Tải bản đầy đủ (.ppt) (70 trang)

Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.72 KB, 70 trang )

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC GIÁO DỤC

GV: TS Phạm Thị Kim Anh
Trường ĐHSP Hà Nội
1


Vì sao GV phải có năng lực nghiên
cứu khoa học?
 GV trong thế kỉ XXI cần phải có những năng lực
vượt trội về phát triển, đổi mới, sáng tạo trong
giảng dạy và nghiên cứu khoa học.
 Hội nghị thượng đỉnh quốc tế về nghề dạy học
2011 đã khẳng định: GV phải là người canh tân
và nghiên cứu trong giáo dục chứ không đơn
thuần là người truyền tải chương trình giáo dục.
• => Bởi vậy, trang bị năng lực NCKH về giáo dục
cho GV là vấn đề cần thiết.
• Vây NCKHGD là gì? Các phương pháp NCKHGD
như thế nào? Làm thế nào để tiến hành một công
trình NCKH….? Đó là những nội dung cơ bản của
môn học này.
2


NỘI DUNG
• CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHƯƠNG
PHÁP NCKHGD
CHƯƠNG 2


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHGD
CHƯƠNG 3
LOGIC (CÁCH THỨC) TIẾN HÀNH
MỘTCÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
GIÁO DỤC

3









CHƯƠNG 1- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP
NCKHGD
I-Nghiên cứu khoa học là gì?
1-Khái niệm:
Là quá trình nhận thức chân lí khoa học bằng các phương
pháp nghiên cứu nhất định để phát hiện,tìm kiếm, chỉ ra những
điều mà con người chưa biết đến hoặc biết chưa đầy đủ về
một vấn đề nào đó.
Là nghiên cứu cái mới của loài người, là các phát minh, các
sáng chế nhằm cải tạo thế giới.
Khái niệm trên đề cập đến 3 vấn đề sau:
+Phát hiện bản chất sự vật, hiện tượng.
+ Phát triển nhận thức khoa học về thế giới khách quan
+ Nỗ lực có chủ đích của con người để giải thích hiện tượng và

cải tạo thực tiễn (giải quyết vấn đề nghiên cứu)
 Tóm lại: NCKH chính là quá trình nhận thức của con người
từ cảm tính (bằng giác quan) và theo kinh nghiệm đến các
hoạt động trải nghiệm bằng nhận thức khoa học, phát triển
trí tuệ và sáng tạo.
4


• 2-Mục đích của nghiên cứu khoa học ?
 -Nhằm tìm tòi, khám phá, phát hiện bản chất,
qui luật vận động của thế giới, tạo ra những
thông tin mới, nhằm áp dụng vào thực tiễn, cải
tạo thực tiễn, phục vụ đời sống con người..
• NCKH gồm 4 mục tiêu sau:
 +Mục tiêu nhận thức của con người.
 +Mục tiêu sáng tạo (thể hiện các ý tưởng độc đáo, táo
bạo, đôi khi bị coi là ngông cuồng)
 +Mục tiêu kinh tế: (NCKH mang lại lợi nhuận cao (nếu
thành công) song chi phí rất tốn kém về sức lực, thời
gian, tiền bạc và cả sự hy sinh đôi khi bị thất bại…
 +Mục tiêu văn hóa: NCKH phải nhằm đến đích giữ gìn,
bảo tồn giá trị văn hóa của nhân loại…
5


3- Ý nghĩa của NCKH GD


Kết quả NCKHGD trực tiếp quyết định thành bại của sự nghiệp
GD....




Giải quyết những vấn đề của thực tiễn GD, cải tạo thực tiễn,
góp phần nâng cao chất lượng GD, thúc đẩy sự phát triển, tiến
bộ của XH..

