Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và ka ly đến khả năng sinh trưởng và phát triển dưa chuột trong vụ thu đông tại Phú Lương Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.64 KB, 97 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------oOo--------------

NGUYỄN THỊ HẰNG NGA
Tên đề tài:
“NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG ĐẠM VÀ KA LY
ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN DƢA CHUỘT
TRONG VỤ THU ĐÔNG TẠI PHÚ LƢƠNG - THÁI NGUYÊN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Trồng trọt

Khoa

: Nông học

Khóa học

: 2011 – 2015

Thái Nguyên, năm 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------oOo--------------

NGUYỄN THỊ HẰNG NGA
Tên đề tài:
“NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG ĐẠM VÀ KA LY
ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN DƢA CHUỘT
TRONG VỤ THU ĐÔNG TẠI PHÚ LƢƠNG - THÁI NGUYÊN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học
Giảng viên hƣớng dẫn

: Chính quy
: Trồng trọt
: Nông học
: 2011 – 2015
: TS. Nguyễn Thúy Hà

Thái Nguyên, năm 2015


i
LỜI CÁM ƠN
Thực tâ ̣p tố t nghiê ̣p là quá trình trau dồ i , tích lũy kiến thức không thể thiế u
đố i với sinh viên các trường Đa ̣i ho ̣c nói chung và Trường Đa ̣i ho ̣c Nông Lâm nói
riêng. Là sinh viên năm cuối trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên , đươ ̣c sự nhấ t

trí của nhà trường và ban chủ nhiệm khoa Nông h ọc tôi được phân công thực tập tốt
nghiê ̣p ta ̣i huyê ̣n Phú Lương

– Tỉnh Thái Nguyên với đề tài : “Nghiên cứu ảnh

hƣởng của liều lƣợng đạm và ka ly đến khả năng sinh trƣởng và phát triển dƣa
chuột trong vụ thu đông tại Phú Lƣơng - Thái Nguyên”.
Trong thời gian thực tâ ̣p ngoài sự cố gắ ng lỗ lực phấ n đấ u của bản thân

, tôi

còn nhận được sự giúp đỡ quý báu của thầy cô và bạn bè . Tôi xin bày tỏ lòng biế t
ơn sâu sắ c đế n cô giáo TS. Nguyễn Thúy Hà đã tâ ̣n tin
̀ h giúp đỡ , hướng dẫn tôi vươ ̣t
qua những khó khăn, bỡ ngỡ ban đầ u để hoàn thành đề tài này .
Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầ y cô giáo trong khoa , bạn bè trong
lớp đã ta ̣o điề u kiê ̣n , giúp đỡ tôi trong quá trình học tập , rèn luyê ̣n và hoàn thành đề
tài tốt nghiệp của mình.
Mă ̣c dù bản thân có nhiề u cố gắ ng nhưng do ha ̣n chế về thời gian , trình độ và
kinh nhiê ̣m nên đề tài không tránh khỏi những thiế u xót . Kính mong sự cảm thông
và đóng góp ý kiến của thầy cô và bạn bè để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn .
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 25 tháng 5 năm 2015
Sinh viên

Nguyễn Thi Hằ
̣ ng Nga


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Thành phần dinh dưỡng trong 100g rau ăn đươ ̣c .......................................5
Bảng 2.2. Tình hình sản xuất dưa chuột của một số nước trên thế giới qua các năm
2011 - 2012 ................................................................................................7
Bảng 2.3. Tình hình xuất nhập khẩu dưa chuột một số nước trên thế giới 2012 ........8
Bảng 2.4. Sản xuất rau ở Việt Nam phân theo điạ phương ......................................10
Bảng 2.5. Diê ̣n tích, năng suấ t và sản lươ ̣ng mô ̣t số rau chủ lực năm 2004 .............11
Bảng 2.6. Kim nga ̣ch xuấ t khẩ u các loa ̣i dưa chuô ̣t cuố i tháng 4 năm 2007 ............12
Bảng 2.7. Kim nga ̣ch xuấ t khẩ u mô ̣t số loa ̣i rau 8 tháng đầu năm 2008 ..................12
Bảng 2.8: Tình hình sử dụng phân bón ở một số nước Đông Nam Á ......................13
Bảng 4.1: Ảnh hưởng của các liều lượng đạm tới động thái tăng trưởng chiều cao
cây dưa chuô ̣t ...........................................................................................23
Bảng4.2. Ảnh hưởng của các liều lượng đạm đến động thái ra lá trên cây dưa
.............
chuột27
Bảng 4.3. Biể u hiê ̣n giới tính và khả năng ra hoa đâ ̣u quả .......................................30
Bảng 4.4: Ảnh hưởng của các liều lượng đạm đến các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suấ t cây dưa chuô ̣t ...........................................................................32
Bảng 4.5: Ảnh hưởng của các liều lượng đạm đến dư lượng NO
34
̣t
3 trong dưa chuô.........

Bảng 4.6: Tình hình sâu bệnh hại trên các công thức thí nghiê ̣m .............................35
Bảng 4.7: Sơ bô ̣ ha ̣ch toán hiê ̣u quả kinh tế của các công thức tham gia thí nghiê ̣m
1 ( tính cho 1 ha ) .....................................................................................37
Bảng 4.8: Ảnh hưởng của các liều lượng kali tới động thái tăng trưởng chiều cao
dưa chuô ̣t..................................................................................................38
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của các liều lượng kali đến động thái ratrên
lá cây dưa chuô.......

̣t 41
Bảng 4.10. Biể u hiê ̣n giới tính và khả năng ra hoa đâ ̣u quả .....................................44
Bảng 4.11: Ảnh hưởng của các liề u lươ ̣ng kali đế n các yế u tố cấ u thành năng suấ t
và năng suất cây dưa chuột ......................................................................46
Bảng 4.12: Tình hình sâu bệnh hại trên các công thức thí nghiệm ...........................48
Bảng 4.13: Sơ bô ̣ ha ̣ch toán hiê ̣u quả kinh tế của các công thức tham gia thí nghiê ̣m
2 ( tính cho 1 ha ) .....................................................................................50


iii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ , SƠ ĐỒ
Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn động thái tăng trưởng chiều cao cây dưa chuột .............24
Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn động thái ra lá trên thân chính cây dưa chu ột ................27
Hình 4.3: Biể u đồ biể u diễn năng suấ t thực thu của dưa chuô ̣t ở các mức bón đa ̣m
khác nhau .................................................................................................34
Hình 4.4: Đồ thị biểu diễn động thái tăng trưởng chiều cao cây dưa chuột .............39
Hình 4.5: Đồ thị biểu diễn động thái ra lá trên thân chính cây dưa chuột ................42
Hình 4.6: Biể u đồ biể u diễn năng suấ t thực thu của dưa chuô ̣t ở các mức bón

kali

khác nhau .................................................................................................47


iv
DANH MỤC CÁC TƢ̀, CỤM TỪ VIẾT TẮT
BVTV

Bảo vệ thực vật


CT

Công thức

CV

Hê ̣ số biế n đô ̣ng

ĐC

Đối chứng

FAO

Tổ chức Nông – Lương thế giới

LSD

Sai khác nhỏ nhấ t có ý nghiã

P

Xác suất


v
MỤC LỤC
Phầ n 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ..............................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................1
1.2. Mục tiêu của đề tài ...........................................................................................2

