Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động văn nghệ quần chúng ở trung tâm giáo dục quốc phòng hà nội 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.26 KB, 50 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG HÀ NỘI 2

===goôos===

LÊ THỊ DUNG

BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
HOẠT ĐỘNGVĂN NGHỆ QUẰN
CHÚNG Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC
QUỐC PHÒNG HÀ NỘI 2
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Giáo dục quốc phòng và an ninh

HÀ NỘI- 2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2
TRUNG TÂM GIAO DỤC QUỐC PHÒNG HÀ NỘI 2
===£OCQG3===

LÊ THỊ DUNG

BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
HOẠT ĐỘNGVĂN NGHỆ QUẦN
CHÚNG Ở TRUNG TÂMGIÁO DỤC
QUỐC PHÒNG HÀ NỘI 2
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Giáo dục quốc phòng và an ninh

Người hướng dẫn khoa học



Thượng tá. ThS Nguyễn Văn Phong
HÀ NỘI - 2016


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành đề tài này, bên cạnh sự cố gắng của bản thân, tôi còn
nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của thầy Thượng tá. ThS Nguyễn Văn
Phong - Trưởng khoa Đường lối Quân sự Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà
Nội 2
Đồng thời, tôi nhận được sự giúp đỡ, động viên, khích lệ của gia đình và
những người thân ừong suốt quá trình tìm hiểu và nghiên cứu.
Với lòng biết om sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn những giúp đỡ quý
báu đó.
Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn, bài nghiên cứu không ừánh
khỏi những thiếu sót. Rất mong sự góp ý phê bình của quý thầy cô để đề tài
hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 28 tháng 4 năm 2016
mI

_

_ ■ ? AÁ i 5 •

Tác giả đê tài
Lê Thị Dung



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp được hoàn thành là kết quả nghiên
cứu và do sự cố gắng nỗ lực của bản than. Các giải pháp trên chưa từng được
công bố ừong các công trình nghiên cứu nào khác.
Bài khoá luận tốt nghiệp này không trùng với các kết quả nghiên cứu của
các tác giả khác. Nếu sai, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 28 tháng 4 năm 2016
Tác giả đề tài
Lê Thị Dung


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU

1
1. Lý do chọn đề tài

1

2. Tình hình nghiên cứu đề tài

2

3.

Mục

đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài


3

4.

Đối

tuợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài

3

5. Cơ sở lý luận, thục tiễn và phuơng pháp nghiên cứu 4
6.

Ý

nghĩa của đề tài

4

7.

Kết

cấu của đề tài4 Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
HOẠT ĐỘNG VĂN NGHỆ QUẦN CHÚNG Ở
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG HÀ
NỘI 2

5


1.1. Văn nghệ quần chúng và hoạt động văn nghệ quần
chúng ở Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2

5

1.2. Thực trạng và một số kinh nghiệm hoạt động văn
nghệ quần chúng ở Trung tâm Giáo dục quốc
phòng Hà Nội 2

13

Chương 2. BIỆN PHÁP cơ BẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
HOẠT ĐỘNG VĂN NGHỆ QUẦN CHÚNG Ở TRUNG
TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG HÀ NỘI 2

27

2.1. Nâng cao nhận thức đúng về vị trí, vai trò, tàm
quan trọng của hoạt động văn nghệ quần chúng cho cán bộ,
giáo viên, sinh viên, viên chức trong toàn Trung tâm Giáo


MỤC LỤC
dục quốc phòng Hà Nội 2

27

2.2.
Thường xuyên đổi mới về nội dung hình thức, nắm


28


vững quy trình tổ chức hoạt động văn nghệ quần
chúng ở Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2
2.3. Xây dựng, bồi dưỡng và phát huy lực lượng hạt
nhân văn nghệ trong tổ chức, tiến hành hoạt động
văn nghệ quàn chúng ở Trung tâm Giáo dục quốc
phòng Hà Nội 2

30

2.4. Kết họp chặt chẽ giữa hoạt động văn nghệ quần
chúng với các hoạt động khác trong đom vị góp
phần xây dựng Trung tâm văn minh toàn diện. Phát
huy có hiệu quả các phưomg tiện vật chất của trung
tâm trong quá trình tổ chức, chỉ đạo hoạt động văn
nghệ quần chúng ở Trung tâm Giáo dục quốc
phòng Hà Nội 2

