Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

BÁO cáo dự án KHAI THÁC mỏ đắc GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (902.31 KB, 49 trang )

KÍNH CHÀO CHỦ TỊCH VÀ HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

DỰ ÁN KHAI THÁC MỎ ĐẮC GIANG

Thành viên nhóm dự án:

1.
2.
3.
4.
5.

1

11/18/16

Trưởng dự án : Lê Quốc Thắng
Phó dự án : Nguyễn Ngọc Sơn
Trưởng nhóm kỹ sư phân tích: Bùi Phương Thức
Trưởng phòng kế toán : Ngô Thị Thu
Trưởng phòng phân tích thị trường : Dụng Minh Út

Sản phẩm học sinh


MỤC LỤC

CHƯƠNG I. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ- KINH TẾ XÃ HỘI VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MỎ KHOÁNG SẢN
1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ- KINH TẾ, XÃ HỘI
A) Vị trí hành chính và địa lý khu mỏ
B) Khí hậu khu vực mỏ


C) Giao thông vận tải khu vực mỏ
D) Điều kiện kinh tế, xã hội khu vực mỏ Đắc Giang
2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC MỎ
A) Địa hình, địa mao
B) Đặc điểm địa chất khu vực mỏ

2

11/18/16

Sản phẩm học sinh


CHƯƠNG II. TRỮ LƯỢNG, CÔNG SUẤT KHAI THÁC VÀ TUỔI THỌ MỎ
1. Trữ lượng mỏ
2. Công suất khai thác và chế độ làm việc
A) Công suất khai thác mỏ
B) Chế độ làm việc
3. Tuổi thọ mỏ

3

11/18/16

Sản phẩm học sinh


CHƯƠNG III. QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ QUÁ TRÌNH KHAI THÁC
1. Nguyên tắc
2. Nguyên liệu

A) Quặng Boxit
B) Tính chất
3. Sản xuất nhôm
4. Luyện nhôm từ nhôm oxit
A) Nguyên tắc
B) Phương pháp

4

11/18/16

Sản phẩm học sinh


CHƯƠNG IV. HỆ THỐNG KHAI THÁC, XÂY DỰNG CƠ BẢN NGOÀI MỎ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT:
1. Hệ thống khai thác
2. Xây dựng cơ bản ngoài mỏ
3. BỐ TRÍ LAO ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT:
A) Bố trí lao động.
B) Tổ chức sản xuất.
4. CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG:
5. NHỮNG CÔNG VIỆC PHẢI LÀM TRONG KHI KẾT THÚC

KHAI THÁC:

A) Sau khi khai thác.
B) Bảo vệ môi trường.

5


11/18/16

Sản phẩm học sinh


CHƯƠNG V. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KINH TẾ:
1. Vốn đầu tư:
2. Tính toán vốn đầu tư:
A) Vốn cố định.
B) Tổng vốn đầu tư.
C) Nguồn vốn.
3. Hiệu quả kinh.
4. Thời gian hoàn vốn.
5. Kết luận.

6

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí


CHƯƠNG I. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ- KINH TẾ XÃ HỘI VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MỎ KHOÁNG SẢN.

1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ- KINH TẾ, XÃ HỘI.
A) Vị trí hành chính và địa lý khu mỏ.

•Tên mỏ : Đắc Giang
• Vị trí:


Huyện Đắk-Sông, tỉnh Đắk-Nông,

Tây Nguyên.

•Tọa độ là 12°15′25″B 107°42′06″Đ.
7

11/18/16

Sản phẩm học sinh


B) Khí hậu khu vực mỏ.

Khí hậu vùng này tương đối ôn hòa, nhiệt độ trung bình năm 24 °C. Thời tiết và lượng mưa phụ
thuộc theo mùa.

•Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
•Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 trong năm.