1.3. Yêu cầu của đề tài.............................................................................................2
1.4. Ý nghĩa của đề tài .............................................................................................2
Phầ n 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................................3
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài .................................................................................3
2.2. Giá trị dinh dưỡng và ý nghĩa kinh tế của dưa chuột .......................................4
2.2.1. Giá trị dinh dưỡng của dưa chuô ̣t ..............................................................4
2.2.2.Ý nghĩa kinh tế của dưa chuột ....................................................................6
2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dưa chuột trên Thế giới và Viê ̣t Nam ..............7
2.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dưa chuột trên Thế giới .............................7
2.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ Dưa Chuột tại Việt Nam ...........................9
2.4. Tình hình sản xuất và sử dụng phân bón trên Thế giới và Việt Nam .............13
2.4.1. Tình hình sản xuất và sử dụng phân bón trên thế giới .............................13
2.4.2. Tình hình sản xuất và sử dụng phân bón ở Việt Nam ..............................14
2.5. Các kết quả nghiên cứu phân bón cho rau trên Thế giới và Việt Nam ...........15
2.5.1. Các kết quả nghiên cứu phân bón cho rau trên thế giới ..........................15
2.5.2. Các kết quả nghiên cứu phân bón cho rau ở Việt Nam ..........................16
Phầ n 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......18
3.1. Đối tượng nghiên cứu .....................................................................................18
3.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................18
3.3. Thời gian nghiên cứu ......................................................................................18
3.4. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................18
3.5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................18
3.5.1.Thiết kế thí nghiệm đồng ruộng................................................................18
3.5.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu ...........................................................................20
3.5.3. Hạch toán kinh tế .....................................................................................21


vi
3.5.4. Các biện pháp kỹ thuật áp dụng ...............................................................21
3.5.5. Phương pháp phân tích thống kê .............................................................22

Phầ n 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................................23
4.1: Ảnh hưởng của đạm đến khả năng sinh trưởng và phát triển dưa chuột ........23
4.1.1. Ảnh hưởng của các liề u lươ ̣ng đa ̣m bón đế n khả năng sinh trưởng của
cây dưa chuô ̣t .....................................................................................................23
4.1.2. Ảnh hưởng của các liều lượng đạm đến động thái ra lá trên cây dưa chuột
... 26
4.1.3. Ảnh hưởng của các liều lượng đạm đến các yếu tố cấu thành năng suất
dưa chuô ̣t ............................................................................................................29
4.1.4. Ảnh hưởng của các liều lượng đạm đến
ư lươ
d ̣ng NO3- trong dưa chuô............
34
̣t
4.1.5. Ảnh hưởng của các liều lượng đạm đến tình hình sâu bệnh trên cây dưa..chuột
35
4.1.6. Sơ bô ̣ ha ̣ch toán hiê ̣u quả kinh tế .............................................................36
4.2: Ảnh hưởng của kali đến khả năng sinh trưởng và phát triển dưa chuột ........37
4.2.1. Ảnh hưởng của các liều lượng kali bón đến khả năng sinh trưởng của cây
dưa chuô ̣t ............................................................................................................37
4.2.2. Ảnh hưởng của các liều lượng kali đến động thái ra lá trên dưa
cây chuô .......
̣t 40
4.2.3. Ảnh hưởng của các liều lượng kali đến các yếu tố cấu thành năng suất dưa
43 chuột
4.2.4. Ảnh hưởng của các liề u lươ ̣ng kali đế n tình hình sâu bê ̣nh trên cây dưa chuô
48 ̣t
4.2.5. Sơ bô ̣ ha ̣ch toán hiê ̣u quả kinh tế .............................................................49
Phầ n 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ̣ ..................................................................51
5.1. Kế t luâ ̣n ..........................................................................................................51
5.2. Kiế n nghi ........................................................................................................

51
̣
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................52


1
Phầ n 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Rau là loại cây trồng có nhiều chất dinh dưỡng và là thực phẩm cần thiết
không thể thiếu trong đời sống nhân dân. Đặc biệt khi lương thực và các loại thức
ăn giàu đạm đã được đảm bảo thì nhu cầu về rau xanh lại càng gia tăng, như một
nhân tố tích cực trong cân bằng dinh dưỡng và kéo dài tuổi thọ. Ngành sản xuất rau
cung cấp cho chúng ta sản phẩm của các loại cây rau hằng năm, hai năm là một bộ
phận quan trọng trong sản xuất nông nghiệp.
Dưa Chuột Cucumis sativus L thuộc họ bầu bí, trong họ bầu bí thì Dưa Chuột
là loại được trồng nhiều hơn cả. Ở nước ta Dưa Chuột đã được trồng từ rất lâu,
không chỉ để giải quyết vấn đề thực phẩm trong bữa ăn hằng ngày mà còn mang
tính thương mại quan trọng.
Những năm gần đây, thị trường tiêu thụ rau xanh trong nước và thế giới ổn
định, kinh tế đối ngoại có nhiều cơ hội phát triển đó là điều kiện thuận lợi tiềm năng
cho ngành rau phát triển. Tuy ngành trồng rau trong đó có Dưa Chuột có nhiều khởi
sắc nhưng trên thực tế vẫn chưa theo kịp nhiều ngành khác trong sản xuất nông
nghiệp. Đặc biệt là ở các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc, diện tích trồng rau nói
chung và Dưa Chuột nói riêng có nhiều biến động qua các năm. Năng suất chỉ bằng
một nửa so với năng suất trung bình của cả nước. Có nhiều nguyên nhân làm cho
năng suất Dưa Chuột ở các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc còn thấp đó là do điều
kiện thời tiết gặp khó khăn, thường xuyên xảy ra mưa lũ, đất đai kém dinh dưỡng,
chưa có bộ giống Dưa Chuột chuẩn và tốt. Đặc biệt là giống dùng cho chế biến công
nghiệp và xuất khẩu còn quá ít không đáp ứng đủ nhu cầu của sản xuất do vậy phải

nhập ngoại, giá thành cao và không chủ động trong sản xuất. Bên cạnh đó giống
dùng cho ăn tươi, tiêu thụ nội địa năng suất còn thấp, kém hiệu quả . Phần lớn hạt
giống rau do dân tự để giống hoặc nhập nội không qua khảo nghiệm kỹ . Đồng thời
liề u lươ ̣ng phân bón , đă ̣c biê ̣t là liề u lươ ̣ng đa ̣m và kali cũng ảnh hưởng trực tiếp