31

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

34

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

35



DANH MỤC BIỂU BẢNG
Chữ viết đầy đủ

Chữ viết tắt

Văn nghệ quần chúng

VNQC

Giáo dục quốc phòng

GDQP

Công tác Đảng, công tác chính trị

CTĐ-CTCT

Vững mạnh toàn diện
Nhà xuất bản

VMTD
Nxb

Chính trị quốc gia

CTQG

Giáo dục quốc phòng và an ninh


GDQP&AN

Viên chức

vc


DANH MỤC VIẾT TẮT

Bảng 1: Nhận thức của các Thày giáo về hoạt động văn nghệ quần chúng đối
với cán bộ giảng viên, sinh viên, viên chức tại Trung tâm Giáo dục
quốc phòng Hà Nội 2

18

Bảng 2: Bảng đánh giá về hoạt động văn nghệ quần chúng ở
Trung tâm GDQP Hà Nội 2 của các Thầy giáo

19

Bảng 3: Thực trạng về hoạt động văn nghệ quần chúng ở Trung
tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2 qua việc khảo sát 112 sinh
viên lớp K39 và K40C

20



MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Hoạt động VNQC ở Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2 là một nội
dung hoạt động của công tác tư tưởng - văn hoá trong hệ thống công tác đảng,
công tác chính trị. Hoạt động văn nghệ quần chúng ở Trung tâm Giáo dục quốc
phòng Hà Nội 2 là hoạt động sáng tạo của cán bộ, sinh viên trong sáng tác, biểu
diễn và hưởng thụ nghệ thuật nhằm xây dựng các giá trị văn hoá theo chuẩn mực
chân, thiện, mỹ. Trong hệ thống các hoạt động công tác Đảng, công tác chính trị,
văn nghệ quần chúng là một hoạt động thường xuyên, được nảy sinh và phát
triển do nhu cầu hình thành, phát triển nhân cách sinh viên. Hoạt động văn nghệ
quần chúng là một trong những hoạt động của công tác tư tưởng có hiệu quả cao
nhất, làm cho văn hoá thấm sâu vào đời sống sinh viên, góp phần xây dựng đời
sống tinh thần của Trung tâm thêm phong phú, xây dựng môi trường văn hoá
trong sạch, lành mạnh.
Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2 giảng dạy Giáo viên Giáo dục
quốc phòng và an ninh, ngoài ra Trung tâm còn nghiên cứu khoa học xã hội và
nhân văn quân sự hàng đàu của các Trung tâm trên toàn quốc. Với nhiệm vụ
trọng tâm là đào tạo đội ngũ Giáo viên Giáo dục quốc phòng và an ninh ở Trung
tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2, hướng đích của hoạt động văn nghệ quần
chúng là mục tiêu, yêu cầu đào tạo, nó vừa trực tiếp, vừa gián tiếp góp phần tích
cực vào việc đào tạo ra đội ngũ Giáo viên Giáo dục quốc phòng và an ninh phát
triển toàn diện, có đạo đức, có trí tuệ, thẩm mỹ và nghề nghiệp Giáo dục quốc
phòng và an ninh, có đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng với yêu cầu, nhiêm vụ
sau khi ra trường có đầy đủ khả năng, biết vận dụng linh hoạt, biết chỉ đạo và tổ
chức hoạt động văn nghệ quần chúng ở các nhà trường.
Nhận thức rõ vị trí, vai trò và tàm quan trọng của hoạt động văn nghệ quần
chúng ở Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2. cấp uỷ, chỉ huy Trung tâm đã
tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, thường xuyên đổi mới nội dung, hình thức, phưomg

1



pháp, cách thức hoạt động văn nghệ quàn chúng, đáp ứng nhu càu nguyện vọng
của sinh viên, góp phần xây dựng Trung tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Tuy nhiên việc tổ chức, tiến hành hoạt động văn nghệ quần chúng ở Trung
tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2 trong những năm qua còn nhiều hạn chế, bất
cập. Văn nghệ quần chúng mới chỉ được nhận thức là hoạt động phong trào, thiếu
sự quan tâm; việc tổ chức ở đại đội còn mang tính hình thức, giản đon, đối phó;
nội dung, hình thức còn nghèo nàn, chưa thường xuyên đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của cán bộ, giáo viên, sinh viên. Trước sự xâm nhập của lối sống thực
dụng, của những phản giá trị- hệ quả từ mặt trái của nền kinh tế thị trường và âm
mưu của các thế lực thù địch đang chống phá nước ta trên mọi bình diện của đời
sống xã hội trong đó có lĩnh vực tư tưởng văn hoá. Văn nghệ quần chúng chưa
thực sự tỏ rõ là một “trận địa” có hiệu quả trong việc ngăn ngừa, phòng chống
những nếp nghĩ, hành vi văn hoá xấu độc tràn vào sinh viên.
Vì vậy, em đã chọn đề tài “Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động
văn nghệ quần chúng ở Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2” là yêu
cầu cấp thiết góp phần nâng cao chất lượng công tác tư tưởng văn hoá ở Trung
tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2 làm đề tài nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Hoạt động văn hoá tinh thần nói chung, và hoạt động văn nghệ quần
chúng nói riêng đã được các cấp, các ngành; nhiều nhà khoa học nghiên cứu
tương đối toàn diện.
Dưới góc độ khác nhau đã nghiên cứu, lý giải về văn hoá, nâng cao chất
lượng văn hoá quần chúng, song đến nay chưa có công trình nào đi sâu nghiên
cứu một cách có hệ thống. Vì vậy, em tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động văn nghệ quần chúng ở Trung
tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2”.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

