Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Quy chế pháp lý về giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá và thực tiễn áp dụng ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 10 trang )

thực hiện

: Bùi Thị Hương Ngân
: Trung li - K4ỎF - KTNT

hướng dẫn : TS. Bùi Ngọc Sơn


T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G
K H O A KINH T Ế NGOẠI T H Ư Ơ N G

oa

rOREIGN TTODE UNIVERSI1Y

KHOA LUẬN TÓT NGHIỆP
Đề tài:

QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ GIẦY
CHỨNG XUÂN XUẤT xứ DÀNG HÓA VÀ
mực TIỄN ÁP DỤNG ở VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện

Bài ĨTiị Hương Ngân

Lớp

Trung li - K40F - KTNT

Giáo viên hướng dẫn



TS. Bùi Ngọc Sơn

Ì Ì •'
1

ưV



N G Ó Si I

I
N




-' - 1

\:



mực Lạc
Mục lục
Lời mở đầu

Ì


Chương 1: Những vân đề cơ bản của quy chế pháp lý về giấy chứng nhận
xuất xứ hàng hoa

4

ì. Khái niệm chung về giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa

4

1. Ý nghĩa của việc xác định xuất xứ hàng hoa

4

2. Giây chứng nhận xuất xứ hàng hoa

6

2.1.

Khái niệm giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa

6

2.2.

Nội dung cơ bản của giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa

9

2.3.


Các loại giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa

lo

3. Tác dụng của giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa

l i

3.1.

l i

Tác dụng của giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa đối với chủ hàng

3.2. Tác dụng của Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa đối với Cơ quan Hải
quan
3.3.

13
Tác dụng của c/o trong việc phát triỹn kinh tế và quản lý hoạt động xuất

nhập khẩu
li. Các quy định pháp lý về giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa

14
14

Ì Các quy định của luật quốc gia


15

1.1

Cộng đổng Châu Âu

15

1.2

Mỹ

16

1.3

Nhật

17

2. Các điều ước quốc tế

18

2. Ì

Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT

18


2.2

Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập GSP

28


Chương 2: Thực tiễn áp dụng các quy định pháp lý về giấy chứng nhận xuất
xứ hàng hoa tại V N

34

ì. Các quy định pháp luật về giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa của VN..34
li. Quy chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa ở Việt Nam

37

1. Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa ở VN.. ..37
1.1.

Thẩm quyền của Bộ Thương mại trong việc cấp c/o

38

Ì .2.

Thẩm quyển của VCCI trong việc cấp c/o

40


2. Nội dung quy chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa ở Việt Nam... .42
2.1.

Quy chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa của Bộ Thương mại

42

a. Nguyên tắc cấp c/o

42

b. Thủ tục cấp c/o của Bộ Thương mại

42

c. Thời hạn cấp c/o mốu A và c/o mốu D

43

d. Các trường hợp cấp khác (cấp chậm, cấp lại)

44

e. Trường hợp từ chối cấp c/o

44

f. Giải quyết khiếu nại và xử lý vi phạm

45


2.2.

Quy chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa của VCCI

46

a. Nguyên tắc cấp c/o

46

b. Hồ sơ xin cấp

46

c. Thời gian cấp c/o

47

d. Lưu giữ hồ sơ

48

e. Từ chối cấp c/o và thu hồi c/o đã cấp

48

f.

49


Cấp sau và cấp

lại c/o

g. Kiểm tra xác minh khi có yêu cầu hay khiếu nại từ Cơ quan Hải quan của
nước nhập khẩu
h. Quy định chung đối với việc xác định và kiểm tra xuất xứ hàng hoa

49
50

3. Thực tiễn sử dụng giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa và tình hình cấp
giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa ở Việt Nam

54

3.1.

Tinh hình cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa của Bộ Thương mại

55

3.2.

