Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ tại việt nam tài liệu, ebook

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.94 KB, 124 trang )

CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM
LỜI NÓI ĐẦU
Công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá (CNH - HĐH) mà toàn Đảng toàn dân ta
tiến hành chỉ có thể thành công khi chúng ta thực sự tạo cho mình một trình độ sản xuất
tiên tiến hiện đại.
Để có một trình độ sản xuất tiên tiến hiện đại, truớc tiên chúng ta phải phát triển
khoa học công nghệ. Cùng với giáo dục và đào tạo, khoa hoc - công nghệ sẽ là quốc sách
hàng đầu trong quá trình đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) nói chung và trong
công cuộc CNH - HĐH hiện nay nói riêng.
Để nâng cao trình độ khoa học công nghệ trong nước đòi hỏi chúng ta phải đồng
thời kết họp giữa vấn đề tự nghiên cứu phát triển khoa học trong nước với việc du nhập
tiến bộ khoa học công nghệ trên thế giới. Với điều kiện thực tế Việt Nam hiện nay
chuyển giao công nghệ (CGCN) từ nước ngoài vào trong nước sẽ được ưu tiên trước một
bước trong trọng tâm phát triển khoa học công nghệ.
Để đáp ứng yêu cầu thực tế đặt ra, đã có rất nhiều những công trình tài liệu nghiên
cứu đề cập đến lĩnh vực CGCN từ nước ngoài vào trong nước ở những góc độ, mức độ
khác nhau. Với mong muốn góp một tiếng nói chung vào việc nâng cao hoạt động
CGCN nước ngoài vào Việt Nam, và góp phần hoàn thiện hơn một bước những kiến thức
liên quan hoạt động CGCN nước ngoài vào Việt Nam, khoá luận tốt nghiệp có đề tài :
“Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ nước ngoài
tại Việt Nam” với những kiến thức về lý luận và thực tế liên quan đến hoạt động CNCG,
người viết hy vọng rằng đây sẽ là một tài liệu phản ánh chân thực về tình hình CGCN và
những giải pháp để nâng cao hiệu quả.
VŨ THẾ ANH, AI CN9

1


CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N


Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM
Khoá luận này đi vào nghiên cứu những lý luận chung nhất về công nghệ và
CGCN trên cơ sở kết hợp phân tích đánh giá thực trạng về công nghệ và CGCN cũng
như điều kiện thực tế của Việt Nam từ đó đi đến xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu phản
ánh một giải pháp công nghệ thích hợp với Việt Nam.
Và tiếp đó là chú trọng hướng vào việc nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hoạt động
CGCN trong mỗi doanh nghiệp.
Phương pháp nghiên cứu của khoá luận là kết họp giữa nghiên cứu lý luận và thực
nghiệm thực tế dựa trên quan điểm duy vật biện chứng.
Khoá luận này được xây dựng trên cơ sở đánh giá phân tích tổng họp các tài liệu,
số liệu, thông tin thực tế liên quan đến CGCN cùng với việc tham khảo những kiến thức
lý luận trong chương trình giảng dạy ở trường Đại học Ngoại thương qua các môn học
như: Kinh tế ngoại thương; Quan hệ kinh tế Quốc tế; Đầu tư nước ngoài; Chuyển giao
công nghệ; Thanh toán quốc tế; Kỹ thuật nghiệp vụ Ngoại thương; Phân tích hoạt động
kinh doanh xuất nhập khẩu và các môn học cơ bản, chuyên ngành khác. Khoá luận này
còn xây dựng trên cơ sở tham khảo những định hướng của Đảng và Nhà nước về phát
triển khoa học công nghệ.
Ngoài lời nói đầu và kết luận ra khoá luận được chia làm 3 chương sau: Chương I:
Vai trò của hoạt động CGCN với sự phát triển kỉnh tế của Việt nam
Chương II: Tình hình hoạt động CGCN tại Việt Nam trong thời gian qua Chương III:
Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ nước ngoài
vào Việt Nam.

Do trình độ và thời gian có hạn nên khoá luận này không tránh khỏi thiếu sót, rất
mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn.


HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
VŨ THẾ ANH, AI CN9
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
VŨ THẾ ANH, AI CN9

2
2


CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM
Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Bùi Thị Lý, người đã tận tình hướng
dẫn tôi trong việc hoàn thành khoá luận này.

Hà Nội, thảng 5 năm 2003.

Người viết
Học viên Vũ Thế Anh

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
VŨ THẾ ANH, AI CN9
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
VŨ THẾ ANH, AI CN9

3
3



CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG
NGHÊ

I. CÔNG NGHỆ YÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ (CGCN)
1. Công nghệ
1.1.

Khái niêm về công nghê

Công nghệ là gì? Có nhiều định nghĩa khác nhau về công nghệ. Mỗi định nghĩa đề
cập đến công nghệ ở những phương diện khác nhau.
-ỳ Công nghệ theo cách hiểu của các nhà khoa học thì “công nghệ” là hệ thống các
giải pháp được tạo nên bởi sự ứng dụng các tri thức khoa học để giải quyết một vấn đề
thực tiễn.
-ỳ Theo các nhà quản lý và các nhà kinh tế học nói một cách tổng quát “công
nghệ” là hệ thống kiến thức về quy trình và kỹ thuật chế biến vật chất hoặc chế biến
thông tin nhằm biến đổi các nguồn lực tự nhiên thành các nguồn lực sử dụng.
-ỳ Theo tổ chức phát triển công nghiệp liên hiệp quốc UNIDO (United Nations
Industrial Development Orgnization) “công nghệ” là việc áp dụng khoa học vào công
nghệ bằng cách sử dụng những nghiên cứu và xử lý có một hệ thống và có phương pháp.
-> Theo Uỷ ban kinh tế xã hội Châu Á - Thái Bình Dương ESCAP (Economic and