2



3.1. Mục đích
Nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn về
văn nghệ quần chúng; đề xuất nhóm giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động
văn nghệ quần chúng ở Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2 hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ
- Làm rõ những vấn đề cơ bản về hoạt động văn nghệ quần chúng ở
Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2
- Đánh giá đúng thực trạng, tìm rõ nguyên nhân, rút ra những bài học
kinh nghiệm trong quá trình chỉ đạo, tổ chức hoạt động văn nghệ quần chúng ở
Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2.
- Đồ xuất biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động văn nghệ quàn chúng
ở Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Nâng cao chất lượng hoạt động văn nghệ quần chúng ở Trung tâm Giáo
dục quốc phòng Hà Nội 2.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Những nội dung cơ bản về hoạt động văn nghệ quần chúng ở Trung tâm
Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2. Phạm vi khảo sát các số liệu, tư liệu từ năm
2010 đến nay.
5. Cơ sở ỉý luận, thực tiễn và phương pháp nghiền cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Trên cơ sở nghiên cứu chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
đường lối quan điểm của Đảng về văn hoá văn nghệ. Chỉ thị, hướng dẫn của cấp
trên và kế hoạch của phòng hành chính tổng họp Trung tâm Giáo dục quốc
phòng Hà Nội 2.
5.2. Cơ sở thực tiễn


3


Thực tiễn hoạt động văn nghệ quần chúng ở Trung tâm Giáo dục quốc
phòng Hà Nội 2 ừong thòi gian qua, báo cáo tổng kết năm của Trung tâm Giáo
dục quốc phòng Hà Nội 2 ừong những năm từ 2010 đến nay và kinh nghiệm hoạt
động văn nghệ quần chúng của bản thân.
5.3. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài dựa ừên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, sử dụng
phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành và khoa học liên ngành, chú
trọng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hơp, kết họp lôgic với lịch
sử, tọa đàm điều ứa xã hội học, kết họp kinh nghiệm của bản thân trong hoạt
động văn nghệ quần chúng ở Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2.
6. Ý nghĩa của đề tài
Kết quả nghiên cứu chuyên đề góp thêm cơ sở lý luận, thực tiễn về hoạt
động văn nghệ quần chúng, giúp cho cấp ủy, chỉ huy Trung tâm nghiên cứu, ứng
dụng ữong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức hoạt động văn nghệ quần chúng ở
Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2.
7. Kết cấu của đề tài
Đề tài gồm: Phàn mở đầu, 2 chương, kết luận, danh mục tài liệu tham
khảo.
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN HOẠT ĐỘNG
VĂN NGHỆ QUẦN CHÚNG Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC
QUỐC PHÒNG HÀ NỘI 2
1.1. Văn nghệ quần chúng và hoạt động văn nghệ quần chúng ở Trung
tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2.
1.1.1. Văn nghệ quần chúng
*


Quan niệm về văn nghệ quần chúng

Văn nghệ quần chúng là hoạt động phổ biến thường xuyên, thu hút đông

4


đảo mọi người, ở mọi lứa tuổi tham gia. Nhằm giúp cho quần chúng thỏa mãn về
mặt tỉnh thần, tìm thấy những cái hay, cái đẹp trong cuộc sống từ đó tự hào với
truyền thống của quê hương đất nước, dân tộc, đơn vị thêm gắn bó với đơn vị,
với nhiệm vụ hơn.
Thuật ngữ “Văn nghệ quần chúng” được hiểu là hoạt động ca hát, nhảy
múa, âm nhạc, sân khấu với đủ thể loại. Các sinh hoạt văn nghệ này diễn ra
thường xuyên, ở mọi thời gian (nhất là trong thời gian rỗi, mọi lúc, mọi nơi do
đông đảo quần chúng tham gia). Kể cả ừong lúc đang lao động đến khi biểu diễn
trong lễ hội... do quần chứng tham gia. Vì vậy mới gọi là văn nghệ quần chúng.