Tinh hình cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa của v c a

61



Chương 3: M ộ t số giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả quy chế về giấy
chứng nhận xuất xứ hàng hoa ở Việt Nam

69

ì. Đánh giá chung tình hình áp dụng quy chế pháp lý về c/o ở Việt Nam..69
1. Ưu điểm

69

1.1 Ư u điểm của cơ quan quản lý hoạt động cấp c/o

69

1.2 Ư u điểm của cơ quan cấp c/o

71

1.3 Ư u điểm của doanh nghiệp xin cấp c/o

73

2. Những tồn tại của hoạt động cấp c/o ở Việt Nam
2. Ì Những tồn tại về phía cơ quan quản lý hoạt động cấp c/o

73
74

2.2 Những tồn tại về phía cơ quan cấp c/o


76

2.3 Những tồn tại về phía doanh nghiệp

78

li. Đ
nh hướng cho việc thực hiện có hiệu quả quy chế về Giấy chứng nhận
xuất xứ hàng hoa ở Việt Nam

83

1. Đ
nh hướng cho cơ quan quản lý hoạt động cấp c/o

83

2. Đ
nh hướng cho cơ quan cấp c/o

85

3. Đ
nh hướng cho các doanh nghiệp

87

IU. Những giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả quy chế về giấy chứng
nhận xuất xứ hàng hoa ở Việt Nam


87

1. Giải pháp cho cơ quan quản lý hoạt động cấp c/o

87

2. Giải pháp cho cơ quan cấp c/o

92

3. Giải pháp cho doanh nghiệp xin cấp c/o

94

Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục: Hướng dẫn khai các loại c/o

98


Xltná luận lối li nhìi é

'Bùi <7hị Tôườnự ngân

&2-X.40C?

JXQ>ìt&

m

Toàn cầu hóa kinh tế là xu thế khách quan, lôi cuốn các nước, bao trùm
hầu hết các lĩnh vực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh và tính
tuy thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế... Các nước đang phát triển, trong đó có
nước ta, có cơ hội thu hẹp khoảng cách so với các nước phát triển, cải thiện vờ
thế của mình; đổng thời đứng trước nguy cơ tụt hậu xa hơn nếu không tranh thủ
được cơ hội, khắc phục yếu kém dể vươn lên. Toàn cầu hoa kinh tế và hội nhập
kinh tế quốc tế là một quá trình vừa hợp tác để phát triển, vừa đấu tranh rất
phức tạp, tất cả các quốc gia đều phải tự tìm cho mình con đường đề phát triển
kinh tế, phát huy được những lợi thế của mình cũng như của quá trình toàn cầu
hoa, đồng thời vượt qua được những thách thức của thời đại. Quá trình hội nhập
đó đòi hòi việc xây dựng và áp dụng chính sách phải tính đến pháp luật và thực
tiễn quốc tế.
Trong xu hướng toàn cầu hoa, tự do hoa như hiện nay, chính sách mở cửa
nền kinh tế của Việt Nam trong tiến trình hội nhập đó đã tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp khẳng đờnh v ị thế của mình trên thờ trường quốc tế. Chủ dộng hội
nhập, Việt Nam

đã trở thành thành viên đẩy đủ của ASEAN, thành viên của

ASEM và thành viên của APEC và đang trong tiến trình gia nhập WTO. Khi việc
gia nhập các tổ chức liên kết kinh tế- thương mại khu vực và thế giới trở thành
một xu thế, một nhu cẩu bức thiết nhằm duy trì và đẩy mạnh quan hệ thương
mại, thì việc xác đờnh xuất xứ hàng hoa càng có ý nghĩa quan trọng. Giấy chứng
nhận xuất xứ hàng hoa trở thành một chứng từ quan trọng trong bộ hồ sơ xuất
nhập khẩu đề đảm bảo quyền ưu đãi về thuế quan và phi thuế quan. Bởi giấy
chứng nhận xuất xứ hàng hoa không chỉ đơn thuần thể hiện nguồn gốc, xuất xứ,
nơi sản xuất chế biến sản phẩm mà còn thề hiện rõ chính sách kinh tế trong
quan hệ song phương và đa phương giữa các nước.