Social Commision for Asia and Pacific), “công nghệ” bao gồm tất cả các kỹ năng, kiến
thức, thiết bị và phương pháp sử dụng trong sản xuất, chế tạo hoặc dịch vụ công nghiệp,
dịch vụ quản lý, công nghệ luôn luôn gắn liền với quá trình sản xuất trực tiếp. Định
nghĩa này đã được mở rộng khái niệm ứng dụng của công nghệ vào các lĩnh vực quản lý
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
VŨ THẾ ANH, AI CN9
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
VŨ THẾ ANH, AI CN9

4
4


CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM
và dịch vụ. Định nghĩa này được áp dụng rộng rãi, đánh dấu một bước ngoặt lịch sử của
quan niệm về công nghệ.
-ỳ về phương diện kinh doanh khái niệm “công nghệ” được định nghĩa như sau:
“Công nghệ” là hệ thống các giải pháp mà con người sử dụng trong quá trình thực hiện,
như chế tạo một sản phẩm, xây dựng một công trình hay thực hiện một dịch vụ.
Như chúng ta điều biết, khoa học và công nghệ khác nhau về bản chất mặc dù có
quan hệ ngày càng mật thiết. Khoa học nhằm đạt đến sự tiến bộ của nhận thức trong khi
đó công nghệ áp dụng nhận thức nhằm tìm cách biến đổi thực tại. Khoa học thường gắn
với các khám phá, công nghệ gắn với hàng hoá dịch vụ. Công nghệ luôn là loại hàng hoá
vô hình được mua bán trên thị trường thông qua hoạt động chuyển giao công nghệ.


1.2.

Các yểu tổ cẩu thành công nghê

1.2.1.

Hình thái vật chất của công nghệ

Hình thái vật chất của công nghệ được gọi là phần cứng (hardware) hay gọi tắt là
trang thiết bị (technoware) bao gồm máy móc thiết bị, công cụ, hạ tầng kỹ thuật (các giải
pháp đã được vật chất hoá).

1.2.2.

Thông tin (informware)

Thông tin là các sơ đồ, bản vẽ, thuyết minh, quy trình, phương pháp dự án, mô tả
sáng chế, chỉ dẫn kỹ thuật... được thể hiện trong các ấn phẩm và các phương tiện lưu trữ
thông tin khác.
Phần thông tin rất quan trọng nó quyết định phần lớn sự thành công hay thất bại
của chuyển giao công nghệ. Nó được tiến hành tìm kiếm trong một thời gian dài và được
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
VŨ THẾ ANH, AI CN9
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
VŨ THẾ ANH, AI CN9

5
5



CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM
hoàn thiện trước thời gian ký hợp đồng.

1.2.3.

Thiết chế (Orgaware)

Thiết chế là cơ cấu tổ chức, quản lý, là động lực quan trọng thúc đẩy chuyển giao
công nghệ bao gồm sự liên hệ, bố trí sắp xếp, đào tạo đội ngũ... cho các hoạt động như
phân chia nguồn lực, tạo mạng lưới, lập kế hoạch, kiểm tra, tiến hành.

1.2.4.

Yểu tổ con người (Humanware)

Yếu tố con người bao gồm kiến thức, kỹ năng công nghệ, kinh nghiệm sản xuất, kỷ
luật sản xuất và tính sáng tạo.
Ba yếu tố thông tin, thiết chế, yếu tố con người gộp lại gọi là phần mềm của công
nghệ (Software)
1.3. Phân loai công nghê

1.3.1.

Căn cứ vào mức độ tiên tiến của công nghệ


Căn cứ vào mức độ tiên tiến của công nghệ chia làm 3 loại công nghệ chính:

- Công nghệ cao.
- Công nghệ thường.
- Công nghệ thấp.
-> Những chỉ tiêu đối với một công nghệ cao là:

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
VŨ THẾ ANH, AI CN9
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
VŨ THẾ ANH, AI CN9

6
6


CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM
+ Tiêu hao một lượng lớn về chi phí (R&D) công nghệ.
+ Áp dụng những giải pháp hoặc kiến thức khoa học mới nhất, sử dụng nhiều phát
minh sáng chế mới.
+ Trình độ tự động hoá cao.
+ Vận dụng phức hợp nhiều giải pháp công nghệ.
+ Có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghệ khác.
Tuy nhiên, khái niêm công nghệ cao chỉ có ý nghĩ tương đối, khái niệm này biến
đổi theo thời gian, và được hiểu không giống nhau ở các nước có trình độ công nghệ

khác nhau.
Một công nghệ cao được hiểu theo những tiêu chí ở trên quá thiên về mặt kỹ thuật,
nó chưa tính đến khía cạnh thương mại, bởi lẽ có công nghệ cao chưa hẳn đã đảm bảo
thành công về mặt thương mại vì nó phụ thuộc và sự chấp nhận của thị trường. Do đó
đứng trên góc độ doanh nghiệp, khi đánh giá công nghệ không thể tách rời các yếu tố kỹ
thuật ra khỏi các yếu tố thương mại. Tóm lại một công nghệ được coi là công nghệ cao
hiện đại còn cho phép nhà đầu tư đạt được hiệu quả kinh doanh tương ứng thể hiện ở
mức độ sinh lợi, giá trị gia tăng, năng suất cao hơn các công nghệ tương tự.

