Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Thị trường ngoại hối việt nam thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 10 trang )


[ Ị]

lị ]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
„.„„_.***——.-...

PQREIGN T R A OE U N I V E R S i r r

K H Ó A LUẬN TỐT NGHIỆP
nữê

tài:

THỊ TRƯỜNG NGOẠI Hối VIỆT NAM
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

Sinh viên thục hiện
Lớp
Giáo viên hướng dẫn

TẠ PHƯƠNG THANH
ANH li - K40C - KTNT
CÔ LÊ THỊ THANH

THƯ
VIÊN
ì BUÒ*ỈE Oi- r.ác
HGUAi rm!6NG



Ly (mạ
H à Nội -2005

m


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TĨNH:

Thị trường ngoại hối

NHÍM:

Ngân hàng thương mại

NHNN:

Ngân hàng nhà nước

NHTW:

Ngân hàng trung ương

TTGDNT:

Trung tâm giao dịch ngoại tệ

QĐH:


Quỹ điều hoa

TTNTLNH:

Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng

TGGDBQLNH:

Tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàn;

TCTD:

Tổ chức tín dụng

KDNH

Kinh doanh ngoại hối

QĐ:

Quyết định

XNK:

Xuất nhập khẩu

VCB:

Vietcombank


DEM:

Đồng Mác Đức (trước đây)

HKD:

Đ ô la Hông Kông


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
C H Ư Ơ N G ì: NHŨNG V Â N Đ Ể c ơ BẢN V Ề THỊ T R Ư Ờ N G NGOẠI H ố i
1. KHÁI NIỆM V À ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ T R Ư Ờ N G NGOẠI H ố i

Ì

1.1. Khái niệm

Ì

1.2. Đ ặ c điểm của T T N H

2

2. C Á C NGHIỆP VỤ TRÊN THỊ T R Ư Ờ N G NGOẠI HỐI
2.1. Nghiệp vụ k i n h doanh giao ngay (Spot transaction)

3
3


2.1.1. Khái niệm

3

2.1.2. Cơ chế giao dịch
2.2. Nghiệp vụ k i n h doanh kỳ hạn

3
5

2.2.1. Khái niệm

5

2.2.2. Tỷ giá kỳ hạn



2.3. Nghiệp vụ k i n h doanh hoán đổi

7

2.3.1. Khái niệm

7

2.3.2. Tỷ giá hoán đổi

9


2.4. Nghiệp vụ k i n h doanh quyền chọn
2.4.1. Khái niệm
2.4.2. Cơ chế hoạt động
2.5. Nghiệp vụ k i n h doanh tương lai
2.5.1. Khái niệm
2.5.2 Cơ chế giao dịch
3. VAI T R Ò CỦA THỊ T R Ư Ờ N G NGOẠI HỐI
3.1. Đôi với N H T M
3.1.1. Phát triển các nghiệp vụ ngàn hàng khác
3.1.2. Cung cấp các công cụ phòng ngừa rủi ro
3.1.3. Đem lại nguồn thu cho chính NHTM

lo
10
lo
18
18
19
20
20
20
21
21


3.2. Đối vói hoạt động XNK và các doanh nghiệp XNK

21

3.2.1. Là nhân tô thúc đẩy hoạt động XNK.


21

3.2.2. Giúp các doanh nghiệp XNK phòng ngừa rủi ro
3.3. Đôi với nền kinh tế.

22
22

4. VÀI N É T VẾ THỊ T R Ư Ờ N G NGOẠI HỐI T H Ê GIỚI

22

4.1. Tổ chức kinh doanh ngoại hôi ở các NHTM Mỹ

22

4.2. Thị trường ngoại hối toàn cầu trong những năm gần đây

23

4.3. Thị trường công cụ phái sinh thế giới

25

C H Ư Ơ N G l i : THỰC TRẠNG THỆ T R Ư Ờ N G NGOẠI H Ố I V I Ệ T NAM
TRONG T H Ờ I GIAN GẦN Đ Â Y
1. THỜI KỲ Từ 1991 - 1994: GIAI Đ O Ạ N HOẠT ĐỘNG CỬA TRUNG T Â M GIAO
DỊCH NGOẠI TỆ


