Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Một số vấn đề pháp lý về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 10 trang )

SƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
0O0


r

T
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG

^ca^í

POREIGN

mooĩ (INIVSRSIIT

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

MỘT SÔ VẤN ĐÊ PHÁP LÝ VÊ cổ PHẦN HÓA
DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM

Võ Thị Hồng Trang
Nhật 3- K40F - KTNT
TS. Tăng Vãn Nghĩa


KLTN 2005

MỤC LỤC


LỜI MỞ ĐẦU
CÁC Từ VIẾT TẮT

Ì

C H Ư Ơ N G ì: NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỀ CÔNG TY c ổ PHẦN VÀ c ổ PHẨN
HOA DNNN TẠI VIỆT NAM

2

1.1. Khái niệm công ty cổ phần

2

1.1.1. Các loại hình công ty phổ biến trên thế giới

2

1.1.2. Công tỵ cổ phần

5

1.2. Vai trò của cóng ty cổ phần đối với nền kinh tế các nước nói
chung và Việt Nam nói riêng

7

1.3. Tính tất yếu của cổ phần hoa
1.3.1. Thực trạng DNNN


l i

tại VN và sự lựa chọn giải pháp cổ phần

hoa
1.3.2. Sự cần thiết phải cổ phần hoa DNNN

l i
tại Việt Nam

C H Ư Ơ N G n. QUÁ TRÌNH c ổ PHẦN HOA DNNN TẠI VIỆT NAM
2.1. Khuôn khổ pháp lý hiện hành

15
17
18

2.1.1. Các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước ta về CPH . 18
2.1.2. Điều kiện và hình thức CPH
2.2. Quy trình chuyển DNNN thành Công ty cổ phần

26
27

2.3. Thực trạng c ổ phần hoa DNNN ở nước ta & Đánh giá quá trình
ẹo phần hoa DNNN

28

2.3.1. Những thuận lợi và kết quả đạt được trong quá trình CPH

2.3.1.1. Tiến độ CPH bước đầu được cải thiện

28
29

2.3.1.2. Sể hữu Nhà nước không những bước đầu được cấu trúc lại
theo yêu cẩu phát triển nền kinh tế nhiều thành phần mà còn tăng
cưểng vai trò chủ đạo của nền kinh tế Nhà nước

31

2.3.1.3. Hình thành cơ chế quản lý mới và nâng cao hiệu quả hoạt
động của DN CPH trên cả hai tầm vĩ mô và vi mô trong nền kình
thị trường

32


KLTN 2005

2.3.1.5. Hình thành cơ chếphân phối mới à các DN CPH theo hướng
phát huy các nguồn lực trong nền kinh tể thị trường

35

2.3.1.6. CPH tạo điều kiện phát triển thị trường chứng khoán non trẻ
của nước ta
2.3.2. Những khó khăn và tồn tại trong quá trình CPH DNNN
ta


36
ở nước
39

2.3.2.1. Tốc độ tiến hành cố phần hoa còn chợm

40

2.3.2.2. Việc tiến hành CPH không đồng đều giữa các ngành, địa
phương

41

2.3.2.3. Hiệu quả đối mới DN chưa cao

42

2.3.2.4. Một số mục tiêu CPH chưa đạt được

43

2.3.2.5. Vướng mắc hợu cố phẩn hoa:

44

3.3. Một số nguyên nhân làm cản trở quá trình C P H ở nước ta hiện
nay

47


C H Ư Ơ N G in. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH c ổ PHẦN HOA DOANH
NGHIỆP NHÀ NƯỚC
3.1. Tính bữc xúc phải đẩy mạnh hơn nữa CPH DNNN

70
70

3.2. N h ó m giải pháp tiếp tục mạnh mẽ và vững chác C P H ở nước ta ..74
3.2.1. Khẩn trương sửa đổi bổ xung các văn bản, quy chế hiện hành,
tạo điêu kiện thuợn lợi cho các DN tiến hãnh CPH