1.3.2. Căn cứ vào mức độ hàm lượng các nguồn lực trong công nghệ Chia
làm 3 loại công nghệ chính:

- Công nghệ có hàm lượng lao động cao (Labour intensive): may mặc, dệt, lắp ráp.
- Công nghệ có hàm lượng vốn cao (Capital intensive): đóng tàu cơ khí, khai
khoáng.
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
VŨ THẾ ANH, AI CN9
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
VŨ THẾ ANH, AI CN9

7
7


CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM


- Công nghệ có hàm lượng tri thức cao (Knowledge intensive): phần mềm, công
nghệ sinh học...
Các nước phát triển thuộc tổ chức họp tác và phát triển kinh tế (OECD) đều đã trải
qua một cách tuần tự trong những “bậc thang công nghệ” đó là chuyển dần từ công nghệ
có hàm lượng lao động cao sang công nghệ có hàm lượng vốn và tri thức cao. Tuy nhiên
việc giải bài toán “nhảy cóc công nghệ” (thực hiện chu trình công nghệ đứt đoạn: nhảy
từ chu trình công nghệ hiện có sang một chu trình công nghệ cao hơn, tiên tiến hơn của
các nước phát triển) là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đặt ra với các nước đang phát triển
trong thời đại ngày nay để rút ngắn khoản cách về trình độ và năng suất của nền sản xuất
so với nền sản xuất của các nước phát triển.

1.4.

Xu hưởng phát triển của công nghê thế giới hiên nay

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
VŨ THẾ ANH, AI CN9
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
VŨ THẾ ANH, AI CN9

8
8


CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM
Hiện nay, trên thế giới theo OECD, những ngành mũi nhọn công nghệ cao đang được
phát triển mạnh mẽ ở những nước công nghiệp như Mỹ, Nhật, EU và đặc biệt các nước

công nghiệp mới (NICs) ở Châu Á; đó là những ngành công nghệ thông tin, công nghệ
sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ gia công chính xác trong chế tạo máy, tự
động hoá, năng lượng mới, công nghệ hàngkhông vũ trụ... Đây là những ngành thể hiện
những xu thế phát triển chủ yếu hiện nay của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ thế
giới. Nó đưa vai trò của các lợi thế so sánh cạnh tranh có tính truyền thống như tài
nguyên, vốn, sức lao động xuống hàng thứ yếu sau trình độ công nghệ. Tổ chức hoạt
động khoa học có tính sáng tạo sẽ là nền tảng của sự phát triển thịnh vượng và giàu có
của mỗi quốc gia và xã hội.
Điện tử tin học, công nghệ sinh học và vật liệu mới là ba nội dung cơ bản nhất của
cách mạng công nghệ, của hệ thống công nghệ thời đại. Nói đến cách mạng công nghệ
tất nhiên là còn phải đề cập tới các hướng phát triển khác như: công nghệ vũ trụ, công
nghệ đại dương, công nghệ tổng họp hạt nhân nhưng đó là những hướng công nghệ đặc
trưng cho một số ít siêu cường về kinh tế và khoa học kỹ thuật không mang tính phổ cập.
Hơn nữa những tiến bộ trong các hướng này phần lớn do những thành tựu mới của điện
tử tin học, công nghệ sinh học và vật liệu mới quyết định. Ba hướng công nghệ cơ bản
nói trên phát triển không tách rời nhau và thâm nhập vào nhau tạo điều kiện cho nhau
phát triển. Cách mạng công nghệ càng phát triển lên cao thì sự thâm nhập vào nhau của
các hướng công nghệ ấy càng mật thiết. Không có những thành tựu mới của điện tử và
tin học thì không thể có các loại vật liệu có tính năng theo đơn đặt hàng, không thể tạo ra
các cơ thể sống có tình trạng mong muốn, ngược lại không có vật liệu mới thì cũng
không thể có những thành tựu hiện nay của điện tử và tin học. Sinh điện tử trong tương
lai sẽ là một sự lai ghép thực sự giữa công nghệ sinh học và vi điện tử với sự tham gia
của các vật liệu sinh học.
Điện tử tin học, công nghệ sinh học và vật liệu mới là ba hướng công nghệ
mang tính “generic”có khả năng thâm nhập vào hầu hết các lĩnh vực công nghệ
khác nhau của nền kinh tế quốc dân. Đó là cơ sở công nghệ để thực hiện sự


CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc

NGOÀI TẠI VIỆT NAM
nghiệp tái công nghiệp hoá tại các nước một mặt vừa tạo những ngành công
nghiệp mới có tốc độ phát triển rất cao từ 17% - 25% (như công nghiệp điện tử
và công nghiệp sinh học) một mặt góp phần hiện đại hoá và nâng cao hiệu quả
kỉnh tế của các ngành đã cỏ từ trước (như dệt may, da dầy, luyện kim, cống
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
8


CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM
VŨ THẾ ANH, AI CN9nghiệp ô tô) mang lại cho các nước một mức sống mới, những
giá trị kinh tế - kỹ thuật mới.
2. Chuyển giao công nghệ

2.1.

