Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tiểu luận đề tài tội phạm và nạn nhân của tội phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.87 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Chủ đề :
“Tội phạm và nạn nhân của tội phạm”

Giảng viên hướng dẫn: TS. Hoàng Thị Kim Dung
Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Hoàng Đức

Lớp

: DH11H1

MSSV

: 1152010035

TP. HỒ CHÍ MINH , ngày tháng

I - Tổng quan

năm 2015


I.1 – Tội phạm
I.1.1 – Lịch sử hình thành và phát triển
a) Khái niệm
Từ khi có tội phạm, trong xã hội vấn đề đấu tranh phòng chông nó
cũng được đặt ra. Cũng như bất kì hoạt động xã hội nào, đấu tranh


phòng chống tội phạm cần phải được tiến hành có cơ sở khoa học. Khoa
học luật hình sự, luật tố tụng hình sự, điều tra hình sự và thi hành án
hình sự đảm bảo cho cuộc đấu tranh mang tính pháp lí hình sự được
thỏa đáng và phù hợp. Để hiểu rõ hơn về vấn đề trên trước hết chúng ta
cần trả lời câu hỏi: tội phạm học là gì? Theo Thuật ngữ "tội phạm học"
bắt nguồn từ tiếng La tinh: "Crimen" có nghĩa là tội phạm và tiếng Hy
Lạp: "Logos" có nghĩa là học thuyết, lí luận; kết hợp hai từ đó lại có
nghĩa là học thuyết về tội phạm hay tội phạm học [1]
[1] Ngô Ngọc Thuy, Hoàng Xuân Châu, Lý Văn Quyên, giáo trình tội
phạm học, nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội, 2008.

Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ
luật hình sự do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một
cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập,chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn
lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn
hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp
của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do,


tài sản, các quyền, lợi ích hợp páp khác của công dân, xâm phạm những
lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa [2]
[2] />b) Lịch sử hình thành
* Tội phạm học thời cổ điển
- Tội phạm học cổ điển phát sinh từ phản ứng đối với hệ thống
pháp luật dã man tồn tại trước Cách mạng Pháp năm 1789. Qua những
hành động như: chống lại nhà nước, chống lại nhà thờ, chống lại vua
chúa, vì các lý do vô lý bắt, bắt tội vô cớ những kẻ không phục tùng.
- Sự tuỳ tiện và những phán quyết tàn nhẫn thường xuyên được
đưa ra bởi những thẩm phán có quyền lực vô hạn khi quyết định tội
phạm hay không tội phạm cũng như loại và mức hình phạt tương ứng.

Hình phạt bao gồm đóng dấu lên vai, hoả thiêu, đánh, xẻo thịt, dìm chết,
đày, chém đầu và một sổ' loại hình phạt khác. Những việc làm ngu xuẩn
này vẫn còn tiếp diễn mãi cho đến năm 1772.
+ Ở Anh, một người có thể bị tử hình vì khoảng hơn 200 loại tội
phạm khác nhau, trong đó có hành vi mà ngày nay gọi là trộm cắp vặt.
- Khi châu Âu ngày càng hiện đại, bước sang giai đoạn công
nghiệp hoá và đô thị hoá trong thế kỉ XVIII, những hình thức trừng phạt
hà khắc thời trung cổ vẫn còn tồn tại.
-

Ngoài ra thời này còn phát triển rất nhiều thuyết:


+

Thuyết tiến hoá: Charles Darwin (1809-1882) thách thức học

thuyết sáng tạo với lí thuyết tiến hoá muôn loài chỉ ra rằng Thượng
đế không sinh ra các loài động vật khác nhau trong hai ngày như
chúng ta đã được nghe trong “Chúa sáng tạo ra thế giới” mà hơn
thế tiến hoá chính là quá trình thích nghi và chọn lọc tự nhiên
trong cuộc đấu tranh sinh tồn.
+ Thuyết phạm tội thừa kế: những nhà nghiên cứu khác chỉ ra rằng sự phạm tội là đặc
điểm được kế thừa thông qua gen
+

Thuyết tâm lí tội phạm:

Isaac Ray (1807 - 1881) ' người được thừa nhận là


chuyên gia tâm thần học pháp lí đầu tiên của Mĩ đã đành cả cuộc đời mình nghiên cứu sự
ứng dụng các nguyên tắc tâm thần trong luật pháp.

