Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

BO SUNG CAM BIEN 2016 gui SV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.29 KB, 27 trang )

1. Trong các loại cảm biến quang thì loại nào sau đây có tầm đo xa nhất:
a/ Loại thu phát độc lập (through-beam).
b/ Loại phản xạ (Retro-reflective).
c/ Loại khuếch tán (Diffuse).
d/ Loại hồng ngoại.
2. Tầm đo của cảm biến quang loại phản xạ nằm trong khoảng:
a/ 10m đến 20m.
b/ 10m đến 15m.
c/ nhỏ hơn 10m.
d/ lớn hơn 20m.
3. Cảm biến quang loại khuếch tán có tầm đo nằm trong khoảng
a/ 5m đến 10 m.
b/ 10m đến 15m.
c/ nhỏ hơn 5m.
d/ lớn hơn 15m.
4.Hình nào sau đây là ứng dụng cảm biến quang để đếm sản phẩm.

a/ Hình (1) và (2).
b/ Hình (4).
c/ Hình (2) và (4).
d/ Hình (1)
5. Ngõ ra của cảm biến quang loại PNP là :


A. Analog
B. ON-OFF (Logic)
C. A và B sai
D. A và B đúng
6.Cảm biến tích cực có đầu ra:
A. Nguồn áp
B. Nguồn dòng


C. Điện cảm và tổng trở
D. A và B đúng
7. Cấu tạo cơ bản của cảm biến quang gồm:
A. Đầu phát và đầu thu
B. Bộ khuếch đại ánh sáng
C. Thấu kính hội tụ
D. Thấu kính phân kỳ
8. Cảm biến khuếch tán thuộc loại cảm biến:
A. Cảm biến áp suất
B. Cảm biến quang
C. Cảm biến siêu âm
D. Cảm biến phát xạ
9. Cảm biến thu phát độc lập thuộc loại cảm biến:
A. Cảm biến áp suất
B. Cảm biến quang
C. Cảm biến siêu âm
D. Cảm biến phát xạ
10. Cảm biến phản xạ gương thuộc loại cảm biến:
A. Cảm biến áp suất


B. Cảm biến quang
C. Cảm biến siêu âm
D. Cảm biến phát xạ
11. Ưu điểm của cảm biến quang thu phát độc lập so với cảm biến quang thu phát chung
là:
A. Khoảng cách phát hiện
B. Độ chính xác
C. Tính ổn định
D. Ảnh hưởng bởi bề mặt vật liệu

12.Ưu điểm của cảm biến quang thu phát chung so với cảm biến quang thu phát độc lập
là:
A. Giảm bớt dây dẫn
B. Độ chính xác
C. Tính ổn định
D. Ảnh hưởng bởi bề mặt vật liệu
13. Vùng chết (vùng mù) của cảm biến quang là vùng:
A. Cảm biến không phát hiện được vật
B. Cảm biến không hoạt động
C. Cảm biến bị phá hủy
D. Giao giữa vùng phát và vùng thu
14. Sự khác nhau cơ bản giữa loại NPN và PNP của cùng một loại cảm biến:
A. Thời gian đáp ứng
B. Độ chính xác
C. Mức logic ngõ ra
D. A, B, C đều sai
15. Cảm biến tiệm cận từ không có khả năng phát hiện vật liệu nào sau đây:


A. Lon nhôm
B. Bàn máy bằng thép
C. Hộp sữa bằng giấy
D. Mũi khoan bằng đồng
16. Ngõ ra của cảm biến quang đa số là :
A. Analog
B. ON-OFF (Logic)
C. A và B sai
D. A và B đúng
17. Cảm biến tiệm cận từ không có khả năng phát hiện vật nào sau đây:
A. Mũi khoan bằng đồng

B. Khuôn dập bằng thép
C. Chai thủy tinh
D. Nắp chai bằng nhôm
18.Theo hình bên dưới là dạng ngõ ra của một loại cảm biến (ON/OFF), ngõ ra này có tên gọi là gi?

a.Relay
b.Reed
c.PNP
d.NPN
19.Theo hình bên dưới là dạng ngõ ra của một loại cảm biến (ON/OFF), ngõ ra này có tên gọi là gi?