Khải niệm chuyến giao công nghê

Trong nền kinh tế thị trường, công nghệ luôn được coi là hàng hoá, mà đã là hàng
hoá thì tất yếu sẽ có mua và bán, trao đổi và có thị trường tiêu thụ hàng hoá đó. Việc mua
và bán đó được gọi chung bằng thuật ngữ CGCN, như vậy 4 yếu tố cấu thành CGCN
chính là máy móc (machine), thị trường (market), quản lý (management), tiền (money)
gọi tắt là 4 M.
CGCN được hiểu đơn giản là mang kiến thức kỹ thuật vượt qua một giới hạn trong
hay ngoài nước. Thực ra CGCN là việc tiếp nhận công nghệ nước ngoài và là quá trình

vật lý, trí tuệ, một quá trình đi tìm kiếm với việc huấn luyện toàn diện của một bên về sự
hiểu biết học hỏi của một bên khác.
Bên bán là: “bên giao công nghệ” là một bên gồm một hay nhiều tổ chức kinh tế,
khoa học, công nghệ và tổ chức có tư cách pháp nhân hoặc cá nhân ở nước ngoài có công
nghệ chuyển giao vào nước khác. Do xuất phát từ nhu cầu đổi mới và cải tiến công nghệ
của các nước chủ công nghệ, các nước thường xuyên chuyển giao công nghệ và thiết bị
đã bắt đầu bão hoà trên thị trường chứ không phải chuyển giao công nghệ mới nhất.

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
VŨ THẾ ANH, Al CN9
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
VŨ THẾ ANH, Al CN9

11
11


CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM
“Bên nhận công nghệ” là một hay nhiều tổ chức kinh tế, khoa học, công nghệ khác nhau
có tư cách pháp nhân hay cá nhân tiếp nhận công nghệ. Bên mua công nghệ phải có
thông tin, có hiểu biết, có nghiệp vụ kỹ năng cần thiết, mặt khác cũng cần định hướng, hỗ
trợ của các cấp quản lý và sự phối hợp của các doanh nghiệp cùng ngành nghề. Trong xu
thế thời đại hiện nay, khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão, công nghệ liên tục được
cải tiến và đổi mới. Do đó, CGCN góp vốn bằng công nghệ thực chất là một cuộc mua
bán, xuất nhập hàng hoá đặc biệt, có những yếu tố lượng hoá được, có những yếu tố

không thể lượng hoá được, có những ảnh hưởng trực tiếp của tương lai. Tuy nhiên, theo
thông lệ quốc tế, hai bên “mua” và “bán” công nghệ bị ràng buộc lẫn nhau bằng họp
đồng chuyển giao công nghệ. Trong họp đồng CGCN, việc xác định giá cả và phương
thức thanh toán hết sức quan trọng, cần được xem xét và tiếp nhận một cách có hệ thống.
Việc nhận dạng đánh giá và phân tích công nghệ phải đặt trong tổng thể: Phân tích thị
trường, phân tích tài chính và kinh tế của dự án. Chỉ có như vậy mới đánh giá được công
nghệ một cách họp lý, bảo đảm tính cạnh tranh và lợi nhuận cho dự án.

2.2.

Nôi dung chuyến mao công nghê

2.2.1.

Chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng các đổi tượng sở

hữu công nghiệp
Đối tượng sở hữu công nghiệp bao gồm các đối tượng sau:

- Sáng chế (invention): là một giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kĩ thuật thế
giới, có tính sáng tạo, có khả năng áp dụng vào thực tiễn sản xuất kinh doanh và trong
các lĩnh vực kinh tế xã hội khác.

- Giải pháp hữu ích: là các giải pháp kĩ thuật mới so với trình độ kĩ thuật ở Việt
Nam và có khả năng áp dụng vào thực tế sản xuất kinh doanh ở Việt Nam.

- Kiểu dáng công nghiệp (industrial design): là hình dáng bên ngoài của sản phẩm,
được thể hiện bằng đường nét, hình khối, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu đó, có tính
mới so với thế giới và dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp hay thủ công
nghiệp và để phân biệt sản phẩm này với sản phẩm khác cùng loại.


- Nhãn hiệu hàng hoá (trade mark): Nhãn hiệu hàng hoá có thể là dấu hiệu, biểu
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
VŨ THẾ ANH, AI CN9
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
VŨ THẾ ANH, AI CN9

12
12


CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM
tượng, tên gọi, màu sắc, từ ngữ, hình ảnh hay sự kết hợp các yếu tố đó để phân biệt hàng
hoá, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất kinh doanh khác nhau.

- Tên gọi xuất xứ hàng hoá (Origin): là tên gọi của một loại hàng hoá gắn liền với
một địa danh nổi tiếng mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra với các tính chất, chất lượng
đặc thù dựa trên điều kiện địa lí độc đáo và ưu điểm bao gồm các yếu tố tự nhiên, con
người hoặc kết họp cả hai yếu tố đó.

2.2.2.

Chuyển giao thông qua việc mua bán, cung cấp đổi tượng sau:

- Phương án công nghệ, quy trình công nghệ.

