Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Ô nhiễm mùi và các phương pháp xử lý ô nhiễm mùi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.93 KB, 4 trang )

Ô nhi ễm mùi và Các ph ươn g pháp x ửlý ô
nhi ễm mùi
Ô nhi ễm mùi là m ột d ạng ô nhi ễm không khí vô cùng ph ức t ạp b ởi l ẽmùi được t ạo ra t ừ
s ựk ết h ợp c ủa hàng tr ăm h ợp ch ất khác nhau v ới n ồng độ r ất th ấp. Ô nhi ễm mùi được
đặc bi ệt quan tâm do đặc tính mùi hôi c ủa nó, s ựtác độn g đến s ức kh ỏe con ng ườ
i , và
ngoài ra chúng còn có kh ản ăng phát tán trên di ện r ất r ộng. Các ản h h ưở
n g c ủa nó đến
s ức kh ỏe là d ị ứn g da, cay m ắt, m ệt m ỏi, nh ứ
c đầu , m ất ng ủ, chóng m ặt… đã được báo
cáo. M ặt khác, s ựô nhi ễm mùi này có th ểphát tán trên m ột di ện r ộng ở m ứ
c độ địa
ph ươ
n g ho ặc khu v ự
c.
D ựa vào k ết qu ảđo đạc mùi phát sinh, các ngành công nghi ệp ph ổbi ến ở Vi ệt Nam có
s ựô nhi ễm mùi cao là thu ộc da, ch ếbi ến m ủcao su, s ản xu ất th ức ăn ch ăn nuôi và
ho ạt độn g ch ăn nuôi heo.

Ô nhiễm mùi và Các phương pháp xử lý ô nhiễm mùi

Dựa trên kết quả nghiên cứu của Joji Fukuyama ngu ồn phát sinh mùi từ hoạt động sản
xuất của các lo ại hình công nghi ệp thì khác nhau, nó ph ụ thu ộc vào quy mô phát tri ển,
sơ đồ công nghệ sản xuất và tính chất nguồn th ải. Không nh ững th ế, các giá tr ị c ủa các
thông s ố nh ư thành ph ần, n ồng độ mùi, nhi ệt độ khí th ải, l ượng khí th ải… s ẽ có th ể thay
đổi trong ph ạm vi r ộng ở nh ững th ời đi ểm khác nhau.


S ự ô nhi ễm mùi có th ể là do m ột h ợp ch ất bay h ơi riêng l ẻ, ho ặc là do m ột h ỗn h ợp c ủa
nhiều hợp chất. Mũi người thường rất nhạy cảm, dù cho ch ất ô nhi ễm mùi có n ồng độ
r ất th ấp thì v ẫn khó có th ể đạt chu ẩn, ví d ụ nh ư ng ưỡng mùi đối v ới ch ất ô nhi ễm thông


th ường mà m ũi ng ười có th ể nh ận bi ết được là 0,00001 ppm, và có mũi người có khả
năng phân bi ệt đến h ơn 5 tri ệu lo ại mùi khác nhau. Bên c ạnh đó, các tiêu chu ẩn và v ăn
b ản h ướng d ẫn để đánh giá s ự ô nhi ễm mùi hi ện nay còn thi ếu và chúng chưa có sự
đồng bộ với nhau. Vì thế, việc xác định nguồn gốc phát sinh mùi, đo đạc nồng độ mùi
c ũng nh ư vi ệc ki ểm soát ô nhi ễm mùi là r ất khó kh ăn.