Hình ảnh kỉ niệm 15 năm thành lập Trung tâm Giáo dục quốc phòng
Hà Nội (12/2014).

5


Hình ảnh ki niệm 15 năm thành lập Trung tâm Giáo dục quốc phòng
Hà Nội 2 của sinh viên chuyên ngành Giáo dục quốc phòng và
an ninh (12/2014)
Vậy, có thể khẳng định rằng: “VNQC là những hoạt động sáng tạo,
thưởng thức và biểu diễn nghệ thuật của những cá nhân và tập thể trong các
tầng lớp dân cư, các tổ chức, các đom vị, trên tất cả các lĩnh vực xã hội nhằm
thỏa mãn nhu cầu thưởng thức và sáng tạo nghệ thuật- một nhu cầu tất yếu,

mang tỉnh nhân văn sâu sắc.

về đối tượng: khác với hoạt động của các đoàn văn công chuyên nghiệp,
văn nghệ quần chúng không đồng đều về lứa tuổi, về trình độ học vấn và trình độ
thẩm mĩ của con người. Do vậy, khi tiến hành hoạt động văn nghệ quàn chúng
phải luôn nắm vững về mặt tâm lý và những đặc điểm khác nhau của từng đối
tượng để tiến hành lựa chọn nội dung, biện pháp, hình thức sao cho phù họp.
Vãn nghệ quần chúng luôn mang tính sáng tạo và linh hoạt được thể hiện
trên tất cả các khâu, các bước từ sáng tác, biểu diễn và thưởng thức; có thể coi
đây là đặc điểm quan trọng của hoạt động văn nghệ quần chúng.

về tính chất: là một nội dung của công tác tư tưởng văn hoá, văn nghệ
quần chúng có những tính chất cơ bản: Tính Đảng, tính quần chúng, tính nghệ
thuật, tính dân tộc và tính thời đại.
Trước hết tỉnh Đảng: chính là tính tư tưởng của một tác phẩm, một bài hát
hay, một tiểu phẩm có chất lượng, một hình tượng nghệ thuật khi có giá trị trước
hết phải có tính Đảng, tính tư tưởng cao, phục vụ nhiệm vụ chính trị của Trung
tâm. Trong hoạt động văn nghệ quần chúng thì mọi chương trình, nội dung, hình
thức phải theo định hướng lãnh đạo của cấp uỷ Đảng.
Tỉnh quần chúng: được thể hiện rõ nét nhất vì văn nghệ quần chúng trước
hết phải do chính quần chúng làm chủ, mọi người đều có quyền và trách nhiệm

6


tham gia trên tất cả các khâu, các bước (sáng tác, biểu diễn và thưởng thức, đánh
giá sản phẩm của chính mình).

Hình ảnh kỷ niệm 15 năm thành lập trung tâm Giảo dục quốc phòng Hà Nội 2
của sinh viên chuyên ngành Giáo dục quốc phòng và an ninh (12/2014). Tỉnh

nghệ thuật: Đây là yếu tố rất quan trọng của văn nghệ quần chúng luôn được
phản ánh hiện thực khách quan một cách trung thực, dựa vào hiện thực khách
quan để xây dựng nên một tác phẩm nghệ thuật, khái quát thành
những hình tượng nghệ thuật có sức truyền cảm, sức lôi cuốn và hấp dẫn tác
động trực tiếp vào tình cảm, vào ừái tìm của con người.
Tỉnh dân tộc và tỉnh thời đại: là yếu tố không thể thiếu trong hoạt động
văn nghệ quàn chúng, chính yếu tố trên góp phần cổ vũ, định hướng, phát triển
cho hoạt động văn nghệ quần chúng đi đúng hướng.
*Vaỉ trò của văn nghệ quần chúng: Với vai ừò là một mặt hoạt động của
công tác tư tưởng- văn hoá, VNQC có vai trò định hướng, cổ vũ động viên mọi
người hăng hái tích cực trong thực hiện nhiệm vụ giáo dục đào tạo, nghiên cứu
khoa học, là vũ khí sắc bén để tiến hành công tác giáo dục, chính trị, tư tưởng đạt
hiệu quả cao.
Văn nghệ quần chúng có vai trò rất quan trọng trong việc bồi dưỡng tư