* Tội phạm học thời hiện đại
- Trong tội phạm học thời hiện đại có Beccaria là người khỏi
xướng và được coi là “ông tổ” của tội phạm học hiện đại. Becaria đã đưa
ra những nguyên tắc sau:
+Luật pháp cần phải được sử dụng dể duy trì khế ước xã hội
+ Chỉ có nhà làm luật mới được làm luật Cấc thẩm phán khi quyết định hình phạt cẩn phải
phù hợp với luật phấp và chỉ phù hợp với ỉuật pháp

+ Các thẩm phán không được giải thích luật
+ Hình phạt cần phải được dựa trẽn nguyên tắc phù hợp giữa niềm vui thích và sự đau khổ
+ Hình phạt ràn phải dược căn cứ vào hành động chứ không phải người hành động
+ Hình phạt cần được quyết định bởi chính tội phạm.
+ Hình phạt cần nhanh chóng và hiệu quả
+Mọi người cẩn được đối xử bình đẳng


+Hình phạt tử hình cần được huỷ bỏ
+Việc sử dụng biện pháp tra tấn để đạt được sự thú tội cần được bãi bỏ
+ Phòng ngừa tội phạm tốt hơn là trừng trị chúng
- tội phạm học ở Liên Xô: Sau khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nhà nước
XHCN đầu tiên trên thế giới ra đời và ngay từ năm đầu của chính quyền, tội phạm học xô
viết đã ra đời và phát triển đáp ứng yêu cầu của nhà nước trong việc đáu tranh chống tội
phạm, thủ tiêu những tàn dư do chủ nghĩa tư bản để lại.
- Tội phạm học trong các nước XHCN ở châu Âu: Tội phạm học XHCN ra đời và phát
triển trên cơ sở đã kế thừa tội phạm học mácxit tiền XHCN, đổng thời
nó có một nền tảng lí luận rất vững chắc đó chính’ là chủ nghĩa Mác - Lênin.
-


Ở Việt Nam khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam dân

chủ cộng hoà ra đời. Đáp ứng yêu cầu của công tác đấu tranh với tình hình tội phạm, tội
phạm học Việt Nam ra đời và đến nay đã thu được những kết quả bước đầu tạo đà cho việc
phát triển tội phạm học một cách hệ thống, toàn diộn và ỏ mức độ cao hơn.

I.1.2 – Đặc điềm của tội phạm
a) Các dấu hiệu của tội phạm:
+ Hành vi của tội phạm là hành vi có tính nguy hiểm cho xã hội.
Biểu hiện về mặt khách quan: Gây thiệt hại cho xã hội , hoặc đe dọa gây
thiệt hại cho các quanhệ xã hội ở mức độ đáng kể.
Tội phạm nguy hiểm có tính khách quan: Phụ thuộc vào công cụ,
phương tiện gây án, cách thức phạm tội tiến hành, cường độ thực hiện
hành vi
Cơ sở đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội: quan
hệ xã hội bị xâm hại, hậu quả mà tội phạm đã gây ra, Tính chất mức độ


lỗi
+ Tính có lỗi của tội phạm: Nhận thức được hành vi nguy hiểm hay
không nguy hiểm , gây thiệt hại hay không thiệt hại, khả năng gây thiệt
hại như thế nào... nhưng vẫn thực hiện.
+ Tính trái pháp luật hình sự: Mọi hành vi phải được BLHS quy định là
tội phạm thì mới là tội phạm.
+ Tính chịu hình phạt: Hành vi tội phạm thì hành vi đó luôn chứa đựng
khả năng bị áp dụng hình phạt.
- Tại Việt Nam một hành vi được xem là tội phạm khi nó có đầy đủ
các yếu tố sau: hành vi đó phải được quy định (có thể mô tả hành vi)
trong bộ luật hình sự năm 1999, người thực hiện hành vi phạm tội phải

là người có năng lực trách nhiệm hình sự, hành vi đó xâm phạm đến
khách thể được pháp luật bảo vệ, lỗi của người thực hiện hành vi phạm
tội có thể là lỗi cố ý (cố ý trực tiếp hoặc cố ý gián tiếp) hoặc vô ý (vô ý
do cẩu thả hoặc vô ý do quá tự tin). -Tính nguy hiểm cho xã hội: đây là
đặc điểm cơ bản nhất, quan trọng nhất.
b) Phân loại tội phạm
Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm
tội, pháp luật hình sự Việt Nam chia tội phạm thành 4 loại. Tội phạm ít
nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội
phạm đặc biệt nghiêm trọng.


“Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã
hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến ba năm
tù; Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà
mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bảy năm tù; Tội
phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà
mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến mười lăm năm
tù; Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại đặc biệt
lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là
trên mười lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.”.
Việc các nhà làm luật đưa ra các quy định để xác định một tội phạm
thuộc loại tội phạm ít nghiêm trọng (có mức cao nhất của khung hình
phạt đối với tội ấy là đến ba năm tù) và tội đặc biệt nghiêm trọng (có
mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên mười lăm năm
tù, tù chung thân hoặc tử hình), theo chúng tôi là đầy đủ, rõ ràng và
chính xác.
Một số bất cập cần xem xét và giải quyết: về quy định để xác định
một tội phạm nào đó có thuộc tội nghiêm trọng hay rất nghiêm trọng còn
chưa rõ ràng, cụ thể dẫn tới việc hiểu và áp dụng pháp luật trên thực tế

còn khác nhau, gây tranh cãi. Cụ thể:
Về tội nghiêm trọng: nhà làm luật nêu lên khái niệm “Tội phạm nghiêm
trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của
khung hình phạt đối với tội ấy là đến bảy năm tù;”. Khái niệm này làm
phát sinh hai cách hiểu khác nhau.


Cách hiểu thứ nhất: một tội phạm được coi là tội phạm nghiêm trọng khi
và chỉ khi tội phạm đó có mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội
phạm ấy có quy định đến và phải đến bảy năm tù.
Còn đối với một số tội phạm khác có mức cao nhất của khung hình phạt
đối với tội phạm ấy có quy định chưa đến bảy năm tù, mặc dù có cao
hơn 03 năm tù, tức là cao hơn mức cao nhất của loại tội phạm ít nghiêm
trọng (loại tội phạm nhẹ hơn liền kề), thì nó cũng không thuộc loại tội
phạm nghiêm trọng, bởi lẽ mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội
phạm ấy chưa đến bảy năm tù theo quy định.
Cách hiểu thứ hai: Một tội phạm được coi là tội phạm nghiêm trọng khi
tội phạm đó có mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội phạm ấy từ
trên ba năm tù (từ ba năm tù trở xuống là thuộc loại tội phạm ít nghiêm
trọng) cho đến bảy năm tù. Có nghĩa là tất cả những tội phạm mà mức
án cao nhất của khung hình phạt đối với tội phạm ấy là từ bảy năm tù
chở xuống đến trên ba năm tù thì đều thuộc loại tội phạm nghiêm trọng.
Riêng đối với loại tội phạm ít nghiêm trọng, mặc dù trong BLHS năm
1999 có một số điều luật có quy định mức án cao nhất của khung hình
phạt đối với các tội phạm ấy cũng không đến 03 năm tù nhưng tất cả đều
thống nhất hiểu là tội phạm ít nghiêm trọng bởi lẽ đó là loại tội phạm
nhẹ nhất trong 04 loại tội phạm của pháp luật hình sự Việt Nam (tức là
không thể thuộc loại tội phạm khác).
I.2 – Nạn nhân của tội phạm
a) Khái niệm



Việc làm rõ khái niêm nạn nhân của tội phạm có ý nghĩa rất quan
trọng cả trong lí luân cũng như trong thực tiễn xây dựng các biện pháp,
chính sách đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. Trong Từ điển
tiếng Việt, từ nạn nhân được định nghĩa:
quả của một tại họa xã hội hay một chế độ bất

''Người bị nạn hoặc người phải chịu hậu

công".Trong Đại từ điển tiếng Việt,

từ nạn nhân được định nghĩa: "l. Người bị tai nạn; 2. Người, tổ chức gánh chịu hậu quả
từ bên ngoài đưa

đến"

Theo các định nghĩa trên thì nạn nhân được hiểu là những cá
nhân, tổ chức bị thiệt hại về thể chất, tinh thần hoặc tài sản. Nạn nhân
bao gồm rất nhiều loại như nạn nhân của chiến tranh, nạn nhân của thiên
tai, nạn nhân bị tai nạn lao động, tai nạn giao thông, nạn nhân tự tử, nạn
nhân của tội phạm..
Theo nghĩa hẹp, nạn nhân của tội phạm được xác định là những cá
nhân bị hành vi phạm tội xâm phạm gây thiệt hại về tính mạng, sức
khoẻ, tinh thần hay thiệt hại về kinh tế. Quan điểm này cũng đã được
1

ghi nhận trong điều 1 khoản 1 của Nghị quyết của Hội đồng Châu âu về
địa vị của nạn nhân trong tố tụng hình sự năm 2001.