6


• 4-Chức năng của NCKH?
 Mô tả khoa học: Trình bày lại kết quả NC qua
quan sát trực quan=> nhằm giúp con người
hình dung sự vật, hiện tượng đã và đang
diễn ra trong thực tiễn như thế nào? => đây
là tiền đề cho việc giải thích của khoa học.
 Giải thích khoa học: là trình bày một cách
tường minh bản chất của sự vật, hiện tượng
NC.(việc giải thích phải chặt chẽ, súc tích,rõ
ràng, mạch lạc, có căn cứ…
 Khám phá khoa học: Đồng nghĩa với phát
hiện, phát minh, sáng chế trong NCKH.
7


• 5)- Các loại hình NCKH:
 -NC cơ bản: nhằm phát hiện bản chất vấn đề và các qui luật
của sự vật, hiện tượng. Sản phẩm của nó là những khám phá,
phát hiện, phát kiến, phát minh=> dẫn đến hình thành một hệ
thống lý thuyết ảnh hưởng đến 1 hay nhiều lĩnh vực khoa học.

 -NC ứng dụng: là vận dụng kết quả từ NCCB áp dụng vào đời
sống, sản xuất, hoạt động GD, dạy học… => điều này làm cho
KH trở thành lực lượng SX trực tiếp. Nhiều quốc gia phát triển
(Nhật, TQ, hàn Quốc…) bỏ qua giai đoạn NC cơ bản mua các
bằng phát minh, sáng chế để trực tiếp áp dụng vào SX.
 NC Triển khai: là vận dụng kết quả NCCB, NCUD để đưa ra
nhứng hình mẫu về một phương diện mới, sản phẩm mới mang
tính khả thi. Nó bao gồm cả quá trình thiết kế, thử nghiệm và
mô hình thử nghiệm.

-Việc thử nghiệm có 3 loại: Triển khai trong phòng nghiên
cứu (thử nghiệm); Triển khai bán đại trà (trên qui mô nhất
định); Triển khai đại trà (trên diện rộng và mọi địa hình, điều
8
kiện khác nhau)


 -NC thăm dò: để xác định mục đích NC, thăm
dò thị trường để tìm kiếm cơ hội NC.
=>Nó đặt nền tảng cho việc NC, khám phá
mới.
 -NC dự báo: NCDB có ý nghĩa to lớn trên mọi
lĩnh vực, mọi ngành….
=>nhằm phát hiện những triển vọng, những
khả năng, xu hướng mới của một hiện tượng,
sự vật nào đó.
• -NC dự báo có tính giả định, tiên đoán
• -NC thường ở mức thời gian: 10-15 năm, 3550 năm hoặc cả thế kỉ.
9



II- Cơ sở phương pháp luận của
NCKHGD
1-Phương pháp luận NCKH là gì?
 Khái niệm: Theo Từ điển Tiếng Việt (1998): PPL là
học thuyết về PP nhận thức khoa học và cải tạo thế
giới.
 =>Có thể hiểu; PPLNCKH là lý thuyết về PPNCKH
(hay lí thuyết về con đường nhận thức khám phá thế
giới)
• => PPLNCKH một mặt vạch ra con đường, các bước
đi trong tiến trình NC các đề tài KH,đồng thời tìm ra
cấu trúc logics nội dung của các công trình đó. Nó
còn chú ý đến PP tổ chức hoạt động NCKH.

10




Ý nghĩa: PPLNCKH là kết quả của quá trình khái quát lí thuyết
và thực tiễn NCKH. Nó trở thành công cụ sắc bén để hướng
dẫn người NCKH cũng như các nhà tổ chức hoạt động khoa
học.



Nó có chức năng đặc biệt quan trọng là hướng dẫn thực hành
NCKH




=>Nắm vững PPL là nắm được con đường đi tìm chân lí.

11


2- Cơ sở Phương pháp luận của NCKHGD
• =>Chính là phép biện chứng duy vật. Nóvừa là nền
tảng vừa là kim chỉ nam trong NCKHGD
 Hai nguyên lý của phép biện chứng:
 Nguyên lí về mối quan hệ phổ biến của thế giới chỉ
ra rằng: mọi sự vật, hiện tượng đều có những mối
quan hệ qua lại với nhau rất phức tạp=> đòi hỏi phải
quán triệt tính hệ thống và toàn diện trong khi
nghiên cứu.
 Nguyên lí về tính phát triển của thế giới chỉ ra rằng:
Mọi sự vật, hiện tượng đều luôn vận động, biến đổi
không ngừng theo xu hướng phát triển.=> do đó,
NCKH phải xem sự vật và hiện tượng trong sự vận
động, biến đổi, phát triển của chúng.
12