a.Relay
b.Reed
c.PNP
d.NPN
20.Cách mắc nào là đúng nhất ?

a.Hình a
b.Hình b
c.Hình c
d.Hình d
21.Cách mắc nào là đúng nhất ?


a.Hình a
b.Hình b
c.Hình c
d.Hình d
22. Đặc điểm chính của cảm biến quang loại Through Beam:

a.Gồm hai bộ phận thu phát độc lập.
b.Gồm hai bộ phận thu phát chung.
c.Gồm hai bộ phận thu phát chung, được đặt trên cùng một trục đường thẳng.
d.Gồm hai bộ phận thu phát độc lập, được đặt trên cùng một trục đường thẳng.
23. Đặc điểm chính của cảm biến quang loại Retro Replective:
a.Gồm hai bộ phận thu phát độc lập và một miếng gương phản xạ.
b.Gồm hai bộ phận thu phát chung và một miếng gương phản xạ
c.Gồm hai bộ phận thu phát chung, được đặt trên cùng một trục đường thẳng.
d.Gồm hai bộ phận thu phát độc lập, được đặt trên cùng một trục đường thẳng.
24. Đặc điểm chính của cảm biến quang loại Diffuse Replective:
a.Gồm hai bộ phận thu phát độc lập.
b.Gồm hai bộ phận thu phát chung


c.Gồm hai bộ phận thu phát chung, được đặt trên cùng một trục đường thẳng.
d.Gồm hai bộ phận thu phát độc lập, được đặt trên cùng một trục đường thẳng.
25. Nếu xét về khoảng cách phát hiện thì loại cảm biến quang nào có khoảng cách phát hiện xa nhất.
a.Loại thu phát độc lập
b.Lọai Diffuse Replective
c.Loại phản xạ
d.Loại khuếch tán.
26. Nếu xét về khoảng cách phát hiện thì loại cảm biến quang nào có khoảng cách phát hiện thấp nhất.
a.Loại xuyên tâm
b.Lọai Diffuse Replective
c.Loại phản xạ
d.Loại Retro Replective.
27. Cảm biến nhiệt được đặt tên PT200, số 200 để chỉ cho ta biết điều gì?
a.Điện trở của cảm biến là 200Ω
b.Dòng qua cảm biến là 200mA.
c.Điện áp cấp tối đa cho cảm biến là 200V.

d.Đây chỉ là mã số của nhà sản suất.
28. Cảm biến nhiệt được đặt tên PT1000, số 1000 để chỉ cho ta biết điều gì?
a.Điện trở của cảm biến là 1000Ω
b.Dòng qua cảm biến là 1000mA.
c.Điện áp cấp tối đa cho cảm biến là 1000V.
d.Đây chỉ là mã số của nhà sản suất.
29. Cảm biến nhiệt được đặt tên PT500, số 500 để chỉ cho ta biết điều gì?
a.Điện trở của cảm biến là 500Ω
b.Dòng qua cảm biến là 500mA.
c.Điện áp cấp tối đa cho cảm biến là 500V.
d.Đây chỉ là mã số của nhà sản suất.


30.Cảm biến điện dung phát hiện vật thể là do?
a/Tại đầu cảm biến phát ra một từ trường.
b/ Tại đầu cảm biến phát ra một điện trường.
c/Tại đầu cảm biến có dòng điện xoáy.
d/ Tại đầu cảm biến nam châm.
31.Cảm biến điện cảm phát hiện được vật thể là do?
a/Tại đầu cảm biến phát ra một từ trường.
b/ Tại đầu cảm biến phát ra một điện trường.
c/Tại đầu cảm biến có dòng điện xoáy.
d/ Tại đầu cảm biến có nam châm.
32.Cảm biến điện dung dùng để:
a/ phát hiện vật thể kim loại.
b/ Phát hiện vật thể phi kim loại.
c/ Phát hiện vật thể có hằng số điện môi lớn hơn không khí.
d/ Phát hiện mức nước.
33.Cảm biến điện cảm dùng để:
a/ phát hiện vật thể kim loại.