75

3.2.2. Tăng cường việc xây dựng tổng thể và cụ thể cho CPH
DNNN

82

3.2.3. Bảo đảm tính hiệu quả của CPH

84

3.2.4. Nâng cao năng lực quản lý của Nhà nước trong Công ty cổ
phần

92

KẾT LUẬN

95


TÀI LIỆU THAM KHẢO

97


LỜI MỞ Đ Ầ U
T ừ sau Đ ạ i H ộ i Đ ả n g toàn quốc lần t h ứ V I , nước ta chuyển sang phát
triển k i n h tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ c h ế thị trường có
sự điều tiết quản lý của N h à nước.
T r o n g bước ngoặt này, k h u vực Doanh nghiệp N h à nước( D N N N ) - b ộ
phận trỹng y ế u của k i n h tế N h à nước, đã bộc l ộ rất nhiều bất cập: Phát triển
tràn lan, cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, cơ chế quản lý nhiều lúng túng, hoạt
động k é m hiệu quả không đáp ứng được yêu cẩu phát triển nhanh chóng lực
lượng sản xuất, ngăn trở không nhỏ vai trò chủ đạo của k i n h tế N h à nước
trong nền k i n h tế nhiều thành phẩn. Trước thực trạng trên, Đ ả n g và N h à nước
đã chủ trương đổi m ớ i D N N N . Hàng loạt giải pháp đã dược tiến hành, trong
đó có giải pháp chuyển m ộ t số D N N N sang Công ty cổ phần (Cổ phần hóa
DNNN).
Tuy CPH D N N N đã được tiến hành từ tháng 5/1990, nhưng đến nay kết
quả vẫn chưa được là bao. Sô' D N N N chuyển thành CTCP còn rất ít. Tiến độ
CPH chậm, nhiều lúc như " dậm chân tại chỗ". Nhiều mục tiêu của CPH vẫn
chưa đạt được như mong muốn. Nhiều vấn đề vuông mắc cả về lí luận và thực
tiễn vẫn chưa được khai thông.
N ă m 2005, n ă m hoàn thành k ế hoạch cổ phẩn hóa giai đoạn 5 n ă m
(2001-2005), đánh dấu m ộ t bước tiến nhảy vỹt trong quá trình C P H trước yêu
cầu đổi m ớ i D N N N k h i ra nhập tổ chức thương m ạ i t h ế giới WTO. T u y nhiên,
thực tiễn đang đòi h ỏ i Đ ả n g và N h à nước ta nói chung, các nhà khoa hỹc,
kinh tế hỹc nói chung cần phải tập trung công sức và trí tuệ nhiều hơn nữa thì
mới mong đạt được sự thúc đẩy mạnh mẽ và vững chắc C P H D N N N trong

thời gian tới.
Là sinh viên, tôi mong muốn đóng góp sức mình vào đẩy nhanh công
cuộc đổi m ớ i đất nước. T ừ mong m u ố n đó và trước những vấn đề n ổ i c ộ m
trong thực hiện C P H D N N N ở nước ta, tôi chỹn đề tài "Một số vấn đề pháp lý
về cổ phần hóa Doanh nghiệp N h à nước tại Việt Nam " làm luận văn tốt
nghiệp của mình.
Cuối cùng, em x i n chân thành cảm ơn thầy giáo- Thạc sỹ luật hỹc: Tăng
Văn Nghĩa, khoa Quản trị k i n h doanh trường đại hỹc N g o ạ i thương, người đã
trực tiếp dìu dắt, hướng dẫn em từ khâu ý tưởng đến lúc hoàn thiện công trình
nhỏ này.


KLTN 2005

CÁC TỪVIẾT TẮT

CTCP

Công ty cổ phần

DNNN

Doanh nghiệp Nhà nước

CPH

Cổ phẩn hóa

DN


Doanh nghiệp

NLĐ
TTCK
TCT

Người lao động
Thị trường chứng khoán
Tổng công ty


KLTN 2005

CHƯƠNG ì
NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ cổ PHAN HOA DNNN
LI Khái niệm công ty cổ phẩn:
1.1.1. Các loại hình công ty phổ biến trên thế giới.
Qua bao nhiêu n ă m tồn tại và phát triển, công ty có nhiều loại hình khác
nhau, có những loại vẫn còn tồn tại và có x u hướng phát triển, có những loại
không có x u hướng phát triển nữa và có x u hướng mất dần. Căn cứ vào tính
chất liên kết, chế độ trách nhiệm của thành viên công ty và ý chí của nhà lập
pháp, dưới góc độ pháp lý người ta chia công ty ra làm hai loại cơ bản:
- Công ty đởi nhân.
- Công ty đởi vởn.
a. Công ty đối nhân.
Công ty đởi nhân là những công ty m à việc thành lập dựa trên sự liên kết
chặt chẽ bởi độ t i n cậy về nhân thân của các thành viên tham gia, sự hùn v ở n
là yếu t ở thứ yếu. Công t y đởi nhân có đặc điểm quan trọng là không có sự
tách bạch về tài sản cá nhân các thành viên và tài sản của công ty. Các thành