 Ba qui luật vận động của sự vật, hiện tượng trong hiện thực
khách quan.
 Qui luật đấu tranh và thống nhất giữa các mặt đối lập của các
sự vật hiện tượng =>Mâu thuẫn chính là động lực của sự phát
triển.
 Qui luật chuyển hóa từ lượng về chất.=> chỉ ra sự phát triển

của sự vật luôn quanh co, khúc khuỷu, có những bước nhảy
vọt.
 Qui luật phủ định của phủ định.=> tạo ra cái mới chưa hề có
trên cơ sở kế thừa cái cũ.

13


 Các cặp phạm trù: Nội dung và hình thức; cái chung và cái
riêng; tất nhiên và ngẫu nhiên, nguyên nhân và kết quả…là cơ
sở PPL cho việc nghiên cứu vấn đề một cách toàn diện, sâu
sắc.


=> Những vấn đề trên đây của phép DVBC là nền tảng cho
NCKHGD nói chung.

14


3-Các quan điểm tiếp cận NCKHGD



3.1-Quan điểm hệ thống-cấu trúc
(giúp chúng ta cái nhìn tổng thể về vấn đề NC).



3.2-Quan điểm lịch sử-logic




(xem xét đối tượng trong suốt quá trình phát sinh,
phát triển của nó)



3.3-Quan điểm thực tiễn.

15


3.1-Quan điểm tiếp cận hệ thống-cấu
trúc.

 -Trong mọi lĩnh vực, các sự vật, hiện tượng tuy muôn màu,
muôn vẻ nhưng bao giờ cũng tồn tại trong một hệ thống nhất
định với nhiều cấp độ khác nhau.
 -Trong NCKH, người ta có thể NC từng thành tố riêng lẻ như là
một đơn vị độc lập, nhưng để hiểu nó một cách sâu sắc thì
phải tìm ra những mối liên hệ giữa nó với các thành tố khác
trong cùng hệ thống như một chỉnh thể. VD NC về chất lượng
GD, người ta phải NC nhiều thành tố: Việc học của HS, việc dạy
của GV, CT đào tạo, Cơ sở vật chất, môi trường, chính sách
GD, kinh phí, lương GV…
 => Quan điểm hệ thống-cấu trúc giúp ta nhìn nhận vấn đề/đối
tượng một cách toàn diện, nhiều mặt trên cơ sở phân tích các
đối tượng thành các bộ phận để NC, nhằm tìm ra tính hệ thống,
tính toàn vẹn của đối tượng, tìm ra những mối quan hệ giữa

các thành tố của hệ thống.
 Quan điểm NC hệ thống- cấu trúc còn giúp việc trình bày kết
quả NCKH một cách rõ ràng, khúc triết theo một hệ thống chặt
chẽ, có tính logic cao.
16


 NC đối tượng theo quan điểm hệ thống-cấu trúc cần chú ý
những vấn đề sau:
• Phân tích đối tượng NC ra thành các thành tố để xem xét một
cách sâu sắc.
• NC đầy đủ các quan hệ qua lại giữa các thành tố trong hệ
thống.
• Xác định được những thành tố trung tâm hay hạt nhân trong hệ
thống thứ bậc của một cấu trúc toàn vẹn.
• Đặt đối tượng trong môi trường, trong hoàn cảnh phát triển cụ
thể của nó, để xác định được những tác động hay những điều
kiện thuận lợi cho sự phát triển của đối tượng
• =>Quan điểm cấu trúc-hệ thống giúp ta khắc phục được việc
NC chỉ xem xét các mặt tách rời, các khía cạnh riêng lẻ của đối
tượng NC.
Từ đó cho chúng ta cái nhìn tổng thể về vấn đề NC.