b/ Phát hiện vật thể phi kim loại.
c/ Phát hiện vật thể có hằng số điện môi lớn hơn không khí.
d/ Phát hiện mức nước.
34.Cảm biến điện cảm và điện dung có tầm đo trong khoảng.
a/ 10cm đến 15cm.
b/ 5cm đến 10cm.
c/ Nhỏ hơn 5cm
d/ Lớn hơn 15cm
35.Cảm biến điện cảm dùng để?


a/ Phát hiện các vật thể có tính phi kim.
b/ Phát hiện các vật thể có tính kim loại.
c/ Phát hiện các vật thể có tính rắn.
d/ Phát hiện các vật thể lỏng
36.Cảm biến điện dung dùng để phát hiện các vật thể?
a/ Có tính phi kim.
b/ Kim loại.
c/ Rắn.
d/ Có hằng số điện môi lớn hơn không khí.
37.Cảm biến từ dùng để phát hiện các vật thể?
a/ Có tính phi kim.
b/ Kim loại.
c/ Có từ tính.
d/ Có tĩnh điện.
38. Cảm biến tiệm cận từ không có khả năng phát hiện vật liệu nào sau đây:
A. Lon nhôm
B. Bàn máy bằng thép
C. Hộp sữa bằng giấy
D. Mũi khoan bằng đồng

39.Khoảng cách cài đặt tốt nhất cho cảm biến tiệm cận từ là:
A. 50% - 60% khoảng cách phát hiện
B. 60% - 70% khoảng cách phát hiện
C. 70% - 80% khoảng cách phát hiện
D. 80% - 90% khoảng cách phát hiện
40. Cảm biến tiệm cận điện dung có đặc tính gì:
A. Chỉ phát hiện vật làm từ vật liệu kim loại


B. Phát hiện các vật làm từ các vật liêu khác nhau
C. Chỉ phát hiện vật làm từ vật liệu phi kim
D. Chỉ phát hiện vật mang từ tính
41. Ưu điểm của cảm biến tiệm cận điện dung so với cảm biến tiệm cận từ là:
A. Khoảng cách phát hiện vật xa hơn
B. Có khả năng phát hiện vật liệu là chất lỏng
C. Tín hiệu ngõ ra là Analog
D. Độ chính xác cao hơn
42. Ngõ ra của cảm biến tiệm cận từ :
A. Analog
B. ON-OFF(Logic)
C. A và B sai
D. A và B đúng
43. Cảm biến tiệm cận từ không có khả năng phát hiện vật nào sau đây:
A. Mũi khoan bằng đồng
B. Khuôn dập bằng thép
C. Chai thủy tinh
D. Nắp chai bằng nhôm
44. Vật chuẩn khi sử dụng cảm biến tiệm cận từ phải thõa mãn đặc tính nào:
A. Hình dạng
B. Vật liệu

C. Kích cỡ
D. Hình dạng, vật liệu và kích thước
45. Yếu tố nào của đối tượng không ảnh hưởng đến khoảng cách đo của cảm biến tiệm cận từ:
A. Kích cỡ
B. Vật liệu


C. Bề dày
D. Màu sắc
46. Vật liệu nào có khoảng cách phát hiện xa nhất nếu sử dụng cảm biến tiệm cận điện từ:
A. Nhôm
B. Thép mềm
C. Đồng
D. Chất dẻo
47. Để phát hiện hộp chứa chất lỏng hay không, ta có thể sử dụng cảm biến:
A. Quang khuếch tán
B. Điện dung
C. Tiệm cận từ
D. Cả A, B, C đều sai
48. Đối với cảm biến tiệm cận. Các vật liệu có từ tính hoặc kim loại có chứa sắt sẽ có khoảng cách phát
hiện như thế nào so với các vật liệu không có chứa từ tính hoặc chứa sắt
a. Gần hơn.
b. Xa hơn.
c. Không ảnh hưởng.
d. Không thể phát hiện được.
49. Đối với cảm biến tiệm cận. Các vật cảm biến thuộc nhóm kim loại không có từ tính, để khoảng cách
phát hiện càng xa thì:
a. Bề dày của vật càng mỏng.
b. Bề dày của vật càng dày.
c. Không ảnh hưởng.

d. Không thể phát hiện được.
50.Chức năng của cảm biến tiệm cận loại điện cảm:
a.Phát hiện vật thể kim loại.
b.Phát hiện vật thể phi kim loại.