7


tưởng tình cảm, đạo đức. Góp phần xây dụng hoàn thiện nhân cách sinh viên, bồi
dưỡng cho cán bộ, giáo viên, sinh viên thế giới quan khoa học cách mạng, nhân
sinh quan Cộng sản chủ nghĩa, giúp họ kiên định chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh. Nêu cao tinh thần ham học hỏi, cầu tiến bộ.
Thông qua hoạt động VNQC góp phần nâng cao đời sống tinh thần sinh
viên, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, xây dựng Trung tâm VMTD. Đề
cao ý thức tự giác tinh thần trách nhiệm. Xây dựng củng cố mối quan hệ giữa
lãnh đạo chỉ huy và phục tùng, quan hệ đồng chí, đồng đội, giáo viên, sinh viên
vững chắc ừên nguyên tắc dân chủ, bình đẳng, tôn ừọng và yêu thưorng giúp đỡ
lẫn nhau. Liên kết các sinh viên thành một khối thống nhất, tạo nên sức mạnh
tổng họp và phát huy truyền thống đoàn kết quý báu của Trung tâm GDQP Hà
Nội 2.

Đảng ta khẳng định: Trong sự nghiệp xây dựng một nền văn hóa mới,
việc phát động một phong trào rộng rãi quần chúng làm văn nghệ có ý nghĩa rất
quan trọng. Từ phong trào này sẽ nảy nở những tài năng mới làm cho đội ngũ
những người làm công tác văn nghệ đông đảo hơn lên, sáng tác và biểu diễn văn
nghệ được dồi dào thêm, sinh hoạt văn nghệ trở lên phong phú hon. Do vậy, đẩy
mạnh phong trào văn hóa văn nghệ quần chúng, không ngừng nâng cao trình độ,
phưong thức và năng lực sáng tạo nghệ thuật quần chúng, lấy đó làm nền tảng
xây dựng nền văn hóa mới.
Hoạt động văn nghệ quần chúng trong quân đội nói chung và Trung tâm
GDQP Hà Nội 2 nói riêng cũng không ngoài cái chung đó. Tuy nhiên, ở Trung
tâm GDQP Hà Nội 2 thì văn nghệ quần chúng là hoạt động thuộc lĩnh vực công
tác đảng, công tác chính trị, nằm trong chuông trình, kế hoạch tổng thể của Trung
tâm, có sự lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất nhằm thực hiện mục tiêu, yêu cầu đào tạo
của Trung tâm GDQP Hà Nội 2.
1.1.2. Hoạt động văn nghệ quần chúng ở Trung tâm Giáo dục quốc

8


phòng Hà Nội 2.
* Quan niệm về hoạt động văn nghệ quần chúng ở Trung tâm Giáo dục
quốc phòng Hà Nội 2.
“Hoạt động VNQC ở Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2 là hoạt
động sáng tạo của cán bộ, giáo viên, sinh viên, viên chức toàn Trung tâm trong
sáng tác, biểu diễn và hưởng thụ nghệ thuật, nhằm tạo ra các giá trị văn nghệ
theo chuẩn mực chân, thiện,mĩ; đồng thời chuyển tải những giá trị văn nghệ đó
đến với cán bộ, giáo viên, sinh viên, viên chức trong trung tâm, nhằm xây dựng
tư tưởng tình cảm cách mạng, góp phần cổ vũ động viên tỉnh thần say mê học
tập, rèn luỵên sáng tạo khoa học, xây dựng con người và các tổ chức trong
Trung tâm vững mạnh, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao

Từ quan niệm trên thấy rõ một sổ vẩn đề cơ bản sau:
Chủ thể hoạt động văn nghệ quần chúng bao gồm: cấp uỷ, tổ chức Đảng,
chỉ huy, đội ngũ cán bộ (trực tiếp là đội ngũ viên) các cấp và toàn bộ cán bộ, sinh
viên, viên chức trong Trung tâm
Nội dung, hoạt động văn nghệ quàn chúng đó là: Phải bám sát vào quan
điểm, đường lối văn hoá văn nghệ của Đảng. Nâng cao chất lượng giáo dục
chỉnh trị, xây dựng phẩm chất chỉnh trị, phẩm chất đạo đức trong sáng, tình yêu
quê hương đẩt nước, lòng tự hào đổi với Đảng, Bác Hồ kính yêu, về truyền thống
dân tộc, Quân đội, đom vị. Tuyên truyền, phổ biến những kiến thức, những sáng
kiến và kinh nghiệm trong học tập, công tác, nghiên cứu khoa học ... động viên
cổ vũ khích lệ mọi cán bộ, học viên phẩn đẩu giành kết quả cao trong thực hiện
nhiệm vụ. Đó là nội dung rất cơ bản định hướng sự phát triển của cán bộ, sinh
viên, góp phần xây dựng và hoàn thiện nhân cách của sinh viên đào tạo Giáo
viên Giáo dục quốc phòng và an ninh.
*Đặc điểm của hoạt động văn nghệ quần chúng ở Trung tâm Giáo dục
quốc phòng Hà Nội 2