2
đến năng suất và chất lượng của Dưa Chuột. Vấn đề đặt ra là phải cho ̣n được những
giống Dưa Chuột có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt , thích ứng với điều kiện
thời tiết ở Trung du miền núi phía Bắc , chọn được mức phân bón đạm và kali phù
hơ ̣p cho năng suất cao , đặc biệt là chất lượng dinh dưỡng, an toàn không có dư
lươ ̣ng NO3 mà giá thành sản xuất thấp phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.
Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu ảnh hƣởng của liều lƣợng đạm và ka ly đến khả năng sinh trƣởng
và phát triển dƣa chuột trong vụ thu đông tại Phú Lƣơng - Thái Nguyên”.
1.2. Mục tiêu của đề tài
- Xác định lượng Đa ̣m và Kali phù hơ ̣p

đố i với giố ng dưa chuô ̣t Cúc

71

nhằm nâng cao năng suất , chấ t lươ ̣ng và hiệu quả kinh tế của Dưa Chuột tại huyện
Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của giống Dưa Chuột Cúc 71.
- Đánh giá ảnh hưởng của các mức phân bón Đa ̣m và Kali đ ối với giống dưa
chuô ̣t Cúc 71.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa trong ho ̣c tâ ̣p và nghiên cứu khoa ho ̣c:

Thực hiê ̣n đề tài giúp sinh viên tiế p cân đươ ̣c với công tác nghiên cứu khoa
học, áp dụng những kiến thức đã học vào thực hiện đề tài một cách có hiệu quả

.

Qua đó giúp sinh viên nâng c ao trin
̀ h đô ̣ chuyên môn và phương pháp nghiên cứu
ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
- Ý nghĩa thực tiễn:
Nghiên cứu đề tài thành công giúp tim
̀ ra đươ ̣c mức đa ̣m và kali bón thić h
hơ ̣p nhấ t cho cây dưa chuô ̣t nhằ m nâng cao n ăng suấ t mà đảm bảo chấ t lươ ̣ng . Từ
kế t quả thu đươ ̣c có thể khuyế n cáo sản xuấ t ran an toàn cho người dân .


3
Phầ n 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Bằ ng kinh nhiê ̣m sản xuấ t của mình nhân dân ta đã đúc kế t “ nhấ t

nước, nhì

phân, tam cầ n , tứ giố ng”. Câu ca dao trên đã khẳ ng đinh
̣ vai trò của phân trong hê ̣
thố ng liên hoàn tăng năng suấ t cây trồ ng . Phân bón không chỉ cung cấ p chấ t dinh
dưỡng cho cây trồ ng sinh trưởng , phát triển mà còn có tá c du ̣ng tăng chấ t hữu cơ
cho đấ t thông qua viê ̣c làm tăng sinh khố i cây trồ ng . Nế u toàn bô ̣ sản phẩ m của cây
trồ ng đươ ̣c trả la ̣i cho đấ t thì đô ̣ phì của đấ t đươ ̣c ổ n đinh
̣ và nâng cao dầ n .

Năng suấ t cây trồ ng không ngừng tăng lên trong mấ y thâ ̣p kỉ qua , ngoài vai
trò của giống mới , phân bón cũng có vai trò quyế t đinh
. Giố ng mới chỉ phát huy
̣
tiề m năng , cho năng suấ t cao nhấ t khi đươ ̣c bón phân đầ y đủ và hơ ̣p lý
tổ ng kế t phân bón không cân đố i là

m giảm hiê ̣u suấ t sử du ̣ng

. FAO đã

20-25% (Nguyễn

Ngọc Nông,1999) [8]. Khi bón phân phải kế t hơ ̣p phân bón vô cơ và phân bón hữu
cơ thì mới phát huy đươ ̣c hiê ̣u quả cao và bề n vững .
Đa ̣m là yế u tố dinh dưỡng cơ bản ,thành phần chính của protein. Đa ̣m đóng
vai trò quan tro ̣ng trong sự hin
̀ h thành các cơ quan sinh vâ ̣t , là thành phần của nhiều
hơ ̣p chấ t như : các ancaloit , các chất điều hòa sinh trưởng

, glucozit, photphatit,

enzim và diê ̣p lu ̣c… Đa ̣m là yế u tố có tin
̣ đế n năng suấ t và chấ t lươ ̣ng
́ hchấ t quyế t đinh
các loại rau. Cây thiế u đa ̣m lá có màu vàng, cây sinh trưởng kém, rễ mề m, quả bé, châ ̣m
quá trình ra hoa, thâ ̣m chí thiế u nhiề u sẽ gây ru ̣ng nu ̣ ru ̣ng qua. ̉ Tuy nhiên nế u bón thừa
đạm thời gian sinh trưởng thân lá sẽ bị kéo dài
, ra hoa quả châ ̣m, chín muộn, thân lá non
mề m, chữa nhiề u nước, giảm khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh. Rau bón

nhiề u đa ̣m còn giảm đô ̣ giòn và hương vi ̣của rau
.
Ka li là yế u tố tham gia tổ ng hơ ̣p nhiề u chấ t trong cây như Protein , lipit, tinh
bô ̣t, diê ̣p lu ̣c, sắ c tố …Ka li thúc đẩ y sự hoa ̣t đô ̣ng của enzim , tham gia vâ ̣n chuyể n
các chất trong cây , thúc đẩy quá trình quang hợp . Dạng kali thích hợ p cho nhiề u
loại rau là K 2SO4. Kali có tác du ̣ng trong viê ̣c vâ ̣n chuyể n và tích lũy chấ t đường bô ̣t


4
trong cây , tăng khả năng chố ng chiụ . Thiế u kali lá xoăn la ̣i , bê ̣nh đố m nâu phát
triể n, phầ n dưới của cây giảm tố c đô ̣ sinh trưởng.( Nguyễn Thúy Hà , 2010)[3]
Quá trình thâm canh rau, với sự có mă ̣t lan tràn , mấ t cân đố i của các chấ t hóa
học, thuố c bảo vê ̣ thực vâ ̣t và la ̣m du ̣ng phân bón quá mức không những làm cho
đấ t nông nghiê ̣p bi ̣thoái hóa mà còn t ạo ra sự mất vệ sinh an toàn thực phẩm , gây
hại cho người sử dụng. Vấ n đề đươ ̣c đă ̣t ra là tìm ra đươ ̣c liề u lươ ̣ng phân bón , nhấ t
là Đạm và Kali phù hợp mang lại hiệu quả kinh tế cao , đảm bảo an toàn thực phẩ m
cũng như hạn chế sử du ̣ng thuố c bảo vê ̣ thực vâ ̣t trong sản xuấ t .
2.2. Giá trị dinh dƣỡng và ý nghĩa kinh tế của dƣa chuột
2.2.1. Giá trị dinh dưỡng của dưa chuột
Các loại rau nói chung và Dưa Chuột nói riêng là loại thực phẩm cần thiết
trong đời sống hằng ngày và không thể thay thế. Rau được coi là nhân tố quan trọng
đối với sức khỏe và đóng vai trò chống chịu với bệnh tật. Theo kết quả nghiên cứu
của nhiều nhà dinh dưỡng học trong và ngoài nước thì khẩu phần ăn của người Việt
Nam cần khoảng 2300 - 2500 Calo năng lượng hằng ngày để sống và hoạt động.
Ngoài nguồn năng lượng cung cấp từ lương thực, rau góp phần đáp ứng nhu cầu
dinh dưỡng cho cơ thể con người. Rau không chỉ đảm bảo cung cấp chỉ số Calo
trong khẩu phần ăn mà còn cung cấp cho cơ thể con người các loại vitamin và các
loại đa , vi lượng không thể thiếu được cho sự sống của mỗi cơ thể