2

1 Xem thêm: Bernd-Dieter Meier, Sđd, tr. 198.
2 Nguyên văn: "Opfer": eine natürliche Person, die einen Schaden, insbesondere eine Beeinträchtigung
ihrer körperlichen oder geistigen Unversehrtheit, seelisches Leid oder einen wirtschaftlichen Verlust als
direkte Folge von Handlungen oder Unterlassungen erlitten hat, die einen Verstoß gegen das Strafrecht
eines Mitgliedstaats darstellen“. Xem: Rahmenbeschluss des Rates über die Stellung des Opfers im
Strafverfahren, nguồn:
summaries/iustice freedom security/iudicial cooperation in criminal
matters/jl0027 de.htm.


theo nghĩa rộng: nạn nhân của tội phạm bao gồm cả cá nhân và các
tổ chức bị hành vi phạm tội xâm hại. Người đầu tiên xác định nạn nhân
của tội phạm bao gồm cả các tổ chức là học giả Fritz R. Paasch khi ông
bàn đến nạn nhân của các tội phạm về kinh tế. Theo ông, nạn nhân của
các tội phạm về kinh tế không chỉ là các cá nhân con người (thể nhân)
mà còn bao gồm các pháp nhân bị xâm hại về các quyền và lợi ích được
pháp luật ghi nhận.
Nguyên văn: "Victims" means persons who, individually or
collectively, have suffered harm, including physical or mental injury,
emotional suffering, economic loss or substantial impairment of their
fundamental rights, through acts or omissions that are in violation of
criminal laws operative within Member States, including those laws
proscribing criminal abuse of power”. Xem điều 1 của Declaration of
Basic Principles of Justice for Victims of Crime and Abuse of Power,
trang web: />Từ những phân tích ở trên, có thể đưa ra định nghĩa chính xác về
nạn nhân của tội phạm như sau:
Nạn nhân của tội phạm là cá nhân hay tổ chức phải chịu những
thiệt hại trực tiếp về tính mạng, sức khoẻ, tinh thần, tình cảm, tài sản

hoặc các quyền và lợi ích hợp pháp khác do hành vi phạm tội gây ra.


b) Nạn nhân tội phạm
* nạn nhân của tội phạm có một số đặc điểm cơ bản như sau:
- Thứ nhất,

nạn nhân của tội phạm là cá nhân, tổ chức. Khác với chủ

thể của tội phạm chỉ có thể là cá nhân, nạn nhân của tội phạm có thể là
cá nhân, có thể là tổ chức.
+ Cá nhân là nạn nhân của tội phạm có thể là công dân Việt Nam, người
nước ngoài, người không có quốc tịch. Đối với cá nhân, thời gian có thể
bị hành vi phạm tội xâm hại bắt đầu từ khi cá nhân đó sinh ra còn sống
và kết thúc khi người đó chết đi.
+ Tổ chức là nạn nhân của tội phạm phải là những tổ chức được thành
lạp hợp pháp (được Nhà nước thành lạp hoặc cho phép thành lạp). Pháp
luật chỉ bảo vê quyền lợi của những tổ chức hợp pháp.
-Thứ hai,

nạn nhân của tội phạm là cá nhân, tổ chức bị thiêt hại về thể

chất, tinh thần, tài sản hoặc các quyền, lợi ích hợp pháp khác. Thiêt hại
về thể chất là thiêt hại do các hành vi phạm tội gây ra cho tính mạng,
sức khỏe của con người. Thiêt hại về tinh thần là các thiêt hại do hành vi
tội phạm gây ra xúc phạm nghiêm trọng đến nhân phẩm, danh dự của
con người. Thiêt hại về vạt chất là thiêt hại mà tội phạm gây ra cho tài
sản của nạn nhân như tài sản bị chiếm đoạt, bị hủy hoại, bị chiếm
dụng..., thiêt hại về quyền, lợi ích hợp pháp khác là thiêt hại xâm hại đến
viêc thực hiên các quyền và lợi ích cơ bản của công dân theo quy định

của pháp luật.




×