9


Hoạt động VNQC ở Trung tâm GDQP Hà Nội 2 mang tính tổng họp gắn
bó chặt chẽ, thống nhất với hoạt động học tập và rèn luyện, xây dựng Trung tâm
có môi trường văn hóa sư phạm lành mạnh, đồng thời chịu sự quy định trực tiếp
của nhiệm vụ CTĐ, CTCT của Trung tâm. Tính tổng họp được thể hiện đó là sự
đa dạng về các thể loại, loại hình biểu diễn; bao gồm cả những sáng tác tự biên,
tự biểu diễn, tự thưởng thức tạo nên sự phong phú có tính chất độc đáo riêng,
luôn thu hút sự quan tâm, hưởng ứng nhiệt tình của cán bộ, giáo viên, sinh viên,

vc trong toàn Trung tâm. Hoạt động này luôn gắn bó chặt chẽ, thống nhất với
hoạt động học tập, rèn luyện, nghiên cứu khoa học của Trung tâm. Hướng đích

của hoạt động VNQC là mục tiêu, yêu càu đào tạo, vừa trực tiếp vừa gián tiếp
góp phần tích cực vào việc giáo dục rèn luyện hình thành phẩm chất, nhân cách
sinh viên đào tạo Giáo viên GDQP&AN có đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ và nghề
nghiệp đáp ứng với yêu càu nhiệm vụ trong giai đoạn mới.
Nội dung, hình thức, phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động VNQC ở
Trung tâm GDQP Hà Nội 2 vừa mang những nét chung vừa mang những nét
riêng phù hợp với yêu càu nhiệm vụ, mô hình, mục tiêu đào tạo. Hoạt động văn
nghệ quàn chúng phải hướng vào nhiệm vụ trung tâm là học tập và rèn luyện.
Đồng thời với việc từng bước trang bị cho sinh viên những kiến thức, tay nghề,
làm cơ sở sau khi ra trường có khả năng, năng lực thực hành công tác Đảng,
công tác chính trị.
Đối tượng tham gia hoạt động văn nghệ ở Trung tâm là toàn thể cán bộ
giáo viên, giảng viên cùng hơn 500 sinh viên học chuyên ngành GDQP&AN.
Các đối tượng này tham gia hoạt động văn nghệ không chỉ khác nhau về cương
vị, tuổi tác kinh nghiệm sống, mà còn chênh lệch nhau về học vấn. Vì vậy, khi
tham gia hoạt động văn nghệ họ lại có những sở trường, năng khiếu khác nhau và
mức độ cảm thụ (tiếp nhận) hoặc đóng góp (sáng tạo) cũng khác nhau nên ai
cũng có mức độ “thu hoạch” qua mỗi lần hoạt động văn nghệ. Tuy nhiên, mức độ

10


“thu hoạch” không thể như nhau. Điều đó nói lên tính quần chúng và sự phong
phú, đa dạng của hoạt động văn nghệ ở Trung tâm.
Hoạt động văn nghệ ở Trung tâm GDQP Hà Nội 2 chủ yếu diễn ra trong
thời gian rỗi. Hoạt động văn nghệ ở Trung tâm có thể tiến hành vào bất cứ thời
điểm nào trong ngày, kể cả khi đang học tập, huấn luyện và lao động,... Hoạt
động văn nghệ song hành với các hoạt động khác, thường do cán bộ giảng viên
cùng sinh viên thực hiện nhằm động viên sinh viên vượt qua cái khó khăn, mệt
mỏi trong học tập, hoàn thành tốt nhiệm vụ. Còn lại hầu hết các hoạt động văn

nghệ chủ yếu diễn ra ừong thời gian rỗi tức ngoài giờ học tập, huấn luyện và lao
động,...nhưng vẫn trong khuôn khổ quản lý của Trung tâm.
Hoạt động văn nghệ ở Trung tâm GDQP Hà Nội 2 luôn luôn sáng tạo và
linh hoạt. Trung tâm là nơi trực tiếp tổ chức thực hiện mọi chỉ thị, nghị quyết và
mệnh lệnh của cấp trên (Bộ Giáo dục, Bộ Quốc phòng, và nhà trường). Ngoài
nhiệm vụ thường xuyên theo kế hoạch, Trung tâm còn thực hiện các nhiệm vụ
đột xuất khác. Vì thế, muốn hoạt động văn nghệ ở Trung tâm tốt buộc người làm
công tác văn nghệ quần chúng, và toàn thể cán bộ giảng viên cùng sinh viên phải
phát huy tinh thần sáng tạo và linh hoạt
*Vai trò của hoạt động văn nghệ quần chủng ở trung tâm Giáo dục quốc
phòng Hà Nội 2
Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của cấp uỷ, chỉ huy trung tâm, hoạt
động văn nghệ quần chúng có vai trò to lớn trong việc cổ vũ, động viên cán bộ,
giáo viên, sinh viên, viên chức toàn Trung tâm hăng hái tích cực ừong học tập,
nghiên cứu khoa học, rèn luyện, công tác và phục vụ tốt. Thông qua những tác
phẩm nghệ thuật do cán bộ, giáo viên, sinh viên tự sáng tác, tự biểu diễn, tự
thưởng thức đã tác động trực tiếp bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, đạo đức, lối
sống, góp phàn xây dựng và hoàn thiện nhân cách của sinh viên đào tạo Giáo
viên GDQP&AN; đồng thời góp phần nâng cao đời sống tinh thần, xây dựng môi