. Liều lượng


vitamin trong rau khá cao lại dễ kiếm . Để có đươ ̣c năng lươ ̣ng này , nhu cầ u dùng
rau hàng ngày trung bình cho mô ̣t người vào khoảng

250-300 gam (tức là vào

khoảng 7,5-9 kg rau/ người mỗi tháng) (Lê Thi ̣Khánh, 2002)[6]


5
Bảng 2.1. Thành phần dinh dƣỡng trong 100g rau ăn đƣơ ̣c
Loại
rau
Bầ u

chua

Thành phần hóa học

Calo

Muố i khoáng

Vitamin

(%g)

(100g)

(mg%)


(mg%)

Pr H2O Glu Xlu

Ca

P

Fe Carote

B1

B2

C

0,6 91,5

2,9

1,0

14

21,0 25,0 0,2

0,02

0,01 0,03 12


0,6 94,0

4,2

0,8

20

12,0 26,0 1,4

2,0

0,06 0,04 10

1,8 90,0

5,4

1,6

30

48,0 31,0 1,1

0,01

0,06 0,05 36

0,8 95,5


3,0

0,7

16

23,0 27,0 1,0

0,30

1,03 0,04

2,5 90,9

4,9

0,9

30

26,0 51,0 1,4

0,05

0,11 0,10 70

2,8 88,0

6,3


1,7

37

46,0 50,0 0,6

0,15

0,06 0,05 40

Cải
bắ p
Dƣa
chuô ̣t
Xúp

Su
hào

5

( Nguồ n: Mai Thi ̣ Phương Anh, Rau và trồ ng rau, giáo trình cao học nông nghiêp,
HN, 1996)[1]
Dưa Chuột là một thức ăn rất thông dụng và còn là một vị thuốc có giá trị.
Thành phần dinh dưỡng gồm Protein (đạm) 0,8g; glucid (đường) 3,0g; xenlulo (xơ)
0,7g; năng lượng 15 kcalo; Canxi 23mg; Phospho 27mg; Sắt 1mg; Natri 13mg; Kali
169mg; Caroten 90mcg; Vitamin B1 0,03mg; Vitamin C 5,0mg.
Trong thành phần của Dưa Chuột chứa liều lượng cacbon rất cao khoảng 7475%, ngoài ra còn cung cấp một lượng đường (chủ yếu là đường đơn). Nhờ khả
năng hòa tan, chúng làm tăng khả năng hấp thụ và lưu thông máu, tăng tính hoạt

động trong quá trình oxi hóa năng lượng của mô tế bào. Bên cạnh đó trong thành
phần dinh dưỡng của Dưa Chuột còn có nhiều axit amin không thay thế rất cần thiết
cho cơ thể như Thianin (0,024 mg%); Rivophlavin (0,075 mg%) và Niaxin (0,03
mg%), các loại muối khoáng như Ca (23,0 mg%), P (27,0 mg%), Fe (1,0 mg%).


6
Tăng cường phân giải axit uric và các muối của axit uric (urat) có tác dụng lợi tiểu,
gây cảm giác dễ ngủ. Không những thế trong Dưa Chuột còn có một lượng muối
kali tương đối giúp tăng cường quá trình đào thải nước, muối ăn trong cơ thể có lơ ̣i
cho người mắ c các bê ̣nh về tim ma ̣ch.
Ngoài ra, dưa chuô ̣t còn dùng làm mi ̃ phẩ m , ví dụ như vitamin E có tác dụng
thúc đẩy sự phân chia tế bào , ngăn sự lõa hóa của tế bào hay nước ép dưa chuô ̣ t có
tác dụng dưỡng da, làm giảm nếp nhăn, làm da sáng đẹp…
2.2.2.Ý nghĩa kinh tế của dưa chuột
Ngoài giá trị về dinh dưỡng thì xét về mặt kinh tế Dưa Chuột là cây rau quả
quan trọng cho nhiều vùng chuyên canh mang lại hiệu quả kinh tế cao. Dưa Chuột
cũng là một mặt hàng xuất khẩu có giá trị.
Trong quả Dưa Chuột có các loại chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể như
protein, các loại vitamin A, C, B1, B2...Trước đây Dưa Chuột được sử dụng như
loại quả tươi để giải khát. Đến khi thị trường trong nước cũng như thế giới mở rộng,
nhu cầu của người tiêu dùng phong phú thì việc đa dạng hóa cách sử dụng là tất
yếu. Ngày nay Dưa Chuột được sử dụng dưới nhiều dạng khác nhau như quả tươi,
trộn salat, cắt lát, đóng hộp xuất khẩu...
Thị trường xuất khẩu dưa chuột và các chế phẩm từ dưa chuột đã được mở
rô ̣ng thêm 10 nước, trong đó chủ yế u là các nước trong khố i EU như Hà Lan

, Bồ

Đào Nha hay khố i ASEAN là Campuchia , Singapo. Nhu cầ u tiêu dùng dưa chuô ̣t và

các chế phẩm từ dưa chuột đang tăng mạnh kể từ cuối năm

2008 đến nay. Theo số

liê ̣u Cu ̣c Hải quan , kim nga ̣ch xuấ t khẩ u dưa chuô ̣t bao tử và các chế phẩ m 5 tháng
đầ u năm 2009 đa ̣t hơn 22,2 triê ̣u USD , tăng 155,6% so với cùng kì nă m 2008.
Trong đó xuấ t khẩ u sang 3 thị trường Nga , Nhâ ̣t Bản , Rumani chiế m đế n 77,5%
tổ ng kim nga ̣ch. Như vâ ̣y, tiề m năng về kinh tế dưa chuô ̣t mang la ị là rất lớn.
Bên cạnh đó Dưa Chuột còn là cây rau quả quan trọng cho nhiều vùng
chuyên canh mang lại hiệu quả kinh tế cao, thời gian sinh trưởng tương đối ngắn,
chi phí đầu tư thấp có thể mở rộng trên nhiều vùng kinh tế khác nhau.