Xhoá luận tối n,jhiép

(Bùi &fụ TOưgnq. Qtựãn &2-X40T? JK&
Mặc dù ra đời và được sử dụng từ rất lâu, nhưng phải đến năm 1986_khi
Nhà nước thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế thì giấy chứng nhận xuất xứ
hàng hoa mới thực sự được quan tâm theo đúng nghĩa của nó. Có thề coi Giấy
chứng nhận xuất xứ là một bững chứng quan trọng, một tấm giấy thông hành dẩy
nhanh tiến trình hội nhập của nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới, tận
dụng được những ưu đãi mà quá trình hội nhập mang lại.
Tuy nhiên, tận dụng được hết những lợi thế của giấy chứng nhận xuất xứ
hàng hóa không phải là một vấn đề đơn giản. Hiện nay, trên thế giới, mỗi quốc
gia, mỗi hệ thống kinh tế áp dụng một chế độ xuất xứ khác nhau. Mỗi chế độ
xuất xứ này lại có những quy định khác nhau về tiêu chuẩn xuất xứ, về bững
chứng, chứng từ. Việt Nam muốn hoa vào xu thế chung đó thì không có cách nào
khác là phải từng bước tiến tới mặt bững pháp lý chung đồng thời đòi hỏi các
nhà xuất khẩu phải nghiên cứu và tuân thủ đầy đủ, chính xác các quy định về
xuất xứ và giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
Xuất phát từ thực trạng trên, nhữm giúp các doanh nghiệp Việt Nam có
cách nhìn đúng hơn trong việc áp dụng các quy tắc xuất xứ theo một số Điều ước
quốc tế dối với hàng hóa xuất nhập khẩu và vấn đề sử dụng giấy chứng nhận
xuất xứ hàng hóa, em đã chọn đề tài khoa luận tốt nghiệp của mình là : "Quy
chế pháp lý về giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa và thực tiễn áp dụng ở Việt
Nam".
Bố cục của khoa luận gồm:
Lòi nói đầu
Chương Ì: Những vấn đề cơ bản cửa quy chế pháp lý về giấy chứng nhận
xuất xứ hàng hoa
Chương 2: Thực tiễn áp dụng các quy định pháp lý về giấy chứng nhận
xuất xứ hàng hoa tại Việt Nam.

Chương 3: Một số giải pháp nhữm thực hiện có hiệu quả quy chế về giấy
chứng nhận xuất xứ tại Việt Nam.
Kết luận
Phụ lục: Hướng dẫn khai các loại c/o

-2-


~KIỈOÚ luận lốt li lì íĩ lê ụ

'Bùi Ghi TCườnv Qtạản <32-3C40Tf JX<7<ìl&

Tuy nhiên, trong khuôn khổ của một khoa luận tốt nghiệp, đề tài không thể
trình bày được hết thực trạng và những vấn đề còn tồn tại của cơ chế pháp lý về
giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa của nước ta trong những năm vảa qua. Thêm
nữa, khoa luận tốt nghiệp mới chỉ dảng lại ở kết quả của quá trình nghiên cứu,
phân tích tài liệu, chưa có nhiều kinh nghiệm tả thực tế nên không thề tránh được
những thiếu sót và hạn chế. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các
thầy cô và các bạn đế khoa luận tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn.
Qua đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giớoJTS Bùi
Ngọc Sơn và các cán bộ trong Bộ Thương mại và Phòng Thương mại và Công
nghiệp Việt Nam tại Hà Nội đã chỉ bảo và hướng dẫn nhiệt tình đề em hoàn
thành khoa luận tốt nghiệp này.

Hà Nội ngày 01/11/2005
Sinh viên thực hiện:

Bùi Thị Hương Ngân



Xhoá luậntóinghiện

'Bùi Ghi TTmVnụ Qlựán <32-3C40Tf JXĨJ
CHƯƠNG ì
aíHtìSG VẨN Đ Ề Cơ BẢN CỦA QUY CHÊ PHÁP IvÝ VỀ
GIẤY ClréíVG NHẬN XUẤT xứ HÀ1VG HOA
ì. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIẤY CHÚNG NHẬN XUẤT xứ HÀNG HOA
1. Ý nghĩa của việc xác định xuất xứ hàng hoa
Xác định xuất xứ là một khái niệm cần thiết và quan trọng của hệ thống
thương mại đa phương. Xuất xứ của hàng hoa được hiểu là nơi sản xuất, khai
thác, chế biến ra hàng hoa đó. Có nhiều lý do giải thích tại sao các quốc gia cần
gắn xuất xứ cho hàng hoa. M ộ t trong những lý do đó là sự phù hợp vói cấc
nguyên tắc cơ bản không phân biệt và mỳ cửa của hệ thống thương mại, một số
lý do khác được dựa trên các khái niệm hạn hẹp hơn về l ợ i ích thương mại. D ù vì
bất kỳ lý do gì, việc xác định xuất xứ hàng hoa cũng có ý nghĩa vô cùng quan
trọng trong hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế.
Thứ nhất, xuất xứ hàng hoa là một trong những nhân tố quan trọng tạo
nên thương hiệu cho hàng hoa, nhất là đối với những sản phẩm thô và đặc sản.
Nhiều hàng hoa với tên gọi xuất xứ đã trỳ thành những thương hiệu sản phẩm
hết sức nổi tiếng với chất lượng đặc trung. Chỉ riêng nơi ấy với điều kiện tự
nhiên và trình độ sản xuất như thế mới có được sản phẩm nổi tiếng như vậy.
Không phải ngẫu nhiên m à nhiều hàng hoa với tên gọi được gắn liền với nơi
xuất xứ, tên địa phương sản xuất ra hàng hoa đó. Pháp được biết đến như là một
đất nước của rượu vang đỏ được chiết xuất từ những cánh đồng nho bạt ngàn.
Braxin lại được biết đến như xứ sỳ của cà phê với chất lượng nổi tiếng thế giới.
ỳ Việt Nam, nước mắm Phú Quốc, bia H à NộL.cũng đã khẳng định được chất
lượng của mình qua tên gọi xuất xứ.
Thứ hai, xuất xứ hàng hoa có liên quan đến việc tính thuế quan nhập
khấu, cụ thể là đến việc vận dụng mức thuế (thuế ưu đãi, thuế bình thường hay

