do đốt nhiên liệu hóa thạch trong các ngành sản xuất năng lượng, công
nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng… đóng góp khoảng một nửa (~ 46%) vào sự
nóng lên toàn cầu, phá rừng nhiệt đới đóng góp khoảng 18%, sản xuất nông nghiệp
khoảng 9% các ngành sản xuất hóa chất (CFC, HCFC) khoảng 24%, còn lại (3%) là
từ các hoạt động khác.
Từ năm 1840 đến 2004, tổng lượng phát thải khí CO2 của các nước giàu chiếm tới
70% tổng lượng phát thải khí CO2 toàn cầu, trong đó ở Hoa K và Anh trung bình
m i người dân phát thải 1,100 tấn, gấp khoảng 17 lần ở Trung Quốc và 48 lần ở Ấn
Độ.
Riêng năm 2004, lượng phát thải khí CO2 của Hoa K là 6 tỷ tấn, b ng khoảng 20%
tổng lượng phát thải khí CO2 toàn cầu. Trung Quốc là nước phát thải lớn thứ 2 với 5
tỷ tấn CO2, tiếp theo là Liên bang Nga 1,5 tỷ tấn, Ấn Độ 1,3 tỷ tấn, Nhật Bản 1,2 tỷ


21


tấn, CHLB Đức 800 triệu tấn, Canada 600 triệu tấn, Vương quốc Anh 580 triệu tấn.
Các nước đang phát triển phát thải tổng cộng 12 tỷ tấn CO2, chiếm 42% tổng lượng
phát thải toàn cầu so với 7 tỷ tấn năm 1990 (29% tổng lượng phát thải toàn cầu),
cho thấy tốc độ phát thải khí CO2 của các nước này tăng khá nhanh trong khoảng 15
năm qua.
Các khám phá liên quan đến nguyên nhân gây ra BĐKH do hoạt động của con
người do Ủy Ban iên Chính Phủ về BĐKH công bố đã cải thiện qua các năm như
sau:
- Trong báo cáo của IPCC 99 : Thì cho r ng hoạt động con người ch đóng góp
vào

nguyên nhân gây ra BĐKH;

- Trong báo cáo của IPCC

: Sau khi các nhà nghiên cứu thực hiện các nghiên

cứu khoa h c thì kết quả ch ra r ng hoạt động con người đóng góp vào 6
nguyên nhân gây ra BĐKH;
- Trong báo cáo của IPCC

: Một loạt các nghiên cứu được thực hiện, kết quả

ch ra r ng hoạt động con người đóng góp vào 9
- Và theo báo cáo của IPCC
9

nguyên nhân gây ra BĐKH;

: kết luận r ng hoạt động con người đóng góp vào


nguyên nhân gây ra BĐKH.

1.4. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
. . .T



ủ BĐKH r

y



Song song với việc đẩy mạnh các nghiên cứu trên lĩnh vực khoa h c về BĐKH, kết
quả nghiên cứu trên toàn thế giới về các tác động của BĐKH cũng liên tục được
IPCC tổng hợp nh m đưa ra một bức tranh tổng thể về những mối nguy, những tác
động mà BĐKH đã, đang và s gây ra. Việc xác định được những tác động này
cũng đóng vai tr quyết định trong việc thuyết phục nhân loại cùng tham gia vào


22

cuộc chiến chống lại BĐKH. Trong R4, IPCC (

) đã đưa ra nhiều tác động của

BĐKH được ghi nhận kh p nơi trên thế giới (trên cơ sở phân tích các nguồn dữ liệu
được quan tr c trong khoảng thời gian từ năm 9


đến thời điểm phát hành báo

cáo và cả những dự báo về tác động tương lai của BĐKH (trên cơ sở tính toán ảnh
hưởng từ sự thay đổi của khí hậu theo những kịch bản phát thải khác nhau. Bảng .2
đưa ra một cái nhìn khái quát về các nhóm tác động mà BĐKH đã, đang và s mang
lại cho cả giới tự nhiên lẫn xã hội loài người.


23

2
STT

á

á



ự á

ơ

TÁC ĐỘNG

ĐỘ TIN CẬY

. ác đ ng đ được ghi nh n
1
2

3
4

5

6
B.
1

2

3

4

5

6

BĐKH gây ra tác động đến các hệ thống tự nhiên
BĐKH gây ra các tác động đến hệ thống thủy văn
BĐKH tác động mạnh m đến các hệ sinh vật trên cạn
Xu hướng “lục hóa” sớm hơn vào mùa xuân của các
thảm thực vật
Sự thay đổi của các hệ sinh vật dưới nước do biến
động về nhiệt độ, lớp băng bao phủ, độ mặn, chu trình
nước
Sự ấm lên của Trái đất dưới tác động của con người đã
ảnh hưởng đáng kể đến nhiều hệ vật l và sinh vật trên
Trái đất

ác đ ng
áo trong tư ng l i
BĐKH s gây những ảnh hưởng đến nguồn nước sạch
và công tác quản l nước sạch liên quan đến sự biến
động của lũ lụt, hạn hán, băng tan,…
BĐKH s ảnh hưởng toàn diện đến tất cả các hệ sinh
thái tồn tại trên Trái đất
BĐKH s ảnh hưởng đến năng suất của các lĩnh vực
trồng tr t, thủy sản và lâm sản. Phần lớn các tác động
này là tiêu cực (giảm sản lượng)
BĐKH s gây ra những ảnh hưởng nghiêm tr ng đến
hệ thống vùng ven bờ và các vùng đất thấp; mất cân
b ng sinh thái, lụt do nước biển dâng, xói m n bờ
biển,…
BĐKH s gây ra thiệt hại đến sự phát triển, công
nghiệp, vấn đề nhà ở và gia tăng chi phí xã hội, trong
đó người nghèo là đối tượng d bị tổn thương nhất.
BĐKH s gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến sức
khỏe cộng đồng, thay đổi vector lan truyền bệnh cũng
như sự phát triển quá mức của nhiều loài sinh vật gây
hại cho con người