7
2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dƣa chuột trên Thế giới và Việt Nam
2.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dưa chuột trên Thế giới
2.3.1.1 Tình hình sản xuất
Theo số liệu thống kê từ FAO , năm 2012 diện tích trồng Dưa Chuột trên thế
giới khoảng 2.109.6 nghìn ha , năng suất đạt 30,8 tấn/ha, sản lượng đạt 65.134,0
nghìn tấn. Số liệu từ bảng thống kê cho thấy Trung Quốc là nước có diện tích trồng
dưa chuột lớn nhất với 1.152,5 ha chiếm 54,6% so với thế giới. Về sản lượng
Trung Quốc vẫn là nước dẫn đầu với 48.048,8 nghìn tấn, chiếm 62,09% tổng sản
lượng Dưa Chuột của thế giới. Sau Trung Quốc là Nhật Bản với sản lượng 586,5
nghìn tấn , tiế p theo là các nước như Indonesia , Mexico… cũng có sản lươ ̣ng dưa
chuô ̣t lớn. Như vậy chỉ riêng Trung Quốc đã chiếm 54,6 % tổng sản lượng của toàn
thế giới.
Bảng 2.2. Tình hình sản xuất dƣa chuột của một số nƣớc trên thế giới qua các
năm 2011 - 2012
Quố c gia
Thế giới

Trung Quố c
Nhâ ̣t Bản
Indonesia
Mexico
Thái Lan
Canada
Cuba
Israel
Pháp
Ấn Độ
Hungari
Italia
Malaysia

Diêṇ tích
Năng suấ t
( nghìn ha)
(tấ n/ha)
2.061,7 2.109,6
31.19
30.8
1.110,9 1.152,5
42,6
41,6
11,7
11,6
49,9
50,5
53,5
51,4

9,7
9,9
18,2
15,3
29,9
41,8
24,5
25
10,6
10,6
1,9
1,9
10,6
12,0
9,7
9,5
9,6
10,0
1,1
1,1
96,6
91,6
1,7
1,7
76,0
76,2
25,1
26,5
6,4
6,3

0,7
0,7
46,9
42,5
1,7
1,4
19,4
17,5
3,9
3,8
16,9
15,8
(Nguồ n FAO.org)

Sản lƣợng
( nghìn tấn)
64.327,6 65.134,0
47.357,7 48.048,8
584,6
586,5
521,5
511,5
545
640,5
261
265
211,7
230,8
94,0
95,4

105,4
100,8
134,8
135,4
160,9
168
35,9
33,9
33,7
25,9
67,2
61,3


8
Nhìn chung diện tích , năng suấ t và sản lươ ̣ng dưa chuô ̣t của các nước trên
thế giới biế n đô ̣ng không nhiề u . Do đó cho thấ y dưa chuô ̣t có vai trò quan tro ̣ng
trong sản xuấ t và tiêu dùng các nước trên thế giới , đă ̣c biê ̣t là các nước phát triể n
như Tung Quố c, Nhâ ̣t Bản , Nga, Mỹ…
2.3.1.2. Tình hình tiêu thụ
Theo tính toán thì mức tiêu dùng rau tối thiểu cho mỗi người cần 90 - 110
kg/người/năm tức khoảng 250 -300 g/người/ngày. Đối với các nước phát triển có đời
sống cao đã vượt quá xa mức quy định này: Nam Triều Tiên 141,1 kg/người/năm;
Newzealand 136,7 kg/người/năm, Hà Lan lên tới 202 kg/người/năm, ở Canada mức tiêu
thụ rau bình quân hiện nay là 227 kg/người/năm.(Nguyễn Văn Nam, 2005)[7]
Trước nhu cầu về rau ngày càng tăng, một số nước trên thế giới đã có những
chính sách nhập khẩu rau khác nhau. Năm 2005, nước nhập khẩu rau nhiều nhất thế
giới là Pháp ,Canada ,Anh ,Đức . Trong khi đó, 5 nước chi tiêu cho nhập khẩu rau
lớn trên thế giới là: Đức,Pháp,Canada, Trung Quốc ,Nhật Bản. Riêng đối với Dưa
Chuột đã trở thành mặt hàng xuất nhập khẩu quan trọng ở một số nước trên thế giới.

Bảng 2.3. Tình hình xuất nhập khẩu dƣa chuột một số nƣớc trên thế giới 2012
Nhâ ̣p khẩ u
Quố c gia

Xuấ t khẩ u

Khố i lƣơ ̣ng( tấ n )

Quố c gia

Khố i lƣơ ̣ng ( tấ n )

Hoa Kì

582,128 Tây Ban Nha

451,621

Đức

449,586 Mêxico

420,583

Anh

216,548 Newtherland

298,694


Newtherland

136,668 Jordan

96,668

Pháp

105,325 Canada

81,524

Liên Bang Nga

84,326 Hoa Kì

56,140

Canada

77,170 Iran

64,143

Thế giới

1,925,749 Thế giới

1,884,231


(Nguồ n: FAO)
Số liê ̣u từ bảng cho thấ y hiên nay 5 nước có khố i lươ ̣ng dưa chuô ̣t xuấ t khẩ u
lớn nhấ t là : Tây Ban Nha ( 399,256 tấ n), Mexico(398,971tấ n), Newtherland (
306,054 tấ n),Jordan (64,308 tấ n)và Canada (54,968 tấ n). Những nước đứng đ ầu về


9
nhâ ̣p khẩ u là Hoa Kì , Đức (423,431 tấ n), Anh ( 104,054 tấ n ), Newtherland (66,901
tấ n), Pháp (59,019 tấ n). Ở những nước như Hoa Kì , Newtherland, công nghê ̣ chế
biế n đồ hô ̣p đang phát triể n ma ̣nh do đó ở những nước này vừa có

khố i lươ ̣ng xuấ t

khẩ u và nhâ ̣p khẩ u lớn . Dưa chuô ̣t đươ ̣c nhâ ̣p về cùng với sản xuấ t trong nước , chế
biế n, đóng gói và xuấ t khẩ u .
2.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ Dưa Chuột tại Việt Nam
2.3.2.1 Tình hình sản xuất
Việt Nam có vị trí địa lý trải dài qua nhiều vĩ độ, khí hậu nhiệt đới gió mùa
và có một số vùng tiểu khí hậu đặc biệt như Sa Pa, Tam Đảo, Đà Lạt..., có điều kiện
tự nhiên khá thuận lợi cho sản xuất rau. Việt Nam có thể trồng được trên 120 loại
rau có nguồn gốc nhiệt đới, á nhiệt đới , ôn đới và cùng với các tiến bộ khoa ho ̣c
công nghê ̣ các loại rau trái vụ được sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và
phục vụ chế biến xuất khẩu. Sản xuất rau có xu hướng ngày càng mở rộng về diện
tích và sản lượng tăng đồng thuận.