11


trường văn hoá sư phạm lành mạnh, xây dựng Trung tâm vững mạnh toàn diện.
Để thực hiện tốt vai trò to lớn của hoạt động văn nghệ quần chúng, trong
quá trình tiến hành hoạt động văn nghệ quàn chúng phải thực hiện tốt những yêu
cầu có tính nguyên tắc sau đây:
Hoạt động văn nghệ quần chúng phải luôn đặt dưới sự lãnh đạo của cấp
uỷ, tổ chức Đảng các cấp.
Hoạt động văn nghệ quần chúng ở Trung tâm GDQP Hà Nội 2 phải có

tính thẩm mĩ cao, phù họp với nhu cầu hưởng thụ ngày càng cao của cán bộ, giáo
viên, sinh viên, viên chức trong Trung tâm.Tính thẩm mĩ trong hoạt động văn
nghệ quàn chúng là yêu cầu không thể thiếu khi xây dựng một chương trình văn
nghệ. Tính thẩm mĩ được thể hiện trên tất cả các khâu, các bước, nhất là trong
sáng tác, biên đạo và biểu diễn nhằm đáp ứng ngày càng cao về nhu cầu thưởng
thức của sinh viên. Đặc biệt hiện nay xã hội phát triển, đời sống vật chất, tinh
thần được cải thiện, do vậy, chất lượng hoạt động văn hoá văn nghệ nói chung và
văn nghệ quần chúng ở Trung tâm nói riêng phải được nâng cao một cách toàn
diện trong đó có tính thẩm mĩ.
Là hoạt động của quần chúng, do vậy, văn nghệ quần chúng phải được tổ
chức thường xuyên, sôi nổi, rộng khắp phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng của
cán bộ, giáo viên, sinh viên. Mặt khác, đây cũng là hoạt động ngoại khoá nhằm
giúp cho sinh viên có những kiến thức, khả năng thực hành tiến hành hoạt động
VNQC ở đơn vị sau khi ra trường.
1.2. Thực trạng và một sổ kinh nghiệm hoạt động văn nghệ quần
chúng ở Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2.
1.2.1. Khái quát về hoạt động văn nghệ quần chúng ở Trung tâm Giáo
dục quốc phòng Hà Nội 2.
Trung tâm GDQP Hà Nội 2 thuộc Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
được thành lập theo quyết định số 2630/QĐ-BGD&ĐT-TCCB ngày 27 tháng 7

12


năm 1999 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, là đơn vị vì sự nghiệp lấy thu
bù chi ( Quy chế chi tiêu của Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2 xây
dựng dựa trên nguyên tắc dân chủ, công khai tuân thủ theo quy định hiện hành
của pháp luật, bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao).
Trung tâm GDQP Hà Nội 2 có đội ngũ sĩ quan biệt phái, có bản lĩnh chính
trị vững vàng, được đào tạo cơ bản chính quy tại các học viện nhà trường quân