c.Phát hiện vật thể có hằng sốđiện môi lớn hơn không khí.
d.Phát hiện được cả vật thể bằng kim loại lẫn phi kim.
51. Nguyên tắc hoạt động của cảm biến tiệm cận loại điện dung:
a.Sự thay đổi từ trường ở đầu cảm biến khi có vật cần phát hiện đi vào vùng phát hiện của cảm biến.
b.Dựa theo nguyên tắc tĩnh điện (sự thay đổi điện dung giữa vật cần phát hiện và đầu cảm biến).
c.Sựthay đổi điện dung giữa vật cần phát hiện và đất.
d. Áp lực tác động lên đầu cảm biến.
52. Chức năng của cảm biến tiệm cân loại điện dung:
a.Giống như chức năng của cảm biến tiệm cận loại điện cảm
b.Có thể phát hiện ra mọi loại vật thể
c.Chỉ phát hiện được các vật làm bằng phi kim.
d.Phát hiện ra được các vật thể có hằng sốđiện môi lớn hơn hằng số điện môi của không khí.
53. Nguyên lý hoạt động của RTD?
a.Theo nguyên lý nhiệt điện trở dương
b.Theo nguyên lý nhiệt điện trở âm
c.Khi nhiệt độtăng điện trở giảm
d.Rất khó xác định được, phụ thuộc vào tầm nhiệt độ mà có thể là nhiệt điện trở dương hoặc âm.
54. Đặc điểm của Thermistor?
a.Khi nhiệt độ tăng thì điện trở tăng.
b.Khi nhiệt độtăng thì điện trở giảm
c.Có hệ số nhiệt điện trở âm
d.Đa số có hệ số nhiệt điện trở âm.
55. Đặc điểm cấu tạo của Thermocouple?
a.Là một thanh kim loại.

b.Cấu tạo từ hai thanh kim loại làm từ một loại vật liệu.
c.Cấu tạo từ hai thanh kim loại làm từ hai vật liệu khác nhau có một đầu được nối chung với nhau.
d.Cấu tạo từ hai thanh kim loại làm từ hai loại vật liệu khác nhau, hai đầu được nối chung với nhau.


56. Cảm biến lực loại Strainguage hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
a.Lực tác động thay đổi thì chiều dài strainguage thay đổi
b.Lực tác động thay đổi thì bán kính của Straingause thay đổi.
c.Lực tác động thay đổi thì diện tích Strainguage thay đổi.
d.Lực tác động thay đổi thì điện trở Strainguage thay đổi
57. Giả sửStraingause được lắp mạch như hình bên dưới, điện áp V1 ?

a.VsR1/(Rg+R2)
b.VsRg(Rd+R2)

V1 =

VS .RG
R1 + RG

c.
d.VsR1(Rd+R2)
58. Giả sửStraingause được lắp mạch như hình bên dưới, điện áp V2 ?

a.VsR1/(Rg+R2)
b.VsRg(Rd+R2)


V2 =


VS .RD
R2 + RD

c.
d.VsRd/(Rg+R2)
59. Encoder thường được chia làm mấy loại chính:
a.1
b.2
c.3
d.4
60. Ta thường chia encoder thành các loại như sau:
a.Encoder quang, encoder tương đối.
b.Encoder tuyệt đối, encoder tương đối
c.Encorder tuyệt đối, encoder tương đối, encoder một/hoặc hai kênh.
d.Encoder 1 kênh, encoder 2 kênh, encoder tương đối/tuyệt đối
61. Cấu tạo cơ bản của một encoder quang loại tương đối:
a.Một bộ thu phát quang.
b.Gồm một đĩa plastic hoặc quang
c.Gồm một đĩa plastic hoặc quang đặt giữa bộ thu phát quang.
d.Gồm nhiều bộ thu phát quang.
62. RTD (Resistance Temperature Detector) là loại cảm biến thường dùng để đo nhiệt độ theo:
a.Phương pháp trực tiếp.
b. Phương pháp gián tiếp.
c.Phương pháp quang.
d.Đo theo bức xạ điện tử.
63. Cặp nhiệt điện (Thermocouple) là loại cảm biến thường dùng để đo nhiệt độ
theo:


a.Phương pháp trực tiếp.