8

11/18/16

Sản phẩm học sinh


C)Giao thông vận tải khu vực mỏ
Thuận lợi: có đường quốc lộ đi qua(quốc lộ 14), nằm gần các hệ thống
sông như: sông Đồng Nai, sông Serepôk (các nhánh Krông Bông, Krông Pắk,

Krông Ana, Krông Nô...) và một số sông nhỏ khác.

9

11/18/16

Sản phẩm học sinh


D) Điều kiện kinh tế-xã hội khu vực mỏ
Đắc Giang:



Dân cư đa số là dân tộc thiểu số trình độ

thấp.



Cơ sở hạ tầng kém phát triển, sự

chung đụng của nhiều sắc dân trong
một vùng đất nhỏ và với mức sống
còn thấp.



Gần nhà máy Thủy điện: Đắk R’Tíh (144


MW), Quảng Tín(150MW).

10

11/18/16

Sản phẩm học sinh


2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC MỎ
A. Địa hình, địa mạo.
a) Địa hình:
Địa hình tương đối bằng, có bình nguyên rộng lớn và độ cao tuyệt đối trung bình khoảng 500m, phía
Nam là vùng đầm trũng và có nhiều đầm vùng cao Nguyên phân bố ở và Huyện Đăk Sông.

11

11/18/16

Sản phẩm học sinh


b) Địa mạo:
Tài nguyên đất Đăk Sông phong phú và đa dạng, bao gồm 5 nhóm đất: đất đen, đất đỏ, đất phù
sa, đất mùn trên núi, đất thung lũng.
Trong đó,nhóm đất đỏ Bazan chiếm chủ yếu 80% phân bố chủ yếu ở Đăk Mil, Đăk Song, Đăk G
Long, Đăk R Lấp và thị xã Gia Nghĩa.

12


11/18/16

Sản phẩm học sinh


B.Đặc điểm địa chất khu vực mỏ
a) Địa tầng.

 Tỉnh Đắc Sông là một đơn vị cấu trúc trong cấu trúc Trung Bộ, nằm ở phía nam địa khối Kon Tum và
phía đông nam đới rifter Cửu Long.

 Đây là miền hoạt hoá macma kiến tạo trên nền với mức độ hoạt động mạnh.
 Các thành hệ kiến trúc trước Mezozoi muộn.

13

11/18/16

Sản phẩm học sinh


Thành hệ kiến trúc hoạt hoá macma kiến tạo Mezozoi muộn – Kainozoi gồm có 3 thành
hệ:
* Phụ thành hệ dưới (T2) lấp đầy các vật liệu tướng biển nông.
*Phụ thành hệ giữa (J3-K) lấp đầy bởi các vật liệu núi lửa
và xâm nhập nhiều thời kỳ và nhiều thành phần.
*Phụ thành hệ trên (N-Q) lấp đầy bởi các vật liệu núi lửa trên lục địa.
Các địa tầng chính trên lãnh thổ Đak Song gồm hai giới: Mezozoi và Kainozoi.

14


11/18/16

Sản phẩm học sinh


b) Macma.
 Trên lãnh thổ Đak Song, các thành tạo macma xâm nhập phổ biến và đa dạng, thường tạo ra
những thể xâm nhập có diện lộ khá lớn.

 Đá mạch nói chung ít phổ biến, thường chỉ gặp granodiorit pocfia, aplit.
 Thành phần khoáng vật chủ yếu là boxit, octocla, thạch anh, hocblen, biotit và pyrotxen.

15

11/18/16

Sản phẩm học sinh


CHƯƠNG II: TRỮ LƯỢNG, CÔNG SUẤT KHAI THÁC VÀ TUỔI THỌ MỎ

I.Trữ lượng mỏ

•Xác định đối tượng khoáng sản: Bôxít: Al2O3.nH2O
•Các chỉ tiêu làm căn cứ để tính trữ lượng.
Do máy kĩ thuật đo đạc từ máy tính.
Do kĩ sư phân tích mẫu dất,phân tích địa tầng.
•Tính trữ lượng mỏ:Theo khảo sát và tính toán, mỏ có trữ lượng gần 125triệu tấn.
•Tuổi thọ mỏ: Khai thác được 50 năm.