27

1.1. Chính sách của Nhà nước

28

1.2.Tỷ giá áp dụng trong kinh doanh của các Ngân hàng

29

1.3. Đánh giá hoạt động của TTGDNT

31

1.3.1. Về mặt tích cục

31

1.3.2. Nhũng mặt còn tồn tại

32

2.THỜI KỲ T ừ 1994 ĐẾN NAY: GIAI Đ O Ạ N HOẠT ĐỘNG CỦA TTNTLNH...33

2.1.Từ 1994 đến 2000

33

2.1.1.Thay đổi trong cơ chế quản lý ngoại hối


33

2.1.2. Những thay đổi trong quy chế hoạt động của TTNTLNH

35

2.1.3. Tổ chức hoạt động kinh doanh ngoại tệ của NHTM

39

2.1.4. Diễn biến tỷ giá và các mốc cải cách tỷ giá

43

2.1.5. Đánh giá hoạt động của TĨNH Việt Nam giai đoạn 1994 -2000..
47
2.1.5.1. Hoạt động của TĨNH

Việt Nam

2.1.5.2. Hoạt động của TTNTLNH:

2.Từ 2000 đến nay

47
50

52



2.2.1. Các Quy định mới

53

2.2.1.1. Quy định về nghiệp vụ kỳ hạn, hoán đổi

53

2.2.1.2. Nghiệp vụ quyền chọn

56

2.2.2. Thực trạng TĨNH

trong giai đoạn 2000-2005

58

2.2.2.1. Đ ố i với nghiệp vụ hoán đổi, kỳ hạn

59

2.2.2.2. Nghiệp vụ quyền chọn

61

2.2.3. Nhũng điểm còn tồn tại trong hoạt động kinh doanh ngoại hối
của các NHTM
2.2.3.1. Đ ố i với nghiệp vụ kỳ hạn, hoán đổi
2.2.3.2. Đ ố i với nghiệp vụ quyền chọn



62
62

C H Ư Ơ N G IU: G I Ả I P H Á P P H Á T T R I Ể N THỊ T R Ư Ờ N G N G O Ạ I H ố i
VIỆT NAM
l.VỂ PHÍA N H À N Ư Ớ C

66

1.1. H ư ớ n g tới chính sách tỉ giá cán bờng cung cầu

66

1.2.Hoan thiện và phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng

67

1.3.Nâng cao vai trò của N H N N trên thị trường ngoại hối:

69

1.4. Hoàn thiện phương pháp công bõ tỷ giá

69

1.5. Hoàn thiện chính sách quản lý trạng thái ngoại tệ:

71


1.6. Hoàn thiện và m ở rộng các nghiệp vụ k i n h doanh ngoại tệ

73

1.7. H ư ớ n g thị trường ngoại hôi Việt Nam hội nhập với t h ế giói

75

2.VỂ PHÍA NHTM
2.1. Đ ẩ y mạnh các hoạt động về nghiệp vụ

76
77

2.1.1. Mở rộng mạng lưới kinh doanh ngoại tệ

77

2.1.2. Đa dạng hoa các loại ngoại tệ kinh doanh

79

2.1.3. Đa dạng hoa nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ

80

2.1.4. Tăng cường hoạt động kinh doanh tiền gửi ngoại tệ

81


2.1.5. Thực hiện tốt nữa các nghiệp vụ liên quan trực tiếp đến hoạt
động kinh doanh ngoại tệ

81


2.1.6. Thực hiện tốt một số nguyên tắc trong kinh doanh ngoại tệ . .81
2.1.7. Hạn chế rủi ro
2.2.Phát duy mạnh m ã nhân tỏ con người

82
83

2.2.1. Nâng cao trình độ quản lý
2.2.2. Thường xuyên đào tạo và bồi dương cán bộ
2.3. Xây dựng chiên lược khách hàng
2.4.Tăng cường củng cô các quan hệ đối ngoại

83
83
83
84

2.5. Đ ầ u tư hiện đại hoa cơ sở vật chất, công nghệ ngân hàng, đặc biệt
trang thiết bị phương tiện phục vụ hoạt động k i n h doanh ngoại tệ
KẾT LU
N
TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O