viên liên đới chịu trách n h i ệ m vô hạn đởi với m ọ i khoản n ợ của công ty. Các
thành viên có tư cách thương gia độc lập và chịu t h u ế thu nhập cá nhân, bản
thân công ty không bị đánh thuế.
Công ty đởi nhân thuồng tồn tại dưới hai dạng cơ bản:
- Công ty hợp danh;
- Công ty hợp vởn đơn giản.
o Công ty hợp danh:
Công t y hợp danh là loại hình công t y trong dó các thành viên cùng
nhau tiến hành hoạt động thương m ạ i dưới m ộ t hãng chung và cùng nhau liên

2


KLTN 2005
đói chịu trách n h i ệ m vô hạn về m ọ i khoản n ợ của công ty. Công ty hợp danh
hay còn g ọ i là công t y góp danh là loại hình đặc trưng của công t y đối nhân.
Xét về mặt lịch sử thì công ty hợp danh r a đời sớm nhất, trên thực tế, công ty
này được thành lập trong dòng h ọ gia đình. Do tính chất liên đới chịu trách
nhiệm vô hạn, cho nên các thành viên phải thực sự hiểu biết nhau, t i n tưồng,
"sống chết có nhau". Điều đó phản ánh tâm lý của các thương g i a k h i hùn
vốn với nhau để k i n h doanh.
V i ệ c hình thành công ty trên cơ sồ hợp đổng giữa các thành viên. Hợp
đồng thành lập công t y nói chung được lập thành văn bản, tuy nhiên luật
cũng không bắt buộc phải làm như vậy. v ề nguyên tắc, hợp đồng thành lập
công ty có thể phải được đăng ký vào danh bạ thương mại. T u y nhiên, trong
một số trường hợp, hợp đông tuy không được đăng ký nhưng được thông báo
rộng rãi thì vẫn có giá trị pháp lý.
Trong hợp đồng, điều quan trọng là sự thoa thuận về trách nhiệm của
các thành viên. M ộ t công ty hợp danh được thành lập nếu có ít nhất hai thành
viên thoa thuận v ớ i nhau cùng chịu trách nhiệm vô hạn.

o Công ty hợp vốn đơn giản:
Công t y hợp v ố n đơn giản là loại công t y có ít nhất m ộ t thành viên
chịu trách n h i ệ m vô hạn (thành viên nhận vốn). Còn những thành viên khác
chỉ chịu trách n h i ệ m hữu hạn trong số vốn góp vào công t y (thành viên góp
vốn).
Công ty hợp vốn đơn giản về cơ bản giống công ty hợp danh, điểm khác
biệt cơ bản là công ty hợp v ố n đơn giản có hai loại thành viên vói những thân
phận pháp lý khác nhau.
- Thành viên nhận v ố n chịu trách nhiệm vô hạn về m ọ i khoản n ợ của
công ty, có quyền đại diện cho công ty trong các quan hệ đối ngoại.
- Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm v i phần v ố n
góp vào công ty. Thành viên góp vốn không có quyền đại diện cho công ty
trong các quan hệ đ ố i ngoại, nếu họ đứng ra thay mặt công t y thì sẽ mất

3


KLTN 2005
quyền chịu trách n h i ệ m h ữ u hạn, thành viên góp v ố n chỉ có quyền trong cấc
quan hệ n ộ i b ộ của công ty, các thành viên có thể thoa thuận vói nhau. Tên
hãng của công t y hợp v ố n đơn giản cũng chỉ g h i tên của thành viên nhận vốn.
Sự r a đời của công t y hợp v ố n đơn giản đã đáp ứng được yêu cớu của các nhà
k i n h doanh m ộ t k h i do tính chất chịu trách n h i ệ m vô hạn của tất cả các thành
viên.