b. Phương pháp gián tiếp.
c.Phương pháp quang
d.Đo theo bức xạ điện tử
64. Ngõ ra của cảm biến quang loại NPN là :
A. Analog
B. ON-OFF (Logic)
C. A và B sai
D. A và B đúng
65. Nguyên lý của cặp nhiệt điện là:
a. Nhiệt độ thay đổi cho ra sức điện động thay đổi
b. Nhiệt độ thay đổi cho ra điện trở thay đổi
c. Nhiệt độ thay đổi cho ra dòng điện thay đổi
d. Nhiệt độ thay đổi cho ra trở kháng thay đổi
66. Chiết áp dùng để phát hiện góc quay như hình dưới, tìm điện áp ngõ ra (lần lượt) của chiết áp tại vị trí
35 độ và 70 độ so với vị trí ban đầu (bỏ qua tất cả sai số)?

a. 1V và 2V
b.2V và 3V
c.1V và 3V
d.3V và 4V
67. Chiết áp dùng để phát hiện góc quay như hình dưới, góc vị trí của tay máy khi điện áp ngõ ra là 1V
(bỏ qua tất cả sai số)


a. Vị trí 25 độ so vị trí ban đầu
b. Vị trí 15 độ so vị trí ban đầu
c. Vị trí 35 độ so vị trí ban đầu
d. Vị trí 45 độ so vị trí ban đầu
68. Chiết áp dùng để phát hiện góc quay như hình dưới, tìm điện áp ngõ ra của chiết
áp tại vị trí 35 độ(bỏ qua tất cả sai số)?


a.2V
b.3V
c.4V
d.1V
69. Chiết áp dùng để phát hiện góc quay như hình dưới, góc vị trí của tay máy khi điện áp ngõ ra là 2V(bỏ
qua tất cả sai số)?

a. Vị trí 60 độ


b. Vị trí 70 độ
c. Vị trí 80 độ
d. Vị trí 90 độ
70. Ngõ ra của cảm biến tiệm cận loại NPN là :
A. Analog
B. ON-OFF (Logic)
C. A và B sai
D. A và B đúng
71. Ngõ ra của cảm biến nhiệt điện trở là:
A. Analog
B. ON-OFF (Logic)
C. A và B sai
D. A và B đúng
72. Tín hiệu ra của cảm biến nhiệt LM35 là:
A. Analog
B. ON-OFF (Logic)
C. A và B sai
D. A và B đúng
73. Nguyên lý của nhiệt điện trở là:

a. Nhiệt độ thay đổi cho ra sức điện động thay đổi
b. Nhiệt độ thay đổi cho ra điện trở thay đổi
c. Nhiệt độ thay đổi cho ra dòng điện thay đổi
d. Nhiệt độ thay đổi cho ra trở kháng thay đổi
74. Nguyên lý của cảm biến nhiệt điện trở oxit kim loại là:
a. Nhiệt độ thay đổi cho ra sức điện động thay đổi
b. Nhiệt độ thay đổi cho ra điện trở thay đổi
c. Nhiệt độ thay đổi cho ra dòng điện thay đổi
d. Nhiệt độ thay đổi cho ra trở kháng thay đổi


75. Ngõ ra của cảm biến nhiệt điện trở oxit kim loại là:
A. Analog
B. ON-OFF (Logic)
C. A và B sai
D. A và B đúng
76. Ngõ ra của cảm biến nhiệt bán dẫn là:
A. Analog
B. ON-OFF (Logic)
C. A và B sai
D. A và B đúng
77. Ngõ ra của cảm biến tiệm cận loại PNP là :
A. Analog
B. ON-OFF (Logic)
C. A và B sai
D. A và B đúng
78. Tín hiệu ra của cảm biến tiệm cận loại PNP là :
A. Dòng điện
B. Điện áp
C. Điện trở

D. C và B đúng
79. Trong các loại cảm biến quang thì loại nào sau đây có tầm đo gần nhất:
a/ Loại thu phát độc lập (through-beam).
b/ Loại phản xạ (Retro-reflective).
c/ Loại khuếch tán (Diffuse).
d/ a và c đúng.
80. Tầm đo của cảm biến quang loại Retro-reflective nằm trong khoảng:
a/ 10m đến 20m.