17


3.2-Quan điểm lịch sử-logic
 Mọi sự vật, hiện tượng đều có nguồn gốc phát sinh và quá
trình phát triển của nó, nên khi NC phải xem xét đối tượng
trong suốt quá trình phát sinh, phát triển của nó (tức là NC

theo quan điểm lịch sử, )
 NC theo quan điểm lịch sử-logic giúp ta tìm hiểu sự nảy sinh,
phát triển của GD trong những thời gian, không gian cụ thể với
những hoàn cảnh, điều kiện cụ thể để phát hiện qui luật phát
triển của sự vật, tìm ra những nguyên nhân của những thành
công/thất bại, rút ra bài học kinh nghiệm.
 Quan điểm tiếp cận lịch sử -logic chính là vận dụng phạm trù
phát triển vào nghiên cứu đối tượng.
 Với cách tiếp cận này, tài liệu lịch sử có chức năng rất quan
trọng (làm cơ sở cho việc xây dựng và chứng minh giả thuyết
KH; minh họa, chứng minh cho các luận điểm, luận cứ khoa
học; đánh giá các kết luận KH…)
 => Tóm lại, nghiên cứu theo quan điểm LS&LG là tôn trọng lịch
sử khách quan…

18


3.3-Quan điểm thực tiễn trong NCKHGD:
• NCKH phải xuất phát, bắt nguồn từ thực tiễn và phục vụ
thực tiễn, đó cũng là mục đích của hoạt động NCKH.
• Những sự kiện trong thực tiễn luôn là những cứ liệu
quan trọng cho việc NC. Thực tiễn là nguồn gốc của các
đề tài NC. Nó là mảnh đất màu mỡ đem lại sức sống cho
lí luận KH. Vì vậy, NCKH cần phải bám vào thực tiễn.
• Thực tiễn là tiêu chuẩn để đánh giá các sản phẩm khoa
học một cách chính xác nhất. Nhiều lí thuyết khoa học
bị đào thải, không đi vào được đời sống thực tiễn bởi
nó không xuất phát từ thực tiễn.
• Tóm lại: Thực tiễn vừa là nguồn gốc, động lực vừa là

mục đích, tiêu chuẩn để đánh giá mọi lí thuyết khoa
học.
19


4-PHÂN LOẠI CÁC ĐỀ TÀI NCKH
Luận văn cử nhân khoa học

Phân loại theo
trình độ đào tạo

Luận văn Thạc sĩ

Luận án Tiến sĩ

20


Đề tài NC cơ bản

Phân loại theo các
loại hình nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu ứng dụng

Đề tài NC dự báo

21



Đề tài cấp cơ sở

Phân loại theo cấp
quản lí

Đề tài cấp ngành
(cấp Bộ)

Chương trình NCKH
cấp Quốc gia

22


Chương 2- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHGD







I- Khái niệm: PPNCKH là gì?
PPNCKHGD là cách tiếp cận các con đường nghiên cứu một
đề tài của nhà khoa học
=>Nói một cách cụ thể hơn: Là cách thức, con đường
nghiên cứu một vấn đề nào đó nhằm đạt được mục đích đề ra
để cải tạo thực tiễn, thỏa mãn yêu cầu của xã hội.
PPNCKH là tích hợp của các phương pháp: PP luận, PP hệ và
PPNC.

PPNCKH là hệ thống các PPNC khác nhau. Thông thường
gồm:
-Nhóm PPNC lí thuyết
-Nhóm PPNC thực tiễn
-Nhóm PP thống kê toán học trong KHGD.
(tùy đặc điểm, tính chất, mục đích của đề tài mà người ta sử dụng
các PPNC)
23


II-Các phương pháp nghiên cứu KHGD.






1-PPNC lí thuyết:
-Là PP thu thập thông tin khoa học dựa trên các văn bản, tài
liệu khác nhau (trong và ngoài nước) có liên quan đến đề tài
NC. Từ đó người NC tổng hợp, phân tích nhằm rút ra những kết
luận khoa học về lí luận.
*Nhóm các PPNC lí thuyết bao gồm:

24


*Nhóm các PPNC lí thuyết bao gồm
 PP phân tích-tổng hợp lý thuyết.
 PP phân loại, hệ thống hóa lý thuyết.

 PP mô hình hóa
 PP giả thuyết.
 PP lịch sử
 PP chứng minh…

25


×