- Tài liệu thiết kế sơ bộ và thiết kế kỹ thuật.
- Công thức, bản vẽ sơ đồ, bản biểu.
- Thông số kỹ thuật hoặc kiến thức kỹ thuật chuyên môn khác.
- Bí quyết kỹ thuật - công nghệ (có thể hoặc không có thiết bị kèm theo).
Bí quyết kỹ thuật là những kinh nghiệm hoặc kiến thức kỹ thuật để sản xuất
những sản phẩm nhất định hoặc để áp dụng một quy trình công nghệ nào đó một cách tốt
nhất hoặc để nâng cao chất lượng một sản phẩm kỹ thuật nào đó mà nếu không có kinh
nghiệm và kiến thức này thì không thể sản xuất được sản phẩm hoặc không thể tiến hành
việc sản xuất một cách chính xác và hiệu quả kinh tế như thế.

2.2.3.

Thực hiện các hình thức dịch vụ và tư vẩn sau:

- Hỗ trợ trong việc lựa chọn công nghệ, hướng dẫn lắp đặt thiết bị, vận hành thử
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
VŨ THẾ ANH, AI CN9
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
VŨ THẾ ANH, AI CN9

13
13


CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM

các dây chuyền thiết bị nhằm áp dụng công nghệ được chuyển giao.

- Tư vấn quản lý công nghệ, tư vấn quản lý kinh doanh, hướng dẫn thực hiện các
quy trình công nghệ được chuyển giao.

- Đào tạo huấn luyện, nâng cao trình độ chuyên môn, quản lý công nhân, cán bộ
kỹ thuật và cán bộ quản lý để nắm vững công nghệ được chuyển giao.

- Nghiên cứu, phân tích, đánh giá, nghiên cứu cơ hội, nghiên cứu tiền khả thi và
khả thi các dự án đầu tư và đổi mới công nghệ.

- Thực hiện dịch vụ về thu nhập, xử lý và cung cấp thông tin về thị trường công
nghệ, pháp lý, tài nguyên và môi trường.
Các hoạt động thuần tuý nhập khẩu máy móc, thiết bị, thông thường không được
coi là CGCN.

2.3.

Cảc hình thức và các dòng chuyến giao công nghê

2.3.1.

Cảc hình thức chuyến giao công nghệ

Chuyển giao công nghệ thông qua hoạt động đầu tư trực tiếp nước
ngoài
Đây là hình thức đang được thực hiện 0 ạt nhất hiện nay và quy mô ngày càng
tăng dần do đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), nhất là vào các nước ASEAN, đang tăng
rõ rệt.
Các trường họp CGCN thuộc hình thức này có đặc điểm chung là:

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
VŨ THẾ ANH, AI CN9
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
VŨ THẾ ANH, AI CN9

14
14


CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM

- Công nghệ được đưa vào cùng với họp đồng đầu tư trực tiếp từ nước chuyển
giao.

- Nhà đầu tư nước ngoài đồng thời là người nắm công nghệ và sử dụng công nghệ.
- Công nghệ được sử dụng để thực hiện dự án mà nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn
dưới một hình thức và mức độ nào đó.
Hỗ trợ kỹ thuật và nhượng quyền (ỉicense)
Hỗ trợ kỹ thuật và nhượng quyền thực chất là hình thức mua bán loại hàng hoá đặc
biệt - đó là công nghệ. Tham gia vào quá trình này là hai bên hoàn toàn độc lập nhau,
không bị ràng buộc về tài chính. Đây chỉ là hình thức CGCN điển hình và phổ biến nhất.
Hợp đồng “chìa khoá trao tay ”
Hợp đồng chìa khoá trao tay là thoả thuận giao cho nhà thầu (bên giao công
nghệ) thực hiện mọi bước từ đầu đến cuối của một dự án đầu tư (kể cả các dịch
vụ tư vấn, quản lý, thiết kế kỹ thuật và các dịch vụ khác) cho đến khi dự án sẵn

sàng đi vào sản xuất thương mại hoặc được sử dụng ngay.
Hợp tác nghiên cứu cùng phát triển công nghệ
Họp tác nghiên cứu cùng phát triển công nghệ là hình thức chuyển giao công nghệ
mà hai bên cùng xây dụng một dụ án công nghệ trên cơ sở thế mạnh vốn có của mỗi bên,
các bên cùng tiến hành nghiên cứu phát triển dụ án công nghệ đó theo nguyên tắc cùng
đầu tu cùng chịu rủi ro để tạo ra một giải pháp công nghệ mới.
Đây là hình thức các công ty nuớc sở tại, các chính phủ rất kỳ vọng và tạo mọi điều
kiện uu đãi, vì nó thể hiện đầy đủ tính tích cục của một cuộc CGCN theo đúng nghĩa:
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
VŨ THẾ ANH, AI CN9
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
VŨ THẾ ANH, AI CN9

15
15


CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM

- Thục hiện đúng nguyên tắc: cùng đầu tu, cùng chịu rủi ro.
- Tận dụng đuợc thế mạnh của mỗi bên, tạo ra thế mạnh chung mà truớc đó mỗi
bên không hề có.

- Mỗi bên đều tham gia tích cục vào quá trình tạo ra công nghệ, học hỏi lẫn nhau.
2.3.2.