85


LỜI NÓI Đ Ầ U
Tính cáp thiết của đề tài:
Trong xu thế quốc tế hoa ngày càng trở nên mạnh mẽ, việc thõng qua
một cơ chế thị trường mở của Việt Nam nhằm hội nhập kinh tế quốc tế là một
sự cần thiết tất yếu. Với vai trò là chiếc cầu nối giữa kinh tế nội địa với kinh tế
bên ngoài, thì việc hình thành và phát triển Thị trường ngoại hối Việt Nam
một cách toàn diện và hiện đại theo trình độ quốc tế lại càng cần thiết hơn bao
giờ hết.
Cùng với đó, xu hướng toàn cầu hoa diợn ra sâu rộng thì việc thị trường
nội địa bị ảnh hưởng của những biến động trên thị trường thế giới không còn
là điều lạ lẫm và đem lại sự sợ hãi như trước kia. Trong thời đại hiện nay, điều
các doanh nghiệp và các N H T M nền làm không phải là chờ những sự kiện đó
đổ xuống đầu một cách không trọng lượng m à phải biết dự báo và phòng
ngừa. Nhũng hợp đồng như kỳ hạn, hoán đổi, quyền chọn, tương lai có mặt
trên thị trường ngoại hối sẽ giúp các doanh nghiệp tránh được rủi ro, sẽ giúp
các N H T M thu được lợi nhuận, và hơn hết sẽ giúp cho thị trường tài chính của
Việt Nam hoàn thiện.
Thị trường ngoại hối Việt Nam Nam mới chỉ được thực sự bắt đầu đi
vào hoạt động từ khi N H N N cho phép thành lập hai trung tâm giao dịch ngoại
tệ vào năm 1994. Điều này đã thể hiện được việc nhận thức đúng đắn của Nhà
nước Việt Nam về ý nghĩa của hoạt động này trong việc đưa Việt Nam từng
bước đi lên.
Hoạt động kinh doanh ngoại hối của các N H T M Việt T ừ lý do trên, đề
tài " Thị trường ngoại hối Việt Nam - thực trạng và giải pháp phát triển"
được chọn làm đề tài cho khóa luận.

Mục đích nghiên cứu:

Khoa luận đưa ra nhũng giải pháp để phát triển T T N H Việt Nam. Đ ể có
thể đạt được mục đích đó, khoa luận đã nghiên cứu từ những lý luận chung về


hoạt động ngoại hối đến thực trạng các giai đoạn phát triển, phân tích những
thành công và hạn chế trong mỗi giai đoạn của T T N H Việt Nam.

Đôi tượng và thời gian nghiên cứu:
Đ ố i tượng nghiên cứu: Thị trường ngoại hối Việt Nam
Thời gian nghiên cứu: từ đổi mới đến nay

Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cún của khoa luởn là phương pháp duy vởt biện
chứng, duy vởt lịch sử kết hợp phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so
sánh số liệu,

để đạt được mục tiêu đã đề ra.

Kết câu của khoa luởn
Ngoài lời mở đầu và kết luởn, khoa luởn gồm 3 chương như sau:
Chương ì: Những vấn để cơ bản về thị trường ngoại hối
Chương li: Thực trạng thị trường ngoại hối Việt Nam trong thòi gian gần đây

Chương HI: Giải pháp phát triển thị trường ngoại hối Việt nam


LỜI CẢM ƠN

Em xin chăn thành cảm ơn các thấy, cô giáo Khoa Kinh tế Ngoại
thương, trường Đại học Ngoại thương đã giúp đỡ em trong quá trình học tập

tại trường, đặc biệt là Cô giáo: Lê Thị Thanh đã tậntìnhhướng dẫn em hoàn
thành khoa luận tốt nghiệp.
Do điều kiện tài liệu và thời gian có hạn, kinh nghiệm và khả năng bản
thăn còn hạn chế, bài viết của em không khỏi có những thiếu sót. Vì vậy, em
rất mong các th
y, cô giáo xem xét, đánh giá, góp ý kiến đề khoa luận của em
được tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn.



×