10
Bảng 2.4. Sản xuất rau ở Việt Nam phân theo địa phƣơng
TT


Điạ
phƣơng
Cả
nƣớc

I

Miề n
Bắ c

2007

2008

2009

Diêṇ
Sản
Diêṇ
Sản
Diêṇ
Sản
tích(ha) lƣơ ̣ng(tấ n) tích(ha) lƣơ ̣ng(tấ n) tích(ha) lƣơ ̣ng(tấ n)
706479

11.084.655 722.580 11.510.700 735.335

11.558067

335.835


4 889 834

339 534

5 002 330

330 578

4 956 667

160 747

2 996 443

156 144

2 961 669

142 505

2 832 753

ĐB
1

Sông
Hồ ng

2


Đông
Bắ c

82 543

947 143

85 948

1 018 904

89 359

1 084 037

3

Tây
Bắ c

15 563

179 419

16 681

195 605

18 093


211 852

76 982

766 829

80 761

826 152

80 620

828 024

4

Bắ c
Trung
Bô ̣

II

Miề n
Nam

370 644

6 194 730


383 046

6 510 387

404 757

6 928 400

1

Nam
Trung
Bô ̣

47 427

708 316

46 646

695 107

49 459

713 473

2

Tây
Nguyên


61 956

1 274 728

67 075

1 482 361

74 299

1 635 944

61 956

892 631

70 923

940 225

73 094

1 014 715

191 538

3 319 055

198 402


3 392 694

207 905

3 564 268

Đông
3

4

Nam
Bô ̣
ĐB
Sông
Cửu
Long

(Nguồ n: Tổ ng Cục Thố ng Kê 2006-2010 )[12]


11
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, diện tích trồng rau cả năm 2009 là
735.335 nghìn ha, tăng 2% so với năm 2008 (722.580 nghìn ha ). Sản lượng đạt
11.558.067 nghìn tấn . Với khối lượng trên, bình quân sản lượng rau sản xuất trên
đầu người đạt 115 kg/người/năm, tương đương mức bình quân toàn thế giới và đạt
loại cao trong khu vực

, gấp đôi trung bình của các nước ASEAN


(57

kg/người/năm). Theo Cu ̣c Hải quan , trong tháng 12-2014, hàng rau quả của Việt
Nam xuất khẩu trong tháng 12 đạt 139 triệu USD, tăng 28,5% so với tháng trước,
nâng tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này trong năm 2014 lên 1,49 tỷ USD,
tăng 38,9% (tương ứng tăng 418 triệu USD).
Hàng rau quả của Việt Nam xuất chủ yếu sang Trung Quốc với 436 triệu
USD, tăng 44,1% so với cùng kỳ năm trước và chiếm 29,2% tổng kim ngạch xuất
khẩu nhóm hàng này của cả nước.
Bảng 2.5. Diêṇ tích, năng suấ t và sản lƣơ ̣ng mô ̣t số rau chủ lƣc̣ năm 2004
Diêṇ tích

Năng suấ t

Sản lƣợng

(ha)

(tấ n/ha)

(tấ n)

Cà chua

20.648

17.34

357.210


Dƣa chuô ̣t

19.874

16.88

33.537

Dƣa hấ u

18.140

17.82

322.890

Đậu rau

7.861

6.87

52.760

Cải các loại

26.184

22.64


592.805

Hành tỏi

14.678

15.84

232.500

Loại rau

(Nguồ n: Tổ ng cục thố ng kê, 2009)[12]
Riêng đối với Dưa Chuột được xem là một trong những loại rau chủ
, có
lựcdiện tích
19.874 ha, năng suấ t16,88 tấn/ha, sản lượng33.537 tấn ( theo Tổ ng cu ̣c thố ng kê
2009)
Các vùng trồng Dưa Chuột lớn của cả nước bao gồm các tỉnh phía Bắc thuộc
vùng đồng bằng sông Hồng. Phía Nam, các huyện ngoại thành TP. Hồ Chí Minh,
đồng bằng sông Cữu Long như Tân Hiệp - Tiền Giang, Châu Thành - Cần Thơ, Vĩnh
Châu - Sóc Trăng. Trung du miền núi phía Bắc và Tây Nguyên gồm vùng rau truyền
thống như Đà Lạt, Đơn Dương, Đức Trọng (Lâm Đồng), các tỉnh duyên hải miền
Trung (Huế)...


12
2.3.2.2. Tình hình tiêu thụ
Sản phẩm làm ra từ Dưa Chuột không chỉ để tiêu thụ tại chỗ mà một lượng

khá lớn được chế biến và xuất khẩu sang thị trường nước ngoài . Mặc dù công nghệ
sau thu hoạch của nước ta còn thấp , song thị trường xuất khẩu vẫn chiếm một vị trí
quan trọng. Theo số liê ̣u thố ng kê từ Tổ ng cu ̣c Hải quan kim nga ̣ch xuấ t khẩ u các
loại dưa chuột cuối tháng 4 năm 2007 đa ̣t trên 571 nghìn USD , tăng 38% so với
cùng kì năm trước.
Bảng 2.6. Kim nga ̣ch xuấ t khẩ u các loa ̣i dƣa chuô ̣t cuố i tháng 4 năm 2007
Thị trƣờng

Chủng loại

xuấ t khẩ u

( nghìn USD)
Dưa bao tử dầ m dấ m , dưa chuô ̣t đóng lo ̣ ,

Nga

Kim nga ̣ch

dưa chuô ̣t dầ m dấ m , dưa trung tử

318,9

Mông Cổ

Dưa chuô ̣t dầ m dấ m

65,7

Nhâ ̣t Bản


Dưa chuô ̣t muố i, dưa chuô ̣t bao tử muố i

58,2

Đài Loan
Cô ̣ng hòa Séc

Dưa chuô ̣t muố i , dưa chuô ̣t bao tử muố i, dưa
gang muố i
Dưa chuô ̣t đóng lo ̣

47,7
34,6

Nhìn chung kim ngạch xuất khẩu hàng rau quả của Viêt Nam đều tăng ổn
đinh,
̣ trong đó kim nga ̣ch xuấ t khẩ u sang các thi ̣trường chủ lực như Đài Loan, Nhâ ̣t
Bản đều tăng khá mạnh . Dưa chuô ̣t vân là chủng loa ̣i đứng vi ̣trí cao về kim nga ̣ch
xuấ t khẩ u trong tấ t cả các loa ̣i rau.
Bảng 2.7. Kim nga ̣ch xuấ t khẩ u mô ̣t số loa ̣i rau 8 tháng đầu năm 2008
Chủng loại

Thị trƣờng

Kim nga ̣ch
(nghìn USD)