b/ 10m đến 15m.
c/ nhỏ hơn 10m.
d/ lớn hơn 20m.
81. Cảm biến quang loại Diffuse có tầm đo nằm trong khoảng
a/ 5m đến 10 m.
b/ 10m đến 15m.
c/ nhỏ hơn 5m.
d/ lớn hơn 15m
82. Đặc điểm chính của cảm biến quang loại thu phát độc lập:
a.Gồm hai bộ phận thu phát độc lập.
b.Gồm hai bộ phận thu phát chung.
c.Gồm hai bộ phận thu phát chung, được đặt trên cùng một trục đường thẳng.
d.Gồm hai bộ phận thu phát độc lập, được đặt trên cùng một trục đường thẳng.
83. Đặc điểm chính của cảm biến quang loại phản xạ :
a.Gồm hai bộ phận thu phát độc lập và một miếng gương phản xạ.
b.Gồm hai bộ phận thu phát chung và một miếng gương phản xạ
c.Gồm hai bộ phận thu phát chung, được đặt trên cùng một trục đường thẳng.
d.Gồm hai bộ phận thu phát độc lập, được đặt trên cùng một trục đường thẳng.
84. Đặc điểm chính của cảm biến quang loại khuếch tán:
a.Gồm hai bộ phận thu phát độc lập.

b.Gồm hai bộ phận thu phát chung
c.Gồm hai bộ phận thu phát chung, được đặt trên cùng một trục đường thẳng.
d.Gồm hai bộ phận thu phát độc lập, được đặt trên cùng một trục đường thẳng.
85. Chiết áp dùng để phát hiện góc quay như hình dưới, tìm điện áp ngõ ra (lần lượt) của chiết áp tại vị trí
70 độ và 140 độ so với vị trí ban đầu (bỏ qua tất cả sai số)?


a. 1V và 2V
b.2V và 3V
c.1V và 3V
d.2V và 4V
86. Chiết áp dùng để phát hiện góc quay như hình dưới, góc vị trí của tay máy khi điện áp ngõ ra là 4V
(bỏ qua tất cả sai số)

a. Vị trí 120 độ so vị trí ban đầu
b. Vị trí 140 độ so vị trí ban đầu
c. Vị trí 130 độ so vị trí ban đầu
d. Vị trí 145 độ so vị trí ban đầu
87. Chiết áp dùng để phát hiện góc quay như hình dưới, tìm điện áp ngõ ra của chiết
áp tại vị trí 70 độ(bỏ qua tất cả sai số)?

a.2V


b.3V
c.4V
d.1V
88. Chiết áp dùng để phát hiện góc quay như hình dưới, góc vị trí của tay máy khi điện áp ngõ ra là 8V(bỏ
qua tất cả sai số)?


a. Vị trí 260 độ
b. Vị trí 270 độ
c. Vị trí 280 độ
d. Vị trí 290 độ
89. Tín hiệu ra của cảm biến nhiệt LM335 là:
A. Analog
B. ON-OFF (Logic)
C. A và B sai
D. A và B đúng
90. Tín hiệu ra của cảm biến nhiệt cặp nhiệt điện là:
A. Dòng điện
B. Điện trở
C. Điện áp
D. A và B đúng
91. Tín hiệu ra của cảm biến nhiệt nhiệt điện trở là:
A. Dòng điện
B. Điện trở
C. Điện áp
D. A và B đúng


92. Tín hiệu ra của cảm biến nhiệt điện trở oxit kim loại là:
A. Dòng điện
B. Điện trở
C. Điện áp
D. A và B đúng
93. Tín hiệu ra của cảm biến nhiệt LM35 là:
A. Dòng điện
B. Điện trở
C. Điện áp

D. A và B đúng
94.Theo hình bên dưới là dạng ngõ ra của một loại cảm biến (ON/OFF), dây brown là ký hiệu của dây gì?

a. Dây tín hiệu ra
b. Dây âm nguồn
c. Dây dương nguồn
d. a và b đúng
95.Theo hình bên dưới là dạng ngõ ra của một loại cảm biến (ON/OFF), dây black là ký hiệu của dây gì?