đội. Đội ngũ cán bộ Trung tâm không chỉ giàu kỉnh nghiệm trong quản lý, giáo
dục- đào tạo mà còn có kinh nghiệm ừong việc tổ chức các hoạt động văn nghệ ở
Trung tâm. Dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hiện của cán bộ giảng viên,
hoạt động văn nghệ quần chúng ở Trung tâm GDQP Hà Nội 2 diễn ra sôi nổi,
phong phú, thu hút được sinh viên tham gia. Hoạt động văn nghệ quần chúng ở
Trung tâm GDQP Hà Nội 2 đã khơi dậy và phát triển được nhiều tiềm năng và
tinh thần vốn có của sinh viên, giúp sinh viên có tính tự giác cao, linh hoạt và
sáng tạo trong các hoạt động hơn.
Tuy nhiên, hoạt động văn nghệ quàn chúng ở Trung tâm GDQP Hà Nội 2
cũng gặp không ít khó khăn khiến nhiều hoạt động bị trì trệ như: tổ chức, chỉ đạo
các hoạt động văn nghệ còn lúng túng, nội dung; phương thức hoạt động còn quá
đơn điệu, nghèo nàn, thiếu hấp dẫn; cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt
động văn nghệ còn hạn chế; hiệu quả hoạt động chưa cao;...
Nguyên nhân cơ bản do cán bộ tham gia ít, còn nhiều sinh viên chưa có
tính tự giác cao, còn đợi đôn đốc mới tham gia, nội dung và phương thức hoạt
động chưa được đổi mới thường xuyên,...
1.2.2. Thực trạng hoạt động văn nghệ quần chúng ở Trung tâm Giáo
dục quốc phòng Hà Nội 2..
Để tìm hiểu về thực trạng hoạt động văn nghệ quàn chúng ở Trung tâm
GDQP Hà Nội 2 và do thời gian có hạn nên tôi đã tiến hành phát phiếu hỏi, điều
tra và lấy ý kiến đối với các Thầy giáo trong Trung tâm và một số lớp ở 2/6 lớp

13


tại Trung tâm GDQP Hà Nội 2 là lớp K39 (65 sinh viên), K40C (47 sinh viên),
và kết quả như sau:
Bảng 1: Ý kiến của các Thầy giáo về hoạt động văn nghệ quần chúng đổi
với cán bộ giảng viên, viên chức, sinh viên tại Trung tâm Giáo dục quốc
phòng Hà Nội 2 (qua việc khảo sát ỉấy ý kiến thông qua 12 thầy).

Rất
Nội dung câu hỏi

quan
trọng

Theo các Thầy, hoạt động văn nghệ
quần chúng ở Trung tâm Giáo dục quốc

Quan

Bình

trọng thường

Không
quan
trọng

(10)
83.3%

(1)
8.3%

(1)
8.3%

(0)
0%


(11)
91.7%

91)
8.3%

(0)
0%

(0)
0%

phòng Hà Nội 2 có vai trò như thế nào
đối với cán bộ giảng viên, sinh viên,
viên chức tại Trung tâm?
Theo các thầy, việc thường xuyên bồi
dưỡng và phát huy lực lượng hạt nhân
văn nghệ ở Trung tâm GDQP Hà Nội 2
có quan ừọng không?
Bảng 2: Bảng đánh giá về hoạt động văn nghệ quần chúng ở Trung tâm
Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2 của các Thầy giáo ( qua việc khảo sát lấy
ý kiến thông qua 12 thầy).

14


MỨC Độ ĐÁNH GIÁ
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ


Tốt

Khá

Trung

Yếu

bình
Số lượng sinh viên tham gia hoạt
động văn nghệ.

(8)
66.7%

Nội dung, hình thức các hoạt động
văn nghệ quần chúng.

(10)

cho hoạt động văn nghệ có đáp ứng

25%
(2)

(1)

(0)

8.3%


0%

(0)

(0)

83.3%

16.7%

0%

0%

(7)

(5)

(0)

(0)

58.3%

41.7%

0%

0%


(6)
50%

(6)
50%

(0)
0%

(0)
0%

Các tiết mục văn nghệ.

Cơ sở vật chất- kỹ thuật phục vụ

(3)

đủ không?
Qua phiếu điều tra lấy ý kiến của các Thày giáo tại Trung tâm giáo
dục quốc phòng Hà Nội 2 cho thấy, 100% các Thầy đều khẳng định được vai trò
hoạt động văn nghệ quần chúng tại Trung tâm giáo dục quốc phòng Hà Nội 2 đối
với cán bộ giảng viên, sinh viên, viên chức. Từ đó, cũng thấy được vị trí đặc biệt
quan trọng của hoạt động văn nghệ quần chúng giúp cho việc thường xuyên bồi
dưỡng và phát huy lực lượng hạt nhân văn nghệ ở Trung tâm GDQP Hà Nội 2.
Dựa vào bảng 2 đánh giá lấy ý kiến thông qua các Thầy giáo, chúng ta
thấy được số lượng sinh viên tham gia hoạt động văn nghệ cũng tương đối cao,
nội dung, hình thức hoạt động văn nghệ cũng tương đối tốt bởi có nhiều hoạt
động văn nghệ diễn ra. Tuy nhiên cơ sở vật chất- kỹ thuật phục vụ cho hoạt động

văn nghê còn hạn chế, chưa đáp ứng đủ cho hoạt động văn nghệ quần chúng tại

15


×