thuế trả đũa), đến những thủ tục hải quan. Việc xác định được xuất xứ hàng hoa
giúp có thể phân biệt được đâu là hàng nhập khẩu được hưỳng ưu đãi để áp dụng
chế độ ưu đãi theo các thoa thuận thương mại đặc biệt và đâu là hàng không

„4-


OUUM

luận lối nghiện

'Bùi

®H

TCưmnQ Qtạản <32-3C4ơCf _xgrn&

được hưởng ưu đãi. Ví dụ k h i nói tới một mặt hàng có xuất xứ từ nước A nào
đấy, nước nhập khẩu có thể xác định ngay thái độ cụ thể đối với hàng hoa nhập
khẩu đó, có thể thủ tục rất đom giản hoặc có thể bị k i ể m tra giám sát rất phức
tữp. Điều này cũng liên quan trực tiếp đến việc xác định thuế quan nhập khẩu và
việc vận dụng các mức thuế khác nhau đối với nước xuất khẩu đó. Nếu nước A
được hưởng chế độ ưu đãi thuế quan từ nước nhập khẩu đối với các mặt hàng
xuất khẩu theo những hiệp định ưu đãi thì nước nhập khẩu phải đảm bảo áp
dụng thuế suất thấp hơn hoặc ưu đãi đối với sản phẩm có xuất xứ từ nước xuất
khẩu A.
T h ứ ba, xác định xuất xứ hàng hoa còn có tác dụng trong việc thực hiện
chính sách thương mữi của một nước hay một khối nước dành cho nước hay
khối nước cụ thể nào khác. Chính sách thương mữi của các quốc gia và các thoa
thuận thương mữi khu vực cụ thể đôi lúc có sự phân biệt. Xác định được xuất xứ

hàng hoa khiến có thể phân biệt đâu là hàng nhập khẩu được hưởng ưu đãi để áp
dụng chế độ ưu đãi theo các thoa thuận thương mữi đặc biệt như trong các khu
vực thương mữi. Ngoài ra, trong các trường hợp k h i hàng hoa của một nước
được phá giá tữi thị trường nước khác, việc xác định xuất x ứ khiến các hành
động chống phá giá và việc áp dụng thuế chống trợ giá trở nên khả thi.
Chẳng hữn, trên cơ sở kết quả thống kê về hàng hoa có chứng nhận xuất
xứ được hưởng ưu đãi, liên minh Châu  u (EU) có thể xác định được mức độ
phát triển kinh tế chung và kinh tế từng ngành hàng của các nước ưu đãi. Từ đó
EU sẽ áp dụng chính sách nước trưởng thành và hàng trưởng thành đối với một
số nước có tốc độ phát triển khá cao. Uỷ ban Châu  u m ớ i đây cũng đã tiết l ộ
kế hoữch cải cách hệ thống ưu đãi thương mữi của E U cho các nước đang phát
triển đơn giản và minh bữch hơn. Những thay đổi với hệ thống GSP trong giai
đoữn từ 2006 đến 2015 sẽ tập trung vào những nước nghèo nhất do ưu đãi
thương mữi đóng vai trò quan trọng bậc nhất đối với những nước này để tiếp
cận thị trường EU. Uỷ ban Châu  u cũng đề xuất giảm 5 thoa thuận ưu đãi phổ
cập xuống còn 3: thoa thuận chung, thoa thuận đặc biệt bao hàm miễn thuế và
không áp dụng chế độ quota cho 50 nước nghèo nhất t h ế giới và một thoa thuận
GSP mới nhằm khuyến khích phát triển bền vững và quản lý điều hành tốt. Bên

-5-



×