Dƣa chuô ̣t


Đài Loan, Nhâ ̣t Bản

16.666,2

Hành

Nhâ ̣t Bản, Đài Loan, Singapore, Đức

11.182,2

Ớt

Nhâ ̣t Bản, Đài Loan, Singapore, Malaysia

27.848,3

Đậu các loại

Đài Loan, Singapore, Hồ ng Kông

13.113,5


13
2.4. Tình hình sản xuất và sử dụng phân bón trên Thế giới và Việt Nam
2.4.1. Tình hình sản xuất và sử dụng phân bón trên thế giới
Phân bón có vai trò vô cùng quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Ngay từ
thời cổ đại, người Trung Quốc và Hi lạp đã biết sử dụng tro đốt và phân chăn nuôi
để bón cho cây trồng. Tiêu thụ phân hóa học tăng mạnh là một trong những
nguyên nhân làm tăng giá phân bón. Theo Hiệp hội phân bón thế giới, mức tiêu

thụ phân bón toàn cầu đã tăng đều qua các năm và đạt 155.438.000 tấn quy về
dinh dưỡng nguyên chất(N +P2O5 +K2O) vào năm 2005, tăng 19,75% so với
năm 1995 và 3,87% so với năm 1961. Gần đây tiêu thụ phân bón tại các nước đang
phát triển tăng mạnh, trong khi các nước phát triển lại có xu hướng giảm. Trung
Quốc là nước tiêu thụ nhiều phân bón nhất thế giới với tổng lượng 46.204.100 tấn
năm 2005, chiếm tỉ lệ 29,7% so với toàn cầu.
Các số liệu khảo sát cho thấy, bình quân các nước châu Á sử dụng phân
khoáng nhiều hơn nhiều hơn bình quân thế giới. Tuy nhiên, Ấn Độ(nước có khí
hậu nóng) lại dùng phân khoáng ít hơn bình quân toàn châu Á. Trong đó Trung
Quốc và Nhật Bản lại sử dụng phân khoáng nhiều hơn bình quân toàn châu Á.
Việt Nam là nước sử dụng nhiều phân khoáng trong số các nước ở Đông Nam Á.
Bảng 2.8: Tình hình sử dụng phân bón ở một số nƣớc Đông Nam Á
Nƣớc

STT

Lƣơ ̣ng NPK sƣ̉ du ̣ng (kg/ha)

1

Viê ̣t Nam

241,82

2

Malaysia

192,60


3

Thái Lan

95,83

4

Philippin

65,62

5

Indonesia

63,0

6

Myanma

14,93

7

Lào

4,50


8

Campuchia

1,49

(Nguồ n : FAOSTART, 2010)


14
2.4.2. Tình hình sản xuất và sử dụng phân bón ở Viê ̣t Nam
Trong những năm gần đây tốc độ tiêu thụ phân bón tại Việt Nam tăng
nhanh và đã đạt mức 2.063.600 tấn dinh dưỡng nguyên chất vào năm 2005,
tăng 68% so với năm 1995 và 299,39 % so với năm 1961. Năm 2006 và 2007,
mức tiêu thụ phân bón ở nước a đã ăng đáng kể so với năm 2005. rong 3 tháng
đầu năm 2008, lượng phân bón chúng ta nhập khẩu đã đạt mức 1.029.000 tấn,
tăng 19,9 % về lượng và 108,9% về giá so với cùng kỳ năm 2007.
Việt Nam đến năm 2005 lượng phân bón trong cả nước chỉ đạt 54,59%
so với mức tiêu thụ, phần còn lại chúng ta phải nhập khẩu. Hiện nay với nhiều
cố gắng ngành sản xuất phân bón trong nước đã đáp ứng hơn 70% nhu cầu về
phân lân, 8% phân đạm. Năm 2006, lượng phân bón nước ta sử dụng không phải là
cao, bình quân là 250kg/ha so với các nước phát triển có nền nông nghiệp thâm
canh cao như Hà n Quốc: 467kg/ha, Nhật Bản: 403kg/ha, Trung Quốc: 390kg/ha.
Đế n hế t năm 2010 chúng ta vẫn phải nhập khoảng trên 500 nghìn tấn phân bón như:
DAP, lân, kali, và việc nhập khẩu chỉ chấm dứt vào năm

2020 khi các nhà máy

trong nước sản xuấ t đủ lươ ̣ng phân bón theo nhu cầ u của thi ̣trường.
Về chất lượng phân bón trên thị trường thì kết quả kiểm tra về tình hình

sản xuất, kinh doanh phân bón của các doanh nghiệp ở 10 tỉnh thành phố của
Cục trồng trọt trong tháng 7/2007 cho thấy: vẫn tồn tại trên thị trường những
loại phân chưa đăng ký vào Danh mục phân bón, phân bón không đảm bảo
chất lượng. Có những lô hàng, khi kiểm tra có tới 54% mẫu không đạt chất
lượng đăng ký. Năm 2013, lực lượng quản lý thị trường đã kiểm tra 4.689 vụ, phát
hiện và xử lý 1.483 vụ vi phạm, tịch thu 813.881 kg, 11.830 gói và 1.665 chai phân
bón các loại. Quý I/2014, lực lượng qản lí thi ̣trườ ng đã phát hiện 88 vụ vi phạm,
tịch thu 88.642 kg và 153 lọ, chai phân bón giả kém chất lượng, quá hạn sử dụng,
phân bón lậu…Với tình trạng trên thị trường còn rât nhiều phân bón không đảm bảo
chất lượng như hiện nay, thì Nhà nước ta cần có nhiều biện pháp tích cực hơn để
ngăn chặn việc sản xuất các loại phân giả, chất lượng thấp làm thiệt hại đến lợi ích
của người dân.


15
2.5. Các kết quả nghiên cứu phân bón cho rau trên Thế giới và Việt Nam
2.5.1. Các kết quả nghiên cứu phân bón cho rau trên thế giới
- Hàm lượng NO3 tồn dư trong rau đã được rất nhiều nhà khoa học trên
thế giới quan tâm và nghiên cứu.
Theo các kết quả nghiên cứu đã cho thấy các loại giống cây trồng khác
nhau thì hàm lượng NO3 trong cây cũng khác nhau. Trong khi các loại như
luá mì, đậu tương, lúa gạo, ngô có hàm lượng NO3 thấp thì các loại rau lại
được coi là tích lũy NO3 cao cần được chú ý (O.C.Lozenz, 1987). Nhiều tác
giả cho rằng hàm lượng NO3 trong rau ăn lá cao hơn các loại rau ăn quả và ăn
củ. Các loại rau có hàm lượng NO3 cao phải kể đến: cải bắp. xà lách, cần tây.
Hàm lượng NO3 còn phụ thuộc vào vị trí lấy mẫu trên cây. NO3 tích luỹ
trong cây rau theo thứ tự sau: thân > rễ > lá > hoa. Lá rau bánh tẻ, lá ngoài
thường có hàm lượng NO3 lớn hơn lá non, lá trong (theo K.Mengel và
E.A.Kirby, 1987).
Theo E.A.Soboleva nếu tăng lượng đạm từ 30 – 180kg N/ha làm tăng

tương ứng hàm lượng NO3 trong cà rốt từ 21,7 – 40,6mg/kg và củ cải từ 236
– 473 mg/kg.
Theo UNEP và GNTK (1982) nghiên cứu ảnh hưởng của phân đạm đến
hàm lượng NO3 trong một số loại rau đã nhận xét: Bón NH4NO3 với liều
lượng 60kg N/ha đã làm tăng hàm lượng NO3 trong củ khoai tây gấp 4 lần so
với không bón. Đối với xà lách thì nếu bón với liều lượng từ 600 – 1150kg
NH4NO3/ha thì hàm lượng NO3 tăng từ 318mg/kg (không bón) lên tới
3547mg/kg~152mg/kg,

củ

cải

tăng

từ

960mg/kg

(không

bón)

lên

2160mg/kg~129mg/kg, dưa chuột: không bón là 153mg/kg, sau bón thì hàm lượng
NO3 lên tới 527~39mg/kg.
- Các nghiên cứu về kali đối với rau hiện chưa có nhiề

u và đang đươ ̣c các


nhà khoa học quan tâm nghiên cứu . Kali có vai trò quan tro ̣ng đố i với đời số ng cây
trồ ng, trong đó tăng cường hoa ̣t đô ̣ng quang hơ ̣p
phẩ m quang hơ ̣p đã đươ ̣c tổ ng hơ ̣p như protein từ