Các ph ương pháp x ử lý ô nhi ễm mùi
– Áp dụng các biện pháp s ản xu ất s ạch h ơn nh ằm m ục đích h ạn ch ế ô nhi ễm do mùi.
– Pha loãng khí th ải có mùi b ằng cách nâng cao chiều cao ống thải, tăng tốc độ th ải
hoặc tăng sự nâng b ổng c ột khói.
– Ôxi hoá các ch ất có mùi b ằng các ch ất ôxi hoá m ạnh nh ư ôzôn hoặc H2O2 .
– S ử d ụng các lo ại ch ất ph ụ gia nh ằm hạn chế phát sinh mùi (hợp chất kháng mùi) ho ặc
làm giảm cảm giác khó chịu v ề mùi (hợp ch ất che mùi).
– H ấp ph ụ các ch ất có mùi b ằng các lo ại ch ất h ấp ph ụ ch ẳng h ạn nh ư than ho ạt tính,
phân rác hoặc đất xốp.
– Thiêu huỷ các hợp chất có mùi b ằng lò đốt ho ặc các các lò ph ản ứng xúc tác.
– Hấp thụ những ch ất có mùi b ằng các dung dịch hoá ch ất.
– Ph ương pháp ng ưng t ụ (hay làm l ạnh nh ằm ngưng tụ các chất gây mùi, hạn chế s ự
bay hơi).

M ột s ố ví d ụ công ngh ệ kh ống ch ế ô nhi ễm
mùi
được áp d ụng t ại Vi ệt Nam
(1). Áp dụng các biện pháp s ản xu ất s ạch h ơn nh ằm h ạn ch ế s ự ô nhi ễm mùi.
Biện pháp này đã được sử dụng thực tế tại một vài cơ sở sản xuất công nghiệp ở TP.
Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Vi ệt Trì, Đồng Nai… thông qua th ực hi ện các d ự án
sản xuất sạch hơn được các t ổ ch ức qu ốc t ế tài tr ợ. Hi ện nay, t ại trung tâm Công ngh ệ
Môi trường (ENTEC) đã phối hợp với Sở khoa học công nghệ và Môi trường ở tỉnh Bình
Phước đã nghiên cứu áp dụng những gi ải pháp s ản xu ất s ạch h ơn nh ằm h ạn ch ế s ự ô



nhiễm do mùi hôi tại một cơ sở sản xuất mủ cao su và một cơ sở chế biến tinh bột
khoai mì.
(2). Pha loãng nồng độ khí thải có mùi
Biện pháp pha loãng khí thải bằng phương pháp nâng cao chiều ống khói thải, tăng tốc
độ thải khí hoặc tăng sự nâng bổng cột khói hoặc dùng cách thông gió nhà xưởng nhằm
hạn chế sự tạo thành chất ô nhiễm mùi hôi đã và đang được áp dụng rộng rãi tại Việt
Nam .
(3). Sử dụng các loại chất phụ gia
Ở Việt Nam có một số cơ sở chăn nuôi sử dụng chất phụ gia (chất kháng mùi) vào thức
ăn gia súc, gia cầm để hạn chế sự phát sinh mùi của chúng. Hợp chất EM cũng đã
được sử dụng để xử lý mùi hôi từ bãi rác hoặc ở trại chăn nuôi.
Phương án giảm sự khó chịu về một loại mùi bằng cách sử dụng một loại mùi khác dễ
chịu hơn (hay sử dụng chất che mùi) thường được sử dụng rất nhiều trong sinh hoạt (ví
dụ: Sử dụng nước hoa để che mùi hôi sinh ra từ cơ thể, sử dụng sáp thơm ở nhà vệ
sinh có mùi hôi…). Tuy nhiên, phương pháp che mùi vẫn ít được sử dụng rộng rãi trong
quá trình sản xuất công nghiệp tại Việt Nam. Cũng cần phải hiểu rõ rằng việc lựa chọn
mùi thơm thích hợp để che mùi hôi là một biện pháp khoa học phức tạp. Nếu lựa chọn
chất che mùi sai thì mức độ ô nhiễm của mùi sẽ càng nghiêm trọng thêm.
(4). Thiêu huỷ các chất gây ô nhiễm mùi
Bằng phương pháp thiêu huỷ các chất khí có mùi nhằm tránh sự ô nhiễm đã và đang
được áp dụng tại một số cơ sở dịch vụ và sản xuất tại Việt Nam. Ở Nhà máy sản xuất
thuốc trừ sâu (KOSVIDA) ở Bình Dương, khí thải có mùi hôi được đưa vào buồng đốt
của lò hơi để phân huỷ (co-incineration). Tại một số các cơ sở chế biến hạt điều, khí thải
từ các chảo dầu cũng được đưa vào buồng đốt nhằm phân huỷ và giảm thiểu mùi hôi.
Các lò đốt rác y tế của Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ môi trường cùng Trung tâm
Công nghệ môi trường (ENTEC) thiết kế và chế tạo đã sử dụng thêm buồng đốt thứ cấp
nhằm thiêu huỷ các chất gây mùi hôi.
(5). Hấp phụ các chất gây mùi
Hệ thống xử lý khí thải có mùi hôi tại xí nghiệp chế biến bột cá Kiên Giang là do Viện Kỹ