HC
HC
VHC
HC

HC

HC


HC

HC

MC

VHC

HC

HC


24


-V



e

á

Ve



e e

e e

-

xá ố



- MC (Midium Confidence):
e e

Cũng cần lưu



r ng, chất lượng dữ liệu phục vụ cho khâu đánh giá tại một số nơi

(như tại các nước đang phát triển) vẫn c n hạn chế và cũng ảnh hưởng nhất định
đến kết quả chung của báo cáo. Tuy nhiên, những dự báo mà

R4 đưa ra khẳng

định BĐKH thực sự là một thách thức mà ch ng ta phải tìm giải pháp để vượt qua
vì những tác động của BĐKH trong tương lai rất phức tạp, và chủ yếu là các tác
động mang tính tiêu cực cả đối với giới tự nhiên lẫn xã hội loài người với quy mô
toàn cầu. Từ thực tế trên, sự chuẩn bị để nhân loại có đủ khả năng vượt qua các tác
động của BĐKH đang được triển khai theo hai hướng tiếp cận chính: ( ) những n
lực để tìm biện pháp c t giảm phát thải khí nhà kính, qua đó làm giảm tốc độ biến
đổi của khí hậu toàn cầu và ( ) tiếp tục triển khai các nghiên cứu nh m cung cấp
một hiểu biết đầy đủ hơn về BĐKH và các vấn đề có liên quan, từ đó xây dựng

những biện pháp thích ứng và giảm nh tác động thực sự hiệu quả với nguồn lực có
hạn của nhân loại.
Có thể nói, tri thức của nhân loại về BĐKH đã có sự nhảy v t ch trong chưa đến
thập kỷ vừa qua. Tuy nhiên, ngay trong R4, IPCC cũng đã khẳng định vẫn c n rất
nhiều điểm chưa ch c ch n trong hiểu biết của nhân loại về: ( ) độ chính xác và đầy
đủ của các thông số quan tr c sự thay đổi của khí hậu và các tác động, hệ quả của
nó; ( ) dự báo về tình hình BĐKH trong tương lai cùng những tác động của nó và
( ) các đáp ứng mà con người cần đưa ra để ứng phó với BĐKH (IPCC,

).

Những hạn chế này cũng là các bài toán mà nghiên cứu về BĐKH trong thời gian


25

s p tới cần phải tập trung giải quyết, trong đó việc hoàn thiện hệ thống các mô hình
dự báo các tác động đa dạng của BĐKH nh m h trợ công tác ban hành giải pháp
thích ứng trong tương lai là một trong những ưu tiên hàng đầu nh m giảm thiểu rủi
ro, thiên tai do BĐKH gây ra cho cả tự nhiên lẫn xã hội loài người.
1.4.2. T



ủ BĐKH

V

N


Việt Nam là một quốc gia n m trên bán đảo Đông Dương, khu vực Đông Nam
ven biển Thái Bình Dương. Việt Nam có đường biên giới trên đất liền dài 4.

,
km

tiếp giáp với Trung Quốc ở phía B c; với ào và Campuchia ở phía Tây; phía Đông
giáp biển Đông. Trên bản đồ, dải đất liền Việt Nam mang hình chữ S, k o dài từ vĩ
độ

o

B c đến 8o

B c, dài .6

trên đất liền khoảng
Nam dao động từ

km theo hướng b c nam, phần rộng nhất

km; nơi h p nhất gần
o

o

C đến

trung bình trên cả nước là


km. Nhiệt độ trung bình tại Việt

C và tăng dần từ B c vào Nam. Mùa hè, nhiệt độ

o

C (Hà Nội

o

C, Huế

o

C, Thành phố Hồ Chí Minh

26oC). Mùa đông ở miền B c, nhiệt độ xuống thấp nhất vào các tháng Mười Hai và
tháng Giêng. Ở vùng n i phía B c, như Sa Pa, Tam Đảo, Hoàng iên Sơn, nhiệt độ
xuống tới

o

C, có tuyết rơi. Việt Nam có lượng bức xạ mặt trời rất lớn với số giờ

n ng .400 – 3.

giờ năm. ượng mưa trung bình hàng năm từ .500 đến .

mm. Độ ẩm không khí dưới 8


(Bộ Tài nguyên và Môi trường

).

Do ảnh hưởng gió mùa và sự phức tạp về địa hình nên Việt Nam thường gặp bất lợi
về thời tiết như bão, lũ lụt, hạn hán. Ngoài ra, với bờ biển trải dài và có nhiều vùng
đất thấp ven biển ở miền Nam và miền Trung nên Việt Nam được xem là vùng nhạy
cảm, d chịu tổn thương bởi các hiện tượng khí hậu cực đoan, Các báo cáo chính
thức xuất bản vào năm

của IPCC, Ngân hàng Thế giới (WB), Chương trình

Môi trường của iên hiệp quốc (UNEP) đều cảnh báo Việt Nam n m trong nhóm
quốc gia chịu tác động cao do hiện tượng BĐKH và nước biển dâng ( ê

nh Tuấn,

9). Chính vì vậy, đã có rất nhiều nghiên cứu được triển khai nh m xác định tác


×