, quá trình vận chuyển các sản
lá xuống các bộ phận như quả ,


16
hạt. Kali làm tăng quá triǹ h khử NO
giảm tích lũy NO

3

3

trong cây . Bón đạm kết hợp bón kali làm

rõ rệt so chỉ với bón đạm

( Peoples và Koch , 1979 ;

N.C.Brady,1985).
2.5.2. Các kết quả nghiên cứu phân bón cho rau ở Việt Nam
Cuối thập niên 80 đặc biệt sau năm 1988 khi đất nước ta có chính sách
đổi mới đến nay nền kinh tế phát triển nhanh, đời sống người dân ngày càng
được cải thiện, khoa học nông nghiệp đã thêm những bước đi mới. ngoài
phương hướng nghiên cứu làm tăng năng suất cây trồng, vấn đề chất lượng
nông sản và bảo vệ môi trường ngày càng được đặc biệt chú trọng.

Theo phân tích của viện nghiên cứu rau quả trong những năm gần đây ở
một số vùng sản xuất rau chuyên canh ven thành phố và ven khu công nghiệp
một số loại rau có hàm lượng NO3 tồn dư cao, một số vượt qua ngưỡng cho
phép. Theo Vũ Thị Đào (2004)[3], khi tìm hiểu tồn dư NO3 trong rau của vùng
trọng điểm của huyện Gia Lâm, Từ Liêm, Thanh Trì cho thấy: tồn dư NO 3
trong rau thương phẩm ở cả 4 nhóm rau ăn lá, ăn quả, ăn thân và ăn cử và rau
gia vị đều rất cao, vượt ngưỡng cho phép nhiều lần (từ 1,5 – 9). Các mẫu rau
nghiên cứu tại Gia Lâm và Từ Liêm tưới bằng nước sông Hồng và sông Nhuệ
có chất lượng rau tương đối đảm bảo, còn khu Thịnh Liệt, Thanh Liệt, Hoàng
Liệt tưới bằng nước thải sông Tô Lịch là nguồn nước thải của thành phố đã bị
ô nhiễm đều vượt xa ngưỡng cho phép theo tiêu chuẩn quy định rất nghiều lần
(từ 1 – 8 lần).
Kết quả phân tích các mẫu rau thu thập từ các vùng sản xuất khác nhau
trong 3 năm (2000 – 2003) cho thấy rằng hàm lượng NO3 trong su hào, bắp
cải trung bình từ 645,11 – 108,81 mg/kg (lượng cho phép chỉ là 500mg/kg),
hành tây có hàm lượng NO3 trung bình 180 – 210mg/kg (lượng cho phép là
80mg/kg) các loại rau khác có biểu hiện tương tự

(Trần Khắc Thi , Trầ n Ngo ̣c

Hùng,2008)[9]. Khi phân tích hàm lượng NO3 trong rau xanh được sả xuất tự do tại
Nam Hồng – Đông Anh và một số điểm khác (Nguyễn Văn Hiền và cộng
sự,2006)[5] cho thấy: Mẫu cải xanh tại Nam Hồng có hàm lượng NO3 vượt ngưỡng


17
cho phép 4,4 lần, cải ngọt vượt ngưỡng cho phép 6,2 lần so với tiêu chuẩn,dưa
chuột là mẫu có chứa hàm lượng NO thấp nhất 62-82ml/mg.
Nguyễn Văn Hiền và cộng sự( 2006)(5) khi nghiên cứu tồn dư NO3 trong các
nhóm rau trồng ở các vùng rau ngoại thành Hà Nội đều phát


hiện thấy tồn

dư NO3 trong rau người dân sản xuất vượt ngưỡng quy định và cao hơn nhiều
lần so với trồng rau theo quy trình sản xuất rau sạch của Sở Khoa học công
nghệ và Môi Trường Hà Nội đã ban hành.
Theo kết quả kiểm tra thực hiện các quy định về quản lý và chứng nhận
rau an toàn tại Hà Nội của Cục bảo vệ Hà Nội trong tháng 10 năm 2007 rau
cải xanh và cải ngọt là hai loại rau có dư lượng nitrat vượt ngưỡng cho phép
khá cao: rau cải xanh 559.59mg/kg, rau cải ngọt 655.92mg/kg (dư lượng
nitorat cho phép là dưới 500mg/kg)
Nguyên nhân làm cho lượng nitrat tích lũy trong rau như: giống, phân
bón, nhiệt độ, ánh sáng, đất đai, phương pháp thu hoạch, thời gian thu hoạch,
phương pháp bảo quản. trong đó nguyên nhân chủ yếu được nhiều nhà khoa học
nhận định là phân bón nhưng mỗi loại phân bón khác nhau cũng gây nên
sự tích lũy nitrat khác nhau trong mỗi loại cây. Phân nitnat làm tích trữ nitrat
nhiều hơn phân amon. Qua những thí nghiêm cho thấy khi lượng phân đạm
bón tăng lên làm hàm lượng nitrat tích lũy trong cây cũng tăng theo. Ở các bộ
phận khác nhau của cây cũng tích luỹ Nitrat khác nhau: ở gốc, thân cây và
cuống lá thường tập trung Nitrat nhiều hơn. Cường độ, nhiệt độ và ánh sáng
thích hợp cho khả năng biến đổi N cung cấp cho cây sinh trưởng và phát triển
sẽ làm giảm bớt sự tích lũy Nitrat trong rau.
Việc bón quá liều lượng và phương pháp bón không đúng do chạy theo
lợi nhuận đã sử dụng phân bón đến sát ngày thu hoạch, sử dụng nước tưới có
hàm lượng NO3 cao. Xuất phát từ thực tế trên việc quan tâm và xem xét tới các loại
phân và liều lượng phân cho cây là rất cần thiết nhằm bảo vệ môi trường và sức
khỏe của con người. Ngày 19/1/2007 Bộ trưởng bộ Nông Nghiệp và Phát triển
Nông Thôn đã ra quyết định số 3 – 2007/QD –BNN về việc ban hành “quy định về
việc quản lý sản xuất và chứng nhận rau an toàn” để thực hiện chung
cho cả nước.



×