a. Dây tín hiệu ra
b. Dây âm nguồn
c. Dây dương nguồn
d. a và b đúng
96.Theo hình bên dưới là dạng ngõ ra của một loại cảm biến (ON/OFF), dây blue là ký hiệu của dây gì?

a. Dây tín hiệu ra
b. Dây âm nguồn
c. Dây dương nguồn
d. a và b đúng
97. Một chiết áp quay một vòng 350 độ có sai số tuyến tính là 0,2 nối nguồn 5V, chiết áp có giá trị điện
trở tổng cộng là 10KΩ. Vậy sai số tải lớn nhất theo giá trị điện trở:
a.20Ω
b. 2Ω
c. 200Ω
d. 0,2Ω
98. Một chiết áp quay một vòng 350 độ có sai số tải lớn nhất là 10Ω, nguồn cung cấp cho chiết áp 5V,
chiết áp có giá trị điện trở tổng cộng là 10KΩ. Vậy sai số tuyến tính là bao nhiêu:
a.0,05%
b. 0,10%

c. 0,01%
d. 1%


99. Một chiết áp quay một vòng 350 độ có sai số tuyến tính là 0,3 nối nguồn 5V, chiết áp có giá trị điện
trở tổng cộng là 10KΩ. Vậy sai số tải lớn nhất theo giá trị điện trở:
a.3Ω
b. 30Ω
c. 300Ω
d. 0,3Ω
100. Một chiết áp quay một vòng 350 độ có sai số tải lớn nhất là 15Ω, nguồn cung cấp cho chiết áp 5V,
chiết áp có giá trị điện trở tổng cộng là 10KΩ. Vậy sai số tuyến tính là bao nhiêu:
a.0,15%
b. 0,10%
c. 0,01%
d. 0,015%
101. Một chiết áp quay một vòng 350 độ có sai số tuyến tính là 0,4 nối nguồn 5V, chiết áp có giá trị điện
trở tổng cộng là 10KΩ. Vậy sai số tải lớn nhất theo giá trị điện trở:
a.40Ω
b. 4Ω
c. 400Ω
d. 0,4Ω
102. Một chiết áp quay một vòng 350 độ có sai số tải lớn nhất là 20Ω, nguồn cung cấp cho chiết áp 5V,
chiết áp có giá trị điện trở tổng cộng là 10KΩ. Vậy sai số tuyến tính là bao nhiêu:
a. 20%
b. 0,20%
c. 0,02%
d. 2%
103. Một chiết áp quay một vòng 350 độ có sai số tuyến tính là 0,5 nối nguồn 5V, chiết áp có giá trị điện
trở tổng cộng là 10KΩ. Vậy sai số tải lớn nhất theo giá trị điện trở:

a.5Ω
b. 0,5Ω


c. 500Ω
d. 50Ω
104. Một chiết áp quay một vòng 350 độ có sai số tải lớn nhất là 25Ω, nguồn cung cấp cho chiết áp 5V,
chiết áp có giá trị điện trở tổng cộng là 10KΩ. Vậy sai số tuyến tính là bao nhiêu:
a. 25%
b. 0,25%
c. 0,025%
d. 2,5%
105. Chiết áp quay một vòng 350 độ, sai số tuyến tính là 0.5% và nối với nguồn 10V. Vậy sai số tải theo
góc quay lớn nhất là:
a.175 độ
b.17,5 độ
c.0,175 độ
d.1,75 độ
106. Chiết áp quay một vòng 350 độ, sai số tải lớn nhất là 1,05 độ và nối với nguồn 10V. Vậy sai số tuyến
tính sẽ là:
a.0,03 %
b.3%
c.0,3%
d.30%
107. Chiết áp quay một vòng 350 độ, sai số tuyến tính là 0.6% và nối với nguồn 10V. Vậy sai số tải theo
góc quay lớn nhất là:
a.2,1 độ
b.21 độ
c.0,21 độ
d.0,021 độ

108. Chiết áp quay một vòng 350 độ, sai số tải lớn nhất là 1,4 độ và nối với nguồn 10V. Vậy sai số tuyến
tính sẽ là:
a.0,4 %
b.4%
c.0,04%
d.40%
109.Theo hình bên dưới là dạng ngõ ra của một loại cảm biến (ON/OFF), dây brown là ký hiệu của dây
gì?


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×