b. Công ty đối vốn
V ề mặt lịch sử, các công ty đối v ố n ra đời sau các công t y đối nhân.
Khác v ớ i công t y đối nhân, công ty đối vốn không quan tám đến nhân thân
người góp vốn m à chỉ quan tâm đến v ố n góp.
Đ ặ c điểm quan trọng của công ty đối v ố n là không có sự tách bạch của

tài sản công t y và tài sản của cá nhân, luật các nước g ọ i là phân tách tài sản.
Công ty đ ố i v ố n có tư cách pháp nhãn, các thành viên công t y chỉ chịu trách
nhiệm về m ọ i khoản n ợ của công ty trong phạm v i phớn v ố n góp, do đó,
thành viên công t y thường rất đông, những người không hiểu biết về k i n h
doanh cũng có thể tham gia vào công ty. Công t y phải đóng t h u ế cho nhà
nước, các thành viên công ty phải đóng thuế thu nhập. C ó rất nhiều các quy
định phấp lý về tổ chức hoạt động đối với công ty đối vốn, thành viên công ty
dễ dàng thay đổi, các công ty đối vốn thông thường chia làm hai loại:
- Công ty cổ phớn.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn.
Hai loại này tồn tại phổ biến ở châu  u lục địa. H ệ thống luật Anh-Mỹ
chỉ có m ộ t loại công t y đối vốn, ở A n h g ọ i là Company, ở M ỹ g ọ i là Public
Coporation và Close Coporation. Public Coporation là công ty có phát hành
cổ phiếu rộng rãi trong công chúng như công t y cổ phớn; còn Close
Coporation là công ty không phát hành cổ phiếu rộng rãi trong công chúng nó giống như công t y trách nhiệm hữu hạn.
Công t y trách n h i ệ m hữu hạn, khác với tất cả các loại hình công ty, công
ty trách n h i ệ m h ữ u hạn là sản phẩm của hoạt động lập pháp. Các loại hình

4


KLTN 2005
công ty khác do các công t y lập ra, pháp luật thừa nhận và góp phẩn hoàn
thiện nó. N ă m 1982, Luật về công ty trách n h i ệ m h ữ u hạn ở Đ ứ c được ban
hành.
Công ty trách n h i ệ m hữu hạn là loại hình công ty đối vốn, trong đó các
thành viên chỉ chịu trách nhiệm về m ọ i khoản n ợ của công ty trong phạm v i
vốn m à h ọ đã góp vào công ty. Công ty trách n h i ệ m hữu hạn có những đặc
trưng cơ bản sau:
- Công ty trách nhiệm hữu hạn là m ỗ t pháp nhân đỗc lập, địa vị pháp lý

này quyết định chế đỗ trách nhiên của công ty.
- Thành viên công ty không nhiều và thường là những người quen biết nhau.
- V ố n điều l ệ chia thành từng phần, m ỗ i thành viên có thể góp nhiều, ít
khác nhau và bắt buỗc phải góp đủ ngay k h i công ty được thành lập, công ty
phải bảo toàn v ố n ban đầu trong suốt quá trình hoạt đỗng. Nguyên tắc này
thể hiện rõ trong quá trình góp vốn, sử dụng v ố n và phân chia lợi nhuận.
Trong điều l ệ công t y phải ghi rõ số vốn ban đầu.
- Phần v ố n góp không thể hiện dưới hình thức cổ phiếu và rất khó
chuyển nhượng ra bên ngoài.
- Trong quá trình hoạt đỗng, không được phép công khai huy đỗng vốn
trong công chúng (không được phép phát hành cổ phiếu).
- V ề tổ chức, điều hành, công ty trách n h i ệ m hữu hạn đơn giản hơn so
với Công ty Cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn thường chịu sự điều chỉnh
bắt buỗc ít hơn so v ớ i công ty cổ phẩn.
1.1.2.

Công ty cổ phần.

Công ty cổ phần là loại hình đặc trưng của công ty d ố i vốn, v ố n của
công ty được chia thành nhiều phẩn bằng nhau g ọ i là cổ phần, người sở hữu
cổ phẩn g ọ i là cổ đông, chỉ chịu trách n h i ệ m về các khoản n ợ của công ty
cho đến hết giá trị cổ phần m à h ọ sở hữu.
Các Công t y cổ phần đầu tiên trên t h ế giới ra đời vào khoảng t h ế kỷ 17.
N ó gắn liền v ớ i sự bóc l ỗ t của c h ủ nghĩa d ế quốc v ớ i các nước thuỗc địa.

5




×