thuật nhiệt đới và Bảo vệ môi trường thiết kế và chế tạo đã sử dụng phân rác làm chất
hấp phụ.
Trong hệ thống xử lý khí thải ô nhiễm mùi hôi tại Xí nghiệp chế biến bột cá Phú Yên do
Viện Môi trường và Tài nguyên thiết kế và chế tạo đã sử dụng than hoạt tính như một
chất hấp phụ.


(6). Hấp thụ các chất gây mùi
Các hợp chất gây mùi có thể hấp thụ đượ c bằng những dung dịch hoá chất có khả năng
ôxi hoá mạnh và trải qua 3 giai đoạn:
1.

H ấp th ụ b ằng dung dịch kiềm (tách các chất axít có mùi ví d ụ H2S)

2.

Hấp thụ b ằng dung dịch axít (tách các chất kiềm có mùi ví d ụ NH3),

3.

Ôxi hoá b ằng dung dịch hypoclorit natri ( để phân hu ỷ các h ợp ch ất gây mùi).
Công nghệ này hiện tại chưa được áp dụng tại Việt Nam, tuy nhiên tại một số nơi cũng
đã áp dụng 1 trong 3 công đo ạn này để h ạn ch ế mùi hôi. Ví d ụ, t ại m ột s ố c ơ s ở s ản
xuất axít sulfuric đã s ử dụng dung dịch ki ềm nh ư một chất hấp thụ các hoá chất có mùi
(tháp hấp thụ SO2).
(7). Ôxi hoá các hợp chất gây mùi
Hiện nay tại một số Nhà máy sản xuất thuốc trừ sâu ng ười ta đã s ử dụng H2O2 để hạn
chế quá trình bốc mùi hôi từ nước th ải. Và trong khoảng th ời gian g ần đây, Trung tâm
Công nghệ Môi trường (ENTEC) đã cùng với Công ty DX nghiên cứu và tri ển khai công
ngh ệ x ử lý mùi hôi b ằng ôzôn cho hàng loạt các cơ sở sản xuất (thuốc trừ sâu, nấu

xương và mỡ bò, pha chế dược liệu, thuốc lá). Ph ương pháp này hi ện tại r ất có tri ển
vọng áp dụng rộng trong th ực tế.
(8). Phương pháp làm lạnh
Nguyên t ắc ho ạt độ ng c ủa ph ương pháp kh ống ch ế ô nhi ễm mùi hôi b ằng ph ương pháp
làm lạnh là ngưng tụ chất gây mùi, hạn chế s ự bay h ơi c ủa chúng, h ạn ch ế phân hu ỷ.
Đây là biện pháp đã được s ử dụng tại một số n ơi tại Vi ệt Nam.
Th ực tế hi ện nay, TP. H ồ Chí Minh đang xây d ựng các bu ồng làm l ạnh để ch ứa t ạm rác
thải y tế trong thời gian chờ chuyên ch ở chúng đến lò đốt t ập trung. Và t ại m ột s ố c ơ s ở
sản xuất sơn, keo, hoá chất h ữu c ơ hoặc tinh dầu cũng đã áp dụng công nghệ làm lạnh
này để thu h ồi dung môi h ữu c ơ c ũng nh ư vi ệc k ết h ợp gi ảm phát th ải các ch ất h ữu c ơ
gây mùi vào môi trường.



×