Các dòng chuyển giao công nghệ chủ yểu trên thị trường thể giới

Dòng chuyển giao công nghệ giữa các nước phát triển sang các nước đang
phát triển (chuyển giao công nghệ Bắc - Nam)
Dòng CGCN Bắc - Nam là dòng CGCN đuợc thục hiện chủ yếu từ các nuớc công
nghiệp phát triển ở Bắc bán cầu sang các nuớc đang phát triển ở Nam bán cầu.
Dòng CGCN này đuợc diễn ra ồ ạt từ đầu những năm 70 của thế kỉ 20, khi
mà các nuớc công nghiệp phát triển nhu Mỹ và các nuớc Tây Âu chuyển một số
bộ phận công nghiệp gây ô nhiễm môi truờng, tiêu tốn nhiều tài nguyên nhu:
khai khoáng, khai thác dầu khí... sang các nuớc đang phát triển để tập trung đi
vào nghiên cứu phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn có trình độ kỹ thuật
cao. Hơn nữa, vào những năm 70 các nuớc đang phát triển đang trong giai đoạn
đầu của quá trình CNH - HĐH nên rất cần CGCN từ các nuớc phát triển. Vì vậy
dòng CGCN này càng có điều kiện phát triển. Cho đến nay dòng CGCN này vẫn

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
VŨ THẾ ANH, AI CN9
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
VŨ THẾ ANH, AI CN9

16
16


CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc

NGOÀI TẠI VIỆT NAM
còn tiếp tục phát triển mạnh mẽ bởi lẽ nhu cầu nhập khẩu công nghệ hiện đại từcác nước
phát triển để phát triển nền kinh tế đối với các nước phát triển vẫn còn thiết yếu và tất
yếu. Dòng chuyển giao công nghệ này chủ yếu được thực hiện thông qua hình thức FDI.
Có thể đon cử một số trường họp điển hình trong dòng CGCN này như: đầu tư của
tập đoàn IBM, Motorola của Mỹ vào Trung Quốc, đầu tư của tập đoàn dầu khí BP vào
các nước dầu lửa Nam Mỹ, vào các nước Đông Nam Á trong đó có Việt Nam.
Chuyển giao công nghệ giữa các nước đang phát triển (chuyển giao Nam Nam)
Với nguồn tín dụng của chính phủ Italia, một hệ thống công nghệ pilot về thông tin
(TIPS) đã được hình thành với mạng lưới thông tin phát triển đa ngành, trong đó thông
tin khoa học kỹ thuật cần cho sự phát triển kinh tế của các nước tham gia được trao đổi
thông qua mạng lưới liên lạc bằng vệ tinh. Mười thành viên ban đầu tham gia vào hệ
thống TIPS là: Trung Quốc, Kênia, Peru, Hy Lạp, Philipin, Mehico, Braxin, Pakistan, ấn
Độ Zimbabuê. Mục tiêu của TIPS là thúc đẩy CGCN và họp tác kinh tế nhằm khai thác
các nguồn lực và khả năng của các ngành công nghệ thuộc các khu vực của chính phủ,
công cộng và tư nhân, các tổ chức nghiên cứu, các tổ chức tài chính, các cơ quan chuyên
ngành về phát triển TIPS cũng nhằm vào việc phát triển các cơ hội hợp tác và nâng cao
công nghệ, khuyến khích đầu tư và các chương trình phối hợp. Hiện nay TIPS bao gồm
các lĩnh vực sau: máy nông nghiệp sinh khối, công nghệ sinh học, điện tử, nghề cá, máy
dệt, năng lượng mặt trời.
Từ cuối những năm 60 của thế kỷ 20 đến nay dòng CGCN Nam - Nam bắt đầu
xuất hiện và có xu hướng gia tăng. Tuy nhiên khối lượng CGCN theo dòng Nam - Nam
vẫn chưa nhiều, và chủ yếu tập trung vào các nước NICs.
Đòng chuyến giao công nghệ giữa các nước công nghiệp phát triến với nhau
Dòng chuyển giao công nghệ này được đánh giá là dòng chuyển giao công
nghệ lởn nhất. Ví dụ trong tồng số vốn đầu tu ra nước ngoài, đầu tu của Mỹ sang
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
14
VŨ THẾ ANH, AI CN9 các nước công nghiệp phát triển chủ yếu tập trung vào các lĩnh



CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM
vực công nghệ cao chưa bao giờ nhỏ hơn 60%, tỷ lệ tương ứng của Anh là 80% và của
Pháp là 70% so với tổng giá trị đầu tư ra nước ngoài của các nước này.
Dòng chuyển giao công nghệ thông qua hình thức mua lại và sáp nhập các
công ty.
Ngày nay cạnh tranh giữa các công ty lớn diễn ra ngày một gay gắt và khốc liệt, để
tồn tại trong điều kiện cạnh tranh thì việc nắm bắt những công nghệ tiên tiến nhất, những
trình độ hoàn hảo nhất đang trở thành yếu tố then chốt chi phối chiến lược hoạt động và
phát triển của mỗi công ty. Vì vậy trong xu thế thời đại ngày nay việc các công ty, các tập
đoàn sáp nhập, liên kết nhau để cùng nhau đầu tư nghiên cứu tìm ra công nghệ mới nhất
nhằm duy trì lợi thế cạnh tranh và giữ vững thị phần cùng nhau hưởng lọi là một xu
hướng phổ biến.
Vào những năm 90 xu hướng này đã bắt đầu xuất hiện ở Mỹ và phổ biến trong
ngành điện tử với các công ty AT&T, Nortel, IBM, Compaq, Lucent, Ericsson...
Dòng chuyển giao công nghệ từ các nước phát triển sang các nước NICs và tới
các nước đang và chậm phát triển theo mô hình “đàn sếu bay”.
Do sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã
thúc đẩy mạnh mẽ quá trình đổi mới cơ cấu kinh tế của các nước phát triển, cũng
như chu kỳ sống của công nghệ và sản phẩm của các nước này ngày càng rút
ngắn. Do đó để khắc phục được tình trạng lão hoá sản phẩm, các nước tư bản
phát triển đã di chuyển một bộ phận sản xuất công nghiệp, phần lớn là máy móc
ở giai đoạn lão hoá sang các nước kém phát triển hơn để tiếp tục sử dụng, kéo
dài thêm chu kỳ sống của sản phẩm. Vào những năm 70 khi những cuộc khủng
hoảng cơ cấu nổ ra, trong chiến lược tái triển khai công nghiệp lúc đó, các nước



CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM
tư bản phát triển đã di chuyển một bộ phận công nghiệp có kỹ thuật đơn giản
dùng nhiều lao động và gây ô nhiễm môi trường bao gồm các ngành như: quần
áo, giầy dép, đồ chơi, hàng điện tử đơn giản công nghiệp khai khoáng sang các
nước NICs Châu Ả nhu (Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kỏng). Và các nước tu bản
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
15


CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM
VŨ THẾ ANH, AI CN9phát triển tiếp tục đầu tư vào ngành mới kỹ thuật cao hơn như:
điện tử, tin học, sinh học, vật liệu mới, tự động hoá...Vào cuối thập kỷ 70 đến thập kỷ 90
của thế kỷ 20, làn sóng CGCN thứ hai được bắt đầu từ các nước NICs sang các nước
đang phát triển như Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia tới Philipines, Trung Quốc, Việt
Nam...

2.4.


Giá cả và phương thức thanh toán trong chuyến giao công nghê

2.4.1.

Giá cả trong chuyến giao công nghệ

2.4.1.1.

Các yểu tổ ảnh hưởng đến giá cả chuyển giao công nghệ

Công nghệ là một loại hàng hoá đặc biệt nên không có giá cả quốc tế hay giá cả
quốc gia cho mỗi công nghệ như hàng hoá thông thường khác. Việc mua bán công nghệ
hầu như phụ thuộc vào người bán hay nước chuyển giao định đoạt phần nhiều. Do vậy
nước được chuyển giao hay nước mua công nghệ phải xem xét những yếu tố sau đây để
thoả thuận:

- Lợi nhuận do công nghệ được chuyển giao mang lại.
- Tính mới của sản phẩm.
- Khả năng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm sản xuất theo họp đồng CGCN.
- Khối lượng sản phẩm.
- Chất lượng sản phẩm và giá thành.
- Nguy cơ cạnh tranh (của sản phẩm cùng loại hay sản phẩm thay thế).
- Khả năng cung ứng nguyên vật liệu, phụ tùng.
- Thời hạn hợp đồng CGCN.
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
VŨ THẾ ANH, AI CN9
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
VŨ THẾ ANH, AI CN9

20

20


CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM

- Thời hạn hiệu lực của các đối tượng sở hữu công nghiệp.
- Các điều kiện liên quan đến độc quyền, lãnh thổ áp dụng, phạm vi thị trường.
- Phương thức thanh toán, đồng tiền dùng để thanh toán.
- Các điều kiện bảo hành.
- Các luật lệ về thuế, các phí tổn do luật pháp của nước thuộc bên bán và bên mua
qui định.

- Số người muốn bán công nghệ tưong tự và số người muốn mua.
2.4.1.2.

Cơ sở đánh giá và định giá công nghệ

Đánh giá công nghệ là việc định lượng, phân tích và xem xét công nghệ trên ba
khía cạnh: Đồng bộ - tiến bộ - thích họp để từ đó quyết định. Việc lựa chọn và đánh giá
công nghệ là công việc hết sức phức tạp nhưng hết sức quan trọng.
Tính đồng hộ. Công nghệ có tính mục tiêu cụ thể, công nghệ nào sản phẩm đó, ứng
với mỗi công nghệ có một sản phẩm nhất định do vậy sự đồng bộ của công nghệ thể hiện
khía cạnh vật chất của công nghệ, đảm bảo cho công nghệ có đầy đủ các giải pháp để đạt
được mục tiêu đã định.
Tính tiến bộ (hay tính hiện đại): Tính tiến bộ hay tính hiện đại của công nghệ được

thể hiện qua sản phẩm của công nghệ. Đánh giá mức độ tiên tiến của sản phẩm hay đánh
giá công nghệ ở quá trình sản xuất biểu hiện ở thế hệ thiết bị, thời hạn hiệu lực của các
đối tượng sở hữu công nghệ có liên quan, tuổi thọ, việc giảm đầu vào hay tăng đầu ra.
Tính thích hợp: Tính thích họp của công nghệ khá phức tạp. Nó đòi hỏi
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
VŨ THẾ ANH, AI CN9
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
VŨ THẾ ANH, AI CN9