16

11/18/16

Sản phẩm học sinh


II. Công suất khai thác và chế độ làm việc
1.Công suất khai thác mỏ:
Theo tính toán về khả năng khai thác và điều kiện tự nhiên trung bình một năm ta sẽ khai
thác 600.000 tấn Al

17

11/18/16

Sản phẩm học sinh


2.Chế độ làm việc:

•Công nhân làm việc 8tiếng/ 1ngày, 1tháng nghỉ 4ngày.
•Công nhân được hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm xã hội.
•Công nhân mỗi người có 1 bộ dụng cụ bảo hộ.

18

11/18/16

Sản phẩm học sinh



CHƯƠNG III. QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ QUÁ TRÌNH KHAI THÁC

I. Nguyên tắc:
Nhôm dễ bị oxi – hóa:

Al → Al

3+

+ 3e

→ Nhôm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
Một số khoáng chất quan trọng:
- Đất sét: Al2O3.2SiO2.2H2O
- Mica: K2O.Al2O3.6SiO2.2H2O
- Bôxít: Al2O3.nH2O
- Criolit: Na3AlF6 (hay AlF3.3NaF)

19

11/18/16

Sản phẩm học sinh


II. Nguyên liệu:
1.Quặng bôxit:
- Thành phần chính:

- Tạp chất:

Al2O3
Fe2O3, SiO2

2. Tính chất:



Al2O3 :( Oxit lưỡng tính) tan trong axit và trong kiềm.



Fe2O3 :( Oxit bazơ): tan trong axit, không tan trong kiềm.



SiO2

:( Oxit axit): tan trong kiềm, không tan trong axit.
20

11/18/16

Sản phẩm học sinh


Thành phần mẫu quặng

Thành phần hóa học


Al2O3

Fe2O3

CaO

SiO2

TiO2

MgO

Mất khi đốt

% theo khối lượng (%)

55,6

8,5

0,4

8,4

0,8

0,3

24


11/18/16

Sản phẩm học sinh

21


III. Sản xuất nhôm
Qui trình sản xuất bằng sơ đồ:

Fe2O3 (rắn)
Na2SiO3
Al2O3
NaOH
SiO2

(Đặc, nóng)

Fe2O3

NaAlO2
Na2SiO3

CO2
Al(OH)3

nung

Al2O3


(dung dịch)

22

11/18/16

Sản phẩm học sinh


- Nấu quặng trong NaOH đặc:
Al2O3 +2NaOH

2NaAlO2 + H2O

- Lọc bỏ chất rắn, xử lý dung dịch bằng CO2
NaAlO2 + CO2 + 2H2O

Al(OH)3 + NaHCO3

o
o
- Lọc lấy kết tủa, nung ở t cao thu tđược
Al2O3
2Al(OH)3

Al2O3 + 3H2O

23


11/18/16

Sản phẩm học sinh


IV. Luyện nhôm từ nhôm oxit:
1.Nguyên tắc:
Khử ion Al

+3

Al

3+

+3e

Al

2. Phương pháp:
Mất khoảng 2 tấn bauxite để sản xuất 1 tấn alumina, và khoảng 2 tấn
alumina để sản xuất 1 tấn nhôm.

24

11/18/16

Sản phẩm học sinh



A)Nhôm nóng chảy theo công nghệ Hall-Héroult (công nghệ cũ)
0
Nhôm nóng chảy ở 2050 C do đó ta cần chuẩn bị chất điện ly nóng chảy: hòa tan Al 2O3 trong
o
Na3AlF6 (Criolit) hỗn hợp nóng chảy ở ~950 C.

•Ưu điểm:
- Tiết kiệm năng lượng.

- Dẫn điện tốt.
- Khối lượng riêng nhỏ hơn Al.
25

11/18/16

Sản phẩm học sinh


×