21
21


CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM
phải xem xét nhiều tiêu chuẩn liên quan tới hàng loạt tác nhân như: sự thích ứng
với môi trường xung quanh, khả năng đáp ứng kế hoạch hoá theo chiều ngang và
bao quát mục tiêu ngắn hạn đã được đề ra. Ngoài ra tính thích hợp của bất kỳ
công nghệ nào còn được xác định bởi chiến lược phát triển quốc gia - một sự
phát triển mang tính tự sáng tạo (tự lực và tự trị). Công nghệ là một yếu tố cơ
bản của cơ cấu kinh tế mà nó trực thuộc, thí dụ: đối với các nước đang phát triển
có lực lượng lao động dư thừa, không có trình độ cao, không có khả năng sử
dụng công nghệ cao cần nhiều vốn tri thức. Tính thích hợp của công nghệ phụ
thuộc rất nhiều vào việc sử dụng công nghệ, nó mang tính năng động. Hôm nay
công nghệ này còn thích hợp, nhưng ngày mai thì không, hoặc ngược lại, hôm
nay nó không thích hợp thì ngày mai nó lại thích hợp. Vì thế trước khi lựa chọn công

nghệ cần quyết định xem loại hàng hoá nào, dịch vụ nào sẽ được sản xuất, tiêu thụ và
buôn bán, ai sẽ sản xuất chúng và việc sản xuất, lưu thông chúng sẽ được tổ chức như thế
nào.
Ngoài ra còn phải căn cứ vào các chỉ tiêu sau để đánh giá:

- CN sử dụng nhiều trí thức (Knowledge intensive)
- CN sử dụng nhiều vốn (Capital intensive)
- CN sử dụng nhiều lao động (Labour intensive)
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
VŨ THẾ ANH, AI CN9
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
VŨ THẾ ANH, AI CN9

22
22


CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM

2.4.1.3.

Phương pháp tính giá công nghệ

Có thể dựa vào doanh thu hoặc lợi nhuận thu được để tính giá công nghệ theo các
tỷ lệ sau:


- Tỷ lệ % của giá trị khối lượng sản phẩm được sản xuất ra hàng năm.
- Tỷ lệ % của giá trị khối lượng sản phẩm được tiêu thụ hàng năm.
- Tỷ lệ % của lợi nhuận thu được hàng năm.
Tuy nhiên, do công nghệ là một đối tượng rất trừu tượng, việc định lượng chính
xác giá trị tăng thêm của sản phẩm do công nghệ đem lại là khó khăn và vô cùng phức
tạp do đó người ta loại bỏ các yếu tố không mang tính công nghệ trong tính doanh thu
đạt được. Để đạt được điều này người ta đưa ra khái niệm “gá bản tịnh” (Net selling
price).
Giá bán tịnh là tổng giá bán sản phẩm dịch vụ mà trong quá trình tạo ra chúng có
áp dụng công nghệ được chuyển giao, tính theo hoá đơn bán hàng sau khi trừ đi các
khoản sau:

- Chiết khấu thương mại
- Thuế gián thu
- Hàng tồn kho
- Chi phí quảng cáo, bảo hiểm cho việc bán hàng;
- Thanh toán hoa hồng uỷ thác bán hàng

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
VŨ THẾ ANH, AI CN9
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
VŨ THẾ ANH, AI CN9

23
23


CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc

NGOÀI TẠI VIỆT NAM
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM

- Chi phí bảo dưỡng sản phẩm

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
VŨ THẾ ANH, AI CN9
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
VŨ THẾ ANH, AI CN9

24
24


CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ N
Ớc
NGOÀI TẠI VIỆT NAM
Chi phí bao bì đóng, vận tải phục vụ bán hàngGiá nhập khẩu CIF và thuế nhập khẩu cán
bán thành phẩm, bộ phận chi tiết, linh kiện, phụ tùng.
Để có một đánh giá và tính được giá công nghệ thật chuẩn xác đòi hỏi chúng ta
phải nghiên cứu kết họp trên nhiều chỉ số định lượng khác nhau.

2.4.2. Phương pháp thanh toán
Khi đề cập đến các phương pháp tính giá, thì phương pháp thanh toán cũng nên
được đưa ra vì nó cũng có ảnh hưởng rất quan trọng đến hiệu quả, tính thực thi của họp
đồng CGCN.
Trong họp đồng, các bên có thể lựa chọn một trong các phương thức sau: Góp vốn
bằng công nghệ: Giá trị công nghệ được tính thành một số tiền nhất định và số tiền này

được coi là phần góp vốn của bên giao trong liên doanh.
Trả gọn ịLump - sum): Phương thức trả gọn là phương thức theo đó hai bên thoả
thuận định giá của công nghệ bằng một khoản tiền nhất định. Bên mua có thể trả gọn một
hoặc nhiều lần trong một thời hạn nhất định (thông thường bắt đầu từ khi ký xong họp
đồng và kết thúc lúc bên mua sản xuất được sản phẩm đầu tiên).
Phương thức trả kỳ vụ ịRoyalty): là phương thức theo đó bên mua trả dần cho bên
bán một khoản tiền tính bằng tỷ lệ theo chỉ số nhất định trong một thời gian nhất định do
hai bên thoả thuận. Đối với CGCN từ nước ngoài vào và CGCN trong nước, giá thanh
toán cho việc CGCN bao gồm các đối tượng đã nêu ở điều 4 của Nghị định 45/1998 NĐCP, trong đó không kể giá trị máy móc thiết bị kèm theo, phải tuân theo một thời hạn:
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
VŨ THẾ ANH, Al CN9

25


×